You are on page 1of 5

Phong trào dân chủ 1936-1939_ Lịch sử 12 Nguyễn Thị Thu Hiền

PHONG TRÀO DÂN CHỦ 1936-1939 (TIẾP)


Câu 1. Kẻ thù trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 là
A. đế quốc và phong kiến. B. chế độ phản động thuộc địa.
C. tư sản và địa chủ. D. Đế quốc và giai cấp địa chủ.
Câu 2. Trong những năm 1936-1939, Nhân dân Việt Nam thực hiện nhiệm vụ trực tiếp, trước
mắt nào sau đây?
A. Chống chế độ phản động thuộc địa. B. Thống nhất đất nước về lãnh thổ.
C. Thống nhất đất nước về tài chính. D. Thống nhất đất nước về kinh tế.
Câu 3. Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam diễn ra trong điều kiện lịch sử nào sau đây?
A. Quân phiệt Nhật tiến vào xâm lược Đông Dương.
B. Có sự giúp đỡ về vật chất và tinh thần của Liên Xô.
C. Chiến tranh thế giới hai bùng nổ và lan rộng.
D. Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp lên cầm quyền.
Câu 4: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, Nhân dân Việt Nam đã
A. gửi yêu sách về dân sinh, dân chủ. B. tiến hành chiến tranh du kích cục bộ.
C. lập căn cứ địa cách mạng trong cả nước. D. khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
Câu 5: Phong trào cách mạng 1930-1931 phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải
phóng dân tộc ở Việt Nam đều
A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. B. hướng tới mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. tam giác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất. D. sử dụng hình thức đấu tranh và trang.
Câu 6: Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 và phong trào giải
phóng dân tộc ở Việt Nam đều
A. đấu tranh chống lại kẻ thù của dân tộc.
B. sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất.
D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
Câu 7. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng điều kiện lịch sử của phong trào dân chủ
1936-1939 ở Việt Nam?
A. Lực lượng cách mạng phục hồi và phát triển trên cả nước.
B. Nguyễn Ái Quốc về nước và trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
C. Chính phủ Pháp thi hành một số chính sách tiến bộ ở thuộc địa.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra chủ trương đấu tranh mới.
Câu 8. Tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam biểu hiện ở nội dung nào
sau đây?
A. Mục tiêu của phong trào là đòi các quyền lợi của dân tộc.
B. Thành lập được mặt trận thống nhất của riêng dân tộc Việt Nam.
C. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống của dân tộc.
D. Tạm gác vấn đề ruộng đất để tập trung giải phóng dân tộc.
Câu 9. Tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam biểu hiện ở nội dung nào
sau đây?
A. Thành lập được mặt trận thống nhất của riêng dân tộc Việt Nam.
B. Thực hiện nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là giải phóng dân tộc.
C. Tiếp tục chuẩn bị lực lượng để làm cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống của dân tộc.
Câu 10: Một trong những nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của nhân dân Việt Nam trong phong
trào dân chủ 1936-1939 là đấu tranh chống 
A. quân Trung Hoa Dân quốc.  B. thực dân Anh.
C. đế quốc Mĩ.  D. chế độ phản động thuộc địa.
1
Phong trào dân chủ 1936-1939_ Lịch sử 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
Câu 11: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng bộ đội địa phương . B. đấu tranh đòi các quyền dân sinh .
C. thành lập bộ đội chủ lực. D. phát triển dân quân du kích.
Câu 12: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, nhân dân Việt Nam đã
A. xây dựng căn cứ địa cách mạng . B. đấu tranh đòi các quyền tự do .
C. thành lập khối liên minh công nông. D. phát triển lực lượng vũ trang.
Câu 13: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì một trong
những lí do nào sau đây?
A. Bước đầu thành lập được các hội Cứu quốc ở một số địa phương.
B. Là bước chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Trực tiếp ngăn chặn quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương.
D. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Câu 14: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì một trong
những lí do nào sau đây?
A. Bước đầu thành lập được các hội Cứu quốc ở một số địa phương.
B. Trực tiếp ngăn chặn quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương.
C. Nằm trong tiến trình giải phóng dân tộc do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
D. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Câu 15. Ở Việt Nam phong trào dân chủ 1936 – 1939 có điểm khác biệt nào sau đây về bối
cảnh lịch sử so với phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Phong trào cách mạng thế giới đang phát triển.
B. Chính quyền thuộc địa nới lỏng chính sách cai trị.
C. Có sự lãnh đạo kịp thời của Đảng Cộng sản.
D. Đời sống nhân dân lao động khó khăn, cực khổ.
Câu 16: Ở Việt Nam, Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương tập hợp quần chúng đấu
tranh trong phong trào nào sau đây?
A. Phong trào dân chủ 1936-1939. B. Phong trào dân tộc dân chủ 1919-1930.
C. Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945. D. Phong trào cách mạng 1930-1931
Câu 17: Nhận xét nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào 1936 - 1939 ở Việt
Nam?
A. Quy mô đấu tranh rộng lớn. B. Có nhiều hình thức đấu tranh mới.
C. Chỉ mang tính dân chủ. D. Mang tính dân tộc.
Câu 18: Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt
Nam?
A. Lần đầu tiên công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.
B. Phong trào đầu tiên do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
C. Phong trào có quy mô rộng lớn và hình thức đấu tranh phong phú.
D. Phong trào có quy mô rộng lớn, tính chất quyết liệt, triệt để.
Câu 19: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều
A. kết hợp hình thức đấu tranh hợp pháp và bất hợp pháp.
B. tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh.
C. thực hiện nhiệm vụ trước mắt là giành độc lập, tự do.
D. xây dựng được lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.
Câu 20: Nhiệm vụ trực tiếp trước mắt của cách mạng Việt Nam được Hội nghị Ban chấp hành
Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 7 - 1936) xác định là
A. đánh đuổi đế quốc Pháp và phong kiến tay sai.
B. đánh đuổi đế quốc Pháp, giành độc lập dân tộc.
C. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh.
2
Phong trào dân chủ 1936-1939_ Lịch sử 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
D. chống phát xít, chống chiến tranh, giành độc lập dân tộc.
Câu 21: Phong trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam trong những năm 1936-1939 có đặc điểm
gì sau đây?
A. Có tính chất dân tộc, dân chủ và cách mạng.
B. Thực hiện nhiệm vụ trước mắt là giành độc lập.
C. Có mục tiêu đấu tranh rất triệt để .
D. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang.
Câu 22: Trong phong trào dân chủ 1936-1939, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông
Dương, nhân dân Việt Nam đã
A. bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước, giải phóng dân tộc.
B. buộc thực dân Pháp nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.
C. thực hiện nhiệm vụ trước mắt là chống đế quốc giải phóng dân tộc.
D. chuẩn bị đầy đủ những điều kiện cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám.
Câu 23: Phong trào dân chủ 1936-1939 mang tính dân tộc sâu sắc vì
A. chủ yếu tiến hành bằng hình thức đấu tranh chính trị.
B. huy động được tất cả các giai cấp, tầng lớp tham gia.
C. phương pháp đấu tranh công khai, hợp pháp.
D. là phong trào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo.
Câu 24: Tháng 3 - 1938, Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương được đổi tên
thành
A. Mặt trận Việt Minh.
B. Mặt trận Liên Việt.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
Câu 25: Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa
tháng Tám năm 1945 vì đã
A. chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng.
B. hình thành và củng cố được khối liên minh công nông.
C. thiết lập được lực lượng chính trị và vũ trang hùng hậu.
D. tập dượt cho quần chúng nhân dân đấu tranh.
Câu 26: Nội dung nào phản ánh không đúng đặc điểm của trào dân chủ 1936-1939 ở Việt
Nam?
A. Quy mô đấu tranh rộng lớn. B. Mục tiêu đấu tranh rất triệt để.
C. Lãnh đạo là giai cấp công nhân. D. Hình thức đấu tranh phong phú.
Câu 27: Ở Việt Nam, phong trào cách mạng 1930-1931 và phong trào dân chủ 1936-1939 đều
A. sử dụng hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
B. tập trung giải quyết nhiệm vụ chống đế quốc để giành độc lập dân tộc.
C. thể hiện mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.
D. tạo tiền đề trực tiếp cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
Câu 28: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7 - 1936) đã chủ
trương thành lập mặt trận nào dưới đây?
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Minh.
D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
Câu 29: Trong giai đoạn 1936 - 1939, nhân dân Việt Nam chưa thực hiện
A. chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít.
B. đòi các quyền tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
3
Phong trào dân chủ 1936-1939_ Lịch sử 12 Nguyễn Thị Thu Hiền
C. giành độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất.
D. kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật.
Câu 30: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách
mạng tháng Tám năm 1945 vì đã
A. đưa Đảng Cộng sản Đông Dương ra hoạt động công khai.
B. khắc phục triệt để hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10 - 1930.
C. bước đầu xây dựng được lực lượng vũ trang nhân dân.
D. xây dựng được một lực lượng chính trị quần chúng đông đảo.
Câu 31: Phong trào cách mạng 1930 - 1931 và phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có
điểm khác biệt về
A. giai cấp lãnh đạo. B. nhiệm vụ chiến lược.
C. nhiệm vụ trước mắt. D. động lực chủ yếu.
Câu 32: Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là phong trào cách mạng vì một trong
những lí do nào sau đây?
A. Bước đầu thành lập được các hội Cứu quốc ở một số địa phương.
B. Là bước chuẩn bị cho thắng lợi của cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Trực tiếp ngăn chặn quân phiệt Nhật Bản tiến vào Đông Dương.
D. Có sự kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
Câu 33 (Đề thi L2-2020) Tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam biểu
hiện ở nội dung nào sau đây?
A. Mục tiêu của phong trào là đòi các quyền lợi của dân tộc.
B. Thành lập được mặt trận thống nhất của riêng dân tộc Việt Nam.
C. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống của dân tộc.
D. Tạm gác vấn đề ruộng đất để tập trung giải phóng dân tộc.
Câu 34. Tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam biểu hiện ở nội dung nào
sau đây?
A. Thành lập được mặt trận thống nhất của riêng dân tộc Việt Nam.
B. Thực hiện nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là giải phóng dân tộc.
C. Tiếp tục chuẩn bị lực lượng để làm cách mạng giải phóng dân tộc.
D. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống của dân tộc.
Câu 35. Tính dân tộc của phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam biểu hiện ở nội dung nào
sau đây?
A. Tham gia phong trào chủ yếu là các lực lượng của dân tộc.
B. Thực hiện nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là giải phóng dân tộc.
C. Chủ yếu sử dụng hình thức đấu tranh truyền thống của dân tộc.
D. Tạm gác vấn đề ruộng đất để tập trung giải phóng dân tộc.
Câu 36: (Đề Lần 2- 2021) Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 để lại bài học kinh nghiệm nào
sau đây cho sự nghiệp giải phóng dân tộc ở Việt Nam?
A. Phải thành lập một mặt trận thống nhất của riêng lực lượng công nông.
B. Phải dùng bạo lực để trấn áp kẻ thù và bảo vệ chính quyền cách mạng.
C. Phân tích bối cảnh quốc tế, tranh thủ sự viện trợ của Quốc tế Cộng sản.
D. Đấu tranh giành thắng lợi từng bước để thực hiện mục tiêu chiến lược.
Câu 37: Phong trào cách mạng 1930-1931, phong trào dân chủ 1936-1939 đều khẳng định
trong thực tiễn
A. sức mạnh của lực lượng chính trị khi được kết hợp chặt chẽ với lực lượng vũ trang.
B. giành độc lập dân tộc và ruộng đất cho dân cày là nhiệm vụ trực tiếp của cách mạng.
C. sức mạnh của các lực lượng dân tộc khi được quy tụ dưới một ngọn cờ cách mạng.
D. vai trò tập hợp và lãnh đạo quần chúng nhân dân của mặt trận dân tộc thống nhất.
4
Phong trào dân chủ 1936-1939_ Lịch sử 12 Nguyễn Thị Thu Hiền

You might also like