You are on page 1of 24

TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11 Điện thoại: 0946798489

Bài 4. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC


• Chương 3. QUAN HỆ VUÔNG GÓC
• |FanPage: Nguyễn Bảo Vương

I. LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


I. GÓC GIỮA HAI MẶT PHẲNG
1. Định nghĩa
Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.

Nếu hai mặt phẳng song song hoặc trùng nhau thì ta nói góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 0 .
2. Diện tích hình chiếu của một đa giác
Cho đa giác H nằm trong mặt phẳng   có diện tích S và đa giác H  là hình chiếu vuông góc
của H trên mặt phẳng    . Khi đó diện tích S  của H  được tính theo công thức:
S   S cos 
Với  là góc giữa   và    .
II. HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC
1. Định nghĩa
Hai mặt phẳng gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa hai mặt phẳng đó bằng 90 .
Kí hiệu       .
2. Các định lí
Định lí 1 (điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc)
Điều kiện cần và đủ để hai mặt phẳng vuông góc với nhau là mặt phẳng này chứa một đường
thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
Định lí 2 (tính chất của hai mặt phẳng vuông góc)
Nếu hai mặt phẳng vuông góc với nhau thì bất cứ đường thẳng nào nằm trong mặt phẳng này và
vuông góc với giao tuyến thì vuông góc với mặt phẳng kia.
Hệ quả 1
Cho hai mặt phẳng   và    vuông góc với nhau. Nếu từ một điểm thuộc mặt phẳng   ta
dựng một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng    thì đường thẳng này nằm trong mặt phẳng
  .
Hệ quả 2
Nếu hai mặt phẳng cắt nhau và cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì giao tuyến của chúng
vuông góc với mặt phẳng thứ ba đó.
Hệ quả 3

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuong Trang 1


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Qua đường thẳng a không vuông góc với mặt phẳng  P  có duy nhất một mặt phẳng  Q  vuông
góc với mặt phẳng  P  .
III. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, HÌNH LẬP PHƯƠNG
1. Định nghĩa
Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc với các mặt đáy. Độ dài cạnh bên
được gọi là chiều cao của hình lăng trụ đứng.
Các mặt bên của hình lăng trụ đứng luôn luôn vuông góc với mặt phẳng đáy và là những hình chữ
nhật.
Hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác, tứ giác,... được gọi là hình lăng trụ đứng tam giác, hình
lăng trụ đứng tứ giác,...

2. Một số lăng trụ đặc biệt


● Hình lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều được gọi là hình lăng trụ đều.
● Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành được gọi là hình hộp đứng.
● Hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật được gọi là hình hộp chữ nhật.
● Hình lăng trụ đứng có đáy là hình vuông và các mặt bên đều là hình vuông được gọi là hình lập
phương.
III. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
1. Hình chóp đều
Định nghĩa. Một hình chóp được gọi là hình chóp đều nếu đáy của nó là đa giác đều và các cạnh
bên bằng nhau.

Tính chất.
 Một hình chóp là hình chóp đều khi và chỉ khi đáy của nó là đa giác đều
và chân đường cao của hình chóp đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp của đa giác đáy.
 Hình chóp đều có các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. Các mặt
bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau. Các cạnh bên tạo với mặt đáy các góc bằng nhau.
2. Hình chóp cụt đều
Phần của hình chóp đều nằm giữa đáy và một thiết diện song song với đáy cắt các cạnh bên của
hình chóp đều được gọi là hình chóp cụt đều.

Trang 2 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Các mặt bên của hình chóp cụt đều là những hình thang cân và các cạnh bên của hình chóp cụt
đều có độ dài bằng nhau.
Hai đáy của hình chóp cụt đều là hai đa giác đều và đồng dạng với nhau.
Đoạn nối tâm của hai đáy được gọi là đường cao của hình chóp cụt đều.
PHẦN 1. CÁC DẠNG TOÁN THƯỜNG GẶP
Dạng 1. Góc giữa hai mặt phẳng
Phương pháp giải
Để xác định góc giữa hai mặt phẳng  P  và  Q  ta thực hiện như sau:
+ Xác định giao tuyến    P    Q 
+ Tìm mặt phẳng trung gian  R  mà  R    , (Đây là bước quan trọng nhất)
a   R    P   
+ Xác định các đoạn giao tuyến thành phần:     P  ;  Q     a; b 
b   R    Q 
Câu 1. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a , O là tâm đáy. Hình chiếu vuông
góc của S xuống ABCD là trung điểm H của OA , biết 
    
SD; ABCD  60 . Tính góc giữa

a)  SCD  và  ABCD  .
b)  MBC  và  ABCD  , với M là trung điểm SA .
Lời giải
a)
S

A 60°
D

H I

B C

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 3


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 SD, HD  SDH
Ta có: SH   ABCD    SD,  ABCD       60
2
1 a 2 a 2 2 a 10
OHD : HO  AC 
4 2
, OD  a 2  HD  HO 2  OD 2     a 2   
 2  2

a 10 a 30
SHD : SH  HD.tan 60  . 3
2 2
a) Ta có:  SCD    ABCD   CD
 HI  CD

Trong mặt phẳng  ABCD  , kẻ HI  AD, HI  CD  I   3 3a
 HI  4 .2a  2

Lại có: SH  CD  CD   SHI    SCD  ,  ABCD      (do SIH


SI , HI   SIH   90 )

 
 SH 30   arctan 30 .
Xét SHI : tan SIH   SCD  ,  ABCD    SIH
HI 3 3
b)
S

A B

E K
H

D C

Ta có:  MBC    ABCD   BC


1 a 60
Gọi E là trung điểm AH  EM   ABCD   EM  SH  .
2 4
 EK  BC

Trong mặt phẳng  ABCD  , kẻ EK  AB, EK  BC  K   7 7 7a
 EK  8 AB  8 .2a  4

Lại có: EM  BC  BC  MEK    MBC , ABCD  


      
MK , EK  MKE

  EM  60  
Xét MEK : tan MKE   arctan 60 .
 MBC  ,  ABCD    MKE
EK 7 7
5a
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A, B với AB  BC  a ; AD  .
2
Hình chiếu vuông góc của S xuống  ABCD  là điểm H thuộc đoạn AB với BH  2 AH . Biết

  
SC ; ABCD  45 . Tính góc giữa

Trang 4 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a)  SCD  và  ABCD  .
b)  IBC  và  ABCD  , với I thuộc đoạn SA sao cho SI  2 IA .
Lời giải
Ta có: SH   ABCD   
SC ,  ABCD       45
SC , HC   SCH
2 2
2   2a  a 13
 SH  HC  BH 2  BC 2   AB   BC 2     a 2 
3   3  3
a)
S

A
D

K
B C

Ta có:  SCD    ABCD   CD


Trong mặt phẳng  ABCD  , kẻ HK  CD

Lại có: SH  CD  CD   SHK     SCD  ,  ABCD     
SK , HK   SKH
Xét SHK :
  AD  BC  AB AD. AH BH .BC 
2   
2SSHK 2  S ABCD  SAHD  SBHC   2 2 2 
HK   
CD AB 2   AD  BC 
2
AB 2   AD  BC 
2

  5a  5a a 2a 
 2  a  a . .a 
2    2 3 3 
 2 2 2 
  4a
 
2
 5a  13
a2    a 
 2 
  SH  13  
 tan SKH   arctan 13
 SCD  ,  ABCD    SKH
HK 12 12
b)

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 5


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S

P D
A

B C

Ta có:  IBC    ABCD   BC

Lại có: BC   SBA  


 IBC  ,  ABCD     
BI , BA   IBA
2 2a
Xét SAB : BH  AB 
3 3
HP IP HI IA HA 1 1 a 13
Gọi P  IB  SH        HP  SH 
SP BP SB SA BA 3 4 12
  HP  13  tan  ABI  
13
Xét BHP : tan HBP  IBC  ,  ABCD    
ABI  arctan .
BH 8 8
Câu 3. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh 2a , I là điểm trên cạnh BC sao cho CI  2 BI .
  
Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc AI với HA  2 HI  0 , biết


SB;  ABC    60 . Tính góc giữa hai mặt phẳng  NAB  và  ABC  với N là trung điểm SI .

Lời giải
S

B I C
J
H
E

+ Gọi J là trung điểm IH  NJ / / SH , mà SH   ABC   NJ   ABC   NJ  AB


Trong mặt phẳng  ABC  , kẻ JE  AB  E  AB   AB   NEJ 
Lại có: AB   NAB    ABC  ,  NAB    NEJ   NE ,  ABC    NEJ   EJ

 
 NAB  ,  ABC     
NE , EJ   NEJ
Trang 6 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
+ SH   ABC   
SB,  ABC       60
SB, HB   SBH
BC 2a SH
+ Ta có: AB  BC  CA  2a, BI   , NJ 
3 3 2
       
HA  2 HI  0  3BH  BA  2 BI  9 BH  BA  4 BI 2  4 BA.BI
2 2

2 2
4a 2a 76a
 9 BH 2  BA2  4 BI 2  4 BA.BI .cos 
ABI  4a 2  4.  4.2a. .cos 60 
9 3 9
76a 2 2a 19 2a 19 2a 57
 BH 2   BH   SH  BH .tan 60  . 3
81 9 9 9
2a 57
 NJ 
9
S AJ 5 SABI BI 1 S 5
Lại có: ABJ   ;    ABJ 
SABI AI 6 SABC BC 3 SABC 18
5 5 4a 2 3 5a 2 3 JE. AB 2.5a 2 3 2.5a 2 3 5a 3
 SABJ  .SABC  .    JE   
18 18 4 18 2 18. AB 18.2a 18
2a 57
 NJ 9 4 19
+ Xét tam giác NJE vuông tại J  tan NEJ  
JE 5a 3 5
18

    arctan 4 19 .
 NAB  ,  ABC    NEJ
5
Câu 4. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  và SA  a 2 , đáy ABCD là hình thang vuông tại A và
D với AB  2a, AD  DC  a . Tính góc giữa các cặp mặt phẳng sau:
a)  SBC  và  ABC  .
b)  SAB  và  SBC  .
c)*  SBC  và  SCD  .
Lời giải
S

Q
H

A B
E

D
C

a) Ta có:  SBC    ABC   BC


Gọi E là trung điểm AB  AECD là hình vuông và BCDE là hình bình hành
 
 
 AC  BC , mà SA  BC  BC  SAC  SBC , ABC  SCA  

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 7


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
   45
Xét tam giác SAC vuông tại A , có AC  a 2  SA nên   SBC  ,  ABC    SCA .
b) Ta có:  SAB    SBC   SB
CE  AB
Ta có:   CE  SB , kẻ EH  SB  H  SB   SB   CHE 
CE  SA
Do đó:  SAB  ,  SBC     
HE , HC   EHC
Tam giác EHC vuông tại E , có
SA.BE a 2.a a 2.a a 3
CE  a, HE    
SB SA2  AB 2 2 3
a 2    2a 
2

  CE  3  
 tan EHC   60 .
 SAB  ,  SBC    EHC
EH
c) Ta có:  SBC    SCD   SC

Kẻ DP  SC  P  SC  , PQ  SC  Q  SB   SC   DPQ   
 SBC  ,  SCD    
DP, PQ 
Ta chứng minh được:
 PQ / / BC  PQ / / OD
   
 1  a 2   DP, PQ    DP, DO 
 PQ  BC  PQ  OD 
2  2
2

DP 
CD.SD CD. AD 2  SA2
 
a. a 2  a 2   
a 3
SC CD 2  SD 2 2 2
a2  a2  a 2  
OD  SA
Lại có:   OD   SAC   OD  OP
OD  AC
  OD  2  6
Tam giác DOP vuông tại O  cos ODP
DP 3 3


6
Vậy  SBC  ,  SCD    arccos .
3
Câu 5. Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều, DBC vuông cân tại D . Biết AB  2a , AD  a 7 .
Tính góc giữa  ABC  và  DBC  .

Lời giải

Trang 8 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

a 7

B C
E

2a

Ta có:  ABC    BCD   BC


Gọi E là trung điểm BC
 AE  BC
   ADE   BC  
 ABC  ,  BCD    
AE , DE 
 DE  BC
2a 3 BC 2a
Tam giác ADE có AE   a 3, DE    a, AD  a 7
2 2 2
2 2


Do đó: cos AED 
AE 2  DE 2  AD 2

 
a 3  a2  a 7   
3

AED  150
2 AE.DE 2 a 3 .a   2

Vậy 
 ABC  ,  BCD    
AE , DE   180  150  30 .
Câu 6. Cho hình chóp S . ABC , có đáy ABC là tam giác vuông cân với BA  BC  a; SA   ABC  và
SA  a . Gọi E , F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC .

a) Tính góc giữa hai mặt phẳng  SAC  và  SBC  .


b) Tính góc giữa hai mặt phẳng  SEF  và  SBC  .
Lời giải

F
A C

I
E K

a) Ta có:  SAC    ABC   AC


Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 9
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
 BF  AC
Gọi F là trung điểm AC    BF   SAC   BF  SC
 BF  SA
Kẻ FH  SC H  SC  SC  BHF  
  SAC , ABC  
   
HF , HB   
Tam giác BHF vuông tại F có:
a 2
a.
a 2 SA.FC SA.FC 2 a
BF  , FH    
2 SC 2
SA  FC 2 2
6
2
a  a 2  
a 2
  BF 
 tan FHB 2  3
HF a
6
Vậy 
 SAC  ,  ABC       60 .
HF , HB   FHB
b) Vì EF / / BC   SEF    SBC   Sx / / BC / / EF
Gọi I , K lần lượt là trung điểm EF , BC
 Sx   SIK  ,  SIK    SEF   SI ,  SIK    SBC   SK

 
 SEF  ,  SBC    
SI , SK 
2
2 a a 5
2 2 1 a 5
Ta có: AK  AB  BK  a     , AI  IK  AK 
2 2 2 4
2 2
2 2
a 5 2 a 21 a 5 3a
SI  SA  AI  a     , SK  SA2  AK 2  a 2    
 4  4  2  2
Xét tam giác SIK có:
2 2
 a 21   3a  2  a 5 
2 2 2
     
 SI  SK  IK  4   2   4  13
cos ISK    .
2SI .SK a 21 3a 3 7
2. .
4 2
Vậy cos 
13
 SEF  ,  SBC    .
3 7
Câu 7. Cho hình chóp S . ABCD có SA   ABCD  có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a ; SA   ABCD 
và SA  a 2 . Tính góc giữa
a)  SCD  và  ABCD  .
b)  SBD  và  ABCD  .
c)  SDI  và  ABCD  , với I là trung điểm BC .
Lời giải

Trang 10 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

CD  SA
a) Ta có:   CD   SAD     ABCD  ,  SCD     
SD, SA  SDA
CD  AD
  SA  1  
tan SDA   arctan 1 .
 ABCD  ,  SCD    SDA
SD 2 2
 BD  AC
b) Ta có:   BD   SAC     ABCD  ,  SBD      (do SOA
SO, AC   SOA   90 )
 BD  SA
  SA  2  
tan SOA   arctan 2 .
 ABCD  ,  SBD    SOA
SD
c) Gọi J là trung điểm CD .
 DI  JA
Ta có:   BD   SJA    ABCD  ,  SDJ      (do SOA
SJ , JA   SJA   90 )
 DI  SA

 
 SA SA 1   arctan 1 .
tan SJA    ABCD  ,  SDJ    SJA
JA 2
AD  DJ 2
3 3

Câu 8. Cho hình chóp S . ABC có đáy là tam giác đều cạnh a 2 , I là trung điểm của BC . Hình chiếu
  
vuông góc của S lên mặt phẳng  ABC  là điểm H thuộc AI với IH  2 AH  0 và SH  2a .
Tính góc giữa
a) BC và SA .
b)  SBC  và  ABC  .
c)  SAB  và  ABC  .
Lời giải

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 11


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a) Dựng hình thoi ABCD  BC / / AD   SAD    
BC , SA   SAD
   1 a 6 a 6
Do 2 AH  IH  0  AH  AI   SA  SH 2  AH 2 
3 6 6
13 37
Xét  AHD : HD  AD 2  AH 2  a  SD  SH 2  HD 2  a
6 6
2 2 2 
Nhận xét: SA  AD  SD  tam giác SAD vuông tại A  SAD  90
Vậy 
BC ; SA   90 .
b) Ta có:  SBC    ABC   BC
Nhận xét: tam giác SBC cân tại A  SI  BC
Mà AI  BC  BC   SAI 

Suy ra: 
 SBC  ,  ABC     
SI , AI   SIA
a 6 a 6 a 42
Tính được: AI  ; HI   SI 
2 3 3
2 2 2
  SI  IA  SA  1  SIA
Xét SAI : cos SIA   67,8
2 SI .IA 7
Suy ra:   
SBC , ABC  67,8 .
c) Ta có:  SAB    ABC   AB

Từ H dựng HK  AB  AB   SHK    
 SAB  ;  ABC    SKH

1 a 2 a 146
Ta dễ dàng chứng minh được: HK  BI  ; SK  SH 2  HK 2 
3 6 6
2 2 2
  SK  KH  SH  1  SKH
Xét SHK : cos SKH   83, 3
2 SK .KH 73
Suy ra:     83,3 .

SAB , ABC  SKH
Vậy MN   SAM    SMN    SAM  .
Câu 9. Cho lăng trụ ABC . ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , AA vuông góc với đáy và AA  a . Tính
góc giữa  ABC   và  BCA  .
Lời giải

Trang 12 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

A' C'

K
B'

A C
T

B
Ta có giao tuyến hai mặt phẳng là đoạn BK , với K là tâm hình vuông AC CA .
 BT  AC
Gọi T là trung điểm của AC thì    KTB    ABC  .
 BT  KT
Từ T kẻ TM vuông góc với KB thì

 AC  BK   AMC
  BK   AMC     ABC   ,  ABC     .
TM  BK 0 
180  AMC
a a 3 KT .BT a 3 a 7
Ta có KT  ; BT   BK  a  TM    MC  .
2 2 BK 4 4
a 3
 MT 3  1   1 .
Dẫn đến cos TMC   4   cos 
AMC  2 cos 2 TMC
MC a 7 7 7
4
 
 AMC  98    ABC   ,  ABC    820 .
0

Dạng 2. Chứng minh vuông góc


Phương pháp:
Để chứng minh hai mặt phẳng   và    vuông góc với nhau ta có thể dùng một trong các cách
sau:
Cách 1. Xác định góc giữa hai mặt phẳng , rồi tính trực tiếp góc đó bằng 900 .


  ,      90        .
0

Cách 2. Chứng minh trong mặt phẳng này có một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng kia.
a   
        .
a    
 
Cách 3. Tìm hai vec tơ n1 , n2 lần lượt vuông góc với các mặt phẳng   ,    rồi chứng minh
 
n1 .n2  0 .

Câu 1. Cho hình chóp S . ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại C , SAC là tam giác đều và nằm trong
mặt phẳng vuông góc với  ABC  . Gọi I là trung điểm SC .
a) Chứng minh  SBC    SAC  .

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 13


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
b) Chứng minh  ABI    SBC  .
Lời giải

a) Gọi H là trung điểm của AC  SH  AC  SH   ABC   SH  BC .


Kết hợp với BC  AC  BC   SAC    SBC    SAC  .
b) Theo câu a, BC   SAC  , AI   SAC   BC  AI .
Tam giác SAC đều, AI là trung tuyến nên AI  SC  AI   SBC    ABI    SBC  .
Câu 2. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Biết SA   ABC  . Gọi M , N lần
a 3a
lượt là hai điểm trên BC và DC sao cho MB  , DN  . Chứng minh rằng
2 4
 SAM    SMN  .
Lời giải

Ta có
a 2 5a 2
AM 2  AB 2  BM 2  a 2  
4 4
2
 3a  25a 2
AN 2  AD 2  DN 2  a 2    
 4  16
2 2 2
2 2  a   a  5a
2
MN  MC  NC       
2 4 16
2 2 2
Khi đó AM  MN  AN  AM  MN .
Mà SA   ABCD   SA  MN .
a 3 a 6
Câu 3. Cho hình thoi ABCD cạnh a có tâm O và OB  , dựng SO   ABCD  và SO  . Chứng
3 3
minh rằng:

a) AS C  90o . b)  SAB    SAD  .
Lời giải
Trang 14 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
S

C
D
O
A B
2
2
a 3
2 6 2 2
a) Xét tam giác OAB vuông tại O , OA  AB  OB  a     a
 3  3
 SAO vuông cân tại O  SCO cũng vuông cân tại O
 SAC vuông cân tại S   ASC  90o .
4a 2 2a 3
b) Ta có: SB 2  SO 2  OB 2  a 2  SB  a, SA2  SO 2  OA2   SA 
3 3
Gọi I là trung điểm SA  BI  SA .
2
2
a 3 2 a 6 2a 6
Xét tam giác BAI vuông tại I , có BI  AB  IA  a      DI 
 3  3 3
2
2 12a 2  2a 3 
2 2
 IB  ID      BD  BID vuông cân tại I  IB  ID  IB   SAD 
9  3 
  SAB    SAD  .
Câu 4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm I cạnh a và có góc A bằng 600, cạnh
a 6
SC  và SC   ABCD  .
2
a) Chứng minh  SBD    SAC  .
b) Trong tam giác SCK kẻ IK  SA tại K . Tính độ dài IK
  900 và từ đó suy ra  SAB    SAD  .
c) Chứng minh BKD
Lời giải
S

D
C
I
A
B
a) Chứng minh  SBD    SAC  .
Ta có:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 15


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
AC  BD 
  BD   SAC  .
SC  BD 
Mặt khác: BD   SBD    SBD    SAC 
b) Tính độ dài IK .
BD  AD  AB  a
AC  2 AI  a 3
Ta có:
a 3 a 6
.
  AI . SC 
IK  AI .sin SAI
AI .SC
 2 2 
a
.
SA 2
AC  SC 2
2 a 6
2 2
a 3  
 2 
  90 và từ đó suy ra  SAB    SAD 
c) Chứng minh BKD
a   90 ,
Trong DKB có: KI  ID  IB   BKD vuông tại K  BKD
2
Chứng minh:  SAB    SAD  học sinh tự làm
Câu 5. Cho hình chóp SABCD , có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , SA   ABCD  . Gọi M , N lần lượt
a 3a
là hai điểm nằm trên hai cạnh BC , DC sao cho BM  , DN  . Chứng minh hai mặt phẳng
2 4
 SAM  và  SMN  vuông góc với nhau.
Lời giải

O
A
D

N
B M C
Hạ AO  SM
Ta có
a 5
AM  AB 2  BM 2 
2
a 5
MN  MC 2  CN 2 
4

Trang 16 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
5a
AN  AD 2  DC 2 
4
2 2
 a 5   a 5   5a  2 2 2 2
Nhận thấy          AN  MN  AM  AMN vuông tại M

 4   2   4 
MN  AM 
Ta có:   MN   SAM   MN  AO
MN  SA 
 AO   SMN 
Mặt khác: AO   SAM 
(đpcm).
Câu 6. (ĐH khối B 2006) Cho hình chóp S.ABCD là hình chữ nhật với AB=a, AD=a 2 , SA=a và
SA  ( ABCD) . Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh ( SAC )  ( SMD) .
Lời giải
Giả sử I là giao điểm của AC và MB.
1 S
Ta có: MA=MD và AD//BC suy ra AI  IC
2
1 a2
AC 2  AD 2  DC 2  3a 2 , AI 2  AC 2 
9 3
2
1 
1 a 2  a 2
MI 2  MB 2   2
  a  
9 9  2   6
 
2 A M
a2 a2  a 2  a D
 AI 2  MI 2      MA
2
I
3 6  2  B
a 2 C
Vậy AMI là tam giác vuông tại I, suy ra MB  AC (1)
Mặt khác SA  ( ABCD)  SA  MB (2)
Từ (1),(2) suy ra MB  ( SAC )  ( SMB)  ( SAC ) (đpcm)
Dạng 3. Thiết diện
-Cho mặt phẳng   và đường thẳng a không vuông góc với   . Xác định mặt phẳng   
chứa a và vuông góc với   .

β a
A

b d

H
α
Để giải bài toán này ta làm theo các bước sau:
Chọn một điểm A  a .
Dựng đường thẳng b đi qua A và vuông góc với   . Khi đó mp  a , b  chính là mặt phẳng
  .

-Cho đa giác H nằm trong mặt phẳng   có diện tích S và đa giác H  là hình chiếu vuông góc
của H trên mặt phẳng    . Khi đó S  là H  được tính theo công thức:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 17


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/

P
H

S'=Scosα
H'
P'

S   S . cos 
với  là góc giữa   và    .

Câu 1. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a . SO là đường cao của hình

chóp. Gọi I là trung điểm của CD,    SI ,  BCD   .   là mặt phẳng qua AB và vuông góc với  SCD  .
Xác định và tính diện tích thiết diện tạo bởi   và hình chóp theo a ,  .
Lời giải

 
Gọi P là trung điểm của AB , ta thấy P, O, I thẳng hàng. Từ đó suy ra  SI ,  BCD    SIO   và

 SPI    SCD  .
Giả sử MN      SCD  ta có MN / / AB / / CD .
Trong  SPI  kẻ PQ vuông góc với SI thì PQ vuông góc với  SCD  , từ đó ta có thiết diện là
ABMN .
OI a
Khi đó ta có: PQ  PI .sin   a.sin  ; QI  PI .cos  acos và SI   .
cos 2cos
a
 SQ  SI  QI   a cos 
2 cos 
 a 
  a cos   .a
SI CD SQ.CD  2 cos    1  2 cos 2  a  a cos 2 .
Mặt khác: 
SQ MN
 MN 
SI

a
 
2 cos 
AB  MN a  a cos 2
Do vậy S ABMN  .PQ  .a sin   a 2 sin 3 
2 2
Câu 2. Cho chóp S . ABCD có đáy là thang vuông tại A, D , có AB  2a , AD  DC  a ,  SAB  và  SAD 
cùng vuông góc với đáy, SA  a . Gọi E là trung điểm SA , M là điểm thuộc AD sao cho
AM  x .   là mặt phẳng qua EM và vuông góc với  SAB  .
Trang 18 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11
a) Chứng minh SA   ABCD 
b) Xác định  
Lời giải

a) Ta có:  SAB    SAD   SA


 SAB    ABCD 
Mặt khác:   SA   ABCD  .
 SAD    ABCD 
 AD  AB
b) Do   AD   SAB 
 AD  SA
Điểm M thuộc AD do vậy  MA   SAB 
Khi đó:  EMA    SAB 
Hay     EMA  .
Câu 3. Cho hình chóp SABCD có đáy là hình vuông tâm O , cạnh SA vuông góc với đáy, ( ) là mặt
phẳng qua A và vuông góc với SC . ( )  SC  I .
a) Xác định K  SO  ( )
b) Chứng minh ( SBD )  ( SAC )
c) Chứng minh BD //( )
d) Xác định giao tuyến d của mặt phẳng ( SBD ) và ( ) . Tìm thiết diện của chóp và mặt phẳng
( ) .
Lời giải
S

I N

K
M

D
A
O
B C
Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 19
Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
Dựng AI  SC , AI cắt SO tại K , từ K kẻ đường thẳng song song với BD cắt SB và SD lần
lượt tại M và N .
Ta có MN //BD  MN  AC
Mặt khác MN //BD, BD  SA  MN  SA .
Kết hợp với MN  AC ta được MN  ( SAC )  MN  SC .
Lại có AI  SC  ( AMIN )  SC .
a) Điểm K  AI  SO .
 BD  AC
b) Do   BD  ( SAC )  ( SAC )  ( SBD)
 BD  SA
c) Do BD //MN  MN //( )
d) ( SBD )  ( )  MN và thiết diện là tứ giác AMIN .
Câu 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều ABC cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng
a
 ABC  và SA  .
2
a) Tính góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  .
b) Tính diện tích tam giác SBC .

Lời giải

a) Gọi H là trung điểm của cạnh BC. Ta có BC  AH 1


Vì SA   ABC  nên SA  BC  2
Từ 1 và  2   BC   SAH   BC  SH .
   , ta có:
 . Đặt SHA
Vậy góc giữa hai mặt phẳng  ABC  và  SBC  bằng SHA
a
SA 1
tan    2     30 .
AH a 3 3
2
b) Vì SA   ABC  nên tam giác ABC là hình chiếu vuông góc của tam giác SBC trên  ABC  .
Gọi S1 , S 2 lần lượt là diện tích của các tam giác SBC và ABC. Ta có:
S2 2 a2 3 a2
S2  S1. cos   S1   S1  .  .
cos  3 4 2
Câu 5. Cho hình chóp đều S. ABCD , cạnh đáy bằng a . Góc giữa  SCD  và mặt đáy bằng 45 . Tính diện
tích tam giác SAB .

Lời giải
Trang 20 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/
Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Gọi O là tâm đáy.


 SO   ABCD 

Vì S. ABCD là hình chóp đều    
  
  SDC  ,  ABCD    SAB  ,  ABCD  
 OAB là hình chiếu của SAB lên  ABCD  và  
SAB  ,  ABCD   45 . 
2
a
S a2 2
 S SAB  OAB  4  .
cos 45 2 4
2
Câu 6. Cho lăng trụ đứng ABCD. ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a , 
ABC  60 . Gọi M là trung
điểm của cạnh BB . Biết rằng mặt phẳng  ADM  tạo với đáy một góc bằng 60 . Tính theo a
diện tích thiết diện của lăng trụ ABCD. ABCD cắt bởi mặt phẳng  ADM  .

Lời giải

A' D'

B' C'

A
D
60°

60° H
B F C

Trong mặt phẳng  ABBA  , gọi E  A ' M  AB .


Trong mặt phẳng  ABCD  , gọi F  ED  BC .
Suy ra, thiết diện của lăng trụ ABCD.ABCD cắt bởi mặt phẳng  ADM  là tứ giác AMFD .
Ta có tứ giác ABFD là hình chiếu vuông góc của tứ giác AMFD lên mặt phẳng  ABCD  và góc
tạo bởi  AMFD  và  ABCD  bằng 60 nên diện tích tứ giác AMFD được tính bởi công thức:

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 21


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
S ABFD
S ABFD  S AMFD .cos 60  S AMFD  .
cos 60
1 a 3 3 2
Trong đó, S ABFD  S ABCD  SCFD  a.a.sin 60  .a. .sin120  a .
2 2 8
S ABFD 3 3 2
Suy ra, S AMFD   a .
cos 60 4
Câu 7. Cho hình chóp S . ABC , đáy ABC là tam giác đều, SA   ABC  và SA  AB  a . Gọi M là trung
điểm của SB và N là điểm thuộc đoạn SC sao cho SN  2 NC , mặt phẳng   qua MN và
vuông góc với  ABC  . Tính diện tích thiết diện của hình chóp S . ABC cắt bởi   .

Lời giải

Dựng MQ // SA  Q  AB  , suy ra Q là trung điểm AB .


SA   ABC   MQ   ABC  . Do đó     QMN  .
Nhận thấy    MQ // SA   SAC  nên     SAC   NP // SA  P  AC  .
Khi đó thiết diện cần tìm là hình thang vuông MNPQ .
SA a NP CP CN 1 a
Ta có: MQ   và     NP  CP  .
2 2 SA CA CS 3 3
13a 2 a 13
Trong tam giác APQ : PQ2  AP 2  AQ2  2 AP. AQ.cos 60   PQ  .
36 6
1 5a 2 13
Vậy diện tích thiết diện cần tìm là: SMNPQ   NP  MQ  .PQ  .
2 72
Câu 8. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , AB  2a , AD  DC  a ;
cạnh bên SA  a và vuông góc với đáy. Mặt phẳng   qua SD và vuông góc với mặt phẳng
 SAC  . Tính diện tích S của thiết diện tạo bởi   với hình chóp đã cho.

Lời giải

Trang 22 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/


Điện thoại: 0946798489 TÀI LIỆU TỰ HỌC TOÁN 11

Gọi E là trung điểm AB , suy ra ADCE là hình vuông nên DE  AC 1


Mặt khác SA   ABCD   SA  DE  2
Từ 1 và  2  , suy ra DE   SAC    SDE    SAC  .
 SD   SDE 
Ta có       SDE  .
 SDE    SAC 
Vậy thiết diện là tam giác SDE .
Ta có SD  SA2  AD 2  a 2; SE  SA2  AE 2  a 2 ; DE  AD 2  a 2 .
SD 2 3 a 2 3
Do đó tam giác SDE đều có cạnh a 2 nên SSDE   .
4 2
Câu 9. Cho lăng trụ ABC. ABC  có đáy là tam giác đều cạnh a , AA   ABC  và AA  a 2 . Gọi M , N
lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AC  . Xác định thiết diện của lăng trụ với mặt phẳng
 P  qua MN và vuông góc với  BCCB . Tính diện tích thiết diện.

Lời giải
Gọi G là hình chiếu vuông góc của M lên BC .
Khi đó ta có:
 MG  BC
  MG   BCCB 
 MG  BB
Vậy mặt phẳng  P  là mặt phẳng đi qua ba điểm M , N , G .
Dễ thấy  P    BCCB    E với E là hình chiếu vuông góc
của N lên BC .
Kéo dài NE cắt AB tại Q . Gọi giao điểm của AA và MQ là
điểm P . Khi đó thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mặt
phẳng  P  là ngũ giác MPNEG .
Để tính diện tích thiết diện, ta chia ngũ giác MPNEG thành
hình chữ nhật MNEG và tam giác MNP .
Xét hình chữ nhật MNEG . Ta có
2
1 1 a 3 a 3 a 2 3a
NE 
2
AD  .
2 2

4
, EG     a 2
2
  
2
.

a 3 3a 3a 2 3
Suy ra diện tích hình chữ nhật MNEG là .  .
4 2 8

Facebook Nguyễn Vương https://www.facebook.com/phong.baovuongTrang 23


Blog: Nguyễn Bảo Vương: https://www.nbv.edu.vn/
a 3 3a
Xét tam giác MNP . Dễ thấy tam giác này cân tại P với PN  PM  và MN  .
2 2
3a 2 3
Suy ra diện tích tam giác MNP là .
16
3a 2 3 3a 2 3 9a 2 3
Vậy diện tích thiết diện cần tính là   .
8 16 16

Trang 24 Fanpage Nguyễn Bảo Vương  https://www.facebook.com/tracnghiemtoanthpt489/

You might also like