You are on page 1of 26

ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ

2.1 Các thông số kỹ thuật cần cho thiết kế:

Căn cứ thông số kỹ thuật của các loại xe thống kê ở bảng trên ta nhận thấy: Thiết bị
nâng xe phải đảm bảo nâng được tất cả các loại xe du lịch đưa vào nhà vì thế ta
chọn thông số của loại xe có kích thước và trọng lượng lớn nhất trong các loại xe
du lịch đó là dòng xe TRANSIT FORD:

- Chiều dài cơ sở 3750 (mm)

- Chiều dài toàn xe 5780 (mm)

- Chiều rộng toàn xe 2000(mm)

- Chiều cao toàn xe 2360 (mm)

- Khoảng sáng gầm xe 165(mm)

- Trọng lượng không tải 3730 (kg)

- Trọng lượng toàn tải 3730 (kg)

- Vệt bánh sau 1704 (mm)

- Vệt bánh trước 1740 (mm)

2.2 Đề xuất các phương án

Qua khảo sát cũng như tìm kiếm các tài liệu tham khảo nhận thấy có các
phương án chính sau:
2.2.1 Phương án 1
Hình 2.1: Cầu nâng 4 trụ

1. Hộp điều khiển; 2. Động cơ; 3. Hộp giảm tốc; 4.Trụ nâng; 5. Khung
nâng

 Nguyên lý hoạt động:


Động cơ điện quay làm trục động cơ quay thông qua truyền động cặp bánh
răng giữa trục động cơ với trục vít đặt trong trụ chống đứng (có 4 trụ) làm
cho trục vít quay ngược chiều với trục động cơ. Trục vít quay làm cho đai ốc
chuyển động tịnh tiến lên xuống đồng thời nhờ hệ truyền xích cũng làm cho
3 trục vít của 3 trụ còn lại cũng quay cùng chiều với nó. Và 3 trục vít này
cũng làm cho 3 đai ốc gắn khớp với nó chuyển động tịnh tiến lên xuống. Bốn
đai ốc này được gắn trên khung nâng chuyển động được thì 4 đai ốc phải
đảm bảo chuyển động đồng tốc. Vì thế cho nên ở đây sử dụng hệ truyền xích
để đảm bảo độ đồng tốc của 4 đai ốc. Khi nâng, hạ khung nâng xuống vị trí
thấp nhất và cho xe vào.
 Ưu điểm:
- Khả năng tự hãm cao
- Thao tác nâng xe nhanh
- Độ ổn định cao
 Nhược điểm:
- Công suất và sức nâng nhỏ
- Hệ thống truyền động phức tạp
- Gầm xe ít thông thoáng làm cho thao tac bảo dưỡng sửa chữa trở nên khó
khăn
- Sự bố trí nó không được gọn ( không gian sử dụng lớn )
2.2.2 Phương án 2

Hình 2.2: Cầu nâng cắt kéo

1. Khung nâng; 2. Tấm lót; 3. Mặt chân đế; 4.Thanh chéo 1; 5. Con trượt;
6. Thanh chéo 2; 7. Xi lanh thủy lực
 Nguyên lý hoạt động:
Nguồn động lực từ động cơ điện truyền động làm cho bơm thuỷ lực quay, bơm
thuỷ lực quay sinh ra áp suất dầu trong ống lớn và thông qua ống dẫn truyền đến
xilanh thuỷ lực làm đẩy piston của xilanh thuỷ lực đi lên. Cán piston nối với thanh
chéo của cơ cấu hình bình hành, cơ cấu hình bình hành gắn với khung nâng bằng
các chốt và con trượt. Piston di chuyển đi lên nhờ cơ cấu hình bình hành làm cho
khung nâng di chuyển đi lên.
Khi nâng ta chỉ việc hạ khung nâng xuống vị trí thấp (nếu nó chưa được hạ xuống)
và di chuyển xe vào vị trí khung nâng.
 Ưu điểm:
- Sức nâng và công suất lớn
- Hệ thống truyền động đơn giản
- Thao tác nâng xe nhanh
- Bố trí gọn, ít chiếm không gian
- Một số loại có tính cơ động cao.
 Nhược điểm:
- Không có khả năng tự hãm
- Độ thông thoáng gầm xe thấp.

2.2.3 Phương án 3

Hình 2.3: Cầu nâng một trụ

1. Chân nâng (Piston); 2. Đế cầu nâng; 3. Tấm lót cho xe lên; 4.Bàn
nâng; 5. Dầm liên kết.
 Nguyên lý hoạt động:
Nguồn động lực từ động cơ điện truyền động làm cho máy nén khí hoạt động
thực hiện việc truyền khí với áp lực vào bình chứa dầu thủy lực đặt ở mặt nền
nhà xưởng. Dầu từ bình chứa dầu được áp lực của khí nén đẩy đi theo đường
dẫn dầu, đường ống dẫn dầu được thiết kế dẫn xuống mặt đất đến hố móng cầu
nâng. Hố móng này được làm kín sao cho dầu không bị rò rỉ ra bên ngoài. Cầu
nâng 1 trụ này hoạt động như 1 Piston và 1 xi lanh. Khi muốn nâng xe lên thì ta
thực hiện bơm dầu vào, áp lực của dầu sẽ đẩy Piston đi lên, khi muốn hạ ta chỉ
việc mở các van để trọng lượng của xe đè xuống đẩy dầu trở về thùng chứa.
 Ưu điểm:
- Kết cấu hệ thống đơn giản, dễ vận hành.
- Hệ thống được bố trí chủ yếu dưới mặt nền nên gọn, ít chiếm không gian.
- Sức nâng lớn, thao tác nâng tương đối nhanh.
- Khoảng không gian dưới gầm xe tương đối thoáng
 Nhược điểm:
- Hệ thống hoàn toàn không có tính cơ động do được bố trí cố định
- Khó kiểm tra được rò rỉ dầu trong hệ thống
- Độ ổn định không cao
- Dễ bị bụi bẩn bám vào.

2.2.4 Phương án 4
Hình 2.4: Cầu nâng hai trụ.

1.Động cơ điện; 2. Thùng chứa dầu thủy lực; 3. Chân cầu nâng; 4.mặt
chân đế; 5. Tấm kê; 6. Bàn nâng; 7. Cần nâng; 8. Thép tấm che cáp
 Nguyên lý hoạt động:
Nguồn động lực từ động cơ điện 3 làm bơm thủy lực hút dầu thủy lực với áp suất
thấp từ thùng chứa biến thành dầu cao áp đi ra khỏi bơm, sau đó dầu cao áp đi qua
đường ống đến các van phân phối. Người ta sẽ điều khiển van phân phối bằng cần
gạt để dầu với áp suất cao đi theo đường ống đến 2 xi lanh thủy lực được đặt thẳng
đứng trong chân cột, các xi lanh này thực hiện thực hiện quá trình nâng hạ ô tô nhờ
1 dải xích ăn khớp với bánh xích ở đầu piston. Dãy xích được liên kết với bàn nâng
nhờ đó khi xích làm việc thì bàn nâng trượt dọc theo cột thép nâng xe lên và hạ
xuống nhờ các con trượt làm bằng cao su được gắn trên bàn nâng.

 Ưu điểm:
- Truyền động êm dịu, chắc chắn.
- Thao tác nâng xe nhanh
- Gầm xe thông thoáng thận tiện cho việc sửa chữa, bảo trì.
- Bố trí gọn, ít chiếm không gian
- Một số loại có tính cơ động cao.
- Hành trình nâng, hạ lớn
 Nhược điểm:
- Độ ổn định không cao khi nâng xe
- Cần yêu cầu tay nghề người điều khiển canh chỉnh bàn tay nâng.
- Xích nhanh bị mòn, cần có chế độ bảo trì thích hợp.
2.3 Lựa chọn phương án
Qua 4 phương án trên ta thấy phương án 4 có nhiều ưu điểm hơn cả và đặc bệt quan
trọng hơn chính là hiện nay ở các gara sửa chữa trong nước ta chủ yếu dùng loại
này trong việc bảo dưỡng cũng như là sữa chữa. Do đó ta chọn phương án thiết kế
là phương án 4 phương án sử dụng cầu nâng 2 trụ không có cổng với hệ truyền
động thuỷ lực bởi vì với cầu nâng 2 trụ không cổng thì cáp đi bên dưới sẽ có giá
thành rẻ hơn so với cầu nâng có cổng cáp đi bên trên, loại cầu nâng này còn thích
hợp để sửa chữa những dòng xe có mui cao như Mercedes printer, Ford Transis…

2 Nguyên lý vận hành cầu nâng 2 trụ:


Hình 2.5: Sơ đồ dẫn động cơ cấu nâng của cầu nâng 2 trụ

1.Đường Dầu Chính; 2. Đường Dầu Phân Phối Đến Các Xi Lanh Thủy Lực; 3. Xi
Lanh Thủy Lực; 4. Xích Con Lăn; 5. Chốt Con Lăn, 6.Con Lăn; 7. Piston Thủy
Lực; 8.Bàn Nâng; 9. Cần Nâng.
Cầu nâng 2 trụ hoạt động nhờ sự di chuyển của dầu thủy lực thông qua bơm thủy
lực. Hành trình lên xuống của xe được thực hiện thông qua hai cánh tay ở hai bên
thân cầu nâng. Kết nối của xích, tay cầu hai bên để đảm bảo di chuyển đồng tốc và
cùng độ cao. Để tránh cho xe bị rơi, khóa an toàn được thiết kế để loại bỏ điều đó.
Nguyên lý hành trình nâng
Hành trình lên được thực hiện bằng sự di chuyển của dòng dầu thủy lực đẩy xi-lanh
thông qua bơm thủy lực khi người vận hành ấn nút ‘Up’. Nếu cánh tay di chuyển tới
vị trí trung tâm, hành trình lên sẽ dừng ngay lập tức. Trong quá trình lên, khóa an
toàn luôn luôn làm việc để tránh bị rơi xe khi nâng.
2.3.1.1 Nguyên lý hành trình hạ
Trước khi vận hành hạ cầu, khoá an toàn phải ở vị trí mở, sau đó ấn nút up/down để
hạ cầu. Trong quá trình này dòng dầu sẽ hồi về thùng làm cho xi-lanh hạ, xe hạ theo
cầu nâng.

2.3.1.2 Cấu tạo: Bao gồm 2 trụ đứng mặt cắt dạng hộp rất cứng vững đảm bảo các
tải trọng khác nhau, 04 tay cần để nâng hạ ô tô, trên đầu mỗi tay cần có các cóc để
điều chỉnh khe hở đảm bảo ổm định khi cầu nâng hoạt động.

- Cơ cấu điều khiển: Động cơ 1 pha (3 pha), hệ thống nâng hạ thủy lực (xi lanh thủy
lực), hệ thống cơ khí phụ trợ: Cáp thép chịu tải, con lăn, xích con lăn, hệ thống khóa
vv..

- Yêu cầu: Để lắp đặt được cầu nâng đảm bảo độ cứng vững, nâng cao hiệu suất làm
việc của cầu nâng ô tô, an toàn; ta phải có hệ thống móng tốt, đảm bảo chịu tải, đảm
bảo cân bằng, phẳng để thao tác lắp đặt được hiệu chỉnh dễ dàng
TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TỔNG THỂ THIẾT BỊ NÂNG
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KHUNG
Thông số ban đầu
Chọn sơ bộ thông số của cột kích:

Hình 3.1: Thông số kích thước chiều cao của cầu nâng

Trong đó:

H1- Chiều cao trung bình của người thợ sửa chữa (lấy =1800mm)
H2- Chiều cao an toàn tính từ đầu người đến gầm xe (lấy = 260 mm)
H3- Chiều cao bàn nâng (600 mm)
H4- Chiều cao tính dư phần đỉnh cột (chọn =160 mm)
H5- Chiều cao khi cần nâng ở vị trí trí thấp nhất(lấy gần bằng khoản sáng gầm xe
100 mm)
Từ các kích thước trên ta chọn được thông số cột kích như sau:
- Chiều cao cột kích: Hcột=H1+H2+H3+H4+H5=2820 mm
- Độ cao nâng ở vị trí cao nhất:H nâng=H1+H2=2060 mm
- Độ cao nâng ở vị trí thấp nhất: H5=100 mm

Hình 3.2: Thông số kích thước bề rộng của cầu nâng

Trong đó:

L1- Chiều rộng trung bình của xe (lấy =1900mm)


L2, L3- Chiều rộng an toàn tính từ bên hông xe đến bề mặt cột (lấyL1=L2 = 460mm)
L4- Chiều dài xa nhất của cần
L5- Chiều dài ngắn nhất của cần
Từ các kích thước trên ta chọn được thông số giữa 2 cột kích như sau:
- Bề rộng giữa 2 cột kích: 2820 mm
- Chiều dài Max của cần nâng: 1170 mm
- Chiều dài Min của cần nâng: 762 mm
- Tải trọng nâng lớn nhất: 4000 kg.

Chọn Vật liệu chế tạo là thép CT38 có các thông số sau:
- Khối lượng riêng:  = 7800 kG/ m3
- Giới hạn chảy: ch= 3800kG/cm2

Từ đó ta tính được giới hạn uốn theo công thức:

σ ch

[]u = n [ 1,5+ K ® ]

Trong đó: n - hệ số an toàn: chon n = 2,1

Kđ – Hệ số tải trọng động. Kđ = 1,2

Thay các giá trị trên vào công thức

 []u = 670 kG/cm2

3.1.2.Tính toán kết cấu thép.


Từ sơ đồ thông số cột kích ta có thể xây dựng được sơ đồ tính cho kết cấu thép của
cầu nâng như sau:
Hình 3.3: Sơ đồ tính kết cấu thép

Chọn liên kết giữa cột với sàn là liên kết Bu lông xem như liên kết ngàm cố định.
Bàn nâng liên kết với cột thép nhờ các con trượt có thể trượt trong lòng cột nhờ đó
mà bàn nâng có thể di chuyển lên xuống theo rãnh cột. Càng nâng được liên kết với
bàn nâng nhờ chốt và có khóa hãm vì thế ta coi như liên kết giữa càng nâng và bàn
nâng ngàm cố định với nhau trong quá trình làm việc.

Ở trường hợp tính toán kết cấu thép ta cần xét trong các trạng thái làm việc nguy
hiểm của cầu nâng ở 3 trạng thái sau:

- Khi cần nâng ở vị trí thấp nhất (vị trí bắt đầu nâng xe)
- Khi cần nâng ở vị trí trung tâm (khi nâng xe lên độ cao H = H nâng/2)
- Khi cần nâng ở vị trí cao nhất (khi nâng xe lên độ cao H = H nâng)
 Trong 3 trạng thái trên ta thấy trạng thái nguy hiểm nhất là trong trường hợp
cần nâng ở vị trí làm việc cao nhất chính vì thế khi tính toán ta cần tính trong
trường hợp này để đảm bảo kết cầu làm việc ổn định.

Sơ đồ tính toán
Tải trọng tính toán
Kết cấu thép của máy trục thường chịu tác dụng bởi các tải trọng chủ yếu sau: tải
trọng tĩnh, tải trọng di động (hoạt tải), tải trọng quán tính, tải trọng ly tâm, tải trọng
lắp ráp và tải trọng tự nhiên…
Đối với thiết bị nâng vì vận tốc nâng nhỏ nên tải trọng quán tính có thể bỏ qua,
không có tải trọng tự nhiên vì thiết bị nâng thường được đặt trong nhà xưởng nên
lực gió và sự thay đổi nhiệt độ gây ra. Còn tải trọng ngẫu nhiên do các yếu tố ngẫu
nhiên gây ra như động đất… và tải trọng lắp ráp xuất hiện khi quá trình lắp ráp máy
gây ra và chỉ quan tâm khi máy trục có kích thước và chiều cao kiến trúc lớn mà
thiết bị nâng có kích thước không lớn nên hai tải trọng này cũng có thể bỏ qua.
 Vậy tải trọng tác dụng lên kết cấu thép gồm tải trọng tĩnh và tải trọng di động.
3.1.2.1.2 Tính toán bền cần nâng:
Sơ đồ cấu tạo:

Hình 3.4: Sơ đồ tính bền cần


Cấu tạo của cần gồm 3 đoạn ống hình chữ nhật được lồng ghép vào nhau để thay
đổi tầm với của cần (cần có thể thò ra, thụt vào để điều chỉnh nâng xe tùy thuộc vào
loại xe cần sửa chữa).

Chọn Mặt cắt có cấu tạo như hình vẽ:

Hình 3.5: Tiết diện mặt cắt ngang của cần nâng

Mô men uốn tại các mặt cắt được xác định theo công thức:

Muốn = P.l
Trong đó: Muốn – Mô men uốn tại mặt cắt
P – Trọng lượng vật nâng tác dụng lên (do cầu nâng có 4 cánh tay
Q

nên ta chọn P= 4 = )
l – Chiều dài mặt cắt cần tính.
Từ công thức trên ta có:
Hình 3.6: Biểu đồ mô men của cần nâng

Kiểm nghiệm độ bền uốn tại các mặt cắt nguy hiểm:

. Mặt cắt D-D.

Mặt cắt có tiết diện là hình chữ nhật rỗng như hình vẽ:

Hình 3.7: Tiết diện mặt cắt D-D

Bề rộng b = 100 mm
Chiều cao h = 80 mm

Độ dày mm

- Diện tích mặt cắt F = b.h – (b - 2δ ).( h - 2δ ) = 32 cm2

- Mo men chống uốn Wx =

= cm3
 Ứng suất tại mặt cắt D-D:

 kG/cm2<[]u = 670 kG/cm2

Vậy mặt cắt D-D đã chọn thoản mãn điều kiện chịu lực.
3.1.2.2.2 Mặt cắt C-C.

Mặt cắt có tiết diện là hình chữ nhật rỗng như hình vẽ:

Hình 3.8: Tiết diện mặt cắt C-C

Bề rộng b = 135 mm
Chiều cao h = 115 mm

Độ dày mm

- Diện tích mặt cắt F = b.h – (b - 2δ ).( h - 2δ ) = 46 cm2

- Mo men chống uốn Wx =

= cm3
 Ứng suất tại mặt cắt C-C:

 kG/cm2<[]u = 670 kG/cm2

Vậy mặt cắt C-C đã chọn thoản mãn điều kiện chịu lực.
3.1.2.2.3 Mặt cắt B-B.

Mặt cắt có tiết diện là hình chữ nhật rỗng như hình vẽ:

Hình 3.9: Tiết diện mặt cắt B-B

Bề rộng b = 170 mm
Chiều cao h = 150 mm

Độ dày mm

- Diện tích mặt cắt F = b.h – (b - 2δ ).( h - 2δ ) = 60 cm2

- Mo men chống uốn Wx =

= cm3
 Ứng suất tại mặt cắt B-B:

 kG/cm2<[]u = 670 kG/cm2

Vậy mặt cắt B-B đã chọn thoản mãn điều kiện chịu lực.
Để đảm bảo cho cần đạt độ bền cao trong quá trình làm việc ta bố trí thêm các
miếng thép tấm có độ dày 10 mm vào các ống thép của tay cần. Chọn mặt cắt
ngang như khình vẽ.

Hình 3.10 Mặt cắt ngang của cần có bố trí thêm thép tấm

Tính bền cột kích:


trường Tính toán mặt cắt nguy hiểm nhất tại mặt cắt chân cột trong hợp tải trọng
tác dụng lên cần nâng khi cần ở vị trí cao nhất.

MxA-A = Mu B- B = 2*140400 = 280.800 kG.cm2

Khi đó ta có thể xây dựng được biểu đồ mômen của cầu nâng khi chịu tác dụng của
tải trọng (là lúc nâng xe lên vị trí cao nhất).

Hình 3.11: Biểu đồ mô men của cầu nâng

Chọn mặt cắt ngang của cột có tiết diện như hình vẽ:
Hình 3.12: Mặt cắt ngang của cột

Diện tích mặt cắt được xác định theo công thức:

F = F0 - (F1 + F2 + F3)

Trong đó: F0 là diện tích hình chữ nhật bao:

F0 = b.h = 25.18 = 450 cm2

F1 , F2 , F3 là diện tích các hình rỗng thành phần.

F1 = b1.h1 = 23.16 = 368 cm2

F2 = F3 = b2.h2 =3.1 = 3 cm2

 F = F0 - (F1 + 2F2 ) = 450-(368+2.3) = 76 cm2

Trong đó ta chọn là bề dày thép: = 10 mm

 tính nội lực tại mặt cắt nguy hiểm của cột:
Trong đó:

P: lực tác dụng lên 1 càng

P = 1200 kG

QC: Trọng lượng bản thân cột

QC = .F.h =7800.76.10-4.2,92 = 167kG

Qcàng: Trọng lượng bản thân càng nâng

Qcàng = 45 kG

QB: Trọng lượng của bàn nâng.

QB = 30 kG

Thay vào công thức:

 = 2.1200 + 167 +2.45 +30 = 2687kG

Ứng suất tại mặt cắt cột được xác định theo công thức:

Ta cần xác định mô men chống uốn Wx:

cm4
Trong đó:Jx là mô men quán tính của mặt cắt cột

: khoảng cách từ điểm xa nhất đến trục y

=12,5 cm
Trong đó: là mô men quán tính của tiết diện hình chữ nhật bao bên ngoài

là các mô men quán tính của các tiết diện thành phần đối với
trục trung tâm của nó.

cm4

cm4

cm4

cm4

Thay vào công thức: cm4

 cm4

Từ đó suy ra

 Vậy kết cấu thép của cột đã chọn thỏa mãn điều kiện chịu lực.

Kiểm tra độ ổn định của cột:

Để cột làm việc bình thường trong điều kiện chịu tác dụng của tải trọng (khinâng
xe ô tô) ta cần kiểm tra độ ổn định của cột.
cột được kiểm tra theo công thức sau:
Trong đó: P1 là lực tác dụng lên cần nâng

kG

F là diện tích mặt cắt ngang cột

φ là hệ số uốn dọc tra bảng theo độ mảnh λ

[] là ứng suất uốn cho phép[] = 670 kG/cm2

Xác định hệ số uốn dọc φ:

Với - hệ số tính đổi chiều dài (với sơ đồ lực tác dụng như cột của cầu nâng thì ta
chon hệ số = 2)

l- Chiều cao cột (l = 2,82m)

- Bán kính quán tính:

 Thay vào công thức tính được:

Tra bảng ta có φ = 0,89

kG/cm2

 Kết Luận: Cột kích thỏa mãn điều kiện ổn định khi làm việc.
Tính toán các chi tiết
Tính chốt Pin
.Thông số và sơ đồ tính toán
Chốt có tác dụng nối cần nâng với bàn nâng . Nó chịu tác dụng do tải trọng của xe
tác dụng lên cần nâng và trọng lượng bản thân càng nâng:
Gọi FCB là lực lớn nhất tác dụng lên chốt. FCB = 1200 + 45 =1245 kG = 12450 N
Chốt được làm bằng thép đặc.

Hình 3.13: Chốt liên kết giữa cần và bàn nâng

Tính chọn đường kính bulông:


Chọn thép chế tạo bulông là thép CT3 có [σ ] = 1600 daN/cm2
Đường kính thân chốt bulông được xác định theo công thức

FCB –Lực cắt lớn nhất tại chốt


dB ≥
√ 4 . F CB
π . i. [τ ]

FCB = 12450 daN


i- Số mắt chịu cắt, ở đây i = 2
[ τ] -ứng suất tiếp cho phép, [ τ ]=0 ,58 .[σ ]=0,58 .1600=928 daN/cm2

 cm
 Chọn chốt có đường kính d = 3 cm

Hình 3.14: Kích thước Chốt liên kết giữa cần và bàn nâng

You might also like