You are on page 1of 27

BÀI 6: HÀNH TRÌNH ĐI ĐẾN ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM Á

II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Câu 1. Từ cuối thế kỉ XVI, phong trào đấu tranh của nhân dân In-đô-nê-xi-a chống thực dân nào ?
A. Thực dân Hà Lan. B. Thực dân Anh.
C. Thực dân Tây Ban Nha. D. Thực dân Bồ Đào Nha.
Câu 2. Từ cuối thế kỉ XVI, cuộc khởi nghĩa nào là tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân dân In-đô-nê-xi-a?
A. Ph. Da-ga-hoy & Bô-hô. B. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
C. Khởi nghĩa của nhân dân ở bán đảo Gia-va. D. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
Câu 3. Sau cuộc khởi nghĩa của Đi-pô-nê-gô-rô, phong trào đấu tranh vẫn tiếp tục lan rộng khắp các đảo ở In-
đô-nê-xi-a, kéo dài đến
A. những năm 50 của thế kỉ XX. B. những năm 60 của thế kỉ XX.
C. cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. D. giữa thế kỉ XX.
Câu 4. Trong các cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha ở Phi-líp-pin, cuộc khởi nghĩa nào kéo dài nhất?
A. Khởi nghĩa của Ph. Đa-ga-hoy ở Bô-hô. B. Khởi nghĩa của Hoàng tử Đi-pô-nê-gô-rô.
C. Khởi nghĩa của nhân dân ở bán đảo Gia—va. D. Khởi nghĩa của Hoàng thân Si-vô-tha.
Câu 5. Vì sao thực dân Anh không thực hiện được tham vọng chiếm toàn bộ Miến Điện trong cuộc chiến tranh
xâm lược thứ hai (1852 – 1853?)
A. Cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Anh là chiến tranh phi nghĩa.
B. Quân đội Anh bị quân đội Miến Điện phản công quyết liệt.
C. Phong trào chiến tranh du kích ở Miến Điện lan rộng trong cả nước.
D. Thực dân Anh thực hiện kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 6. Thực dân Anh và thực dân Pháp tiến hành chính sách “chia để trị” nhằm xóa bỏ nền độc lập đối với các
quốc gia nào ở Đông Nam Á ?
A. Miến Điện và ba nước Đông Dương. B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia và Thái Lan.
C. In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a và Phi-líp-pin. D. Miến Điện, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.
Câu 7. Cuộc chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Việt Nam ở Đà Nẵng đã làm thất bại kế
hoạch
A. “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp.
B. buộc nhà Nguyễn phải đầu hàng của Pháp.
C. đánh chiếm Đà Nẵng làm bàn đạp tấn công ra triều đình Huế của Pháp.
D. bình định lâu dài Việt Nam của Pháp.
Câu 8. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia diễn ra sôi nổi trong cả nước,
mở đầu là cuộc khởi nghĩa của
A. A-cha Xoa (1863 – 1866). B. Pu-côm-bộ (1866 – 1867).
C. Hoàng thân Si-vô-tha (1861 – 1892). D. Ph. Đa-ga-hoy ở Bô-hô (1744 – 1829).
Câu 9. Từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920 là thời kì
A. khởi đầu cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á hải đảo.
B. khởi đầu cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đôn g Nam Á lục địa.
C. khởi đầu cuộc đấu tranh giành tự chủ của các nước Đông Nam Á.
D. chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
Câu 10. Từ cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á theo khuynh hướng nào ?
A. Khuynh hướng vô sản. B. Khuynh hướng dân chủ tư sản.
C. Khuynh hướng tư sản. D. Khuynh hướng phong kiến.
Câu 11. Tiêu biểu cho khuynh hướng đấu tranh tư sản ở Đông Nam Á là sự kiện lịch sử nào?
A. Cuộc khởi nghĩa chống Pháp của phong trào Cần vương ở Việt Nam.
B. Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Tây Ban Nha của nhân dân Phi-líp-pin.
C. Cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Lào.
D. Tất cả các cuộc khởi nghĩa trên.
1
Câu 12. Sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành
A. phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống thực dân.
B. khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh chống thực dân.
C. các tổ chức cộng sản ra đời ở Đông Nam Á.
D. sự ra đời của các đảng cộng sản ở Đông Nam Á.
Câu 13. Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực Đông Nam Á vào thời gian nào?
A. Từ năm 1920 đến năm 1945. B. Từ năm 1925 đến năm 1945.
C. Từ năm 1930 đến năm 1945. D. Từ năm 1945 đến năm 1954.
Câu 14. Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các đảng cộng sản được thành lập ở các nước nào?
A. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Xiêm. B. In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và Phi-líp-pin.
C. Việt Nam, Xiêm và Phi-líp-pin. D. Việt Nam, Xiêm và Xin-ga-po.
Câu 15. Từ năm 1945 đến năm 1975 là thời kì
A. hoàn thành đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
B. thắng lợi của Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
C. In-đô-nê-xi-a và Việt Nam tuyên bố độc lập.
D. một số nước ở Đông Nam Á được trao trả độc lập.
Câu 16. Ở Đông Nam Á hải đảo, năm 1945 diễn ra sự kiện lịch sử gì?
A. Phi-líp-pin tuyên bố độc lập. B. In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập năm 1945.
C. Một số nước được trao trả độc lập. D. Phi-líp-pin và Miến Điện được trao trả độc lập.
Câu 17. Các nước thuộc địa của Pháp trên bán đảo Đông Dương giành độc lập bằng con đường nào?
A. Đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang. B. Trải qua cuộc đấu tranh vũ trang lâu dài, gian khổ.
C. Đấu tranh quân sự kết hợp với ngoại giao. D. Chủ yếu bằng con đường cách mạng bạo lực.
Câu 18. Đàm phán hoà bình với chính quyền thực dân ở các thuộc địa của Mỹ, Hà Lan và Anh. Đó là con
đường giành độc lập của
A. các nước Phi-líp-pin, Miến Điện, Mã Lai và Xiêm.
B. các nước Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a, Miến Điện và Mã Lai.
C. các nước In-đô-nê-xi-a, Miến Điện, Mã Lai và Lào.
D. các nước Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a và Xin-ga-po.
Câu 19. Các nước như In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po tiến hành chiến lược công nghiệp hoá
từ thời gian nào ?
A. Đầu những năm 50 của thế kỉ XX. B. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX.
C. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX. D. Đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
Câu 20. Từ cuối thập niên 80 của thế kỉ XX, các nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia từng bước chuyển sang nền
kinh tế
A. thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. B. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
C. công nghiệp và nông nghiệp tiên tiến. D. thị trường, tiến hành công nghiệp hoá.
Câu 21. Phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược của các nước Đông Nam Á hải đảo tiêu biểu nhất là ở
A. các nước Phi-líp-pin, Xiêm. B. các nước Miến Điện và Mã Lai.
C. các nước In-đô-nê-xi-a, Lào. D. các nước Phi-líp-pin, In-đô-nê-xi-a.
Câu 22. Vì sao khởi nghĩa của Đi-pô-nê-gô-rô là nổi bật nhất trong phong trào đấu tranh ở In-đô-nê-xi-a ?
A. Đó là cuộc khởi nghĩa duy nhất chống lại thực dân Hà Lan.
B. Vì đó là cuộc khởi nghĩa đấu tranh vì mục tiêu dân tộc.
C. Vì lực lượng tham gia đông, quy mô rộng lớn và gây nhiều tổn thất cho chính quyền thực dân.
D. Vì cuộc khởi nghĩa kéo dài đến cuối thế kỉ XIX.
Câu 23. Cuộc khởi nghĩa nào không thuộc phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia ?
A. A-cha Xoa (1863 – 1866). B. Pu-côm-bộ (1866 – 1867).
C. Hoàng thân Si-vô-tha (1861 – 1892). D. Ph. Đa-ga-hoy ở Bô-hô (1744 – 1829).
Câu 24. Nhiều cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp của nhân dân Cam-pu-chia diễn ra sôi nổi trong cả nước,
tượng trưng cho sự đoàn kết chiến đấu của nhân dân Việt Nam và nhân dân Campuchia là cuộc khởi nghĩa của
2
A. A-cha Xoa (1863 – 1866). B. Pu-côm-bộ (1866 – 1867).
C. Hoàng thân Si-vô-tha (1861 – 1892). D. Ph. Đa-ga-hoy ở Bô-hô (1744 – 1829).
Câu 25. Vì sao từ cuối thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chuyển sang mục tiêu đấu
tranh giành độc lập dân tộc ?
A. Vì các nước Đông Nam Á đang bị thực dân phương Tây xâm lược.
B. Vì các nước Đông Nam Á trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Vì các nước Đông Nam Á đang bị thực dân phương Tây dòm ngó.
D. Vì các nước Đông Nam Á đang bị khủng hoảng, suy yếu..
Câu 26. Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị, cuộc đấu tranh của nhân dân các
nước Đông Nam Á chuyển sang một thời kì mới - đó là
A. khởi đầu cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á hải đảo.
B. khởi đầu cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở các nước Đôn g Nam Á lục địa.
C. thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của các nước Đông Nam Á.
D. chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
Câu 27. Nội dung nào không thuộc giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1945 trong hành trình giành độc lập của các
nước Đông Nam Á ?
A. Ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản.
B. Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.
C. Các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
D. Các tổ chức cộng sản lần lượt xuất hiện.
Câu 28. Nội dung nào không thuộc giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1975 trong hành trình giành độc lập của các
nước Đông Nam Á ?
A. Khuynh hướng tư sản tồn tại song song với khuynh hướng vô sản.
B. Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.
C. Các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc
D. Thắng lợi của Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 29. Một trong những ảnh hưởng tiêu cực của chế độ thực dân đối với các nước Đông Nam Á là
A. Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Đông Nam Á.
B. Hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải của các nước Đông Nam Á có sự thay đổi.
C. Hệ thống pháp luật, hành chính của văn hóa phương Tây được du nhập.
D. Phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước nông nghiệp lạc hậu.
Câu 30. Tác động tích cực chính sách cai trị của thực dân phương Tây đối các nước Đông Nam Á ?
A. Hệ thống pháp luật, quản lí hành chính,… được du nhập vào Đông Nam Á.
B. Tình trạng xung đột về sắc tộc, tôn giáo,… còn kéo dài.
C. Một số nước trong khu vực rơi vào tình trạng thiếu lương thực, đói kém triền miền.
D. Phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước nông nghiệp lạc hậu.
Câu 31. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã dẫn đến những chuyển biến nào trong lĩnh vực văn hoá
ở các nước Đông Nam Á ?
A. Sự chia rẽ sâu sắc giữa các cộng đồng dân cư.
B. Phần lớn các nước Đông Nam Á vẫn là những nước nông nghiệp lạc hậu.
C. Tình trạng xung đột về sắc tộc, tôn giáo,… còn kéo dài.
D. Một số truyền thống của nền văn hóa các dân tộc có nguy cơ mai một.
Câu 32. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự chia rẽ sâu sắc giữa các cộng đồng dân cư các nước Đông Nam Á là
A. phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào Đông Nam Á.
B. hệ thống cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải của các nước Đông Nam Á có sự thay đổi.
C. chính sách “chia để trị”, sự phân biệt đối xử giữa các tộc người.
D. do nền kinh tế lạc hậu sau khi giành độc lập.
Câu 33. Chiến lược phát triển kinh tế của các nước sáng lập ASEAN trong thập niên 50 của thế kỷ XX là
A. kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
3
C. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Câu 34. Một trong những mục tiêu chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của nhóm 5 nước sáng lập
ASEAN là
A. Xây dựng nền kinh tế tự chủ. B. Đa dạng hóa nền kinh tế.
C. Tăng cường cạnh tranh trong khu vực. D. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.
Câu 35. Một trong những mục tiêu chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu của các nước sáng lập
ASEAN là
A. giải quyết vấn đề kinh tế, xóa bỏ nghèo nàn, lạc hậu. B. Đa dạng hóa nền kinh tế.
C. Tăng cường cạnh tranh trong khu vực. D. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.
Câu 36. Một trong những nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm 5 nước sáng lập
ASEAN là
A. thu hút vốn đầu tư, tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu.
B. tiến hành mở cửa nền kinh tế, phát triển ngoại thương.
C. phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.
D. thu hút công nghệ của nước ngoài, phát triển công nghiệp nặng.
Câu 37. Chiến lược phát triển kinh tế của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN từ thập niên 60 – 70 của thế kỷ XX trở
đi là tiến hành
A. công nghiệp hóa tư bản chủ nghĩa. B. công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu.
C. công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo. D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa.
Câu 38. Một trong những nguyên nhân các nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược kinh tế
hướng ngoại - công nghiệp hóa hướng xuất khẩu (từ thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX) là gì?
A. Chiến lược kinh tế hướng nội bộc lộ nhiều hạn chế.
B. Nền kinh tế còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
C. Nền kinh tế bị suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Nền kinh tế đã được phục hồi và bắt đầu phát triển.
Câu 39. Một trong những nguyên nhân nhóm 5 nước sáng lập ASEAN chuyển sang thực hiện chiến lược kinh
tế hướng ngoại (từ thập kỷ 60, 70 của thế kỷ XX) là gì?
A. Nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh.
B. Nền kinh tế còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
C. Nền kinh tế bị suy thoái, khủng hoảng nghiêm trọng.
D. Nền kinh tế đã được phục hồi và bắt đầu phát triển.
Câu 40. Chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN có hạn chế gì?
A. Phụ thuộc vốn và thị trường bên ngoài quá lớn, đầu tư bất hợp lý.
B. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ, chi phí cao.
C. Tệ tham nhũng, quan liêu phát triển, đời sống nhân dân còn khó khăn.
D. Trình độ sản xuất thấp, đầu tư mất cân đối, thiếu công bằng xã hội.
Câu 41. Quốc gia được xem là “con rồng” nổi trội nhất trong bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là
A. Hàn Quốc. B. Đài Loan. C. Xingapo. D. Hồng Công.
Câu 42. Từ thành công của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, các
nước đang phát triển ở Đông Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?
A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng.
B. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường.
C. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.
D. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương.
Câu 43. Vì sao, sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á phải tiến hành công nghiệp hoá từ thập niên 50
của thế kỷ XX ?
A. Nhu cầu ngoài nước tăng nhanh. B. Để sản xuất hàng tiêu dùng nội địa đi xuất khẩu.
C. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài. D. Giải quyết tình trạng nghèo nàn, lạc hậu.
Câu 44. Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của
4
A. Mĩ, Nhật Bản. B. Pháp, Nhật Bản.
C. Anh, Pháp, Mĩ. D. các nước đế quốc Âu-Mĩ.
Câu 45. Trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là thuộc địa của
A. đế quốc Anh. B. đế quốc Mĩ. C. phát xít Nhật. D. đế quốc Pháp.
Câu 46. Ba nước ở Đông Nam Á tuyên bố độc lập vào năm 1945 là
A. Inđônêxia, Việt Nam, Malaixia. B. Inđônêxia, Việt Nam, Lào.
C. Việt Nam, Lào, Campuchia. D. Xingapo, Inđônêxia, Việt Nam.
Câu 47. Vì sao trong năm 1945, chỉ có ba nước ở Đông Nam Á là Inđônêxia, Việt Nam, Lào tuyên bố độc lập ?
A. Nhận được tin phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
B. Được sự ủng hộ, giúp đỡ của quân Đồng minh.
C. Đều đi theo con đường cách mạng vô sản.
D. Lực lượng lãnh đạo trưởng thành, có sự chuẩn bị chu đáo.
Câu 48. Sự kiện nào đánh dấu cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ba nước Đông Dương kết thúc thắng lợi?
A. Hiệp định Giơ ne vơ. B. Chiến thắng Điện Biên Phủ.
C. Hiệp định Viêng Chăn. D. Hiệp định Pari.
Câu 49. Năm nước ở khu vực Đông Nam Á tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là
A. Việt Nam, Philippin, Singapo, Thái Lan, Inđônêxia.
B. Philippin, Singapo, Thái Lan, Inđônêxia, Brunây.
C. Philippin, Singapo, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia.
D. Malaixia, Philippin, Mianma, Thái Lan, Inđônêxia.
Câu 50. Một trong những mục tiêu quan trọng của tổ chức ASEAN là
A. tăng cường hợp tác phát triển kinh tế và văn hóa. B. xóa bỏ áp bức bóc lột và nghèo nàn lạc hậu.
C. xây dựng khối liên minh chính trị và quân sự. D. xây dựng khối liên minh kinh tế và quân sự.
Câu 51. Trong thời kỳ (1967 – 1975), ASEAN là một tổ chức
A. hợp tác toàn diện và chặt chẽ. B. hợp tác phát triển có hiệu quả.
C. bước đầu xác lập được vị thế quốc tế. D. còn non yếu, hợp tác lỏng lẻo.
Câu 52. Sự kiện nào đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN?
A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (2/1976).
B. Việt Nam chính thức gia nhập tổ chức ASEAN.
C. Nhật Bản trở thành đối tác chiến lược của ASEAN.
D. ASEAN kết nạp Campuchia và trở thành “ASEAN – 10”.
Câu 53. Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng về vai trò, vị trí của tổ chức ASEAN trên trường quốc tế ?
A. Là tổ chức có nền kinh tế lớn thứ năm trên thế giới.
B. Là diễn đàn hợp tác kinh tế đa phương ở châu Á – Thái Bình Dương.
C. Là liên minh hợp tác toàn diện, chặt chẽ, hiệu quả của khu vực Đông Nam Á.
D. Là tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất của châu Á.
Câu 54. Phong trào đấu tranh chống thực dân dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á có điểm tương đồng nào ?
A. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu là giành độc lập. B. Diễn ra cục bộ, thiếu quyết liệt.
C. Chỉ bộ phận tầng lớp trên tham gia. D. Hình thức đấu tranh chủ yếu là chính trị.
Câu 55. Phong trào đấu tranh chống thực dân dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á có điểm tương đồng nào ?
A. Mục tiêu đấu tranh chủ yếu là dân chủ. B. Diễn ra sôi nổi, bền bỉ, quyết liệt.
C. Chỉ có nông dân tham gia. D. Hầu hết phong trào đều thắng lợi.
Câu 56. Phong trào đấu tranh chống thực dân dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á có điểm tương đồng nào ?
A. Mục tiêu đấu tranh dân chủ là chính. B. Giai cấp tư sản là giai cấp lãnh đạo duy nhất.
C. Diễn ra và đồng loạt giành thắng lợi. D. Kết quả cuối cùng đều thắng lợi.
Câu 57. Phong trào đấu tranh chống thực dân dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á không có điểm
tương đồng nào ?
A. Mục tiêu đấu tranh. B. Diễn ra sôi nổi, bền bỉ, quyết liệt;
C. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. D. Hình thức đấu tranh chủ yếu là ngoại giao.
5
Câu 58. Phong trào đấu tranh chống thực dân dân phương Tây của nhân dân Đông Nam Á không có điểm
tương đồng nào ?
A. Mục tiêu đấu tranh. B. Đều do đảng cộng sản lãnh đạo.
C. Lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. D. Hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng.
Câu 59. Địa điểm tấn công đầu tiên của thực dân Pháp khi tấn công nước ta là
A. Hà Nội. B. Huế. C. Gia Định. D. Đà Nẵng
Câu 60. Chính sách nào của nhà Nguyễn được xem là 1 sai lầm làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc và gây bất lợi
cho cuộc kháng chiến sau này?
A. chính sách “cấm đạo”. B. chính sách “bế quan tỏa cảng”.
C. chính sách thuần phục nhà Thanh. D. chính sách đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
Câu 61. Chính sách nô dịch, áp đặt văn hóa ngoại lai của chính quyền thực dân tác động như thế nào đến nền
văn hóa các dân tộc ở Đông Nam Á?
A. Cư dân Đông Nam Á được khai hóa văn minh. B. Thúc đẩy sự hòa hợp tôn giáo ở nhiều nước.
C. Xói mòn những giá trị văn hóa truyền thống. D. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
Câu 62. Triều đình Huế có thái độ như thế nào sau khi quân dân ta đánh bại Pháp tại Cầu Giấy lần thứ nhất vào
ngày 21/12/1873 ?
A. Kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất năm 1874.
B. Đàn áp đẫm máu đội quân của Lưu Vĩnh Phúc.
C. Phối hợp với quân Lưu Vĩnh Phúc đánh tan quân Pháp ra khỏi Bắc Kì.
D. Viết thư xin hàng quân Pháp, chấp nhận bồi thường chiến phí.
Câu 63. Với hiệp ước nào, triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam ?
A. Hiệp ước Hác-măng. B. Hiệp ước năm 1874.
C. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D. Hiệp ước Nhâm Tuất
Câu 64. Hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng của triều đình Huế ?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Hác-Măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 65. Kết quả nào lớn nhất mà Pháp đã đạt được đến những năm cuối thế kỉ XIX trong quá trình xâm lược
Việt Nam ?
A. Nam Kì là thuộc địa của Pháp. B. Việt Nam chịu sự lệ thuộc vào Pháp.
C. Các dân tộc Việt Nam đã đầu hàng Pháp. D. Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp.
Câu 66. Trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nhân dân Mi-an-ma nổi dậy đấu tranh chống lại ách
cai trị của
A. thực dân Anh. B. thực dân Pháp.
C. thực dân Tây Ban Nha. D. thực dân Hà Lan.
Câu 67. Để áp đặt được ách độ hộ trên toàn bộ đất nước Việt Nam, thực dân Pháp đã phải mất
A. 30 năm. B. 28 năm. C. 26 năm. D. 24 năm.
Câu 68. Nguyên nhân quyết định khiến thực dân Pháp không thực hiện được âm mưu đánh nhanh thắng nhanh
trong quá trình xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) là
A. quân Pháp từ xa đến, không quen khí hậu, địa hình Việt Nam.
B. quan quân triều đình nhà Nguyễn có chiến thuật đánh Pháp độc đáo.
C. triều đình nhà Nguyễn kiến định lãnh đạo nhân dân kháng chiến.
D. Pháp vấp phải sự kháng cự quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
Câu 69. Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX đến
năm 1920 là gì?
A. Phong trào theo khuynh hướng tư sản thay thế phong trào theo ý thức hệ phong kiến.
B. Phong trào theo ý thức hệ phong kiến thay thế phong trào theo khuynh hướng tư sản.
C. Tồn tại song song hai khuynh hướng tư sản và vô sản trong phong trào yêu nước.
D. Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế tuyệt đối.

6
Câu 70. Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, tại Đông Nam Á, phong trào giải phóng dân tộc theo xu hướng tư
sản diễn ra sớm nhất ở
A. Việt Nam, Cam-pu-chia, Lào. B. Thái Lan, Việt Nam, Lào.
C. In-đô-nê-xi-a. Mi-an-ma, Phi-líp-pin. D. Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam.
Câu 71. Trong những năm 1920 - 1939, nhân dân các dân tộc Đông Nam Á tiếp tục cuộc đấu tranh chống chính
sách cai trị, bóc lột thuộc địa của các nước thực dân phương Tây với hai hình thức là
A. bãi công và cải cách ôn hòa. B. biểu tình và tổng bãi công chính trị.
C. bất bạo động và bất hợp tác. D. cải cách ôn hòa và bạo động vũ trang.
Câu 72. Trong những năm 1945 - 1975, nhân dân các nước Đông Dương tiếp tục đấu tranh chống lại những thế
lực ngoại xâm nào?
A. Thực dân Pháp và thực dân Anh. B. Thực dân Anh và thực dân Hà Lan.
C. Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. D. Thực dân Anh và thực dân Tây Ban Nha.
Câu 73. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tác động từ chính sách “chia để trị” của thực dân phương
Tây đối với khu vực Đông Nam Á?
A. Tranh chấp biên giới. B. Xung đột sắc tộc, tôn giáo.
C. Tranh chấp lãnh thổ. D. Gắn kết khu vực và thế giới.
Câu 74. Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, mâu thuẫn bao trùm trong xã hội Đông Nam Á là mâu thuẫn giữa
A. nhân dân Đông Nam Á với thực dân xâm lược. B. giai cấp nông dân và địa chủ phong kiến.
C. giai cấp tư sản với chính quyền thực dân. D. giai cấp vô sản và giai cấp tư sản.
Câu 75. Chính sách cai trị của thực dân phương Tây cũng đưa đến một số tác động tích cực đối với khu vực
Đông Nam Á, ngoại trừ việc
A. du nhập nền sản xuất công nghiệp. B. gắn kết khu vực với thị trường thế giới.
C. thúc đẩy phát triển một số yếu tố về văn hóa. D. các mâu thuẫn xã hội được giải quyết triệt để.
Câu 76. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng tác động tích cực từ chính sách cai trị của thực dân phương Tây
đến khu vực Đông Nam Á?
A. Kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, quy mô lớn.
B. Gắn kết Đông Nam Á với thị trường thế giới.
C. Đặt cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống.
D. Giải quyết triệt để các mâu thuẫn trong xã hội.
Câu 77. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng hạn chế của chiến lược công nghiệp hóa thay thế nhập
khẩu được tiến hành ở năm nước sáng lập ASEAN trong những năm 50 - 60 của thế kỉ XX?
A. Đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.
B. Chi phí sản xuất cao dẫn đến tình trạng thua lỗ.
C. Phụ thuộc nhiều vào vốn và thị trường bên ngoài.
D. Thiếu nguồn vốn, nguyên liệu và công nghệ sản xuất.
Câu 78. Từ giữa thập niên 80 của thế kỉ XX, Chính phủ Bru-nây thi hành chính sách
A. phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
B. cải cách đất nước, lấy đổi mới về chính trị làm trọng tâm.
C. xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. đa dạng hoá nền kinh tế, gia tăng sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu.
Câu 79. Đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Việt Nam, Lào, cam-pu-chia bắt đầu
A. lựa chọn con đường phát triển đất nước theo hướng xã hội chủ nghĩa.
B. tiến hành công nghiệp hóa, từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường.
C. đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp.
D. cải cách đất nước một cách toàn diện, trong đó đổi mới chính trị là trọng tâm.
Câu 80. Từ giữa những năm 60 đến cuối những năm 80 của thế kỉ XX, nhóm năm nước sáng lập ASEAN đã
tiến hành chiến lược kinh tế nào sau đây?
A. Công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu. B. Công nghiệp hóa lấy xuất khẩu làm chủ đạo.
C. Công nghiệp hóa, điện khí hóa toàn quốc. D. Quốc hữu hóa các doanh nghiệp nước ngoài.
7
BÀI 7. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
Câu 1. Một trong những nguyên nhân khiến trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải luôn đối phó
với nhiều thế lực ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc là gì ?
A. Việt Nam là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
B. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á, châu Âu và Thái Bình Dương.
C. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á với Thái Bình Dương.
D. Việt Nam có đường giao thương với hầu hết các nước trên Biển Đông.
Câu 2. Trong lịch sử Việt Nam, chống ngoại xâm là điều kiện tiên quyết, cơ bản đối với
A. sự sinh tồn và phát triển bền vững của đất nước. B. sự phát triển của toàn dân tộc.
C. việc bảo vệ nòi giống dân tộc. D. nền văn hoá truyền thống của dân tộc.
Câu 3. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam có vai trò đặc biệt như thế nào?
A. Là điều kiện tiên quyết, cơ bản đối với sự sinh tồn và phát triển bền vững của đất nước.
B. Là điều kiện tiên quyết, cơ bản đối với nền chủ quyền của đất nước.
C. Là nhân tố để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của quốc gia.
D. Là yếu tố quan trọng trong việc giữ gìn đất nước.
Câu 4. Ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam là gì ?
A. Góp phần cân bằng, ổn định tình hình thế giới.
B. Thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, tư tưởng bành trướng quốc gia.
C. Tạo nên sức mạnh của khối đoàn kết toàn dân tộc.
D. Là yếu tố duy nhất hình thành lòng yêu nước.
Câu 5. Cuối năm 938, Ngô Quyền bố trí trận địa cọc, tiêu diệt lực lượng thủy binh của tướng giặc nào?
A. Hoằng Tháo. B. Hầu Nhân Bảo.
C. Ngột Lương Hợp Thai. D. Ô Mã Nhi.
Câu 6. Để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, nhà Tống đã làm gì?
A. Huy động lực lượng, xây dựng ba căn cứ ở Châu Khâm, châu Liêm, Ung châu.
B. Sai Quách Quỳ chỉ huy mang quân sang xâm lược nước ta.
C. Sai Triệu Tiết chỉ huy mang quân sang xâm lược nước ta.
D. Đưa quân tiến sát biên giới nước ta.
Câu 7. Trước nguy cơ xâm lược của quân Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Chuẩn bị tiến hành chiến tranh du kích. B. Lập tuyến phòng thủ kiên cố ở sông Như Nguyệt.
C. Chuẩn bị kế hoạch đánh lâu dài. D. “Tiến công trước để tự vệ”.
Câu 8. Trong các địa danh dưới đây, địa danh nào gắn với cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ năm 1258
của nhà Trần ?
A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương. B. Vân Đồn – Cửa Lục, Bạch Đằng (Quảng Ninh).
C. Sông Như Nguyệt, sông Bạch Đằng. D. Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc), Đông Bộ Đầu (Hà Nội).
Câu 9. Năm 1075 – 1077 gắn với trận quyết chiến nào trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta?
A. Trận quyết chiến ở phòng tuyến sông Như Nguyệt. B. Trận quyết chiến ở sông Bạch Đằng.
C. Trận quyết chiến ở Vân Đồn – Cửa Lục. D. Trận quyết chiến ở Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 10. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long là trận quyết chiến đánh bại quân xâm lược nào?
A. Quân xâm lược Mông Cổ. B. Quân xâm lược nhà Tống.
C. Quân xâm lược nhà Nguyên. D. Quân xâm lược Xiêm.
Câu 11. Trận phản công thắng lợi của quân dân nhà Trần tại Đông Bộ Đầu (Hà Nội) đã làm cho quân Mông Cổ
như thế nào?
A. Thua, rút quân về nước. B. Rút quân khỏi thành Tây Đô.
C. Rút quân về Thiên Trường (Nam Định). D. Rút quân về phòng thủ ở Bình Lệ Nguyên.
Câu 12. Trong các cuộc kháng chiến giành thắng lợi của nhân dân ta trước Cách tháng Tám năm 1945, cuộc
kháng chiến nào diễn ra ở thế kỉ XVIII ?

8
A. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. B. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh. D. Cuộc kháng chiến chống Minh.
Câu 13. Một trong những nguyên nhân khiến trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải luôn đối phó
với nhiều thế lực ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc là gì ?
A. Việt Nam là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và châu Âu.
B. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á và châu Mỹ.
C. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á với Thái Bình Dương.
D. Việt Nam có nguồn tài nguyên phong phú, dân cư đông đúc,...
Câu 14. Một trong các nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước
Cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, cả dân tộc đều tập trung đánh giặc.
B. Giặc thiếu lương thực, chủ quan.
C. Giặc không quen khí hậu, địa hình Đại Việt.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là phi nghĩa.
Câu 15. Trong các tướng lĩnh tài năng, mưu lược đưới đây, tướng lĩnh nào là người lãnh đạo chỉ huy cuộc
kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược thế kỉ XIII?
A. Lý Thường Kiệt. B. Lê Hoàn. C. Ngô Quyền. D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 16. Tháng 02-1288, trận đánh nào của cánh quân Trần Khánh Dư đập tan đoàn thuyền lương của Trương
Văn Hổ nhà Nguyên ?
A. Trận Vạn Kiếp (Hải Dương). B. Trận Hàm Tử (Hưng Yên).
C. Trận Vân Đồn (Quảng Ninh). D. Trận Chương Dương (Hà Nội).
Câu 17. Trong cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075 - 1077), triều Lý thực hiện kế sách gì?
A. “Vườn không nhà trống”. B. “Lấy yếu đánh mạnh, lấy ít địch nhiều”.
C. “Tiên phát chế nhân”. D. “Lấy đoãn chế trường”.
Câu 18. Để chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, năm 1282, nhà Trần đã làm gì?
A. Triệu tập vương hầu, quý tộc, tướng lĩnh để bàn kế sách đánh giặc.
B. Triệu tập Hội nghị Diên Hồng để hỏi các bô lão về kế sách đánh giặc.
C. Giao cho Trần Quốc Tuấn viết Hịch tướng sĩ để khích lệ lòng yêu nước của các tướng sĩ.
D. Thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Câu 19. Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cuộc kháng chiến nào của dân tộc Việt Nam ở thế kỉ
XV không thành công ?
A. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm và quân Thanh.
B. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Trần.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
Câu 20. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta trước Cách
mạng tháng Tám năm 1945 không thành công là gì ?
A. Chính quyền nhà nước không củng cố được khối đoàn kết toàn dân tộc.
B. Thế lực của ngoại xâm đang mạnh.
C. Các cuộc kháng chiến nổ ra chưa đúng thời cơ.
D. Những người chỉ huy kháng chiến còn chủ quan.
Câu 21. Nội bộ bất hoà, nhiều tướng bị giết hại hoặc phải bỏ đi. Đó là nguyên nhân dẫn tới sự thất bại của cuộc
kháng chiến nào ?
A. Cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh.
B. Cuộc kháng chiến của An Dương Vương chống quân Triệu.
C. Cuộc kháng chiến của triều Nguyễn chống thực dân Pháp.
D. Cuộc kháng chiến của triều cuối Trần chống quân Minh.
Câu 22. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, triều Nguyễn không có đường lối kháng chiến đúng đắn,
tư tưởng thiên về chủ hoà nên đã
9
A. đưa cuộc kháng chiến đi từ thất bại này đến thất bại khác.
B. tạo điều kiện cho thực dân Pháp nhanh chóng thôn tính nước ta.
C. không đoàn kết được nhân dân.
D. không lãnh đạo được toàn dân kháng chiến.
Câu 23. Một trong các nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của triều Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp cuối thế kỉ XIX là gì ?
A. Triều Nguyễn không nghe lời can ngăn của các tướng lĩnh.
B. Triều Nguyễn không có đường lối kháng chiến đúng đắn, tư tưởng thiên về chủ hòa.
C. Nội bộ triều triều Nguyễn bất hòa.
D. Triều Nguyễn quá chú trọng về phòng tuyến quân sự.
Câu 24. Thất bại của nhà Hồ, nhà Nguyễn trong kháng chiến chống ngoại xâm đã chứng minh nhân tố quan
trọng nhất quyết định sự thắng lợi của cuộc kháng chiến là nhân tố nào ?
A. Nghệ thuật đánh giặc giữ nước.
B. Sức mạnh đoàn kết toàn dân và chiến lược quân sự chiến tranh nhân dân.
C. Nêu cao tính chính nghĩa của dân tộc yêu chuộng hòa bình.
D. Rút lui chiến thuật, phản công chiến lược.
Câu 25. Một trong những nguyên nhân khiến trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải luôn đối phó
với nhiều thế lực ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc là gì ?
A. Việt Nam là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và châu Âu.
B. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương, Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
C. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á với Thái Bình Dương.
D. Việt Nam có đường giao thương với hầu hết các nước trên Biển Đông.
Câu 26. Một trong những nguyên nhân khiến trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải luôn đối phó
với nhiều thế lực ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc là gì ?
A. Việt Nam là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và châu Âu.
B. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á và châu Mỹ.
C. Việt Nam là cầu nối giữa Trung Quốc và Đông Nam Á.
D. Việt Nam có đường giao thương với hầu hết các nước trên Biển Đông.
Câu 27. Một trong những nguyên nhân khiến trong suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam phải luôn đối phó
với nhiều thế lực ngoại xâm để bảo vệ nền độc lập dân tộc là gì ?
A. Việt Nam là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và châu Âu.
B. Việt Nam là cầu nối giữa châu Á và châu Mỹ.
C. Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng.
D. Việt Nam có đường giao thương với hầu hết các nước trên Biển Đông.
Câu 28. Vai trò của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam là gì ?
A. Là yếu tố duy nhất hình thành lòng yêu nước.
B. Thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, tư tưởng bành trướng quốc gia.
C. Giữ gìn bản sắc văn hoá, tạo điều kiện cho quá trình xây dựng đất nước.
D. Góp phần cân bằng, ổn định tình hình thế giới.
Câu 29. Ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam là gì ?
A. Là yếu tố duy nhất hình thành lòng yêu nước.
B. Thể hiện tinh thần yêu chuộng hoà bình, tư tưởng bành trướng quốc gia.
C. Giữ gìn bản sắc văn hoá, tạo điều kiện giao lưu văn hoá Đông – Tây.
D. Hình thành và vâng cao lòng tự hào, ý thức tự cường của dân tộc.
Câu 30. Ý nghĩa của chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam là gì ?
A. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm sâu sắc.
B. Góp phần mở rộng cương vực lãnh thổ.
C. Giữ gìn bản sắc văn hoá, tạo điều kiện giao lưu văn hoá Đông – Tây.
D. góp phần mở rộng bờ cỏi.
10
Câu 31. Nguyên nhân khách quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước Cách mạng
tháng Tám năm 1945 là gì?
A. Nhân dân ta đã nêu cao truyền thống yêu nước, cả dân tộc đều tập trung đánh giặc.
B. Nhân dân ta đã nêu cao truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng.
C. Nhân dân ta rất yêu chuộng hoà bình.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là phi nghĩa.
Câu 32. Nguyên nhân chủ quan dẫn đến thắng lợi của các cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước Cách mạng
tháng Tám năm 1945 là gì ?
A. Có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt.
B. Giặc thiếu lương thực, chủ quan.
C. Giặc không quen khí hậu, địa hình Đại Việt.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là phi nghĩa.
Câu 33. Nguyên nhân quyết định thắng lợi của các cuộc kháng chiến của nhân dân ta trước Cách mạng tháng
Tám năm 1945 là gì ?
A. Có kế sách đánh giặc đúng đắn, linh hoạt.
B. Lòng yêu nước, cả dân tộc đều tham gia kháng chiến.
C. Người lãnh đạo, chỉ huy tài ba.
D. Cuộc chiến tranh xâm lược của ngoại bang là phi nghĩa.
Câu 34. Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, cuộc kháng chiến nào của dân tộc Việt Nam ở thế kỉ
XV không thành công ?
A. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của triều Nguyễn.
B. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Tiền Lê.
C. Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Trần.
D. Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm.
Câu 35. Đâu không phải là nguyên nhân làm cho các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta trước
Cách mạng tháng Tám năm 1945 không thành công ?
A. Chính quyền nhà nước không củng cố được khối đoàn kết toàn dân tộc.
B. Tương quan lực lượng.
C. Không có tướng tài, chỉ huy tài giỏi.
D. Những người chỉ huy kháng chiến phạm phải sai lầm nghiêm trọng.
Câu 36. Lợi dụng cơ hội nào, quân Nam Hán kéo vào xâm lược nước ta lần thứ hai?
A. Kiều Công Tiễn bị Ngô Quyền giết chết.
B. Nội bộ triều đình nhà Ngô bị rối loạn.
C. Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ đoạt chức Tiết độ sứ.
D. Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu.
Câu 37. Chiến thắng quyết định của Ngô Quyền trước quân Nam Hán diễn ra tại
A. sông Như Nguyệt. B. sông Bạch Đằng. C. cửa Hàm Tử. D. Đông Bộ Đầu.
Câu 38. Sự kiện lịch sử nào ở thế kỉ X đánh dấu sự chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc đưa
nước ta bước vào thời kì độc lập lâu dài?
A. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ năm 905.
B. Khúc Hạo cải cách hành chính, xây dựng quyền tự chủ năm 907.
C. Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938.
D. Ngô Quyền xưng vương lập ra nhà Ngô năm 939.
Câu 39. Ý nghĩa cơ bản của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của Ngô Quyền là
A. kết thúc thắng lợi quá trình giành độc lập của nước ta.
B. chấm dứt hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc.
C. mở ra thời đại độc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc ta.
D. phong kiến Trung Quốc không bao giờ đến xâm lược nước ta nữa.
Câu 40. Ý nào không phản ánh đúng nghệ thuật quân sự trong chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền năm 938?
11
A. Lợi dụng địa hình, địa vật. B. Tấn công bất ngờ.
C. Vườn không nhà trống. D. Nghi binh, mai phục.
Câu 41. Thắng lợi nào của quân và dân ta góp phần vào kết thúc vĩnh viễn một ngàn năm đô hộ phong kiến
phương bắc ?
A. Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
B. Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập Nhà nước Vạn Xuân.
C. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
D. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
Câu 42. Những đóng góp của Ngô Quyền trong các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc?
A. Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi, mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử
dân tộc, có những đóng góp quý báu vào nghệ thuật quân sự Việt Nam.
B. Đặt nền móng xây dựng một chính quyền độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.
C. Đã xây dựng một nhà nước độc lập, tự chủ là nhà nước Vạn Xuân.
D. Đã lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị của nhà Đường.
Câu 43. Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên là
A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938. B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.
C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang năm 1427.
Câu 44. “ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc” là chủ trương của
A. Trần Hưng Đạo. B. Lê Hoàn. C. Lê Lợi. D. Lý Thường Kiệt.
Câu 45. Văn kiện nào sau đây được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta?
A. Nam quốc sơn hà. B. Bình Ngô đại cáo.
C. Hịch tướng sĩ. D. Phú sông Bạch Đằng.
Câu 46. Sắp xếp thứ tự theo thời gian các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của dân tộc ta trong các thế kỉ X –
XV: 1. kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê; 2. kháng chiến chống quân Mông – Nguyên; 3. kháng chiến
chống Tống thời Lí; 4. khởi nghĩa Lam Sơn.
A. 1, 2, 3, 4. B. 2, 3, 4, 1. C. 1, 3, 2, 4. D. 3, 2, 4, 1.
Câu 47. Chiến thắng của quân dân Đại Việt đã mở ra thời đại mới – thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc
ta là
A. chiến thắng Bạch Đằng năm 938. B. chiến thắng Như Nguyệt năm 1075.
C. chiến thắng Bạch Đằng năm 1288. D. chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang năm 1427.
Câu 48. “ Nếu Bệ hạ muốn hàng, xin hãy chém đầu thần trước đã ”, là câu nói của ai ?
A. Trần Hưng Đạo. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Quang Khải.
Câu 49. Kế sách “vườn không nhà trống” được nhân dân ta thực hiện có hiệu quả trong cuộc kháng chiến nào
sau đây ?
A. Chống quân xâm lược Mông – Nguyên. B. Chống quân xâm lược Tống thời Lí.
C. Chống quân xâm lược Minh. D. Chống quân xâm lược Tống thời Tiền Lê.
Câu 50. Lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê là
A. Lê Long Đỉnh. B. Lê Hoàn. C. Lê Lợi. D. Lý Thường Kiệt.
Câu 51. Hội nghị Diên Hồng thể hiện quyết tâm đánh giăc giữ nước của quân dân ta dưới thời Trần diễn ra
trong bối cảnh nào?
A. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ nhất.
B. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ hai.
C. khi quân Nguyên âm mưu và đang chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
D. Quân Mông – Nguyên hùng mạnh, nhà Trần bước vào giai đoạn suy yếu.
Câu 52. "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo" là câu nói nổi tiếng thể hiện sự tự tôn dân tộc, ý chí
quyết tâm chống giặc giữ nước của danh tướng nào dưới thời Trần?
A. Trần Thủ Độ. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản.

12
Câu 53. Lá cờ thêu 6 chữ vàng “phá cường địch, báo Hoàng ân” là của ai?
A. Phạm Ngũ Lão. B. Trần Bình Trọng. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Quốc Toản.
Câu 54. Hội nghị Diên Hồng do nhà Trần tổ chức đã triệu tập những thành phần chủ yếu nào để bàn kế đánh
giặc?
A. các vương hầu quý tộc. B. các bậc phụ lão có uy tín.
C. đại biểu của các tầng lớp nhân dân. D. Nội bộ tướng lĩnh nhà Trần.
Câu 55. Trận đánh nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược ?
A. Trận Vạn Kiếp (Hải Dương). B. Trận Hàm Tử (Hưng Yên).
C. Trận Vân Đồn (Quảng Ninh). D. Trận Rạch Gầm-Xoài Mút.
Câu 56. Nguyên nhân chủ yếu khiến cho cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407
thất bại?
A. Thế giặc mạnh. B. Nhà Hồ không có tướng tài giỏi.
C. Nhà Hồ không đoàn kết được nhân dân. D. Nhà Hồ không có đường lối kháng chiến đúng đắn.
Câu 57. Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?
A. Nhà Thanh. B. Nhà Minh. C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
Câu 58. Ở giữa thế kỉ XI, để giải quyết khó khăn trong nước, nhà Tống đã chủ trương
A. Đánh 2 nước Liêu, Hạ. B. Đánh Chăm Pa để mở rộng lãnh thổ.
C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ phải kiềng nể. D. Giải hòa với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ.
Câu 59. Sắp xếp theo thứ tự thời gian các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X –XV
A. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ. B. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.
C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí, Trần, Lê sơ. D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.
Câu 60. Triều đại nào của nước Đại Việt phải đương đầu với các cuộc xâm lược của quân Mông – Nguyên?
A. Lí. B. Trần. C. Hồ. D. Lê sơ.
Câu 61. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Sông Như Nguyệt. B. Sông Bạch Đằng.
C. Chi lăng – Xương Giang. D. Tốt Động – Chúc Động.
Câu 62. Vị tướng nào đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm
1258 ?
A. Trần Thủ Độ. B. Trần Quang Khải. C. Trần Quốc Tuấn. D. Trần Nhật Duật.
Câu 63. Vị vua nào của nhà Trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các
năm 1285, 1287 – 1288 ?
A. Trần Thái Tông. B. Trần Thánh Tông. C. Trần Nhân Tông. D. Trần Anh Tông.
Câu 64. Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông –
Nguyên?
A. Đông Bộ Đầu. B. Chương Dương. C. Hàm Tử. D. Bạch Đằng.
Câu 65. Cuộc kháng chiến hay khởi nghĩa nào đã mở đầu cho truyền thống kết thúc cuộc chiến tranh một cách
mềm dẻo (giảng hòa) để giữ vững hòa hiếu với nước láng giềng của dân tộc ta?
A. Chống Tống thời Tiền Lê. B. Chống Tống thời Lý.
C. Chống Mông – Nguyên thời Trần. D. Khởi nghĩa Lam Sơn chống Minh.
Câu 66. Ý nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến
thế kỉ XV?
A. Đều chống lại sự xâm lược của các triều đại phong kiến phương Bắc.
B. Đều kết thúc bằng một trận quyết chiến chiến lược, đập tan ý đồ xâm lược của kẻ thù.
C. Đều là các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập của dân tộc.
D. Nhân đạo, hòa hiếu đối với kẻ xâm lược bại trận là một trong những nét nổi bật.
Câu 67. Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là
A. Bình Than và Diên Hồng. B. Bình Than và Bạch Đằng.
C. Diên Hồng và Lam Sơn. D. Diên Hồng và Bạch Đằng.

13
Câu 68. Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc” là của
A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Bình Trọng. D. Yết Kiêu.
Câu 69. Người thiếu niên trẻ tuổi có tinh thần căm thù giặc sâu sắc, đã bóp nát quả cam trong tay khi không
được vào dự họp bàn kế sách đánh giặc là
A. Trần Quang Khải. B. Trần Quốc Tuấn. C. Trần Quốc Toản. D. Trần Bình Trọng.
Câu 70. Trận đánh nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược ?
A. Trận Vạn Kiếp (Hải Dương). B. Trận Hàm Tử (Hưng Yên).
C. Trận Vân Đồn (Quảng Ninh). D. Trận Ngọc Hồi-Đống Đa.
Câu 71. Trận đánh nào quyết định thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược ?
A. Trận Vạn Kiếp (Hải Dương). B. Trận Hàm Tử (Hưng Yên).
C. Trận Vân Đồn (Quảng Ninh). D. Trận Rạch Gầm-Xoài Mút.
Câu 72. Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại
xâm nào?
A. Chống quân Tống lần thứ nhất. B. Chống quân Tống lần thứ hai.
C. Ba lần chống quân Mông – Nguyên. D. Chống quân Minh.
Câu 73. Từ sau chiến thắng Bạch Đằng (938) đến thế kỉ XV, nhân dân ta còn phải tiến hành nhiều cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược đó là
A. hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên và chống Minh.
B. chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Xiêm.
C. hai lần chống Tống, hai lần chống Mông – Nguyên và chống Minh.
D. hai lần chống Tống, ba lần chống Mông – Nguyên, chống Minh và chống Thanh.
Câu 74. Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương
A. Vườn không nhà trống.
B. Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc.
C. Lập phòng tuyến chắc chắn để chặn giặc.
D. Tích cực chuẩn bị lương thảo, vũ khí, luyện quân để chống lại thế mạnh của giặc.
Câu 75. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Trong cuộc tập kích lên đất Tống của quân ta.
B. Đang lúc diễn ra trận đánh ác liệt ở phòng tuyến sông Như Nguyệt.
C. Khi vua Tống đầu hàng Đại Việt.
D. Trong buổi lễ mừng chiến thắng quân Tống.
Câu 76. Dưới triều Trần, nhân dân Đại Việt đã phải ba lần kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên, lần
lượt vào các năm
A. 1258, 1285 và 1287 – 1288. B. 1258, 1285 và 1288.
C. 1255, 1285 và 1287 – 1288. D. 1258, 1285, 1289.
Câu 77. Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà
Trần đã khắc chữ
A. quyết chiến. B. thề giết Mông – Nguyên.
C. hào khí Đông A. D. sát thát.
Câu 78. Để đối phó với thế mạnh của quân Mông – Nguyên, cả ba lần nhà Trần đều thực hiện kế sách
A. ngụ binh ư nông. B. tiên phát chế nhân.
C. vườn không nhà trống. D. lập phòng tuyến để đánh giặc.
Câu 79. Ý không phản ánh chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược
nước ta?
A. Nhân dân Đại Việt có tinh thần yêu nước và tự hào dân tộc cao cả.
B. Vua tôi nhà Trần có chính sách tích cực đúng đắn, sáng tạo; tài thao lược của các vị tướng nhà Trần, đứng
đầu là Trần Quốc Tuấn.
C. Quân giặc yếu, lại chủ quan.

14
D. Tinh thần đoàn kết và ý chí quyết chiến đấu chống quân xâm lược của quân dân nhà Trần.
Câu 80. Lấy cớ gì mà quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1785?
A. Lê Chiêu Thống cầu cứu. B. Nguyễn Ánh cầu cứu.
C. Quang Trung lên ngôi hoàng đế. D. Chúa Nguyễn xưng vương lập triều đình riêng.
Câu 81. Lấy cớ gì mà quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm 1789?
A. Lê Chiêu Thống cầu cưú. B. Nguyễn Ánh cầu cứu.
C. Quang Trung lên ngôi hoàng đế. D. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn đánh bại.
Câu 82. Từ nào được dùng để thể hiện cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn?
A. Thần tốc. B. Táo bạo. C. Bất ngờ. D. Nhanh chóng.
Câu 83. Để nghi nhớ công lao của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc, hằng năm, tại Hà Nội, nhân dân
ta đã tổ chức lễ hội
A. Đống Đa. B. Đền Hùng. C. Ngọc Hồi. D. Đền Trần.
Câu 84. Đâu không phải là nguyên nhân thắng lợi của kháng chiến chống Thanh 1789?
A. Ta có nhiều tướng tài. B. Ta biết tạo ra yếu tố bất ngờ.
C. Quân ta chiến đấu anh dũng. D. Ta được sự ủng hộ của phương Tây về vũ khí.
Câu 85. Sau khi đánh thắng quân Thanh, tiến vào Thăng Long, vua Quang Trung cho gửi về Phú Xuân món quà
gì?
A. Đóa hoa Hồng. B. Cành hoa Đào. C. Cành hoa Mai. D. Đóa hoa Sen.
Câu 86. Bài học về yếu tố bất ngờ trong trận Ngọc Hồi – Đống Đa 1789 đã ảnh hưởng đến sự kiện nào của lịch
sử Việt Nam thế kỉ XX.
A. Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh. B. Tổng khởi nghĩa tháng Tám – 1945.
C. Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân – 1968. D. Tổng tiến công và nổi dậy xuân – 1975.
Câu 87. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ năm 1407 thất bại khi quân ta thất thủ tại
A. thành Tây Đô (Thanh Hoá). B. thành Đa Bang (Hà Nội).
C. thành Thăng Long (Hà Nội). D. thành Đông Đô (Hà Nội).
Câu 88. Địa điểm tấn công đầu tiên của thực dân Pháp khi tấn công nước ta là
A. Hà Nội. B. Huế. C. Gia Định. D. Đà Nẵng
Câu 89. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược Việt Nam ?
A. Vì Đà Nẵng có cảng nước sâu, gần kinh thành Huế.
B. Vì Đà Nẵng có tiềm lực kinh tế.
C. Vì Đà Nẵng là cổ họng kinh thành Huế.
D. Vì quân triều đình ở Đà Nẵng rất ít.
Câu 90. Vì sao Tây Ban Nha liên quân với Pháp đánh Việt Nam ?
A. Vì có giáo sĩ TBN bị triều đình giam giữ. B. Cả hai đều muốn xâm lược nước ta.
C. Pháp không dám mạo hiểm một mình. D. Nhằm cạnh tranh thị trường với Anh.
Câu 91. Không thể chiếm được Đà Nẵng, Pháp tiến đánh
A. Hà Nội. B. Huế. C. Gia Định. D. Đà Nẵng
Câu 92. Khi Pháp gặp khó khăn ở chiến trường Nam Kì, triều đình đã
A. xây dựng đại đồn Chí Hòa trong tư thế thủ hiểm.
B. liên kết với quân dân địa phương đánh đuổi giặc Pháp ra khỏi Gia Định.
C. tiêu diệt toán quân Pháp còn lại tại Gia Định.
D. tiêu diệt toán quân Pháp còn lại ở Đà Nẵng.
Câu 93. Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn, là cơ sở cho thực dân Pháp xâm lược lâu dài nước ta ?
A. Hiệp ước Giáp Tuất. B. Hiệp ước Nhâm Tuất.
C. Hiệp ước Hác – măng. D. Hiệp ước Pa – tơ - nốt.
Câu 94. Kế sách nào của Ngô Quyền đã được quân dân nhà Tiền Lê kế thừa, vận dụng để đánh đuổi quân Tống
xâm lược (981)?
A. Tiên phát chế nhân. B. Đánh thành diệt viện.

15
C. Vườn không nhà trống. D. Đóng cọc trên sông Bạch Đằng.
Câu 95. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862 là
A. Khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực. B. Khởi nghĩa Trương Quyền.
C. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân. D. Khởi nghĩa Trương Định.
Câu 96. Câu nói của Nguyễn Trung Trực “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam
đánh Tây” thể hiện điều gì?
A. Ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc Việt Nam.
B. Quyết tâm đánh Pháp của nhân dân Việt Nam.
C. Lòng căm thù giặc sâu sắc của nhân dân Việt Nam.
D. Tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam.
Câu 97. Để kéo quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất, thực dân Pháp đã
A. lấy cớ nhà Nguyễn “cấm đạo”.
B. lấy cớ triều Nguyễn nhờ giải quyết vụ Đuy-puy.
C. lấy cớ triều đình nhà Nguyễn đóng cửa với các nước phương Tây.
D. lấy cớ nhà Nguyễn “cấm đạo” và nhờ Pháp giải quyết vụ Đuy-puy.
Câu 98. Trận đánh nào gây tiếng vang lớn nhất khi thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất ?
A. Trận đánh tại thành Gia Định khi Pháp đánh chiếm Gia Định.
B. Trận phục kích của quân dân ta tại Cầu Giấy ngày 21/12/1873.
C. Trận phục kích của quân dân ta tại Cầu Giấy ngày 19/5/1882.
D. Trận đánh của quân ta tại của Ô Thanh Hà (còn gọi là Ô Quan Chưởng).
Câu 99. Triều đình Huế có thái độ như thế nào sau khi quân dân ta đánh bại Pháp tại Cầu Giấy lần thứ nhất vào
ngày 21/12/1873 ?
A. Kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất năm 1874.
B. Đàn áp đẫm máu đội quân của Lưu Vĩnh Phúc.
C. Phối hợp với quân Lưu Vĩnh Phúc đánh tan quân Pháp ra khỏi Bắc Kì.
D. Viết thư xin hàng quân Pháp, chấp nhận bồi thường chiến phí.
Câu 100. Nhân vật lịch sử nào nào được đề cập đến trong câu đố dân gian sau đây?
“Đố ai trên Bạch Đằng giang,
Làm cho cọc nhọn dọc ngang sáng ngời,
Phá quân Nam Hán tời bời,
Gươm thần độc lập giữa trời vang lên?”
A. Lê Hoàn. B. Ngô Quyền. C. Trần Hưng Đạo. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 101. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vị trí địa lí chiến lược của Việt Nam?
A. Là cầu nối giữa Trung Quốc với khu vực Đông Nam Á.
B. Nằm trên các trục đường giao thông quốc tế huyết mạch.
C. Là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo.
D. Kiểm soát tuyến đường thương mại giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.
Câu 102. Sắp xếp các hiệp ước mà Việt Nam đã kí với Pháp: 1. Hiệp ước Nhâm Tuất, 2. Hiệp ước Giáp Tuất, 3.
Hiệp ước Hác-măng, 4. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. ?
A. 1 - 2 - 3 - 4. B. 1 - 3 - 2 - 4. C. 1 - 2 - 4 - 3. D. 3 - 4 - 2 – 1.
Câu 103. Hiệp ước cuối cùng đánh dấu sự đầu hàng của triều đình Huế ?
A. Hiệp ước Nhâm Tuất B. Hiệp ước Giáp Tuất.
C. Hiệp ước Hác-Măng. D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Câu 104. Sự khác biệt căn bản về tinh thần chống Pháp xâm lược của nhân dân ta so với vua quan triều Nguyễn
(1858 – 1884) là gì s?
A. Đánh pháp theo sự chỉ đạo của vua quan triều đình.
B. Kiên quyết đánh Pháp đến cùng, không chịu sự chi phối của triều đình.
C. Thay đổi theo từng giai đoạn xâm lược của thực dân Pháp.

16
D. Sau khi quân triều đình tan rã, nhân dân tổ chức các phong trào kháng chiến.
Câu 105. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống năm 981?
A. Nền độc lập của đất nước Đại Cồ Việt được giữ vững.
B. Đất nước được thống nhất, thoát ra khỏi chiến tranh loạn lạc.
C. Khiến cho nhà Tống sợ hãi, từ bỏ tham vọng xâm lược nước ta.
D. Chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra thời kì độc lập, tự chủ cho dân tộc.
Câu 106. Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng
sông này
A. nằm ở ven biển có thể chặn giặc từ biển vào.
B. là biên giới tự nhiên ngăn cách Đại Việt và Tống.
C. chặn ngang con đường bộ để tiến vào Thăng Long.
D. là con đường thủy duy nhất để tiến vào Đại Việt.
Câu 107. Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo?
A. Chủ động đề nghị giảng hoà.
B. Chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng.
C. Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.
D. Tổ chức Hội thề Đông Quan với đại diện quân Tống.
Câu 108. Nội dung nào không thể hiện chính xác nguyên nhân ba lần giặc Mông-Nguyên thất bại trong cuộc
xâm lược Đại Việt?
A. Đường lối quân sự của Đại Việt rất độc đáo, linh hoạt, sáng tạo.
B. Lực lượng quân Mông-Nguyên ít, khí thế chiến đấu kém cỏi.
C. Đại Việt có đội ngũ tướng lĩnh tài giỏi với nhiều danh tiếng kiệt xuất.
D. Nhân dân Đại Việt có lòng yêu nước, đoàn kết chống ngoại xâm.
Câu 109. Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam hiện nay, chúng ta có thể vận dụng bài học
kinh nghiệm nào từ thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên dưới thời Trần?
A. Tiến công giặc một cách thần tốc, bất ngờ.
B. Tập trung vào việc xây dựng thành lũy kiên cố.
C. Bồi dưỡng sức dân, củng cố khối đoàn kết dân tộc.
D. Chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc.
Câu 110. Trận Bạch Đằng năm 938 (do Ngô Quyền lãnh đạo) với trận Bạch Đằng năm 1288 (do Trần Quốc
Tuấn lãnh đạo) đều
A. diễn ra khi giặc từ ngoài biển tiến vào. B. diễn ra khi quân giặc rút lui về nước.
C. giết chết được chủ tướng của quân giặc. D. sử dụng kế sách “đóng cọc gỗ”.
Câu 111. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nét độc đáo trong cách đánh của quân Tây Sơn khi
chiến đấu với quân Mãn Thanh xâm lược (1788 - 1789)?
A. Rút lui nhằm tránh thế giặc mạnh và bảo toàn lực lượng.
B. Chú trọng xây dựng phòng tuyến tại Tam Điệp - Biện Sơn.
C. Chủ động tấn công để chặn trước thế mạnh của giặc Thanh.
D. Tiến công bí mật, thần tốc, táo bạo vào các căn cứ của giặc.
Câu 112. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của Nhà nước Âu
Lạc?
A. Nội bộ Nhà nước Âu Lạc mất đoàn kết.
B. Nước Âu Lạc không có thành lũy kiên cố, vũ khí thô sơ.
C. Triệu Đà dùng kế nội gián để phá hoại, do thám tình hình.
D. An Dương Vương chủ quan, thiếu cảnh giác trước kẻ thù.
Câu 113. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh của nhà Hồ (1406 - 1407) thất bại đã để lại bài học
kinh nghiệm nào cho các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc sau này?
A. Xây dựng thành lũy chiến đấu kiên cố. B. Quy tụ những tướng lĩnh tài giỏi.
C. Đoàn kết được lực lượng toàn dân. D. Xây dựng lực lượng quân sự mạnh.
17
Câu 114. Nguyên nhân sâu xa thúc đẩy thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX là
gì?
A. Nhu cầu ngày càng cao của tư bản Pháp về vốn, nhân công và thị trường.
B. Triều đình nhà Nguyễn cấm thương nhân Pháp đến Việt Nam buôn bán.
C. Chính sách “cấm đạo”, “bế quan tỏa cảng” của triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn trả tối hậu thư cho Pháp không đúng hạn.
Câu 115. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của một số cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam?
A. Tương quan lực lượng quá chênh lệch. B. Những sai lầm trong đường lối kháng chiến.
C. Không xây dựng được khối đoàn kết toàn dân. D. Không có tướng lĩnh tài giỏi, thành lũy kiên cố.

BÀI 8. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA VÀ CHIẾN TRANH GIẢI PHÓNG TRONG LỊCH SỬ
VIỆT NAM
II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Năm 40, Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu?
A. Ba Vì (Hà Tây). B. Mê Linh, Cổ Loa (Hà Nội).
C. Luy Lâu (Bắc Ninh). D. Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội).
Câu 2. Chiến thắng vang dội của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là những chiến thắng nào ?
A. Mê Linh, Cổ Loa (Hà Nội), Luy Lâu (Bắc Ninh).
B. Mê Linh, Cổ Loa Thăng Long (Hà Nội).
C. Mê Linh, Cổ Loa (Hà Nội), sông Bạch Đằng.
D. Ngọc Hồi-Đống Đa.
Câu 3. Trưng Trắc được suy tôn lên làm vua đóng đô ở Mê Linh khi nào ?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng vừa bùng nổ. B. Nghĩa quân Hai Bà Trưng hạ thành Cổ Loa.
C. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi. D. Nghĩa quân Hai Bà Trưng đánh chiếm Luy Lâu.
Câu 4. Bà Triệu lãnh đạo nhân dân vùng Cửu Chân nổi dậy ở căn cứ nào ?
A. Núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá). B. Luy Lâu (Bắc Ninh).
C. Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). D. Ba Vì (Hà Tây).
Câu 5. Trong các sự kiện lịch sử dưới đây, sự kiện nào gắn với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
A. Khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra Giao Châu.
B. Từ căn cứ khởi nghĩa ở núi Nưa (Triệu Sơn, Thanh Hoá).
C. Đóng đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
D. Đánh đuổi quân Hán, lên ngôi vua, dựng quyền tự chủ.
Câu 6. Trong các cuộc khởi nghĩa lớn ở nước ta từ thế kỉ I đến thế kỉ IX, những cuộc khởi nghĩa nào nổ ra ở các
địa bàn thuộc Hà Nội ngày nay?
A. Hai Bà Trưng, Bà Triệu. B. Hai Bà Trưng, Lý Bí, Phùng Hưng.
C. Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan. D. Hai Bà Trưng, Mai Thúc Loan.
Câu 7. Vì sao cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 bùng nổ ?
A. Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Tuỳ. B. Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Hán.
C. Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Ngô. D. Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương.
Câu 8. Sau khi lật đổ chính quyền đô hộ của nhà Lương, Lý Bí đã
A. giao quyền lãnh đạo kháng chiến cho Triệu Quang Phục.
B. tiếp tục lãnh đạo kháng chiến chống quân Lương.
C. thành lập nhà nước Vạn Xuân.
D. đem quân ra đóng ở Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
Câu 9. Sự kiện nào diễn ra giữa thế kỉ VI đánh dấu một bước trưởng thành trên con đường đấu tranh giải phóng
dân tộc của nhân dân ta?
A. Thắng lợi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.

18
C. Lý Bí thành lập nhà nước Vạn Xuân. D. Khúc Thừa Dụ gây dựng nền độc lập tự chủ.
Câu 10. Một trong các nguyên nhân khiến Mai Thúc Loan phát động khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà
Đường là
A. do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta.
B. do nhà Đường bắt nhân dân ta sang Trường An.
C. do nhà Đường quy định chỉ người thuộc dòng họ lớn ở phương Bắc mới được giữ chức vụ quan trọng.
D. do Mai Thúc Loan muốn đánh bại nhà Đường và lên làm vua.
Câu 11. Điểm giống nhau của khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào Tây Sơn ?
A. Cả hai phong trào đều được sự ủng hộ của nhân dân.
B. Bối cảnh đất nước khi diễn ra phong trào.
C. Nhiệm vụ, mục tiêu phong trào.
D. Bối cảnh đất nước khi khi kết thúc phong trào.
Câu 12. Một trong những kết quả của khởi nghĩa Phùng Hưng đem lại là
A. đánh chiếm phủ Tống Bình, giành quyền tự chủ. B. tiêu diệt được Cao Chính Bình.
C. giành được quyền độc lập, tự chủ. D. đánh đuổi quân nhà Đường về nước.
Câu 13. Năm 905, gắn với sự kiện nào sau đây của Khúc Thừa Dụ ?
A. Khúc Thừa Dụ lật đổ chính quyền đô hộ nhà Đường, tự xưng Tiết độ sứ.
B. Khúc Thừa Dụ tiến hành cải cách đất nước.
C. Khúc Thừa Dụ xưng vương, gây dựng nền độc lập.
D. Khúc Thừa Dụ nhường ngôi cho con trai là Khúc Hạo.
Câu 14. Sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta đã kết thúc ách đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc
lập tự chủ lâu dài cho đất nước?
A. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi.
B. Thắng lợi của khởi nghĩa Lý Bí và thành lập nước Vạn Xuân.
C. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ.
D. Cuộc khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ và chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
Câu 15. Hoạt động đầu tiên của khởi nghĩa Lam Sơn năm 1418 là gì ?
A. Hoà hoãn với quân Minh để tăng cường lực lượng.
B. Hoạt động du kích, bảo vệ và mở rộng căn cứ Lam Sơn.
C. Rút lui về núi Chí Linh để bảo toàn lực lượng.
D. Mở Hội thề ở Lũng Nhai.
Câu 16. Tháng 02-1418 gắn với hoạt động nào của nghĩa quân Lam Sơn?
A. Rút quân lên núi Chí Linh lần thứ hai. B. Hoà hoãn với quân Minh.
C. Chuyển hướng chiến lược vào Nghệ An. D. Rút quân lên núi Chí Linh lần thứ nhất.
Câu 17. Vì sao trong những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân Lam Sơn phải ba lần rút lên núi Chí Linh ?
A. Quân Minh mở cuộc càn quét, nghĩa quân gặp nhiều khó khăn.
B. Quân Minh huy động quân để bắt Lê Lợi.
C. Căn cứ Lam Sơn nhiều lần bị quân Minh bao vây.
D. Vùng núi Chí Linh an toàn hơn ở Lam Sơn.
Câu 18. Năm 1423, Lê Lợi có quyết định gì?
A. Rút quân lên núi Chí Linh. B. Tổ chức khởi nghĩa Lam Sơn.
C. Hoà hoãn với quân Minh. D. Rút quân lên núi Chí Linh lần ba.
Câu 19. Trong hoàn cảnh lịch sử nào nghĩa quân Lam Sơn chuyển hướng chiến lược vào Nghệ An ?
A. Nghĩa quân Lam Sơn giành được nhiều thắng lợi ở Thanh Hoá.
B. Nghĩa quân Lam Sơn đang hoạt động ở các vùng gần Nghệ An.
C. Nghĩa quân Lam Sơn quen thuộc địa hình Nghệ An.
D. Nghĩa quân Lam Sơn ở trong thế bị bao vây.
Câu 20. Nghĩa quân Lam Sơn hạ thành Trà Long; chiến thắng Khả Lưu, Bồ Ải giải phóng Diễn Châu, Thanh
Hoá vào thời gian nào ?
19
A. Năm 1423. B. Năm 1424. C. Năm 1425. D. Năm 1426.
Câu 21. Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là các trận nào?
A. Trận Đông Quan và trận Chí Linh.
B. Trận Nghệ An và trận Thanh Hoá.
C. Trận Tốt Động và trận Xương Giang.
D. Trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng – Xương Giang.
Câu 22. Năm 1771 diễn ra sự kiện nào gắn với phong trào Tây Sơn?
A. Nghĩa quân Tây Sơn chiếm được phủ Quy Nhơn.
B. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ dựng cờ khởi nghĩa ở Tây Sơn thượng đạo.
C. Ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lập căn cứ ở Tây Sơn Thượng đạo.
D. Nghĩa quân Tây Sơn kiểm soát một vùng đất rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Câu 23. Năm 1777, phong trào Tây Sơn đã
A. đánh chiếm phủ Quy Nhơn.
B. đánh chiếm Phú Xuân.
C. lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
D. làm chủ một vùng rộng lớn từ Quảng Nam đến Bình Thuận.
Câu 24. Năm 1785 và năm 1789 gắn với chiến công nào của nghĩa quân Tây Sơn?
A. Đánh tan quân Xiêm và đại phá quân Thanh.
B. Đánh tan quân Xiêm và lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
C. Lật đổ chính quyền chúa Trịnh và đại phá quân Thanh.
D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và đánh tan quân Xiêm.
Câu 25. Tháng 12-1788 diễn ra sự kiện lịch sử nào của phong trào Tây Sơn?
A. Lật đổ chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài.
B. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
C. Nguyễn Huệ tiến qua ra Bắc giải phóng Thăng Long.
D. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn và chúa Trịnh.
Câu 26. Hãy sắp xếp các sự kiện dưới đây theo trình tự thời gian.
1. Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
2. Phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn.
3. Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, tiến quân ra Bắc.
4. Phong trào Tây Sơn đánh tan quân Xiêm.
A. 2, 4, 1, 3. B. 2, 3, 4, 1. C. 3, 4, 2,1. D. 3, 2, 1, 4.
Câu 27. Sau khi làm chủ hầu hết xứ Đàng Trong, lịch sử đặt ra cho phong trào Tây Sơn nhiệm vụ gì ?
A. Tiến quân ra Bắc hội quân với vua Lê để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh.
B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh.
C. Tiến quân ra Bắc, tiêu diệt chính quyền Lê – Trịnh, thống nhất đất nước.
D. Tiêu diệt nhà Lê lập ra triều đại mới.
Câu 28. Từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, đó là đặc
điểm
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. khởi nghĩa Lý Bí.
C. khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 29. Nhân tố quyết định thắng lợi của phong trào Tây Sơn là gì ?
A. Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung – Nguyễn Huệ.
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn.
C. Tinh thần yêu nước, sự đồng lòng và ý chiến đấu dũng cảm của quân dân ta.
D. Nghĩa quân Tây Sơn biết dựa vào dân để chiến đấu.
Câu 30. Nội dung nào dưới đây là ý nghĩa của phong trào Tây Sơn?
A. Đánh tan quân Xiêm và quân Thanh, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và chủ quyền lãnh thổ.

20
B. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn, chúa Trịnh, giải phóng đất nước.
C. Đánh tan hai kẻ thù lớn nhất của dân tộc là chúa Trịnh và quân Thanh.
D. Đập tan âm mưu thôn tính đất nước ta của quân Xiêm.
Câu 31. Sau khi lên làm vua, Lí Bí đặt quốc hiệu nước ta là
A. Đại Việt. B. Nam Việt. C. Vạn Xuân. D. Đại Cồ Việt.
Câu 32. Cuộc khởi nghĩa đầu tiên của nhân dân Âu Lạc chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc là
A. khởi nghĩa Bà Triệu. B. khởi nghĩa Lý Bí.
C. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. D. khởi nghĩa Phùng Hưng.
Câu 33. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng đánh bại quân xâm lược
A. nhà Hán. B. nhà Tùy. C. nhà Ngô. D. nhà Lương.
Câu 34. Năm 603, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của triều nào của Trung Quốc?
A. Nhà Đường. B. Nhà Tùy. C. Nhà Lương. D. Nhà Tống.
Câu 35. Ai là người lãnh đạo thành công cuộc khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược nhà Đường năm 722?
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng.
C. Lý Tự Tiên, Đinh Kiến. D. Dương Thanh.
Câu 36. Phong trào Tây Sơn trở thành phong trào dân tộc từ khi nào ?
A. Khi quân Tây Sơn đánh bại chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
B. Khi quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Tống.
C. Khi quân Tây Sơn lật đổ chính quyền Lê – Trịnh.
D. Khi quân Tây Sơn đánh bại quân xâm lược Thanh.
Câu 37. Từ thế kỉ I – X, nhân dân ta không ngừng vùng lên đấu tranh chống ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc vì
A. căm thù sâu sắc chế độ cai trị tàn bạo của kẻ thù. B. bị bóc lột theo kiểu địa tô phong kiến.
C. bị mất ruộng đất quá nhiều. D. đời sống gặp nhiều khó khăn.
Câu 38. Nơi xuất phát các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của các triều đại phương Bắc để giành độc lập
dân tộc ?
A. Thành thị. B. Rừng núi.
C. Làng xóm ở nông thôn. D. Cả nông thôn và thành thị.
Câu 39. Đâu là nhận xét không đúng về các cuộc đấu tranh giành độc lập thời Bắc thuộc từ thế kỉ I đến X?
A. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết. B. Diễn ra trên phạm vi rộng lớn, quyết liệt.
C. Thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia. D. Các phong trào đều thất bại.
Câu 40. Điểm độc đáo của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là
A. có sự liên kết với các tù trưởng thiểu số. B. được đông đảo nhân dân tham gia.
C. lực lượng tượng binh giữ vai trò tiên phong. D. nhiều nữ tướng tham gia chỉ huy cuộc khởi nghĩa.
Câu 41. Bài học kinh nghiệm rút ra từ các cuộc khởi nghĩa thời Bắc thuộc trong công cuộc xây dựng bảo vệ đất
nước hiện nay?
A. Chớp thời cơ thuận lợi. B. Đoàn kết nhân dân.
C. Sự lãnh đạo đúng đắn. D. Tranh thủ sự ủng hộ bên ngoài.
Câu 42. Dấu tích thành Vạn An trong cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan hiện nay nằm ở đâu?
A. Huyện Đông Anh, Hà Nội. B. Huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
C. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. D. Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Câu 43. Họ Khúc đã làm gì để xây dựng và củng cố chính quyền tự chủ vừa giành được ?
A. Chế ra nhiều loại vũ khí lợi hại. B. Xây dựng hệ thống phòng thành lũy kiên cố.
C. Thực hiện nhiều chính sách cải cách về các mặt. D. Liên kết với Chăm pa và các nước láng giềng.
Câu 44. Sự nghiệp giành quyền tự chủ của họ Khúc có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
A. Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
B. Khôi phục lại sự nghiệp của vua Hùng, vua Thục.
C. Là điều kiện để đưa đất nước vươn lên, phát triển thành quốc gia hùng mạnh.

21
D. Đặt cơ sở nền móng cho sự nghiệp giành độc lập, tự chủ của nhân dân ta, tạo điều kiện đi đến thắng lợi
hoàn toàn vào năm 938.
Câu 45. Nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc là
A. do ảnh hưởng của phong trào nông dân ở Trung Quốc.
B. chính quyền đô hộ thực hiện chính sách lấy người Việt trị người Việt.
C. chính sách đồng hóa của chính quyền đô hộ gây tâm lí bất bình trong nhân dân.
D. chính sách bóc lột tàn bạo của phong kiến phương Bắc và tinh thần đấu tranh không chịu làm nô lệ của
nhân dân ta.
Câu 46. Người biết tận dụng thời cơ, nổi dậy giành quyền tự chủ vào năm 905 là ai?
A. Dương Đình Nghệ. B. Khúc Thừa Dụ. C. Khúc Thừa Mĩ. D. Ngô Quyền.
Câu 47. Điểm khác nhau của khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào Tây Sơn ?
A. Cả hai phong trào đều đánh tan lực lượng ngoại xâm từ phương Bắc.
B. Kết quả phong trào.
C. Cả hai phong trào đều kết thúc bằng những chiến thắng quyết định.
D. Bối cảnh đất nước khi diễn ra phong trào.
Câu 48. Năm 776, Phùng Hưng đã lãnh đạo người Việt nổi dật đấu tranh chống lại ách cai trị của
A. nhà Hán. B. nhà Ngô. C. nhà Tùy. D. nhà Đường.
Câu 49. Với thắng lợi của khởi nghĩa Lý Bí năm 542 đã chứng tỏ ?
A. Chấm dứt hơn nghìn năm đô hộ phong kiến phương Bắc.
B. Kết thúc của quá trình đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta.
C. Mở ra một thời đại mới thời đại độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc.
D. Giành được độc lập tự chủ sau 500 năm đấu tranh bền bỉ, khẳng định sự trưởng thành ý thức dân tộc.
Câu 50. Nhận xét nào sau đây không đúng về các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Việt Nam trong thời kì Bắc
thuộc?
A. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí tự chủ và tinh thần dân tộc của người Việt.
B. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc đấu tranh yêu nước sau này.
C. Minh chứng cho tinh thần bất khuất không cam chịu làm nô lệ của người Việt.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ là nguyên nhân bùng nổ các cuộc đấu tranh.
Câu 51. Nội dung nào sau đây không phải là cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc từ thế kỉ I
đến thế kỉ X ?
A. Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ. B. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
C. Khởi Nghĩa Nam Kì. D. Khởi nghĩa Lý Bí.
Câu 52. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542 chống lại triều đại phương Bắc nào?
A. Nhà Hán. B. Nhà Tùy. C. Nhà Đường. D. Nhà Lương.
Câu 53. Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở
bể Đông, chứ không thèm bắt chước người đời cúi đầu cong lưng để làm tì thiếp người ta”?
A. Lê Chân. B. Bùi Thị Xuân. C. Triệu Thị Trinh. D. Nguyễn Thị Định.
Câu 54. Sau khi đánh bại quân xâm lược nhà Lương (550) Triệu Quang Phục lên làm vua, ai là người cướp ngôi
vua Triệu Quang Phục ?
A. Lý Tự Thiên. B. Lý Thiên Bảo. C. Lý Phật Tử. D. Lý phật Mã.
Câu 55. Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
“Lấy Dạ Trạch làm nơi kháng chiến,
Mơ ngày về đánh chiếm Long Biên
Nhiều năm kham khổ liên miên
Hỏi ai ngang dọc khắp miền sậy lau?”
A. Mai Thúc Loan. B. Triệu Thị Trinh. C. Triệu Quang Phục. D. Dương Đình Nghệ.
Câu 56. Cuộc khởi nghĩa nào không phải của nhân dân ta trong thời Bắc thuộc?
A. Khúc Thừa Dụ. B. Hai Bà Trưng. C. Lam Sơn. D. Lý Bí.

22
Câu 57. Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân ta thời Bắc thuộc (thế kỉ I đến thế kỉ X).
A. Phong trào nổ ra rời rạc, lẻ tẻ và cuối cùng không thu được kết quả.
B. Phong trào có sự phối hợp chặt chẽ giữa quân đội chính quy và lực lượng nông dân.
C. Các cuộc khởi nghĩa cuối cùng đều thất bại vì không có một giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
D. Phong trào nổ ra liên tục, quyết liệt. Nhiều cuộc khởi nghĩa được nhân dân hưởng ứng, giành được thắng
lợi trong thời gian ngắn.
Câu 58. Nhận xét về những công lao của Khúc Thừa Dụ trong cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta?
A. Khúc Thừa Dụ với cuộc nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt nền móng vững chắc cho nền độc lập của đất
nước, tạo tiền đề cho nhân dân ta tiến lên giành độc lập hoàn toàn.
B. Đã lãnh đạo nhân dân ta lật đổ ách đô hộ của nhà Lương, giành lại độc lập dân tộc.
C. Đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Nam Hán thắng lợi.
D. Xây dựng nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ.
Câu 59. Chiến thắng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ khởi
nghĩa Lam Sơn là trận nào?
A. Chí Linh (1424). B. Diễn Châu (1425).
C. Tốt Động – Chúc Động (1426). D. Chi Lăng – Xương Giang (1427).
Câu 60. Đầu thế kỉ XV, nước Đại Việt rơi vào ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nào?
A. Nhà Thanh. B. Nhà Minh. C. Nhà Tống. D. Nhà Nguyên.
Câu 61. Người lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi, lập nên triều đại Lê sơ là
A. Lê Hoàn. B. Lê Lợi. C. Lê Lai. D. Nguyễn Trãi.
Câu 62. Ai là tác giả của những Câu thơ bất hủ: “…Như nước Đại Việt ta từ trước/Vốn xưng nền văn hiến đã
lâu/ Núi sông bờ cõi đã chia/ Phong tục Bắc – Nam cũng khác….”?
A. Lý Thường Kiệt. B. Trần Hưng Đạo. C. Nguyễn Trãi. D. Quang Trung.
Câu 63. Năm 1771, anh em nhà Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo phong trào Tây Sơn?
A. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.
B. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ.
C. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ.
D. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh.
Câu 64. Tháng 10/1427, khi Liễu Thăng dẫn quân Minh ồ ạt tiến vào Việt Nam, chúng đã bị nghĩa quân Lam
Sơn phục kích và giết ở đâu?
A. Nam Quan. B. Đông Quan. C. Chi Lăng. D. Vân Nam.
Câu 65. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của quân Xiêm năm 1785?
A. Chiến thắng Bạch Đằng lần thứ ba. B. Chiến thắng Chi Lăng.
C. Chiến thắng Xương Giang. D. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.
Câu 66. Đầu tháng 1-1785, Nguyễn Huệ đem quân từ Quy Nhơn vượt biển vào Gia Định để chống lại quân
Xiêm, ông cho đóng đại bản doanh ở đâu?
A. Trà Tân (phía bắc bờ sông Tiền). B. Đoạn sông từ Rạch Gầm đến Rạch Xoài Mút.
C. Mĩ Tho. D. Ven sông Trà Luật.
Câu 67. Khi Nguyễn Huệ đem quân tấn công ra Bắc, ông đã nêu khẩu hiệu gì?
A. “Phù Lê diệt Mạc”. B. “Phù Lê diệt Trịnh”.
C. “Phù Lê diệt Nguyễn”. D. “Phù Lê, diệt Trịnh, Nguyễn”.
Câu 68. Điểm tương đồng trong đường lối chỉ đạo chiến đấu giữa cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và
khởi nghĩa Lam Sơn là gì?
A. Phòng ngự tích cực thông qua chiến thuật “vườn không nhà trống”.
B. Triệt để thực hiện kế sách đánh nhanh thắng nhanh, tấn công thần tốc.
C. Chủ động giảng hòa để kết thúc chiến tranh, tránh thiệt hại cho cả hai bên.
D. Chủ động tiến công để chặn trước thế mạnh của địch (“tiên phát chế nhân”).
Câu 69. Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là

23
A. Tam Điệp – Biện Sơn. B. Hà Hồi – Ngọc Hồi.
C. Bờ Nam sông Gianh. D. Bờ Nam sông Như Nguyệt.
Câu 70. Lực lượng nào đặt cơ sở bước đầu cho việc thống nhất đất nước vào cuối thế kỉ XVIII ?
A. Nghĩa quân Tây Sơn. B. Lực lượng chúa Trịnh.
C. Lực lượng chúa Nguyễn. D. Lực lượng vua Lê.
Câu 71. Nguyễn Huệ khi lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là gì ?
A. Quang Trung. B. Nguyễn Vương. C. Gia Long. D. Bắc Bình Vương.
Câu 72. Vì sao cuối năm 1788, vua Càn Long cho 29 vạn quân Thanh sang xâm lược nước ta ?
A. Vì nội bộ nước ta bị chia rẽ do chúa Trịnh lấn át quyền lực của vua Lê.
B. Vì Nguyễn Ánh cầu cứu vua Thanh.
C. Vì vua Xiêm muốn quân Thanh và quân Xiêm cùng lúc tấn công nước ta.
D. Vì vua Càn Long muốn mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
Câu 73. Phát biểu nào đúng về chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785 ?
A. Đây là trận hợp đồng binh chủng đầu tiên trong lịch sử.
B. Đây là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử nước ta.
C. Đây là trận phục kích của mang tính chất du kích tiêu biểu trong lịch sử.
D. Đây là chiến thắng thể hiện rõ nghệ thuật “đánh điểm diệt viện”.
Câu 74. Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc dù thắng lợi hay thất bại đều không
để lại những bài học lịch sử nào ?
A. Bài học về xây dựng lực lượng. B. Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
C. Bài học về nghệ thuật quân sự. D. Bài học về xây dựng liên minh quân sự.
Câu 75. Ý nào phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Thống nhất hoàn toàn đất nước.
C. Hỗ trợ vua Lê nắm quyền trở lại trên cả nước.
D. Đánh bại ba lần xâm lược của quân Mông – Nguyên, Xiêm và Thanh.
Câu 76. Ý nào không phản ánh đúng về đóng góp của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc?
A. Bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
B. Đánh bại quân xâm lược Xiêm, Thanh.
C. Lật đổ sự thống trị của nhà Mạc.
D. Có nhiều chính sách tiến bộ dưới thời vua Quang Trung.
Câu 77. Vào cuối thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến ở Đàng Ngoài cũng như Đàng Trong bước vào giai đoạn
A. khủng hoảng sâu sắc. B. từng bước hoàn chỉnh.
C. củng cố và phát triển. D. phát triển mạnh mẽ.
Câu 78. Điểm khác nhau giữa khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào Tây Sơn là
A. cả hai phong trào đều đánh tan lực lượng ngoại xâm từ phương Bắc.
B. cả hai phong trào đều xuất phát từ khởi nghĩa tại địa phương sau đó lan rộng khắp cả nước.
C. cả hai phong trào đều có những văn kiện lịch sử để lại cho dân tộc.
D. nhiệm vụ, mục tiêu phong trào.
Câu 79. Sau khi đánh đổ chính quyền chúa Nguyễn, nhiệm vụ mới tiếp theo được đặt ra cho phong trào Tây Sơn là
A. vào Nam đánh tan quân Xiêm. B. đại phá quân xâm lược Mãn Thanh.
C. tổ chức lại giáo dục và thi cử. D. ra Bắc đánh đổ chính quyền Lê – Trịnh.
Câu 80. Năm 1788, Nguyễn Huệ đã làm lễ lên ngôi Hoàng đế tại đâu ?
A. Quy Nhơn. B. Tây Sơn. C. Phú Xuân. D. Thăng Long.
Câu 81. Trận Rạch Gầm – Xoài Mút gắn liền với con sông nào?
A. Sông Hậu. B. Sông Đồng Nai. C. Sông Sài Gòn. D. Sông Tiền.
Câu 82. Sau khi đánh thắng quân Thanh, Quang Trung cho xây dựng vương triều mới, thống trị trên vùng đất từ
A. Thuận Hóa đến Thăng Long. B. Quy Nhơn đến Thuận Hóa.

24
C. Thuận Hóa trở ra Bắc. D. miền Bắc vào miền Nam.
Câu 83. Điểm giống nhau của khởi nghĩa Lam Sơn và phong trào Tây Sơn là
A. cả hai phong trào đều giành được thắng lợi. B. xuất thân giai cấp lãnh đạo.
C. nhiệm vụ, mục tiêu phong trào. D. bối cảnh đất nước khi khi kết thúc phong trào.
Câu 84. Khi quân Thanh tràn vào Thăng Long, lực lượng Tây Sơn đóng ở kinh thành tạm rút về khu vực
A. Ninh Bình, Thanh Hóa. B. Thái Bình, Thanh Hóa.
C. Nghệ An, Thanh Hóa. D. Quảng Bình, Thanh Hóa.
Câu 85. Năm 1778, Nguyễn Nhạc lên ngôi lấy hiệu là
A. Hồng Đức. B. Thái Đức. C. Tự Đức. D. Dục Đức.
Câu 86. Ai được nhân dân suy tôn là người “Anh hùng áo vải”?
A. Lê Lợi. B. Lý Thường Kiệt. C. Nguyễn Huệ. D. Trần Hưng Đạo.
Câu 87. Nguyên nhân nào dẫn đến tình cảnh cực khổ của nhân dân ta ở giữa thế kỉ XVIII?
A. Đất nước bị chia làm hai miền.
B. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra.
C. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu.
D. Chúa Nguyễn xưng vương, thành lập triều đình riêng.
Câu 88. Vì sao cuộc khởi nghĩa nông dân lại bùng nổ ở ấp Tây Sơn năm 1771?
A. Nông dân bị cướp ruộng đất. B. Nguyễn Ánh cầu cứu quân Xiêm.
C. Đời sống nhân dân cực khổ. D. Nông dân phải chịu sưu cao thuế nặng.
Câu 89. Để thực hiện nhiệm vụ bước đầu thống nhất đất nước, phong trào Tây Sơn phải làm gì?
A. Đánh đuổi quân Xiêm. B. Đập tan quân Thanh.
C. Mở rộng quan hệ ngoại giao. D. Đánh đổ chính quyền Nguyễn và Lê – Trịnh.
Câu 90. Lấy cớ gì mà quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1785?
A. Lê Chiêu Thống cầu cứu. B. Nguyễn Ánh cầu cứu.
C. Quang Trung lên ngôi hoàng đế. D. Chúa Nguyễn xưng vương lập triều đình riêng.
Câu 91. Lấy cớ gì mà quân Thanh sang xâm lược nước ta vào năm 1789?
A. Lê Chiêu Thống cầu cứu. B. Nguyễn Ánh cầu cứu.
C. Quang Trung lên ngôi hoàng đế. D. Chúa Nguyễn bị Tây Sơn đánh bại.
Câu 92. Vì sao chỉ trong một thời gian ngắn mà từ một cuộc khởi nghĩa nông dân nhỏ đã nhanh chóng phát
triển thành một phong trào Tây Sơn rộng lớn?
A. Nhân dân ủng hộ. B. Quân đội chúa Nguyễn suy yếu.
C. Được sự giúp đỡ từ bên ngoài. D. Chính quyền Lê – Trịnh khủng hoảng.
Câu 93. Khi Nguyễn Huệ tiến công ra Đàng Ngoài đã nêu khẩu hiệu gì?
A. “Phù Lê, diệt Mạc”. B. “Phù Lê. diệt Trịnh”.
C. “Phù Lê, diệt Nguyễn”. D. “Phù Trịnh, diệt Lê”.
Câu 94. Vai trò to lớn của phong trào Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc là
A. lật đổ các chính quyền phong kiến Nguyễn và Lê – Trịnh.
B. đánh tan quân xâm lược Xiêm 1785.
C. giành thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Thanh 1789.
D. thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc.
Câu 95. Việc dụ hàng quân Minh và tổ chức hội thề ở Đông Quan không mang lại tác dụng nào sau đây ?
A. Giảm bớt sự hi sinh xương máu cho cả hai bên.
B. Thể hiện lòng nhân nghĩa và thiện chí hòa bình của quân Lam Sơn.
C. Tránh gây bất lợi cho mối quan hệ bang giao giữa hai nước Việt - Minh sau này.
D. Cho thấy nghĩa quân rất nể trọng quân Minh, chưa đủ thực lực để tiêu diệt chúng.
Câu 96. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
A. Là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. Có tính chất nhân dân rộng rãi.

25
C. Khôi phục nền độc lập, đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
D. Mở đầu thời kì độc lập, tự chủ của đất nước.
Câu 97. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
A. Là cuộc kháng chiến tiêu biểu lật đổ ách thống trị nhà Minh.
B. Có tính chất nhân dân rộng rãi.
C. Khôi phục nền độc lập, đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
D. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Câu 98. Nội dung nào sau đây không phải ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ?
A. Khởi nghĩa Lam Sơn đã phát triển thành một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
B. Mục tiêu dân chủ là mục tiêu hàng đầu, tiếp nối là mục tiêu dân tộc.
C. Khôi phục nền độc lập, đập tan âm mưu thủ tiêu nền văn hóa Đại Việt.
D. Mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
Câu 99. Mục tiêu đầu tiên của khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ năm 1771 là
A. nhằm chống lại chính quyền chúa Nguyễn. B. nhằm chống lại chính quyền chúa Trịnh.
C. nhằm chống lại chính quyền vua Lê. D. nhằm giải phóng dân tộc.
Câu 100. Từ một cuộc khởi nghĩa địa phương đã phát triển thành phong trào dân tộc rộng lớn, lập nên những
chiến công hiển hách, đó là đặc điểm
A. khởi nghĩa Hai Bà Trưng. B. khởi nghĩa Lý Bí và thành lập nước Vạn Xuân.
C. khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. D. phong trào Tây Sơn.
Câu 101. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa như thế nào?
A. Khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của đất nước.
B. Lật đổ ách thống trị của nhà Minh, bảo vệ vững chắc nền độc lập.
C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt - thời Tiền Lê.
D. Buộc nhà Minh phải lệ thuộc và thực hiện triều cống với Đại Việt.
Câu 102. “Việc buôn bán gặp khó khăn vì “muốn công việc được dễ dàng, trôi chảy thì phải có lễ vật đút lót,
hối lộ cho bọn quan lại, hào trưởng; nếu không thì bị trộm cắp, bị gặp mọi điều trở ngại, phiền phức”. (C. Mi-
bơn, Lịch sử An Nam hiện đại, Pa-ri, 1919, trang 163). Đoạn tư liệu trên phản ánh vấn đề nào trong xã hội ở
Đàng Trong giữa thế kỉ XVIII?
A. Sự phát triển của kinh tế Đàng Trong.
B. Đời sống thanh bình, thịnh trị, ấm no.
C. Quan lại tham nhũng, hà hiếp dân chúng.
D. Sự ổn định của chính quyền chúa Nguyễn.
Câu 103. Thắng lợi của quân Tây Sơn trong cuộc chiến đấu chống quân xâm lược Mãn Thanh (1789) có ý
nghĩa như thế nào?
A. Giành lại chính quyền tự chủ từ tay quân Thanh.
B. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước.
C. Tạo điều kiện cho sự thống nhất quốc gia.
D. Bảo vệ được nền độc lập của đất nước.
Câu 104. Với việc đánh đổ các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh, Nguyễn, phong trào Tây Sơn đã có đóng góp gì
cho lịch sử dân tộc?
A. Hoàn thành việc thống nhất đất nước sau nhiều thế kỉ bị chia cắt.
B. Xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, bước đầu thống nhất đất nước.
C. Hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước và bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc.
D. Thiết lập vương triều mới (Tây Sơn) tiến bộ hơn chính quyền Lê - Trịnh, Nguyễn.
Câu 105. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng bài học lịch sử rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến
tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc Việt Nam?
A. Luôn nhân nhượng kẻ thù xâm lược để giữ môi trường hòa bình.
B. Chú trọng việc xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.
C. Tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “toàn dân đánh giặc”.
26
D. Phát động khẩu hiệu đấu tranh phù hợp để tập hợp lực lượng.

27

You might also like