You are on page 1of 6

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ III.

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


CHỦ ĐỀ 3. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ
Câu 1: Bản chất dòng điện trong chất khí là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm, electron ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo ngược chiều điện trường.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hạt tải điện trong chất khí chỉ có các các iôn dương và ion âm. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Hạt tải điện cơ bản trong chất khí là electron, iôn dương và iôn âm.
D. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất bình thường tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Câu 3: Chọn phát biểu đúng
A. Không khí là chất điện môi trong mọi điều kiện B. Không khí có thể dẫn điện trong mọi điều kiện
C. Chất khí chỉ dẫn điện khi có tác nhân ion hoá D. Chất khí chỉ dẫn điện khi bị đốt nóng
Câu 4: Chất khí có thể dẫn điện không cần tác nhân ion hoá trong điều kiện
A. áp suất của chất khí cao B. áp suất của chất khi thấp C. hiệu điện thế rất cao D. hiệu điện thế thấp
Câu 5: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về quá trình dẫn điện tự lực của không khí?
A. Là quá trình dẫn điện trong không khí thường gặp: tỉa lửa điện, hồ quang điện
B. Là quá trình dẫn điện trong không khí không cần tác nhân ion hoá từ bên ngoài
C. Là quá trình dẫn điện trong không khí do tác nhân ion hoá từ bên ngoài
D. Là quá trình dẫn điện trong chất khí khi có hiện tượng nhân số hạt tải điện
Câu 6: Dòng điện trong chất khí chỉ có thể là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion âm mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí B. các ion dương mà ta đưa từa bên ngoài vào trong chất khí
C. các electron mà ta đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
D. các electron và ion được tạo ra trong chất khí hoặc đưa từ bên ngoài vào trong chất khí
Câu 7: Dòng điện trong chất khí là dòng dịch chuyển có hướng của các:
A. electron theo chiều điện trường.
B. ion dương theo chiều điện trường và ion âm ngược chiều điện trường.
C. ion dương theo chiều điện trường, ion âm và electron ngược chiều điện trường.
D. ion dương ngược chiều điện trường, ion âm và electron theo chiều điện trường.
Câu 8: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. ion âm.
C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 9: Dòng điện trong môi trường nào dưới đây là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và êlectron?
A. chất bán dẫn. B. chất điện phân. C. chất khí. D. kim loại.
Câu 10: Quá trình dẫn điện nào dưới đây của chất khí là quá trình dẫn điện không tự lực ?
A. Quá trình dẫn điện của chất khí khi không có tác nhân ion hoá. B. Quá trình dẫn điện của chất khí đặt trong điện trường mạnh.
C. Quá trình dẫn điện của chất khí trong đèn ống. D. Quá trình dẫn điện của chất khí nhờ tác nhân ion hoá.
Câu 11: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí, hình thành do
A. phân tử khí bị điện trường mạnh làm ion hóa. B. anôt bị nung nóng phát ra êlectron.
C. catôt bị nung nóng phát ra êlectron. D. chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hóa bên ngoài.
Câu 12: Chọn phát biểu đúng về chất khí ?
A. Ở điều kiện bình thường, chất khí có khả năng dẫn điện, các hạt tải điện là ion dương, ion âm và electron.
B. Tia sét là dòng điện tự lực trong chất khí khi không khí bị đốt nóng đến mức bị ion hóa.
C. Tia lửa điện và hồ quang điện là hai dạng phóng điện tự lực trong chất khí có cùng điều kiện xuất hiện.
D. Tia lửa điện và hồ quang điện là dòng điện trong chất khí khi xuất hiện đều phát sáng và toả nhiệt mạnh.
Câu 13: Trong các dòng điện sau đây: I. Dòng điện qua dây dẫn kim loại (nhiệt độ không thay đổi); II. Dòng điện qua bình điện phân
có dương cực tan; III. Dòng điện trong chất khí. Dòng điện nào tuân theo định luật Ôm?
A. I, III. B. I, II, III. C. I và II. D. II, III.
Câu 14: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
A. đánh lửa ở buzi. B. sấm, sét.
C. hồ quang điện. D. dòng điện chạy qua thủy ngân.
Câu 15: Chọn một đáp án sai ?
A. Ở điều kiện bình thường không khí là điện môi B. Khi bị đốt nóng không khí dẫn điện
C. Những tác nhân bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa
D. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
Câu 16: Để tạo ra hồ quang điện giữa hai thanh than, lúc đầu người ta cho hai thanh than tiếp xúc với nhau sau đó tách chúng ra. Việc
làm trên nhằm mục đích
A. để các thanh than trao đổi điện tích. B. để tạo ra hiệu điện thế lớn hơn.
C. để tạo ra sự phát xạ nhiệt êlectron. D. để các thanh than nhiễm điện trái dấu.
Câu 17: Chọn câu sai ?
A. Nhờ tác nhân ion hóa, trong chất khí xuất hiện các hạt tải điện. B. Khi nhiệt độ hạ đến dưới 00C các chất khí dẫn điện tốt.
C. Ở điều kiện bình thường, không khí là điện môi. D. Khi bị đốt nóng chất khí trở nên dẫn điện.
Câu 18: Chọn một đáp án sai ?
A. Sự dẫn điện của chất khí là tự lực nếu nó có thể xảy ra và duy trì khi đốt nóng mạnh chất khí, và duy trì tác nhân.
B. Sự dẫn điện của chất khí là tự lực nếu nó có thể xảy ra và duy trì khi đốt nóng mạnh chất khí, rồi ngừng tác nhân.
C. chất khí phóng điện tự lực khi có tác dụng của điện trường đủ mạnh ion hóa khí, tách phân tử khí thành ion dương và e tự do.
D. Trong quá trình phóng điện thành tia, ngoài sự ion hóa do va chạm còn có sự ion hóa do tác dụng của bức xạ có trong tia lửa điện.
Câu 19: Chọn một đáp án đúng ?
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
A. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và âm
B. Dòng điện trong chất khí không phụ thuộc vào hiệu điện thế
C. Cường độ dòng điện trong chất khí ở áp suất thường tăng lên khi hiệu điện thế tăng
D. Dòng điện chạy qua không khí ở hiệu điện thế thấp khi không khí được đốt nóng, hoặc chịu tác dụng của tác nhân ion hóa.
Câu 20: Dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, ion âm và êlectron tự do là dòng điện trong môi trường
A. chất khí. B. chân không. C. kim loại. D. chất điện phân.
Câu 21: Chọn một đáp án sai:
A. Ở điều kiện bình thường không khí là điện môi. B. Dòng điện trong chất khí tuân theo định luật Ôm.
C. Những tác nhân bên ngoài gây nên sự ion hóa chất khí gọi là tác nhân ion hóa.
D. Khi bị đốt nóng không khí dẫn điện.
Câu 22: Không khí ở điều kiện bình thường không dẫn điện vì
A. các phân tử chất khí không thể chuyển động thành dòng. B. các phân tử chất khí không chứa các hạt mang điện.
C. các phân tử chất khí luôn chuyển động hỗn loạn không ngừng.
D. các phân tử chất khí luôn trung hòa về điện, trong chất khí không có hạt tải.
Câu 23: Khi đốt nóng chất khí, nó trở nên dẫn điện vì
A. vận tốc giữa các phân tử chất khí tăng. B. khoảng cách giữa các phân tử chất khí tăng.
C. các phân tử chất khí bị ion hóa thành các hạt mang điện tự do. D. chất khí chuyển động thành dòng có hướng.
CHỦ ĐỀ 5. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
Câu 1: Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các hạt:
A. electron tự do. B. Ion.
C. electron và lỗ trống. D. electron, các ion dương và ion âm.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về đặc điểm của chất bán dẫn là không đúng?
A. Điện trở suất của chất bán dẫn lớn hơn so với kim loại nhưng nhỏ hơn so với chất điện môi.
B. Điện trở suất của chất bán dẫn giảm mạnh khi nhiệt độ tăng. C. Điện trở suất phụ thuộc rất mạnh vào hiệu điện thế.
D. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc nhiều vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
Câu 3: Bản chất của dòng điện trong chất bán dẫn là:
A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống ngược chiều điện trường.
B. Dòng chuyển dời có hướng của các electron và lỗ trống cùng chiều điện trường.
C. Dòng chuyển dời có hướng của các electron theo chiều điện trường và các lỗ trống ngược chiều điện trường.
D. Dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống theo chiều điện trường và các electron ngược chiều điện trường.
Câu 4: Điều kiện để có dòng điện là:
A. Chỉ cần vật dẫn điện nối liền với nhau thành mạch điện kín. B. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn.
C. Chỉ cần có hiệu điện thế. D. Chỉ cần có nguồn điện.
Câu 5: Chất bán dẫn có các tính chất:
A. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện.
B. điện trở suất lớn ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện.
C. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và giảm mạnh khi nhiệt tăng, tạp chất ảnh hưởng mạnh đến tính chất điện.
D. điện trở suất nhỏ ở nhiệt độ thấp, và tăng khi nhiệt tăng, tạp chất không ảnh hưởng đến tính chất điện.
Câu 6: Nhận định nào sau đây không đúng về điện trở của chất bán dẫn?
A. thay đổi khi nhiệt độ thay đổi. B. thay đổi khi có ánh sáng chiếu vào.
C. phụ thuộc vào bản chất. D. không phụ thuộc vào kích thước.
Câu 7: Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn
A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n. B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n. D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.
Câu 8: Silic pha pha tạp với chất nào sau đây không cho bán dẫn loại p?
A. bo. B. nhôm. C. gali. D. phốt pho.
Câu 9: Lỗ trống là
A. một hạt có khối lượng bằng electron nhưng mang điện +e. B. một ion dương có thể di chuyển tụ do trong bán dẫn.
C. một vị trí liên kết bị thếu electron nên mang điện dương. D. một vị trí lỗ nhỏ trên bề mặt khối chất bán dẫn.
Câu 10: Pha tạp chất đonơ vào silic sẽ làm
A. các electron liên kết chặt chẽ hơn với hạt nhân. B. các ion trong bán dẫn có thể dịch chuyển.
C. mật độ electron dẫn trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ lỗ trống.
D. mật độ lỗ trống trong bán dẫn rất lớn hơn so với mật độ electron dẫn.
Câu 11: Trong các chất sau, tạp chất nhận là
A. nhôm. B. phốt pho. C. asen. D. atimon.
Câu 12: Nhận xét nào sau đây không đúng về lớp tiếp xúc p – n?
A. là chỗ tiếp xúc bán dẫn loại p và bán dẫn loại n. B. lớp tiếp xúc này có điện trở lớn hơn so với lân cận.
C. lớp tiếp xúc cho dòng điện dễ dàng đi qua theo chiều từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. lớp tiếp xúc cho dòng điện đi qua dễ dàng theo chiều từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 13: Diod bán dẫn có tác dụng
A. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).
B. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi.
C. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó. D. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục.
Câu 14: Ở nhiệt độ phòng, trong bán dẫn Si tinh khiết có số cặp điện tử – lỗ trống bằng 10-13 lần số nguyên tử Si. Số hạt mang điện có
trong 2 mol nguyên tử Si là:
A. 1,205.1011 hạt. B. 24,08.1010 hạt. C. 6,020.1010 hạt. D. 4,816.1011 hạt.
Câu 15: Câu nào dưới đây nói về phân loại chất bán dẫn là không đúng?
A. Bán dẫn hoàn toàn tinh khiết là bán dẫn trong đó mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
B. Bán dẫn tạp chất là bán dẫn trong đó các hạt tải điện chủ yếu được tạo bởi các nguyên tử tạp chất.
C. Bán dẫn loại n là bán dẫn trong đó mật độ lỗ trống lớn hơn rất nhiều mật độ electron.
D. Bán dẫn loại p là bán dẫn trong đó mật độ electron tự do nhỏ hơn rất nhiều mật độ lỗ trống.
Câu 16: Chọn câu đúng?
A. Electron tự do và lỗ trống đều chuyển động ngược chiều điện trường.
B. Electron tự do và lỗ trống đều mang điện tích âm.
C. Mật độ các hạt tải điện phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố bên ngoài như nhiệt độ, mức độ chiếu sáng.
D. Độ linh động của các hạt tải điện hầu như không thay đổi khi nhiệt độ tăng.
Câu 17: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cấu tạo của điốt bán dẫn gồm một lớp tiếp xúc p-n. B. Độ dẫn điện của chất điện phân tăng khi nhiệt độ tăng.
C. Tia ca tốt mắt thường không nhìn thấy được.
D. Dòng electron chuyển qua lớp tiếp xúc p-n chủ yếu theo chiều từ p sang n.
Câu 18: Hiệu điện thế của lớp tiếp xúc p-n có tác dụng:
A. Tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
B. Tăng cường sự khuếch tán các lỗ trống từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
C. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn n sang bán dẫn p.
D. Tăng cường sự khuếch tán các electron từ bán dẫn p sang bán dẫn n.
Câu 19: Chọn phát biểu đúng.
A. Chất bán dẫn loại n nhiễm điện âm do số hạt electron tự do nhiều hơn các lỗ trống.
B. Khi nhiệt độ càng cao thì chất bán dẫn nhiễm điện càng lớn.
C. Khi mắc phân cực ngược vào lớp tiếp xác p-n thì điện trường ngoài có tác dụng tăng cường sự khuếch tán của các hạt cơ bản.
D. Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p - n là dòng khuếch tán của các hạt cơ bản.
Câu 20: Điôt bán dẫn có cấu tạo gồm:
A. một lớp tiếp xúc p – n. B. hai lớp tiếp xúc p – n. C. ba lớp tiếp xúc p – n. D. bốn lớp tiếp xúc p – n.
Câu 21: Điôt bán dẫn có tác dụng:
A. chỉnh lưu. B. khuếch đại.
C. cho dòng điện đi theo hai chiều. D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang anôt.
Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
B. Điôt bán dẫn có khả năng biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.
C. Điôt bán dẫn có khả năng phát quang khi có dòng điện đi qua.
D. Điôt bán dẫn có khả năng ổn định hiệu điện thế giữa hai đầu điôt khi bị phân cực ngược
Câu 23: Trong các bán dẫn loại nào mật độ lỗ trống lớn hơn mật độ electron tự do:
A. bán dẫn tinh khiết. B. bán dẫn loại p.
C. bán dẫn loại n. D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
Câu 24: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do lớn hơn mật độ lỗ trống:
A. bán dẫn tinh khiết. B. bán dẫn loại p.
C. bán dẫn loại n. D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
Câu 25: Trong các bán dẫn loại nào mật độ electron tự do và mật độ lỗ trống bằng nhau:
A. bán dẫn tinh khiết. B. bán dẫn loại p.
C. bán dẫn loại n. D. hai loại bán dẫn loại p và bán dẫn loại n.
Câu 26: Chọn một đáp án sai khi nói về tính chất điện của bán dẫn:
A. Điện trở suất ρ của bán dẫn có giá trị trung gian giữa kim loại và điện môi.
B. Điện trở suất ρ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
C. Tính chất điện của bán dẫn phụ thuộc rất mạnh vào các tạp chất có mặt trong tinh thể.
D. Điện dẫn suất σ của bán dẫn tinh khiết giảm mạnh khi nhiệt độ tăng.
Câu 27: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn:
A. Nếu bán dẫn có mật độ electron cao hơn mật độ lỗ trống thì nó là bán dẫn loại n.
B. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống cao hơn mật độ electron thì nó là bán dẫn loại p.
C. Nếu bán dẫn có mật độ lỗ trống bằng mật độ electron thì nó là bán dẫn tinh khiết.
D. Dòng điện trong bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các lỗ trống cùng hướng điện trường.
Câu 28: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn:
A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi. B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại.
C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống.
D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại.
Câu 29: Đáp án nào sau đây là sai khi nói về lớp chuyển tiếp p – n:
A. có điện trở lớn, vì ở gần đó hầu như không có hạt tải điện tự do. B. dẫn điện tốt theo một chiều từ p sang n.
C. dẫn điện tốt theo một chiều từ n sang p. D. có tính chất chỉnh lưu.
Câu 30: Điốt chỉnh lưu bán dẫn:
A. Có lớp tiếp xúc p – n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ p sang n.
B. Có lớp tiếp xúc p – n chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ n sang p.
C. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với n, cực âm nguồn nối với p, thì nó cho dòng qua.
D. Nối nó với nguồn điện ngoài để cực dương nguồn nối với p, cực âm nguồn với n, thì nó không cho dòng qua.
Câu 31: Lỗ trống bên trong bán dẫn có các đặc điểm nào:
A. mang điện dương, có độ lớn điện tích ≥ e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.
B. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển trong khoảng trống giữa các phân tử.
C. mang điện dương, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.
D. mang điện dương hoặc âm, có độ lớn điện tích bằng e, di chuyển từ nguyên tử này đến nguyên tử khác.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 32: Trong các chất bán dẫn loại nào tồn tại đồng thời các hạt mang điện cơ bản và không cơ bản:
A. bán dẫn tinh khiết. B. bán dẫn loại n.
C. bán dẫn loại p. D. hai loại bán dẫn loại n và p.
Câu 33: Sự dẫn điện riêng sảy ra trong loại bán dẫn nào:
A. bán dẫn tinh khiết. B. bán dẫn loại n.
C. bán dẫn loại p. D. cả 3 loại bán dẫn trên.
Câu 34: Sự dẫn điện riêng do các loại hạt mang điện nào gây ra:
A. electron tự do. B. lỗ trống.
C. hạt tải điện không cơ bản. D. electron tự do và lỗ trống.
Câu 35: Dòng điện ngược qua lớp tiếp xúc p – n được tạo ra khi :
A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p – n.
B. Nối bán dẫn p với cực âm, bán dẫn n với cực dương của nguồn điện bên ngoài.
C. chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện không cơ bản qua lớp tiếp xúc p – n.
D. A và B.
Câu 36: Ở các trường hợp nào lỗ trống được tạo ra:
A. electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn.
B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn.
C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn.
D. A và C.
Câu 37: Ở các trường hợp nào electron dẫn được tạo ra:
A. electron hóa trị giải phóng khỏi liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn.
B. nguyên tử tạp chất hóa trị 5 mất 1 electron cho mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn.
C. nguyên tử tạp chất hóa trị 3 nhận thêm 1 electron từ mối liên kết giữa các nguyên tử bán dẫn.
D. A và B.
Câu 38: Khi pha tạp chất hóa trị 5 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn:
A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loại n
C. bán dẫn loại p hoặc loại n D. bán dẫn tinh khiết
Câu 39: Khi pha tạp chất hóa trị 3 vào bán dẫn hóa trị 4 ta được bán dẫn:
A. bán dẫn loại p B. bán dẫn loai n
C. biểu diễn bằng hình D. bán dẫn tinh khiết
Câu 40: Dòng điện thuận qua lớp tiếp xúc p – n khi:
A. Điện trường ngoài đặt vào cùng chiều với điện trường trong của lớp tiếp xúc p – n.
B. Nối bán dẫn p với cực dương, bán dẫn n với cực âm của nguồn điện bên ngoài.
C. Chỉ có dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện cơ bản qua lớp tiếp xúc p – n.
D. B và C.
Câu 41: Tranzito có cấu tạo
A. 2 lớp bán dẫn pha tạp loại p và loại n tiếp xúc với nhau. B. 4 lớp lớp bán dẫn loại p và loại n xen kẽ tiếp xúc nhau.
C. một miếng silic tinh khiết có hình dạng xác định.
D. gồm một lớp bán dẫn pha tạp loại n (p) nằm giữa 2 bán dẫn pha tạp loại p (n).
Câu 42: Mối liên hệ giữa điện trở suất của bán dẫn vào nhiệt độ được biểu diễn bằng đồ thị nào sau đây:
ρ ρ ρ ρ

O A T O B T O C T O D T

Câu 43: Chọn một đáp án sai khi nói về bán dẫn:
A. Ở nhiệt độ thấp, bán dẫn dẫn điện kém giống như điện môi. B. Ở nhiệt độ cao bán dẫn dẫn điện khá tốt giống như kim loại.
C. Ở nhiệt độ cao, trong bán dẫn có sự phát sinh các electron và lỗ trống.
D. Dòng điện trong bán dẫn tuân theo định luật Ôm giống kim loại.
Câu 44: Chọn một đáp án sai:
A. Khi dòng điện chạy qua điôt phát quang, ở lớp chuyển tiếp p - n có ánh sáng phát ra
B. Tranzito là dụng cụ bán dẫn có hai lớp chuyển tiếp p – n.
C. Phôtôđiốt dùng để biến tín hiệu ánh sáng thành tín hiệu âm thanh.
D. Cặp nhiệt điện bán dẫn có hệ số nhiệt điện động lớn gấp trăm lần so với cặp nhiệt điện kim loại.
Câu 45: Chọn một đáp án sai khi nói về điện trở quang:
A. là linh kiện bán dẫn có độ dày vài chục micromet, trên đó gắn hai điện cực kim loại.
B. là linh kiện áp dụng tính chất điện trở thay đổi theo cường độ chiếu sáng.
C. là linh kiện có điện trở lớn và bề mặt rộng, chiếu ánh sáng thích hợp vào thì điện trở của nó tăng mạnh.
D. là linh kiện ứng dụng phổ biến trong các mạch tự động hóa.
Câu 46: Chọn một đáp án sai khi nói về cấu tạo của tranzito
A. Cực phát là Emito. B. Cực góp là Colecto. C. Cực gốc là Bazo. D. Cực gốc là Colecto.
Câu 47: Mối quan hệ giữa các dòng điện chạy trong tranzito là
A. IC  IB  IE B. IB  IC  IE C. IE  IC  IB D. IC  IB.IE.
Câu 48: Cho tranzito có dạng như hình vẽ. Cực được tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài pm có mật độ hạt tải điện
nhỏ là
A. cực 1
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
B. cực 2
C. cực 3
D. không cực nào cả.
Câu 49: Cho tranzito có dạng như hình vẽ trên. Giữa các cực nào người ta tạo phân cực thuận:
A. l-2 B. 2-3 C. 3-1 D. 2-1
Câu 50: Cho tranzito có dạng như hình vẽ trên. Giữa các cực nào người ta tạo phân cực ngược:
A. l-2 B. 2-3 C. 3-1 D. 1-3
CHỦ ĐỀ 6. ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Đề kiểm tra 45 phút số 7 kì I (Chương III, THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Đồng Nai 2019)
Câu 1: Trong các nhận định sau, nhận định nào về dòng điện trong kim loại là không đúng?
A. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do.
B. Nhiệt độ của kim loại càng cao thì dòng điện qua nó bị cản trở càng nhiều.
C. Nguyên nhân điện trở của kim loại là do sự mất trật tự trong mạng tinh thể.
D. Khi trong kim loại có dòng điện thì electron sẽ chuyển động cùng chiều điện trường.
Câu 2: Điện trở của kim loại không phụ thuộc trực tiếp vào
A. nhiệt độ của kim loại. B. bản chất của kim loại.
C. chiều dài của vật dẫn kim loại. D. Cường độ dòng điện chạy trong vật dẫn kim loại.
Câu 3: Khi nhiệt độ của khối kim loại giảm đi 2 lần thì điện trở suất của nó
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. không đổi. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 4: Khi chiều dài của khối kim loại đồng chất, và đường kính tăng 2 lần thì điện trở của kim loại đó
A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần.
C. không đổi. D. chưa đủ dự kiện để xác định.
Câu 5: Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion dương. B. electron tự do.
C. ion âm. D. ion dương và electron tự do.
Câu 6: Trong các dung dịch điện phân điện phân, các ion mang điện tích dương là
A. gốc axit và ion kim loại. B. gốc axit và gốc bazơ.
C. ion kim loại và H+. D. chỉ có gốc bazơ.
Câu 7: NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan thành dung dịch điện phân thì
A. Na+ và K+ là anion B. Na+ và OH- là anion.
C. Na và Cl là anion.
+ -
D. OH- và Cl- là anion.
Câu 8: Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương và electron tự do. B. ion âm và các electron tự do.
C. ion dương và ion âm. D. ion dương, ion âm và electron tự do.
Câu 9: Khi tăng hiệu điện thế hai đầu đèn diod qua một giá trị đủ lớn thì dòng điện qua đèn đạt giá trị bão hòa ( không tăng nữa dù U
tăng) vì
A. lực điện tác dụng lên electron không tăng được nữa. B. catod hết electron để phát xạ ra.
C. số electron phát xạ ra đều về hết anod. D. anod không thể nhận thêm electron nữa.
Câu 10: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có αT = 48(V/K) được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng
đến nhiệt độ toK, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn còn lại là:
A. 1250C. B. 3980K. C. 4180K. D. 1450C.
Câu 11: Silic pha tạp asen thì nó là bán dẫn
A. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại n. B. hạt tải cơ bản là eletron và là bán dẫn loại p.
C. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại n. D. hạt tải cơ bản là lỗ trống và là bán dẫn loại p.
Câu 12: Trong các chất sau, tạp chất nhận là
A. bo. B. phốt pho. C. asen. D. atimon.
Câu 13: Diod bán dẫn có tác dụng
A. làm dòng điện đi qua nó thay đổi chiều liên tục. B. làm khuyếch đại dòng điện đi qua nó.
C. chỉnh lưu dòng điện (cho dòng điện đi qua nó theo một chiều).
D. làm cho dòng điện qua đoạn mạch nối tiếp với nó có độ lớn không đổi.
Câu 14: Khi điện phân dương cực tan, nếu tăng cường độ dòng điện và thời gian điện phân giảm xuống 2 lần thì khối lượng chất giải
phóng ra ở điện cực.
A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 4 lần.
Câu 15: Điện phân cực dương tan một dung dịch trong 10 phút thì khối lượng cực âm tăng thêm 4 gam. Nếu điện phân trong 1 giờ
với cùng cường độ dòng điện như trước thì khối lượng cực âm tăng thêm là
A. 24 gam. B. 12 gam. C. 6 gam. D. 48 gam.
Câu 16: Cực âm của một bình điện phân dương cực tan có dạng một lá mỏng. Khi dòng điện chạy qua bình điện phân trong 1 h thì
cực âm dày thêm 1mm. Để cực âm dày thêm 2 mm nữa thì phải tiếp tục điện phân cùng điều kiện như trước trong thời gian là
A. 1 h. B. 2 h. C. 3 h. D. 4 h.
Câu 17: Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế
giữa 2 cực là 20 V thì cực âm nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 40 V thì khối lượng của cực âm là
A. 30 gam. B. 35 gam. C. 40 gam. D. 45 gam.
Câu 18: Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10 -3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của
bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m.
Câu 19: Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
A. đánh lửa ở buzi. B. Sét.
CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬT LÝ 11 CHUYÊN ĐỀ III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
C. hồ quang điện. D. dòng điện chạy qua thủy ngân.
Câu 20: Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat AgNO 3, với anốt bằng bạc Ag, điện trở của bình điện phân là R = 2 Ω. Anốt
và catốt của bình điện phân được nối với hai cực của nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 2 Ω. Nguyên tử lượng của bạc
A = 108(g/mol). Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 965giây là
A. 3,24g. B. 6,48g. C. 4,32g. D. 2,48g.
Câu 21: Một sợi dây đồng có điện trở 74 ở 500 C, có Hệ số nhiệt điện trở  = 4,1.10-3K-1. Điện trở của sợi dây đó ở 1000 C là:
A. 87,5 B. 89,2 C. 95 D. 82
Câu 22: Một sợi dây bằng nhôm có điện trở 120 ở nhiệt độ 200C, điện trở của sợi dây đó ở 179 0C là 211,548. Hệ số nhiệt điện trở
của nhôm là:
A. 4,8.10-3K-1 B. 4,4.10-3K-1 C. 4,3.10-3K-1 D. 4,1.10-3K-1
Câu 23: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 65 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 C, cũng mối hàn kia được nung
0

nóng đến nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là
A. E = 13,00mV. B. E = 13,58mV. C. E = 13,98mV. D. E = 13,78mV.
Câu 24: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T = 48 (V/K) được đặt trong không khí ở 20 0C, cũn mối hàn kia được nung
nóng đến nhiệt độ t0C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Nhiệt độ của mối hàn là:
A. 398K. B. 398K. C. 1450C. D. 4180C.
Câu 25: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số T được đặt trong không khí ở 20 C, cũn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt
0

độ 5000C, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6 (mV). Hệ số T khi đó là:
A. 1,25.10-4 (V/K) B. 12,5 (V/K) C. 1,25 (V/K) D. 1,25(mV/K)
Câu 26: Một bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là I = 1 (A). Cho A Ag=108 (đvc),
nAg= 1. Lượng Ag bám vào catốt trong thời gian 16 phút 5 giây là:
A. 1,08 (mg). B. 1,08 (g). C. 0,54 (g). D. 1,08 (kg).
Câu 27: Một bình điện phân dung dịch CuSO 4 có anốt làm bằng đồng, điện trở của bình điện phân R = 8 (), được mắc vào hai cực
của bộ nguồn E = 9 (V), điện trở trong r =1 (). Khối lượng Cu bám vào catốt trong thời gian 5 h có giá trị là:
A. 5 (g). B. 10,5 (g). C. 5,97 (g). D. 11,94 (g).
Câu 28: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Xét trong cùng một khoảng thời gian, nếu kéo hai cực
của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ:
A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 4 lần. D. giảm đi 4 lần.
Câu 29: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân đựng dung dịch muối của niken, có anôt làm bằng niken, biết nguyên tử khối và hóa
trị của niken lần lượt bằng 58,71 và 2. Trong thời gian 1h dòng điện 10A đã sản ra một khối lượng niken bằng:
A. 8.10-3kg. B. 10,95 (g). C. 12,35 (g). D. 15,27 (g).
Câu 30: Cho dòng điện chạy qua bình điện phân chứa dung dịch CuSO 4, có anôt bằng Cu. Biết rằng đương lượng hóa của đồng
k=A/nF = 3,3.10-7 kg/C. Để trên catôt xuất hiện 0,33 kg đồng, thì điện tích chuyển qua bình phải bằng:
A. 105 (C). B. 106 (C). C. 5.106 (C). D. 107 (C).

BẢY KỲ QUAN MỚI CỦA THẾ GIỚI


Theo bầu chọn trên mạng tại địa chỉ www.new7wonders.com lẫn tin nhắn điện thoại, ban tổ chức New7Wonders - một tổ chức phi lợi
nhuận đã công bố kết quả 7 kỳ quan thế giới mới như sau: 1.Vạn lý trường thành ở Trung Quốc; 2. Đấu trường Colosseum tại
Rome; 3. Đền Taj Mahal ở Ấn Độ; 4. Thành phố cổ Petra tại Jordan; 5. Tượng Chúa cứu thế ở Brazil; 6. Machu Picchu - khu
định cư trên núi, biểu tượng cho đế chế Inca tại Peru; 7. Khu đổ nát của người Maya tại Chichen Itza, Mexico.

Bảy kỳ quan mới của thế giới (1) … … VẠN LÝ TRƯỜNG THÀNH …
Vạn Lý Trường Thành (chữ Hán giản thể: 万里长城; phồn thể: 萬里長城; Bính âm: Wànlĭ Chángchéng; có nghĩa là "Thành dài vạn
lý") là tên gọi chung cho nhiều thành lũy kéo dài hàng ngàn cây số từ Đông sang Tây, được xây dựng bằng đất và đá từ thế kỷ 5 TCN
cho tới thế kỷ 16, để bảo vệ Trung Hoa khỏi những cuộc tấn công của người Hung Nô, Mông Cổ, Đột Quyết, và những bộ tộc du
mục khác đến từ những vùng hiện thuộc Mông Cổ và Mãn Châu. Một số đoạn tường thành được xây dựng từ thế kỷ thứ 5 TCN, sau
đó được Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng ra lệnh nối lại và xây thêm từ năm 220 TCN và 200 TCN và hiện chỉ
còn sót lại ít di tích. Vạn Lý Trường Thành nổi tiếng được tham quan nhiều hiện nay được xây dưới thời nhà Minh từ năm 1368 đến
năm 1647. Các mục đích khác của Vạn Lý Trường Thành bao gồm kiểm soát biên giới, cho phép áp đặt thuế đối với hàng hóa vận
chuyển theo con đường tơ lụa, quy định hoặc khuyến khích thương mại và kiểm soát xuất nhập cảnh. Hơn nữa, đặc điểm phòng thủ
của Vạn Lý Trường Thành đã được tăng cường bằng việc xây dựng các tháp canh, doanh trại quân đội, trạm đóng quân, báo hiệu có
giặc thông qua các phương tiện khói hoặc lửa, và thực tế là con đường của Vạn Lý Trường Thành cũng phục vụ như là một hành
lang giao thông vận tải. Một nghiên cứu khảo cổ chi tiết, sử dụng những công nghệ hiện đại, được công bố vào năm 2009 kết luận
rằng Vạn Lý Trường Thành do nhà Minh xây dựng có chiều dài 8.850 km. Nó bao gồm phần bức tường dài 6.259km, phần hào dài
359km, và phần lá chắn tự nhiên như đồi, sông dài 2.232km. Một nghiên cứu khảo cổ chi tiết khác vào năm 2012 kết luận Vạn Lý
Trường Thành có chiều dài 21.196 km. Chiều cao trung bình tường thành là 7m so với mặt đất, mặt trên của trường thành rộng trung
bình 5-6m. Vạn Lý Trường Thành bắt đầu từ Sơn Hải quan trên bờ Biển Bột Hải ở phía đông, tại giới hạn giữa Trung Quốc bản
thổ ("đất Trung Quốc gốc") và Mãn Châu đến Lop Nur ở phần phía đông nam Khu tự trị người Duy Ngô Nhĩ tại Tân Cương.
(… TO BE CONTINUED …)

You might also like