You are on page 1of 14

Thông tin số - Chương 6: Điều chế số

TS. Trần Ngọc Tuấn


PGS. TS. Nguyễn Hữu Thanh
Viện Điện tử - Viễn thông – Trường ĐHBK HN
Email: tuan.tranngoc@hust.edu.vn, thanh.nguyenhuu@hust.edu.vn

Nội dung
• Giới thiệu chung
• Khóa dịch biên độ ASK
• Khóa dịch tần số FSK
• Khóa dịch pha PSK
• Điều chế QAM
• Câu hỏi và bài tập

1
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Khóa dịch biên độ ASK
• Khóa dịch tần số FSK
• Khóa dịch pha PSK
• Điều chế QAM
• Câu hỏi và bài tập

Khái niệm chung


• Điều chế số - Digital Modulation
• Đặt vấn đề
• Dòng bit nhị phân năng lượng thấp không thể truyền đi xa trên các kênh vật lý khác nhau
• Định nghĩa: quá trình biến đổi một hay nhiều thông số (biên độ, tần số, pha) của
một tín hiệu tuần hoàn theo dòng bit nhị phân đầu vào
• Dòng bit nhị phân: tín hiệu thông tin (information signal)
• Tín hiệu tuần hoàn: sóng mang (carrier)
cos 2 ; (6.1)

CODEC MODEM
Ghép kênh

ADC
Lấy mẫu
Kênh truyền

Lọc thông Lượng tử hoá Mã hoá PCM Mã hoá Mã hoá Mã hoá Mã hoá Điều chế Đa truy nhập
dải nguồn bảo mật chống lỗi đường truyền/
Sửa dạng xung Giải điều chế

DAC Đa truy nhập


Tách kênh

Khuếch Khôi phục tín hiệu Giải mã PCM Giải mã Giải mã Giải mã Tách sóng Cân bằng
đại nguồn bảo mật chống lỗi

4
Hình 6.1. Điều chế và giải điều chế trong hệ thống thông tin số

2
Mục đích và phân loại
• Mục đích
• Làm tín hiệu mang tin có dạng năng lượng thích hợp với kênh truyền vật lý
• Ghép kênh (FDM) để kết hợp các tín hiệu lại với nhau để truyền qua một đường truyền dẫn chung
• Bức xạ tín hiệu dùng anten có kích thước phù hợp với thực tế (kích thước anten tỷ lệ nghịch với bước sóng)
• Ví dụ: tần số 3KHz cần anten dài 24km, tần số 90MHz anten chỉ cần dài 8cm
• Phân loại
• ASK (Amplitude Shift Keying): Điều chế biên độ
• FSK (Frequency Shift Keying): Điều chế tần số
• PSK (Phase Shift Keying): Điều chế pha
• QAM (Quadrature Amplitude Modulation): Điều chế biên độ và pha
• Các tiêu chí đánh giá
• Tốc độ truyền dữ liệu
• Xác suất lỗi
• Công suất phát
• Độ rộng kênh truyền
• Khả năng chống giao thoa tín hiệu
• Độ phức tạp của mạch điện 5

Điều chế nhiều mức


• Điều chế sử dụng các trạng thái khác nhau của sóng mang biểu diễn cho các
bit nhị phân.
• Mỗi trạng thái tín hiệu còn được gọi là một ký hiệu điều chế hay mức điều
chế.
• Kỹ thuật điều chế có thể phân loại theo số mức điều chế M như sau:
• Điều chế nhị phân (Binary Modulation): Mỗi trạng thái tín hiệu biểu diễn 1 bit, chu kỳ
bit Tb, tốc độ bit Rb = 1/Tb
• Điều chế M mức (M-ary Modulation): Sử dụng M trạng thái tín hiệu (hay ký hiệu)
• Mỗi ký hiệu biểu diễn n bit (M = 2n)
• Chu kỳ ký hiệu Ts = nTb và tốc độ ký hiệu Rs=Rb/n (Rs có đơn vị là symbol/s hoặc baud)
• Thông thường sử dụng mã Gray để mã hóa các trạng thái tín hiệu (các trạng thái tín hiệu liền kề
nhau sai khác nhau 1 bit)
• Năng lượng ký hiệu gấp n lần năng lượng bit: Es = nEb

3
Giải điều chế
• Giải điều chế - Demodulation
• Khôi phục tín hiệu băng tần cơ sở từ tín hiệu điều chế ở đầu thu
• Phân loại giải điều chế:
• Kết hợp (Coherent): Cần phải khôi phục pha sóng mang trước khi khôi phục tín hiệu
• Không kết hợp (Non-Coherent): Không cần khôi phục pha sóng mang
• Giải điều chế không kết hợp dễ thực hiện hơn (độ phức tạp thấp) nhưng hiệu
quả hoạt động không cao bằng giải điều chế kết hợp.

Hiệu suất công suất


• Hiệu suất về mặt công suất (power efficiency) - khả năng đảm bảo chất lượng truyền dẫn
tốt với mức ngưỡng BER nhất định:
(6.2)

Trong đó:
• Eb : năng lượng bit
• N0 : mật độ phổ công suất tạp âm (công suất tạp âm trên 1 Hz băng thông)
• Với điều chế nhiều mức: × ; (6.3)

• : năng lượng ký tự

• và : lần lượt được gọi là tỷ số SNR trên một bit và trên một ký hiệu; được
dùng để phản ánh chất lượng của tín hiệu;
: !
(6.4)
• Tỷ lệ lỗi bit là hàm số tính theo "

4
Hiệu suất phổ
• Hiệu suất phổ (Spectral Efficiency hoặc Bandwidth Efficiency) – tốc độ truyền
thông tin trên một đơn vị băng thông:
#
(bit/s/Hz);
$
(6.5)

Trong đó:
• Rb [bit/s]: tốc độ bit
• B [Hz]: băng thông cần thiết để truyền tín hiệu điều chế
• Hiệu suất phổ và hiệu suất công suất là hai đại lượng trái ngược nhau
• Ví dụ
• Điều chế nhiều mức: M lớn làm tăng hiệu suất phổ nhưng hiệu suất công suất kém đi
• Mã hóa kênh: chèn thêm bit dư thừa để sửa lỗi  cải thiện hiệu suất công suất (lỗi bit giảm), giảm
hiệu suất phổ (tăng tốc độ bit tốn thêm băng thông)
9

Giới hạn của hiệu suất phổ


• Từ định lý của Shannon về dung lượng kênh C (tốc độ truyền tối đa):
% ≤ ' ( log 1 + CNR (6.6)
Chú ý: Với tín hiệu điều chế (thông dải), tín hiệu mang tin là sóng mang nên ta dùng tỷ số CNR thay cho SNR,
khi đó CNR = Pc/PN là công suất sóng mang trên công suất tạp âm.

• Ta có thể suy ra mức hiệu suất phổ tối đa như sau:


%
≤ log 1 + CNR (6.7)
(
Trong đó: PC = Eb/Tb = EbRb và PN = N0B với B là băng thông của tín hiệu thông dải
#
• Quan hệ giữa CNR với tỷ số Eb/N0 như sau: CNR
$

10

5
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Khóa dịch biên độ ASK
• Khóa dịch tần số FSK
• Khóa dịch pha PSK
• Điều chế QAM
• Câu hỏi và bài tập

11

Khái niệm
• Khóa dịch biên độ (điều chế ASK) - Amplitude Shift Keying (ASK)
• Dữ liệu được biểu diễn bằng các mức biên độ của một sóng mang có tần số cố định
• Ưu, nhược điểm
• Ưu điểm: mạch đơn giản
• Nhược điểm: Khả năng chống nhiễu kém, tốc độ bị giới hạn

12

6
Điều chế ASK 2 mức (B-ASK)
• ASK 2 mức (ASK nhị phân) – Binary ASK: sử dụng 2 mức biên độ A1 = A và A2 = 0 để biểu
diễn bit 1 và bit 0:
/
Acos(2πfct) bit 1
0
sBASK (6.8)
bit 0
• Điều chế B-ASK:
sBASK 1 cos(2 fct) (6.9)

• Giải điều chế B-ASK:


1 1( ) 1( )
2$345 cos(2 fct) 1 cos (2 fct) = 1 1 + cos 4 = + cos 4
2 2 2
9ị ;ọ= 9ỏ

1( )?
NRZ đơn d(t) $345 ( ) 2$345 ( ) 2
cực So sánh
1 0 1 1
LPF 1 1
1 0
bit 1  A
bit 0  0
@( )
1 0 1 1
Khôi phục sóng mang
cos 2 cos 2
13
Hình 6.2. Điều chế và giải điều chế B-ASK

Điều chế M-ASK


• M-ASK: khóa dịch biên độ M mức
• Ký tự đầu vào có M mức  mỗi ký tự biểu thị n = log2M (bit)
• 1( ): dòng ký tự M mức (là tín hiệu NRZ).

11
10

1( )?
ABCDE ( )
1
DAC 2ABCDE ( ) 2
S/P ADC
1 0 1 1 n bit 10 11
n d(t) LPF 1 1
1 0
nối tiếp //

Khôi phục sóng mang

cos 2 cos 2

Hình 6.3. Điều chế và giải điều chế M-ASK


14

7
Chất lượng của ASK qua kênh truyền Gauss
• Giả thiết
• Giải điều chế kết hợp: bên thu đồng bộ với bên phát
• Kênh truyền: nhiễu Gauss
• B-ASK – xác suất lỗi bit:
G G
! "BFCDE erfc 1 K erf ; (6.10)

• M-ASK: M mức, mỗi ký tự mã hóa @ log (bit)


• Xác suất lỗi ký tự
ABG MN ABG
! "BLCDE erfc
MN (6.11)
1 K erf ;
A AO BG A AO BG

• Xác suất lỗi bit (giả thiết các mức mã hóa theo mã Gray)
G
! "BACDE !
N "BACDE
; (6.12)
15

BER của M-ASK


-1
• Kênh chịu tác động của
10
nhiễu Gauss
10
-2
• Nhận xét: khi M tăng,
Pbe cũng tăng (với cùng
Xác suất lỗi bit Pbe

10
-3
một mức Eb/N0)
M = 4
-4
10 M = 8
M = 16
-5
M = 32
10

-6
10

-7
10
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24
Eb/N0 [dB] 16
Hình 6.4. Tỷ số BER với các mức điều chế M-ASK khác nhau

8
Nội dung
• Giới thiệu chung
• Khóa dịch biên độ ASK
• Khóa dịch tần số FSK
• Khóa dịch pha PSK
• Điều chế QAM
• Câu hỏi và bài tập

17

Khái niệm
• Khóa dịch tần số (điều chế FSK) - Frequency
Shift Keying (FSK)
• Dữ liệu được biểu diễn bằng sự thay đổi của tần
số xung quanh tần số sóng mang Tín hiệu số (dòng bit)
• Mỗi mức biên độ của tín hiệu nhị phân  một
tần số của tín hiệu FSK
• Phân loại Sóng mang (Carrier)
• FSK 2 mức – B-FSK
Tín hiệu điều chế
• FSK nhiều mức – M-FSK
Hình 6.5. Điều chế FSK

18

9
Điều chế B-FSK (FSK nhị phân)
• Nguyên tắc:
• Sử dụng 2 sóng mang có tần số khác nhau để biểu diễn bit 0 và 1
• Dạng sóng tín hiệu điều chế sBFSK(t) = {s0(t), s1(t)} :
0 cos 2 +P QR ≤ ≤ (Q + 1)R bit 0; (6.13)

1 cos 2 G + PG QR ≤ ≤ Q + 1 R bit 1; (6.14)

Trong đó:
• Tb: Độ rộng bit;
• φ0 , φ1: pha ban đầu;
• 2 phương pháp điều chế B-FSK:
• φ0 = φ1 : Điều chế FSK kết hợp (Coherent FSK hay C-FSK)
• φ0 ≠ φ1 : Điều chế FSK không kết hợp (Non-coherent FSK hay NC-FSK)

19

B-FSK không kết hợp và kết hợp


• Non-coherent BFSK (không kết hợp):
• 2 bộ tạo dao động độc lập: tạo 2 sóng mang s0(t) và s1(t)
• s0(t) và s1(t) được ghép kênh điều khiển bởi dòng bit đầu vào
• Điều chế BFSK kết hợp:
• Giống điều chế FSK kết hợp nhưng đồng bộ 2 sóng mang để chúng cùng pha

S , PS S, P
MUX

MUX

cos 2 +P
đồng bộ pha
cos 2 +P

Khóa Khóa
tín hiệu nhị phân cos 2 G +P tín hiệu nhị phân

1 0 1 1 1 0 1 1
cos 2 G + PG

Hình 6.7. Điều chế BFSK kết hợp 20


Hình 6.6. Điều chế BFSK không kết hợp

10
Điều chế FSK pha liên tục (CPFSK)
• Điều chế FSK có 2 trường hợp:
• Pha liên tục (CPFSK - Continuous Phase FSK)
• Pha không liên tục (Discontinuous Phase FSK)
• Điều chế pha không liên tục cần băng thông của tín hiệu rộng hơn nên ít được sử
dụng.
• Để tín hiệu điều chế có pha liên tục: s1(mTb) = s2(mTb); ∀m nguyên
 Điều kiện để pha liên tục: ∆f = k/Tb = kRb (k nguyên) (6.15)

f1 Pha không liên tục f1 Pha liên tục (CPFSK)


Bộ dao động điều khiển bằng điện áp
VCO – Voltage Controlled Oscillator
Tín hiệu số (dòng bit)
f0 f0

Tín hiệu số (dòng bit)

Hình 6.8. Điều chế BFSK pha không liên tục Hình 6.9. Điều chế BFSK pha liên tục 21

Giải điều chế B-FSK


• Điều kiện để giải điều chế được ở phía thu: Hai sóng mang trực giao nhau
VWG X
UVX G 1 0;
(6.16)

hợp: UVX
VWG X
• B-FSK kết cos 2 +P cos 2 G +P =0
Điều kiện hai sóng mang trực giao: ∆f = m/(2Tb)
(6.17)

hợp: UVX
VWG X
• B-FSK không kết cos 2 +P cos 2 G + PG = 0
Điều kiện hai sóng mang trực giao: ∆f = m/Tb (6.18)

UVX
VWG X
Nếu điều kiện trên thỏa mãn thì cos 2 +P sin 2 G + PG = 0

• Tín hiệu bên thu: rBFSK(t)


• Giải điều chế kết hợp: Bộ dao động bên thu đồng pha với tín hiệu nhận được (cần phải
khôi phục sóng mang)
• Giải điều chế không kết hợp: Không cần khôi phục sóng mang 22

11
Giải điều chế B-FSK kết hợp
• rBFSK(t) đi qua 2 bộ tương quan với 2 tần số f0 và f1
• Nếu rBFSK(t) = s0(t): Tín hiệu đi qua Bộ tương quan 1 và không đi qua Bộ tương quan 2 (vì s0(t) và
s1(t) trực giao nhau) → l1 − l2 > 0: Bộ so sánh ngưỡng giải mã ra bit 1
• Nếu rBFSK(t) = s1(t): Tín hiệu qua Bộ tương quan 2 → l1 − l2 < 0 Bộ so sánh ngưỡng giải mã ra bit 0

Bộ tương quan 1
(VWG)X
[ 1
l1
VX
1 0 1 1
cos(2 )
l1 − l2 1
rBFSK(t) dòng bit
+
− 0
Bộ tương quan 2
(VWG)X l2 Bộ so sánh ngưỡng
[ 1
VX

cos(2 G )
23
Hình 6.10. Giải điều chế BFSK kết hợp

Giải điều chế B-FSK không kết hợp


• Tín hiệu thu:
rBFSK(t) = Acos(2πfit +θ ); i={0, 1}, \ ] P
• Nếu rBFSK(t) = s0(t): Tín hiệu chỉ đi qua bộ
1 0 1 1
tương quan 1 và 2, không đi qua bộ
tương quan 3 và 4:
3X 3X 3O X O
• G cos \ ; ^
G sin \ ; G
^
G ;
^ ^
• So sánh G G > → bit 1
• Nếu rBFSK (t) = s1(t): Tín hiệu chỉ đi qua bộ
tương quan 3 và 4:
^ ^
G G
Hình 6.11. Giải điều chế BFSK không kết hợp
• So sánh > → bit 0
24

12
Điều chế M-FSK
1 0 1 1

• Nguyên tắc
Dòng bit vào S/P
• M sóng mang G, … , A
eG … eN
` = cos 2 S PS i = 1,2,...M (6.18)

• Mỗi ký tự biểu diễn n bit (n = log2M) OSC f1, φ1


• Để giải điều chế, các sóng mang phải trực giao
đôi một với nhau: UVXVWG X S a 1 0; ∀ ` ] d (6.19) OSC f2, φ2
fi, φi
• M-FSK kết hợp: ∆f = m/(2Ts) . MUX
• M-FSK không kết hợp: ∆f = m/Ts .
.
• Điều chế M-FSK
OSC fM, φM
• M bộ tạo dao động G , … , A
• Dòng bit → S/P → từ mã n bit điều khiển lựa Hình 6.12. Điều chế M-FSK
chọn tần số cho bộ ghép kênh MUX
• Điều chế M-FSK kết hợp: cần thêm bộ đồng bộ
25
tần số đảm bảo tất cả các sóng mang cùng pha

Giải điều chế M-FSK (VWG)Xf


G G
[ 1 ( )2
VXf ^
Bộ tương quan 1, f1 G G
cos(2 G )
(VWG)Xf (VWG)Xf
^ ^
G
[ 1 [ 1 G
l1
( )2
VXf VXf
cos(2 G ) rMFSK(t) sin(2 G ) Bộ n bit
. .
rMFSK(t) .
Bộ n bit . . quyết
. . . .
. . quyết . định
(VWG)Xf
. . . .
. định A A
[ 1
.
Bộ tương quan M, fM ( )2
(VWG)Xf VXf ^
A A
cos(2 )
lM
[ 1 A
(VWG)Xf
VXf ^ ^
A A
cos(2 ) [ 1 ( )2
A
VXf

Hình 6.13. Giải điều chế M-FSK kết hợp sin(2 A )


Hình 6.14. Giải điều chế M-FSK không kết hợp
• Nguyên tắc:
• Tương tự giải điều chế BFSK, số bộ tương quan sẽ tăng lên theo M
• Giải điều chế M-FSK kết hợp: M bộ tương quan
• Giải điều chế M-FSK không kết hợp: 2M bộ tương quan
26
• Bộ quyết định với M đầu vào: Lựa chọn đầu vào thứ i lớn nhất, giải mã ra cụm n bit tương ứng với sóng mang si(t)

13
Chất lượng của FSK qua kênh truyền Gauss
• BFSK:
• BFSK kết hợp:
G
! " erfc ; (6.20)

• BFSK không kết hợp:


G
! " exp K ; (6.21)

• M-FSK với M sóng mang trực giao:


• Quan hệ giữa xác suất lỗi bit Pbe và xác suất
lỗi ký tự Pse:
A
! " = ! "; (6.22)
ABG

• M-FSK kết hợp:


G
!" ≤ K 1 erfc ; (6.23)

• M-FSK không kết hợp:


ABG B
!" ≤ exp ; (6.24)

27
Hình 6.15. Xác suất lỗi bit của điều chế M-FSK kết hợp

14

You might also like