You are on page 1of 22

BÀI THUYẾT TRÌNH NHẬP MÔN VỀ KĨ THUẬT

Chủ đề

Kênh đào Panama


Nhóm 2
Lê Nguyễn Anh Tuấn
Nguyễn Văn Huy
Phạm Hữu Đăng Khoa
Huỳnh Nhựt Nam
Đoàn Quốc Nam
Quốc Gia
Panama
Panama (tiếng Tây Ban Nha: Panamá) gọi chính
thức là nước Cộng hoà Panama (tiếng Tây Ban
Nha: República de Panamá), là một quốc gia
tại Trung Mỹ. Quốc gia này có biên giới
với Costa Rica về phía tây, Colombia về phía
đông nam, biển Caribe về phía bắc và Thái Bình
Dương về phía nam. Thủ đô và thành phố lớn Biển Caribe

nhất là thành phố Panama, vùng đại đô thị của Costa Rica
thủ đô là nơi cư trú của hơn một nửa trong số 4 Biển Thái Bình Dương
triệu dân trong nước. Colombia
(Nguồn: Wikipedia.org)
Kênh đào
Kênh đào Panama (tiếng Tây Ban
Panama
Nha: Canal de Panamá) là kênh
đào chính cho tàu thuyền đi qua,
cắt ngang eo đất
Panama tại Trung Mỹ, nối Đại
Tây Dương với Thái Bình Dương.
Việc xây dựng kênh đào này là
một trong số những dự án công
trình lớn nhất và khó khăn nhất
đã thực hiện từ trước đến nay.
(Nguồn: Wikipedia.org)
Lí do xây dựng kênh đào
Panama
Sứ mệnh kết nối hai đại dương cắt ngang eo đất
Panama tại Trung Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình
Dương, kênh đào được xây dựng với mục đích để tàu
bè giữa 2 đại dương có thể qua lại. Công trình đóng
góp rất lớn về mặt kinh tế, góp phần giảm thiểu chi
phí trong vận tải thủy giữa hai đại dương. Trong quá
khứ, để vận chuyển hàng hóa từ New York đến San
Francisco, thay vì phải vượt qua hơn 22.500km qua eo
biển Drake và mũi Sừng (Cape Horn) ở điểm cực Nam
của Nam Mỹ, hiện nay, nhờ vào kênh đào Panama, việc
đi lại chỉ tốn còn 9.500 km.
Lịch sử xây dựng kênh đào
Panama
1) Từ năm 1534, khi hoàng đế Charles V của đế
quốc La Mã Thần thánh và vua Tây Ban Nha, gợi
ý rằng một kênh đào tại Panama có thể làm dễ
dàng cho chuyến đi của các tàu thuyền tới và từ
Ecuador và Peru nhưng rồi chưa thực hiện được.

2) Hoàng gia Scotland vạch ra năm 1698 để thiết


lập một lộ trình thương mại trên đất liền, nhưng
nó đã bị thất bại do các điều kiện khắc nghiệt nói
chung và nó bị từ bỏ năm 1700

Hoàng đế Charles V
Lịch sử xây dựng kênh đào
Panama
3) Người Pháp, dưới sự chỉ huy của Ferdinand de Lesseps,
đã bắt đầu xây dựng một kênh đào ngang mực nước biển.
Năm 1893, sau khi đã thực hiện một khối lượng công việc
lớn, kế hoạch của người Pháp đã bị từ bỏ do bệnh tật và
khó khăn lớn trong xây dựng, cũng như sự thiếu kinh
nghiệm hiện trường của người Pháp, chẳng hạn các trận
mưa như trút nước xuống đã làm cho các thiết bị bằng
thép bị han gỉ. Thiệt hại lớn về nhân lực cũng là một trong
các yếu tố chính trong thất bại này: mặc dù không có ghi
chép chi tiết nào được giữ, nhưng ước tính có tới 22.000
công nhân đã chết trong thời gian xây dựng chính của
người Pháp (1881-1889) Ferdinand de Lesseps
Lịch sử xây dựng kênh đào Panama
4) Hoa Kỳ, dưới thời Theodore Roosevelt, đã mua lại
thiết bị và các phần đã đào của người Pháp, và bắt đầu
công việc vào năm 1904, sau khi hỗ trợ Panama giành
độc lập từ tay người Colombia để đổi lấy việc kiểm soát
khu vực kênh đào Panama. Một khoản đầu tư đáng kể đã
được rót vào để loại trừ bệnh dịch ra khỏi khu vực, cụ thể
là bệnh sốt vàng và bệnh sốt rét, mà nguyên nhân của nó
gần đây đã được phát hiện Khi bệnh dịch đã được kiểm
soát và sau khi đã có các công việc đáng kể trong việc
chuẩn bị cơ sở hạ tầng, việc xây dựng kênh đào theo bậc
thang bằng các âu thuyền đã bắt đầu một cách nghiêm
túc. Kênh đào này chính thức mở cửa vào ngày 15 tháng Theodore Roosevelt
8 năm 1914 với sự quá cảnh của tàu chở hàng Ancon. (Tổng thống thứ 26 của Hoa Kỳ)
🡺 Bối cảnh xây dựng Panama là quá trình lâu dài, phức tạp
Thông tin kênh đào Panama
*Chủ đầu tư: La Société internationale du Canal
*Kỹ sư trưởng: John Findlay Wallace, John Frank
Stevens, George Washington Goethalsp
*Khách hàng: các công ty vận tải biển
*Thông số kênh đào
-Kênh dài 64 km, rộng 50 km.
-Trọng tải:dưới 65 nghìn tấn (tàu có chở hàng) và
85 nghìn tấn (tàu không chở hàng).
-Thời gian qua kênh:16 giờ.
-Có 3 đoạn phải xây xoay tàu
*Quốc gia quản lí:
-Mỹ (1914-1999)
-Panama(1999 đến nay)
Các kỹ sư trưởng của kênh đào
Panama
1) John Findlay Wallace (10/9/1852 – 3/7/1921). là
một Kỹ sư và Quản trị viên người Mỹ, Ông trước đây
đã có kinh nghiệm trong việc xây dựng đường
sắt ở Trung Tây Mỹ, nổi tiếng với vai trò là Kỹ sư
trưởng của Kênh đào Panama từ năm 1904 đến 1906

2) John Frank Stevens (25/


4/1853 – 2/6/1943) là một kỹ
sư người Mỹ đã xây dựng John Findlay Wallace
Đường sắt Vĩ đại Bắc Hoa Kỳ
và là kỹ sư trưởng của kênh
đào Panama từ năm 1905 đến
John Frank Stevens năm 1907.
3) George Washington Goethals (29/6/1858 –
21/1/1928) là một thống đốc quân đội Hoa Kỳ
và kỹ sư xây dựng , nổi tiếng trong chính
quyền và việc giám sát việc xây dựng kênh đào
Panama . Ông là Kỹ sư của chính phủ New
Jersey và là Tướng quân của Bộ Tư lệnh Quân
đội Hoa Kỳ. (Nguồn: Wikipedia.org)

George Washington
Goethals
Những thách thức trong quá trình xây kênh
-Quá trình thi công kênh đào Panamađào
mất
khá nhiều thời gian và đòi hỏi số lượng lớn
trang thiết bị và nhân công.
-Ban đầu, kế hoạch xây dựng kênh đào
Panama được dự tính sẽ hoàn thành trong 6
năm, với chi phí lên đến 120 triệu USD,
Tuy nhiên, công trình này hoàn thành sau
10 năm xây dựng với chi phí lên tới 400
triệu USD.
-Những người xây dựng không có phương
pháp nào để đối phó với nạn sốt rét rừng và
bệnh sốt vàng da gây thương vong hành loạt
cho công nhân.
-Sự phản đối kịch liệt từ người dân Panama với chính phủ Mỹ.
Những thách thức trong quá trình xây kênh đào
-Sáu ngàn người đàn ông đã chết
trong năm năm đầu tiên, với con số
rất đáng báo động 350 người chết
mỗi tháng. Panama được biết đến
như là "bờ biển sốt". Đến cuối năm
1885, do thiệt hại lớn về nhân lực
và sự thiếu kinh nghiệm của người
Pháp, kế hoạch đào kênh Panama bị
từ bỏ.
-Ước tính có tới 27.500 công nhân
đã chết trong quá trình xây dựng
kênh đào.
QUÁ TRÌNH THI CÔNG, CÁC KỸ THUẬT XÂY DỰNG
ĐƯỢC ÁP DỤNG CỦA KÊNH ĐÀO PANAMA
• Kênh đào panama được xây dựng dựa theo kỹ thuật của 3 kênh đào trước đó bao gồm:
• - kênh đào briare ở Pháp ( làm âu tàu bậc thang )
• - kênh đào brigewater ở Pháp ( sử dụng đất sét để chống thấm nước )
• - kênh đào manchester ở Anh ( nghệ thuật đào đất )
• Bước 1 Đào đất
• -Con kênh dài 80 km, là một thử thách lớn trong việc đào
• -Trên 30 ngàn công dân đã thiệt mạng để đào kênh
• -sử dụng máy móc công sức lớn để đào, xuyên lớp đất đá, một loạt máy xúc xẻ 1 khe sâu
xuyên núi
• ( áp dụng kỹ thuật đào của kênh đào machester ) @
• Trận lũ 1890 diễn ra đổ hang nghìn tấn bùn vào lòng con kênh #
• -Kênh đào panama lớn gấp đôi Manchester nên việc đào nó vô cùng khó khăn
• -Kênh đào phục vụ cho rất nhiều con tàu khổng lồ nên độ sâu của kênh phải gia tang
• -Các máy nghiền đá khổng lồ được sử dụng ( d’artagnan )
• Bước 2: xây các âu tàu (áp dụng của kênh đào briare)
• -Đào các bể chứa, đưa các tấm cửa chắn lại &
• -Cánh cửa được làm bằng 2 lớp
• + nước được bơm lên cao
• + Cửa thứ nhất mở cho nước lên cân bằng rồi mở cửa thứ 2 để tàu
đi qua #
• -kênh đào Panama đã áp dụng kỹ thuật này nhưng với quy mô đồ sộ
hơn
• - các âu tàu được làm bằng thép, một buồm trống bên trong lấp đầy
không khí- khiến trọng lượng giảm 1 nữa
• - khiến âu tàu nổi trên mặt nước
• - từ đó chỉ một thiết bị đẩy làm cho cánh cửa trượt qua trượt lại để
các con tàu đi qua ) +
• Bước 3: vì không có con đường song nào bằng phẳng để xuyên qua trung tâm, họ đã xây
dựng một con đập khổng lồ để chắn nước , tạo một con hồ khủng lồ cho tàu thuyền đi
qua trung tâm ( áp dụng kỹ thuật của kênh brigewater )
• -Thế kỉ 19 các kỹ sư xây dựng cầu gặp một chướng ngại vật cực khó khăn
• -Không có tuyến đường bằng phẳng nào xuyên qua trung tâm của panama
• -Một dãy múi khổng lồ, và con sông granetit sức chảy cuồn cuộn chắn ngang đường của họ
• -Để không phải xây dựng nhiều âu tàu qua khu vực này
• -Các kĩ sư đã quyết định dùng con sông granetit và những cơn mưa ở panama để xây dựng
con tàu này
• -Dãy núi xung quanh sông grantit, vốn hình thành một lưu vực gần như hoàn hảo
• -Ở chỗ đèo con sông chảy ra ở lưu vực này, các kỹ sư cho xây dựng 2 bức tường đá khổng lồ,
đổ đầy ở giữa 2 bức tường là lớp đát sét, khi cứng lại sẽ trở thành 1 bức tường không thấm
nước
• -Sau đó các kỹ sư cho xây dựng một con đập bằng đất lớn nhất thời điểm đó để chắn nước
qua con sông, dung mưa để tạo ra một cái hồ nhân tạo khổng lồ
• -Tàu thuyền có thể đi xuyên qua trung tâm, rừng rậm panama mà không phải xây thêm một
cái âu tàu nào %
• * Từ đó kênh đào đã được xây dựng theo các kỹ thuật này đến phía bên kia của lục địa. Cuối
cùng, cho đến năm 1904, công trình này đã được Mỹ xúc tiến lại, xây dựng hoàn thành và bắt
đầu mở cửa vào năm 1914
Cơ chế hoạt động của kênh đào Panama
Ưu điểm của kênh đào
Panama
• Kênh đào Panama có quy mô lớn, công
suất vận chuyển lớn (tổng lượng hàng
hóa 200 triệu tấn/năm) 🡺 Dễ thu hút
khách hàng ( các công ty đường biển),
mở rộng kinh doanh quốc tế
• Dễ mở rộng, nâng cấp, trùng tu, sửa
chữa 🡺 Tránh các tai nạn không đáng
có về cơ sở hạ tầng
• Giải quyết vấn đề di chuyển của các
con tàu khổng lồ (tàu container, tàu
đông lạnh, tàu chuyên bốc dỡ hàng, tàu
chở hàng và tàu chở khách lớn)
• Tiết kiệm đáng kể các chi phí cho việc
đi lại so với không đi qua kênh đào
panama
Khuyết điểm của kênh đào
Panama
• Tình hình chính trị tương đối không ổn định
là mặt bằng chung của các nước trung Mỹ và
Mỹ Latinh dễ ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh
• Điều kiện thời tiết dễ thay đổi, các trận bão từ
2 eo biển (tình trạng hạn hán do hiện tượng
thời tiết El Nino gây ra.)
• Tiến độ mở rộng kênh bị chậm, không đáp
ứng yêu cầu thực tế
• Chịu sự cạnh tranh từ các kênh đào ở Mexico
hay Colombia mặc dù giữ lợi thế lớn về
truyền thông, chất lượng
• Hoạt động ảnh hưởng xấu đến môi trường, hệ
sinh thái
Vai trò của kênh đào
Panama
-Rút ngắn đường đi và
thời gian vận chuyển.
-Giảm chi phí vận tải, hạ
giá thành sản phẩm
- Tạo điều kiện mở rộng
thị trường.
- Đảm bảo an toàn,tránh
các thiên tai trên biển.
* Về kinh tế:
Độ dài tàu Lệ phí
- Panama thu được nguồn lợi từ
việc thu thuế hải quan và các dịch Tới 15,240 m
500 USD
vụ kèm theo. (50 ft)
- Tăng cường giao lưu với các Trên 15,240 m
nước. (50 ft) tới 750 USD
*Về chính trị: 24,384 m (80 ft)
- Tạo địa vị, tiếng nói cho Trên 24,384 m
Panama trên các diễn đàn, hội (80 ft) tới 1.000 USD
họp quốc tế 30,480 m (100 ft)
Trên 30,480 m
1.500 USD
(100 ft)
Nhìn nhận và đánh giá
chung
•Kênh đào Panama có lịch sử lâu đời, trải qua nhiều biến cố
mới trở về sự quản lí của người dân Panama – những người
chủ thật sự
•Các kỹ thuật xây dựng đã lạc hậu do thời gian ảnh hưởng
phần nào đến tu sửa, mở rộng sau này
•Bên cạnh lợi ích cũng mang lại những hệ quả nhất định
•Là thành tựu, bước tiến quan trọng trong lĩnh vực xây dựng
công trình giao thông đường thủy
(Ý kiến cả nhóm)

You might also like