You are on page 1of 36

Thông tin số - Chương 5: Ghép kênh

PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh


Viện Điện tử - Viễn thông – Trường ĐHBK HN
Email: thanh.nguyenhuu@hust.edu.vn
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Ghép kênh
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
• Câu hỏi và bài tập

2
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Ghép kênh
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
• Câu hỏi và bài tập

3
Khái niệm
• Mục đích
• Cho phép nhiều nguồn thu phát cùng chia sẻ một môi trường vật lý chung
• Ví dụ
• Hệ thống ghép kênh trong các tổng đài điện thoại
CODEC MODEM

Ghép kênh
ADC
Lấy mẫu

Kênh truyền
Lọc thông Lượng tử hoá Mã hoá PCM Mã hoá Mã hoá Mã hoá Mã hoá Điều chế Đa truy nhập
dải nguồn bảo mật chống lỗi đường truyền/
Sửa dạng xung Giải điều chế

DAC Đa truy nhập

Tách kênh
Khuếch Khôi phục tín hiệu Giải mã PCM Giải mã Giải mã Giải mã Tách sóng Cân bằng
đại nguồn bảo mật chống lỗi

Hình 5.1. Ghép kênh và tách kênh trong thông tin số

. .
. .
Ghép kênh
. .
Hình 5.2. Ghép kênh trong thoại số 4
Ghép kênh và đa truy nhập 1
Trạm gốc (base station)

1
• Ghép kênh và đa truy nhập đều có
(1) downlink

MUX
… n 2
mục đích chung chia sẻ kênh truyền 1 2 .
.
2 n
vật lý cho nhiều nguồn thu (2)
. n

phát/người sử dụng (n)


(a) Ghép kênh
• Ghép kênh (multiplexing)
• Thực hiện tập trung: sử dụng bộ ghép
kênh/tách kênh 1

• Đa truy nhập (multiple access)


(1) uplink

… n
• Thực hiện phân tán: không có thiết bị 1 2

2 n … n
ghép/tách kênh. Việc truy nhập kênh 1 2
(2)
được thực hiện tại thiết bị đầu cuối (n)

(1) (2) (n)

(b) Đa truy nhập


5
Hình 5.3. Ghép kênh và đa truy nhập
Ghép kênh và tách kênh – Phân loại
• Ghép kênh và tách kênh
• Ghép kênh (multiplexer - MUX)
• Bên phát
• Ghép nhiều luồng tốc độ thấp vào 1 luồng tốc độ cao
• Tách kênh (demultiplexer - DEMUX)
• Bên thu
• Tách luồng tốc độ cao thành nhiều luồng tốc độ thấp
• Phân loại
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
Kênh 1 Kênh 1
Kênh 2 Kênh 2

DEMUX
MUX
Kênh 3 Kênh 3
Kênh 4 Kênh 4
Kênh 5 Phát Thu Kênh 5

Hình 5.4. Ghép kênh và tách kênh

6
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Ghép kênh
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
• Câu hỏi và bài tập

7
Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo tần số - Frequency Division
Multiplexing (FDM)
• Chia sẻ băng tần của kênh truyền thành nhiều B
băng tần nhỏ cho nhiều người sử dụng Phổ của kênh truyền cơ sở
• Đặc điểm
• Mỗi người sử dụng chiếm một băng tần con
• Mỗi băng tần con có một sóng mang 𝑓𝐶 tại trung W
tâm Băng tần bảo vệ
• Số người sử dụng
𝑊
𝑛= ; (5.1) ……..
𝐵
• Băng tần bảo vệ 𝐵𝐺 để tránh chồng phổ 0 fc f

• Áp dụng Hình 5.5. Ghép kênh theo tần số


• Thông tin vô tuyến: điện thoại di động .v.v.
• Hệ thống truyền dẫn cao tần: truyền hình cáp,
đường truyền microwave .v.v.
• Thông tin quang
8
Một số hiệu ứng trong thông tin vô tuyến
• Các hiệu ứng của kênh truyền vô tuyến có ảnh hưởng đến phương pháp chia
sẻ theo tần số
• Suy giảm theo khoảng cách (pathloss) và hiệu ứng xa – gần (near – far effect)
• Nhiễu băng hẹp (narrow-band interference)
• Hiệu ứng Doppler
• Đa đường (multipath)

9
Suy giảm theo khoảng cách và hiệu ứng xa – gần
• Suy giảm theo khoảng cách
• Trên kênh truyền vô tuyến, công suất tỷ lệ
nghịch với bình phương khoảng cách
1
𝑃~ ; (6.2)
𝑅2
• Hiệu ứng xa – gần
𝑑2 > 𝑑1  công suất tại đầu vào BS: 𝑃𝑟1 ≫ 𝑃𝑟2
Hình 5.6. Suy giảm biên độ theo khoảng cách trong môi trường vô tuyến
 Tín hiệu công suất lớn gây nhiễu vào tín hiệu
công suất bé
ESD(Pr)
gần
gần d1, Pr1

xa B
S
d2, Pr2
fc1 fc2 f xa

Hình 5.7. Hiệu ứng xa – gần 10


Nhiễu băng hẹp
• Đặc điểm
• Nhiễu xảy ra trên một dải tần số nhất định, công suất lớn và không dàn trải trên toàn
bộ dải tần như nhiễu Gauss
• Thường xảy ra do các nguồn phát tín hiệu ảnh hưởng lên nhau.

ESD(Pr)
Nhiễu băng hẹp

fc f
Hình 5.8. Nhiễu băng hẹp

11
Hiệu ứng Doppler
• Đặc điểm
• Tần số bị xê dịch đi một khoảng Df do người sử 𝑣Ԧ
dụng di chuyển so với trạm gốc.
𝑣𝑓 cos 𝜃 𝜃
∆𝑓 = ; (6.3)
𝑐
𝑣 – tốc độ di chuyển; 𝑓 – tần số sóng mang của tín BS
hiệu; 𝜃 – góc tới tương ứng giữa người di chuyển và
trạm gốc; 𝑐 – vận tốc độ ánh sáng;
• Nhận xét: tần số càng cao hiệu ứng Doppler
càng rõ
Hình 5.9. Hiệu ứng Doppler
ESD(Pr) ESD(Pr) ESD(Pr) 𝐵𝐺

𝑓𝑐1 𝑓𝑐2 f 𝑓𝑐1 + Δ𝑓𝑐1 𝑓𝑐2 − Δ𝑓𝑐2 f 𝑓𝑐1 𝑓𝑐2 = 𝑓𝑐1 + 𝐵 + 𝐵𝐺 f 12


Hình 5.10. Chồng phổ do hiệu ứng Doppler
Đa đường
Vật cản

• Đặc điểm 𝑑2 > 𝑑1

• Đa đường xảy ra khi tín hiệu được truyền theo 𝑑1


Trạm gốc

các đường khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) 


chênh lệch về trễ lan truyền
Hiện tượng ISI Trạm di động

(a)
ISI

t
Δ𝑑 = 𝑑2 − 𝑑1
(b)

Hình 5.11. ISI do hiệu ứng đa đường

13
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Ghép kênh
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
• Câu hỏi và bài tập

14
Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo thời gian - Time Division
Multiplexing (TDM)
• Mỗi dòng thông tin của người sử dụng chiếm Khung thời gian tf
một khoảng thời gian nhất định trên kênh
……
• Đặc điểm 1 2 3 n 1 2
t
• Số kênh truyền
𝐶 Khe thời gian ts
𝑛 = 𝑟 ; (6.4)
𝐶 – dung lượng kênh vật lý (bit/s); 𝑟 – tốc độ của 1 Số liệu người
dòng bit sử dụng 1

• Mỗi người sử dụng được chia một khe thời Hình 5.12. Ghép kênh theo thời gian
gian (time slot) - 𝑡𝑠
• n khe thời gian của n người sử dụng  khung
thời gian:
𝑡𝑓 = 𝑛 × 𝑡𝑠 ; (6.5)

15
Ghép kênh theo thời gian
• TDM
• Ghép bit: mỗi khe thời gian dài 1 bit  hầu như không sử dụng
• Ghép byte: mỗi khe thời gian 1 byte  hay sử dụng
• Giả thiết mỗi luồng dữ liệu có tốc độ r (bit/s), kênh truyền dung lượng là C (bit/s)
8
Độ rộng của 1 khe thời gian: 𝑡𝑠 = 𝐶 ; (6.6)
8
Độ rộng của 1 khung thời gian: 𝑡𝑓 = 𝑟; (6.7)

• Ví dụ:
• Đường truyền thoại PCM32: truyền được 32 kênh 64kbit/s  tốc độ truyền 𝑅 = 32 ×
64𝑘𝑏𝑖𝑡/𝑠 = 2048𝑘𝑏𝑖𝑡/𝑠
𝑡𝑠 = 3,9𝜇𝑠; 𝑡𝑓 = 125𝜇𝑠;

16
Nhận xét
• Ưu điểm của ghép kênh
• Tài nguyên được đảm bảo cho từng người sử dụng  đảm bảo được chất lượng dịch
vụ
• Nhược điểm
• Hiệu suất sử dụng kênh không cao: tài nguyên của kênh truyền luôn được dành cho
người sử dụng, kể cả khi không có dữ liệu cần truyền

ghép kênh

kênh truyền logic

kênh truyền vật lý


Hình 5.13. Ghép kênh tạo ra các kênh logic cho người sử dụng 17
Ghép kênh thống kê (statistical multiplexing)
Băng truyền (bit/s)
Huỷ do vượt qua dung lượng
• Mục đích: C
B3
• Khắc phục nhược điểm của ghép kênh
thông thường (a) B2

• Nguyên tắc:
• Người sử dụng không được phân bổ tài 0
B1

nguyên kênh truyền cố định Hình 5.14. Ghép kênh truyền thống
t

• Tài nguyên chỉ được phân bổ cho người sử Băng truyền (bit/s)

dụng có nhu cầu C

(b)

0
t
Hình 5.15. Ghép kênh thống kê
18
TDM cho thoại số Châu Âu Bắc Mỹ Nhật bản
SDH PDH
• Kênh thoại cơ bản STM-1 155.520kbit/s

• 64kbps (tần số lấy mẫu 8kHz, từ mã x1

8bit) 139.264kbit/s E4 97.728kbit/s J4


• Mã hóa x4
x3
x3

• A-law (châu Âu) 34.368kbit/s E3 44.736kbit/s T3 32.064kbit/s J3

• m-law (Bắc Mỹ, Nhật Bản) x63 x4 x7 x5

• Kênh PCM cho thoại số 8.448kbit/s E2 T2 6.312kbit/s J2

• Vài kênh thoại số cơ bản được ghép x3


x2

J1c
thành một đường thoại số tốc độ cao x4 T1c 3.152kbit/s

gọi là luồng PCM x2

• Châu Âu: 30 kênh – luồng E1: 2048kbps 2.048kbit/s E1


x30 x24
T1 1.544kbit/s J1

• Nhật Bản, Bắc Mỹ: 24 kênh – luồng J1:


64kbit/s
1544kbps
5.16. Cấu trúc phân lớp các chuẩn ghép kênh tại Bắc Mỹ, Nhật và châu Âu
19
Cấu trúc luồng E1
• Luồng E1 ~ luồng PCM32 Khung 8bit

• Cấu trúc TS0 TS1 ……. TS15 TS16 TS17 ……. TS31
• Mã đường truyền: HDB3
• Cấu trúc FAS
Thoại
MFAS & CAS
Thoại

• Khung (frame) và đa khung (multi-frame)


• Khung (frame)
• 32 khe thời gian (time-slot) ~ 125ms, mỗi khe 8 bit. Khung 8bit
• Tín hiệu thoại: 30 khe ~ 30 kênh thoại  {TS1 – TS15;
TS17 – TS31} TS0 TS1 ……. TS15 TS16 TS17 ……. TS31
• Tín hiệu điều khiển: 2 khe  {TS0, TS16}
• FAS (Frame Assignment Signal): Thoại Thoại
MFAS & CAS
• Bit E: báo hiệu lỗi FAS

• Thông tin liên kết khung (FAS): 0011011 Hình 5.17. Cấu trúc khung và đa khung trong PCM32
 cho biết điểm bắt đầu 1 khung

20
Cấu trúc luồng E1 (tiếp…)
• Đa khung (multi-frame)
• Gồm 16 khung
• MFAS (Multi-Frame Alignment Signal) – khung 0 (F0)
• tín hiệu đồng bộ đa khung: 0000
• X: bit dự trữ (không dùng)
• Y: bit cảnh bảo từ xa – “1” khi mất đồng bộ đa khung
• Báo hiệu (CAS – Channel Associated Sinaling) – {F1 – F15}
• Mỗi khe báo hiệu cho 2 kênh thoại: 4bit/kênh (A/B/C/D)

Đa khung Khung 0 Khung 1 …… Khung 15

Khung TS0 …… TS16 …… TS31 TS0 …… TS16 …… TS31 TS0 …… TS16 …… TS31

Khe thời gian 0 0 0 0 X Y X X A B C D A B C D A B C D A B C D


MFAS CAS - TS1 CAS - TS17 CAS – TS15 CAS – TS31

Hình 5.18. Cấu trúc khe TS16


21
Báo hiệu trong thoại số
nhấc máy
• Báo hiệu cho các kênh thoại số được
tín hiệu mời
quay số
truyền trong TS16
quay số định tuyến kiểm tra tài kiểm tra trạng
• Thiết lập kênh
cuộc gọi nguyên TS thái máy bị gọi • Hủy bỏ kênh
rung chuông
• Câu hỏi:
• Tốc độ truyền của kênh báo hiệu
nhấc máy
của một kênh thoại là bao nhiêu?
Thoại
dập máy

Gải phóng khe


thời gian
Hủy bỏ kết nối

Hình 19. Quá trình thiết lập một kênh thoại số


22
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Ghép kênh
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
• Câu hỏi và bài tập

23
Ghép kênh theo mã
• Ghép kênh theo mã – Code Division Multiplexing (CDM)
• Nguyên lý
• Tín hiệu sau ghép kênh CDM có phổ rộng hơn nhiều so với tín hiệu ban đầu
• Phân loại
• Trải phổ trực tiếp (Direct-Sequence Spread Spectrum – DSSS).
• Trải phổ nhảy tần (Frequency Hopping Spread Spectrum – FHSS)
• Đặc điểm
• Tín hiệu của nhiều người sử dụng có thể gửi đi trên cùng một băng tần tại cùng
một thời điểm

24
So sánh FDM/TDM/CDM

Time Time Time

Code Code Code

Frequency Frequency Frequency


b) TDM c) CDM
a) FDM

Hình 5.20. FDM – TDM – CDM 25


Trải phổ trực tiếp
• Trải phổ trực tiếp – Direct-Sequence Spread Spectrum (DSSS)
• Đặc điểm
• Phổ của tín hiệu đầu vào được trải rộng đều trên miền tần số
• Mật độ phổ năng lượng giảm xuống so với tín hiệu băng hẹp trước khi trải phổ
Mật độ phổn năng lượng

Phổ tín hiệu băng hẹp

Phổ tín hiệu DSSS

Hình 5.21. Trải phổ DSSS 26


Trải phổ trực tiếp (tiếp…)
• Nguyên lý

Chu kỳ bit

Binary “1” Binary “0”


Mã nhị phân +1 -1
đầu vào
-1/T 0 1/T f
X X
Chu kỳ chip

Từ mã DSSS +1 -1 +1 +1 -1 +1 +1 +1 -1 -1 -1 +1 -1 +1 +1 -1 +1 +1 +1 -1 -1 -1

Tín hiệu giả


+1 -1 +1 +1 -1 +1 +1 +1 -1 -1 -1 -1 +1 -1 -1 +1 -1 -1 -1 +1 +1 +1
nhiễu 11bit
sau trải phổ -n/T 0 f
n/T

Hình 5.22. Nguyên lý DSSS Hình 5.23. Phổ tín hiệu DSSS

27
Trải phổ trực tiếp (tiếp…)
• Nguyên lý:
• Tín hiệu băng hẹp được nhân với từ mã giả nhiễu có tốc độ bit lớn hơn
• Từ mã giả nhiễu (pseudo-noise code)
• Tốc độ lớn, độ rộng bit nhỏ  độ rộng phổ lớn có dạng như nhiễu trắng
• Chỉ bên phát và bên thu mới có từ mã này
• Mỗi bit trong từ mã giả nhiễu được gọi là chip
• Giải mã: tín hiệu bên thu lại được nhân với từ mã giả nhiễu
Công suất

Công suất

Công suất

Công suất
B nB
Nhiễu băng hẹp
Pdata
Pnoise

Pdata/n Pnoise/n

f f f f
28
Hình 5.24. Nhiễu băng hẹp trong DSSS
Trải phổ trực tiếp (tiếp…)
• Đặc điểm của DSSS
• Khả năng chống nhiễu băng hẹp: tỷ số SNR lớn do nhiễu băng hẹp bị chuyển thành
nhiễu băng rộng, công suất nhỏ khi giải mã tín hiệu ở đầu thu
• Để khôi phục được tín hiệu
• Bên thu có từ mã giả nhiễu
• Tín hiệu giải mã phải đồng bộ với từ mã giả nhiễu  phải truyền thêm thông tin đồng bộ
• Áp dụng
• WiFi chuẩn 802.11b
• Điện thoại di động (2G, 3G)

29
Trải phổ nhảy tần
• Trải phổ nhảy tần – Frequency-Hoping Spread Spectrum (FHSS)
• Nguyên lý
• Kênh truyền vật lý được chia thành nhiều băng tần con
• Mỗi người sử dụng chiếm băng tần một khoảng thời gian ngắn, sau đó nhảy sang băng tần khác
• Nhảy tần theo thứ tự đã được định nghĩa sẵn, chỉ bên phát và bên thu biết
• Khoảng dừng tại một bằng tần con đã được định nghĩa sẵn

Phổ của một


3
Công suất

Công suất
kênh FHSS
1
Phổ tín hiệu băng hẹp 4
2

f f

Hình 5.25. FHSS


30
Trải phổ nhảy tần (tiếp…)
• Nhận xét
• Nhiễu băng hẹp được chia đều cho tất cả người f (Hz)

sử dụng  tính công bằng và khả năng chống


nhiễu tốt Người sử dụng 1

• Xung đột xảy ra khi nhiều người sử dụng cùng Người sử dụng 2

truy nhập một băng tần con  tín hiệu của Người sử dụng 3

người này à nhiễu băng hẹp của người kia Va đập kênh

• Để khôi phục tín hiệu: bên phát và bên thu phải


đồng bộ
Công suất

Công suất

Công suất
Công suất t (s)
B nB Hình 5.26. Phương pháp truy nhập kênh trong FHSS
Nhiễu băng hẹp

f f f f 31
Hình 5.27. Nhiễu băng hẹp trong FHSS
Trải phổ nhảy tần (tiếp…)
• FHSS
• Nhảy tần nhanh (fast frequency hoping): khi tốc độ nhảy tần lớn hơn tốc độ truyền số
liệu (packet/s)
• Ảnh hưởng của nhiễu băng hẹp: mất một loạt các gói liên tiếp
• Đơn giản
• Nhảy tần chậm (slow frequency hoping): khi tốc độ nhảy tần nhỏ hơn tốc độ truyền số
liệu (packet/s)
• Giảm ảnh hưởng của nhiễu băng hẹp
• Phức tạp

32
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Ghép kênh
• Ghép kênh theo tần số
• Ghép kênh theo thời gian
• Ghép kênh theo mã
• Câu hỏi và bài tập

33
Câu hỏi
• Câu hỏi 5.1: phân biệt ghép kênh và đa truy nhập
• Câu hỏi 5.2: có bao nhiêu loại ghép kênh?
• Câu hỏi 5.3: nguyên lý của ghép kênh theo tần số
• Câu hỏi 5.4: nguyên lý của ghép kênh theo thời gian
• Câu hỏi 5.5: nguyên lý của ghép kênh theo mã
• Câu hỏi 5.6: cấu trúc các đường PCM theo chuẩn châu Âu và bắc Mỹ
• Câu hỏi 5.7: cấu trúc đường PCM32
• Câu hỏi 5.8: chức năng của TS0 và TS16 trong PCM32
• Câu hỏi 5.9: Tại sao phương pháp trải phổ lại chống được nhiễu băng hẹp?
Điều kiện để khôi phục được tín hiệu trải phổ ở đầu thu.

34
Bài tập
•Bài 5.1. WLAN hoạt động ở tần số 2,4GHz sử dụng phương pháp FHSS với 75 kênh tần
số. Chu kỳ lặp lại của các kênh tần số là 30s. Tốc độ truyền số liệu là 2Mbit/s. Biết rằng
độ dài tối đa của một gói Ethernet WLAN là 1.518 byte. Hãy cho biết:
•Tại một kênh tần số có tối thiểu bao nhiêu gói được truyền đi?
•Phương pháp nhảy tần ở đây là nhảy tần nhanh hay nhảy tần chậm?
•Bài 5.2. Cho tín hiệu thoại với dải tần từ 0 – 4kHz. Giả sử 12 tín hiệu thoại được ghép
kênh theo kiểu FDMA và TDMA. Trước khi được ghép kênh TDMA, giả sử các kênh thoại
đã được mã hoá PCM phi tuyến với tần số lấy mẫu 8kHz, độ dài từ mã 8 bit.
•Hãy tính độ rộng Ts của một bit tín hiệu PCM.
•Hãy tính độ rộng băng tần cần thiết trong hai trường hợp trên, giả thiết:
•(a) trong hệ thống ghép kênh TDMA có sử dụng bộ lọc cos nâng với hệ số =0,3 để hạn chế băng tần của tín
hiệu truyền đi;
•(b) Trong hệ thống ghép kênh FDMA có sử dụng băng tần bảo vệ giữa hai kênh thoại kề nhau là Bguard=0,5kHz.
•Có kết luận gì từ kết quả tính toán?

35
Bài tập (tiếp…)
• Bài 5.3. Trong hệ thống ghép kênh PCM32, tín hiệu báo hiệu CAS
cho khe thời gian thứ 5 và thứ 20 nằm ở vị trí nào (khung và khe thời
gian số mấy trong đa khung)?
• Bài 5.4. Tính tốc độ truyền của dòng số liệu báo hiệu cho mỗi kênh
thoại trên đường PCM32.

36

You might also like