You are on page 1of 6

Bàỉ 16

CAC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)
Câu1 Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của các nước Đông Nam Á thời kì (1918-
1939) là gì?
A. gành độc lập dân tộc.
B.chống chủ nghĩa thực dân.
C. chống ách thống trị phong kiến.
D. đòi quyền dân chủ, cải thiện đời sống.
Câu 2. Phong trào dân tộc tư sản ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất có những bước tiến bộ rõ rệt so với đầu thể kỉ XX vì
A. sự trưởng thành của giai cấp tự sản dân tộc.
B. giai cấp tư sản dân tộc thoả hiệp với chính quyền thực dân,
C. sự hợp tác giữa các đảng tư sản dân tộc và Đảng Cộng sản
D. giai cấp tư sản dân tộc nhận được sự đoàn kết giúp đỡ của nhân dân.
Cau 3. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mục tiêu đâu tranh của
giai cấp tư sản dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
A.Đòi quyền tự do kinh doanh.
B.Đòi quyền tự chủ về chính trị.
C. Đòi tham gia vào bộ máy chính quyền.
D. Đòi dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
Câu 4. Đảng phái tư sản dân tộc nào không được thành tập ở các nước Đông
Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đại hội toàn Mã Lai.
B. Đảng dân tộc ở Xin-ga-po.
C. Đảng Dân tộc ở In-đô-nê-xi-a.
D. Phong trào Thakin ở Miến Điện.
Câu 5. Đảng Cộng sân nào không được thành lập ở các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đảng Cộng sản Xin-ga-po.
B. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Xiêm.
D. Đảng Cộng sản Mã Lai, Phi-líp-pin.
Câu 6. Đảng Cộng sản nào được thành lập sớm nhất ở các nước Đông Nam Á
sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Đảng Cộng sản Xin-ga-po.
B. Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a.
C. Đảng Cộng sản Việt Nam, Xiêm.
D. Đảng Cộng sản Mã Lai, Phi-líp-pin.
Câu 7. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản,
cuộc khởi nghĩa nào đánh dấu sự phát triển của phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á?
A.Khởi nghĩa vũ trang ở Xiêm.
B.Khởi nghĩa vũ trang ở Xin-ga-po.
C. Khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở Mã Lai, Phi-líp-pin.
Câu 8. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản, cuộc khởi nghĩa vũ trang nào đánh dâu sự phát triển đinh cao của
phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á?
A.Khởi nghĩa vũ trang ờ Xiêm.
B.Khởi nghĩa vũ trang ở Việt Nam.
C.Khởi nghĩa vũ trang ở In-đô-nê-xi-a.
D.Khởi nghĩa vũ trang ở Mã Lai, Phi-líp-pin.
Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ờ cóc nước
Đông Nam Á có những bước tiến bộ rõ rệt so với đầu thế kỉ XX vì
A.sự trưởng thành của giai cấp vô sản.
B.sự trưởng thành của giai cấp tư sản dân tộc.
C. sự hợp tác giữa các đảng tư sản dân tộc và Đảng Cộng sản.
D. giai cấp tư sản dân tộc và giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh.
Câu 10. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lộp dân tộc ở Đông
Nam Á diễn ra dưới sự lãnh đạo của
A.giai cấp công nhân.
B.giai cấp tư sản dân tộc.
C.các đảng tư sản dân tộc và Đảng Cộng sản.
D. các đảng tư sản hợp tác với Đảng Cộng sản.
Câu 11. Một trong những chuyển biến quan trọng tác động tới phong trào độc
lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.sự khủng hoảng và suy yếu của chủ nghĩa tư bản.
B.sự thành lập các chính đảng tư sản dân tộc, các Đảng Cộng sản.
C. chính quyền thực dân phải nhượng bộ phong trào của quần chúng.
D.giai cấp địa chủ phong kiến ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân.
Câu 12. Sự khác nhau cơ bản về hình thức đấu tranh trong phong trào độc lập
dân tộc ở Đông Nam Á (1919-1939 do Đảng Cộng sản lãnh đạo so với các đảng
tư sản dân tộc là
A. đấu tranh hòa bình.
B. khởi nghĩa vũ trang.
C. đòi quyền lợi về kinh tế.
D. đòi thành lập các đảng chính trị.
Câu 13. Chính sách nổi bật của thực dân Pháp sau Chiến tranh thế giới thử nhất
đối với các nước Đông Dương là
A. khai thác thuộc địa.
B. cải lương hương chính,
C. sửa đổi hệ thống giáo dục.
D. cải tổ bộ máy chính quyền.
Câu 14. Thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa đối với các nước Đông
Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất vì muốn
A.củng cố lại địa vị thống trị tại đây.
B.chứng tỏ sức mạnh với thế giới tư bản chủ nghĩa.
C.tăng cường, củng cố tiềm lực kỉnh tế để phát triển các thuộc địa.
D. bù đắp thiệt hại từ việc tham gia cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Câu 15. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Đông Dương trở thành
trọng tâm tiến hành khai thác thuộc địa của thực dân Pháp vì
A.có nguồn nhân công dồi dào.
B.là thuộc địa quan trọng và giàu tài nguyên.
C. bộ máy của chính quyền thực dân ở đây mạnh.
D. có vị trí thuận lợi cho vỉệc tiến hành khai thác thuộc địa.
Câu 16. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, hậu quả tất yếu của việc thực dân
Pháp tăng cường tiến hành khai thác thuộc địa Đông Dương là
A.mâu thuẫn giữa bọn chủ tư bản và nhân dân trở nên gay gắt.
B.đưa đến phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ mạnh mẽ.
C. mâu thuẫn sâu sắc giữa nhân dân Đông Dương với thực dân Pháp.
D. phong trào công nhân bùng nổ liên tục, rộng khắp ba nước Đông Dương.
Câu 17. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
nào không nổ ra ờ Lào?
A.Khởi nghĩa của Ong Kẹo.
B. Khởi nghĩa của Prây-veng.
C.Khởi nghĩa của Com-ma-đam.
D. Khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
Câu 18. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
kéo dài nhất ở Lào là
A.khời-nghĩa của Ong Kẹo.
B.khởi nghĩa của Com-ma-đam.
C.khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
D.khởi nghĩa của Ong Kẹo và Chậu Pa-chay.
Câu 19. Sự kiện nổi bật nào đã diễn ra ở Lào năm 1901?
A.Bùng nổ hai cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Com-ma-đam.
B.Kết thúc hai cuộc khởi nghĩa cùa Ong Kẹo và Com-ma-đam.
C.Kinh đô mới chuyển từ Luông Pha-bang về Phnôm Pênh.
D. Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.
Câu 20. Cuộc khời nghĩa chống thực dân Pháp có sự tham gia của cở cha và con
ở Lào là
A. khởi nghĩa Ong Kẹo.
B. khời nghĩa Com-ma-đam.
C.khởi nghĩa Chậu Pa-chay.
D. khởi nghĩa Ong Kẹo và Chậu Pa-chay.
Câu 21. Mục tiêu đấu tranh của các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân
Cam-pu-chia là
A.chống thuế, chống bắt phu.
B.đòi tằng lương giảm giờ làm.
C.đòi các quyền dân sinh, dân chủ.
D- đòi tham gia vào bộ máy chính quyền.
Câu 22. Sau Chiến tranh thể giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống Pháp ở
Cam-pu-chia không bừng nổ ờ tình nào?
A. Prây-veng.
B. Xiêm Riệp
C.Công-pông Chàm.
D. Công-pông Chơ-răng.
Câu 23. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống Pháp ở
Cam-pu-chìa bừng nổ mạnh mẽ nhất ở tỉnh
A. Prây-veng.
B. Xiêm Riệp
C.Công-pông Chàm.
D. Công-pông Chơ-răng.
Câu 24. Sau Chiến tranh thể giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống Pháp ở
Cam-pu-chia bị đàn áp đẫm máu là
A.cuộc nổi dậy của nhân dân Rô-lê-phan.
B.cuộc nổi dậy của nhân dân Prây-veng.
C.cuộc nổi dậy của nhân dân Xiêm Riệp.
D. cuộc nổi dậy của nhân dân Công-pông Chàm.
Câu 25. Liên minh chiến đâu của nhân dân ba nước Đông Dương được đánh
dấu bằng sự kiện nào?
A.Cuộc khởi nghĩa của Chậu Pa-chay.
B.Cuộc nổi dậy của nhân dân Prây-veng.
C.Cuộc nối dậy của nhân dân Công-pông Chàm.
D. Sự ra đời của Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
Câu 26. Đảng Cộng sản ở Đông Dương họat động chủ yếu dưới hình thức
A. bí mật.
B. hợp pháp.
C.công khai.
D. nửa bí mật, nửa công khai.
Câu 27. Thực dân Pháp tập trung đàn áp phong trào cách mạng 1930-1931 ở
Việt Nam vì là nơi có
A.lực lượng tay sai đông đảo nhất.
B. điều kiện giao thông thuận lợi nhất.
C. có tổ chức chính quyền thực dân mạnh nhất.
D. Đảng cộng sản, có phong trào phát triển mạnh nhất.
Câu 28.Những năm 1936-1939, phong trào cách mạng Đông Dương được tập
hợp trong phong trào
A. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận dân tộc thống nhất Đông Dương.
C. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương.
D. Mặt trận nhân dân cách mạng Đông Dương.
Câu 29. Những năm 1936-1939 ở Lào và Cam-pu-chia, tổ chức Đảng Cộng sản
Đông Dương được xây dựng và củng cố ở hai tỉnh nào?
A.Viêng Chăn, Xiêm Riệp.
B.Viêng Chăn, Phnôm Pênh.
C.Phnôm Pênh, Khăm Muộn.
D. Phnôm Pênh, Luông Pha-bang.
Câu 30. Phong trào đâu tranh dân chủ chống Pháp của nhân dân ba nước Đông
Dương kết thúc khi nào?
A.Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
B. Sau cuộc biểu dương lực lượng ngày 1-5-1938.
C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương ngừng hoạt động.
D.Đảng Cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán.

HẾT

You might also like