You are on page 1of 11

người dùng tin (users).

Họ có thể là các nhà lãnh đạo và quản lý, các nhà nghiên cứu, các
giáo sư, các sinh viên, các kỹ sư, các nhà sản xuất và kinh doanh vv...

5.3. Dây chuyền thông tin tư liệu

Nhiệm vụ của hoạt động thông tin tư liệu không chỉ là cất giữ một kho tài liệu, mà phải chọn
lọc, đánh giá phân tích, phân phối những thông tin chính xác cần thiết theo yêu cầu của người
dùng tin. Những yêu cầu này thay đổi tùy theo lĩnh vực, tình trạng của tri thức và đối tượng
người dùng tin, nhưng chúng có một nét chung là các thông tin nhận được phải thích hợp và
kịp thời.

Điều đó đòi hỏi công tác thông tin tư liệu phải thực hiện một loạt các công đoạn có cấu trúc
một cách hợp lý mà người ta gọi là dây chuyền thông tin tư liệu (chaine documentaire).

Dây chuyền thông tin tư liệu bao gồm các công đoạn sau đây:

• Chọn lọc và bổ sung.

• Mô tả thư mục.

• Mô tả nội dung.

• Lưu trữ và bảo quản.

• Tìm và phổ biến thông tin.

Tính đa dạng và phức tạp của các công đoạn liên tiếp mà việc xử lý thông tin đặt ra trong dây
chuyền thông tin tư liệu nói lên rằng khoa học thông tin là một khoa học đa ngành 0 trình độ
cao. Dưới đây là một số nét tổng quát về các công đoạn đó.

45
Chọn lọc và bổ sung

Là bước đầu tiên của dây chuyền tư liệu, chọn lọc và bổ sung cho phép ta xây dựng và nuôi
dưỡng vốn tư liệu của một đơn vị thông tin. Nó gồm các bước sau: thăm dò nguồn tài liệu,
lựa chọn tài liệu và làm các thủ tục bổ sung tài liệu.

Việc chọn lọc phải dựa trên nhiều nguồn khác nhau: các ấn phẩm thương mại, các tủ phiếu
và mục lục, thư mục quốc gia và thư mục các loại. Đối với các tài liệu không công bố, người
cán bộ tư liệu cần phải nắm bắt được các hoạt động của các cơ quan, tổ chức khoa học và tổ
chức mạng lưới trao đổi.

Việc chọn lọc và bổ sung không thể làm tùy tiện mà phải tuân theo một chính sách liên quan
chặt chẽ đến lợi ích và mục tiêu của đơn vị thông tin,

Mô tả thư mục

Tiếp theo việc bổ sung tài liệu là những công đoạn giúp ta kiểm tra và tìm được ngay tài liệu
khi cần thiết. Đó là mô tả thư mục.

Mục đích của mô tả thư mục là lập một phiếu cho tài liệu, trên đó ghi những đặc trưng bên
ngoài của tài liệu: tên tác giả, tên tài liệu, nguồn gốc và dạng của tài liệu, ngôn ngữ, nhà xuất
bản, nơi xuất bản, năm xuất bản

Mô tả thư mục cung cấp cho ta một cách biểu diễn tài liệu duy nhất, không mơ hồ. Nó giúp ta
dễ dàng kiểm tra, định vị và tìm kiếm tài liệu.

Để đáp ứng với yêu cầu hợp tác và giao lưu thông tin quốc tế, năm 1960 với sự cố gắng của
cơ quan tiêu chuẩn quốc tế ISO, quy tắc mô tả thư mục quốc tế ISBD được biên soạn.

46
Ngày nay quy tắc này được sử dụng ở nhiều nước tạo điều kiện cho việc trao đổi quốc tế các
ấn phẩm thông tin thư mục. Trong các nước nói tiếng Anh người ta sử dụng quy tắc mô tả
thư mục Anh - Mỹ AACR, được xây dựng trên cơ sở của ISBD nhưng chi tiết và sâu sắc hơn.

Mô tả nội dung

Việc mô tả nội dung tài liệu, còn gọi là phân tích tài liệu, có nhiệm vụ mô tả những thông tin
có trong tài liệu, thể hiện nó bằng một hình thức trình bày mà hệ thống thông tin sử dụng.

Điều gì sẽ xảy ra nếu người ta dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả nội dung tài liệu. Người ta sẽ
không nắm được thực chất nội dung tài liệu do tính mơ hồ, phong phú, đa nghĩa của ngôn
ngữ tự nhiên.

Để khắc phục những khó khăn về mặt ngữ nghĩa, người ta dùng ngôn ngữ tư liệu để mô tả
nội dung tài liệu. Đó là ngôn ngữ nhân tạo, trong đó mỗi thuật ngữ có một ý nghĩa duy nhất
đối với tất cả những ai sử dụng nó.

Tùy theo từng trường hợp, việc mô tả nội dung tài liệu được thực hiện ở các mức độ khác
nhau.

Ở mức độ sơ cấp nhất, người ta tiến hành phân loại tài liệu. Ở đây người ta xác định chủ đề
chính của tài liệu và thể hiện bằng một thuật ngữ thích hợp của ngôn ngữ tư liệu (khung phân
loại). Mục đích của phân loại là sắp xếp thông tin thành một số ít các lớp để tổ chức các bộ
phiếu và tổ chức kho, giúp cho việc tìm tài liệu theo nội dung một cách nhanh chóng và
chính xác.

47
Ở mức độ sâu sắc hơn, việc mô tả nội dung tài liệu được thực hiện bằng cách đánh chỉ số,
hay còn gọi là định từ khoá tài liệu. Nó bao gồm việc xác định những khái niệm và nội dung
mà tài liệu đề cập tới và thể hiện bằng một số thuật ngữ của ngôn ngữ tư liệu. Nhờ đó ta có
thể lưu trữ thông tin và trả lời câu hỏi của người dùng tin.

Mức độ cao hơn là cô đọng nội dung tài liệu bằng một bản tóm tắt với độ dài thay đổi, tùy
theo trình độ phân tích và giá trị của tài liệu được sử dụng. Tóm tắt có lợi ích kép là dễ ghi
nhớ, rút gọn thời gian tra cứu tài liệu và cho phép người dùng tin dễ hình dung ra nội dung
chứa trong tài liệu.

Lưu trữ và bảo quản

Sau bước mô tả thư mục, mô tả nội dung, mỗi tài liệu cùng những thông tin mà nó chứa trong
đó được biểu diễn bằng một chỉ dẫn (notice) cho phép ta có thể lưu trữ các thông tin chứa
trong tài liệu, tức là đưa nó vào các công cụ cất giữ và tìm kiếm của hệ thống. Đó là:

Các bộ phiếu truyền thống hay mục lục (phương tiện thủ công).

Các bộ phiếu lỗ mép, phiếu lỗ soi (phương tiện bán tự động)

Các băng từ, đĩa từ, đĩa quang (phương tiện tự động hóa).

- Tài liệu gốc được bảo quản trong kho. Ở đây các tài liệu được sắp xếp vào một vị trí xác
định. Tùy theo yêu cầu sử dụng, người ta có thể sắp xếp theo loại hình tài liệu, theo kích cổ
của tài liệu, theo chủ đề (sắp xếp theo hệ thống) hoặc theo thứ tự nhập của tài liệu (sắp xếp
theo thời gian).

48
Việc sắp xếp cho phép biết được tài liệu mà người ta yêu cầu ở đâu. Một hệ thống định vị
được gắn trên tài liệu (cote) cho phép ta xác định vị trí của tài liệu trong kho.

Các tài liệu, ít nhất là các tài liệu văn bản, có thể được cất giữ ở trạng thái gốc của nó hay
dưới dạng thu gọn (microforme). Việc ghi tài liệu trên các vi phim và vi phiếu ngày càng phổ
biến. Lợi ích của nó là tiết kiệm được diện tích kho (thể tích tài liệu giảm đến 90%), trọng
lượng không đáng kể, dễ nhận bản và phân phối tài liệu.

Tìm và phổ biến thông tin

Chính nhờ việc lưu trữ thông tin mà người ta có thể tiến hành được việc tìm kiếm thông tin.
Tìm tin và hệ quả tiếp theo là phổ biến các thông tin tìm được là nhiệm vụ cơ bản của các
dịch vụ thông tin, phục vụ yêu cầu của người dùng tin. Đó cũng chính là lý do tồn tại của các
cơ quan thông tin. | Tìm tin hay tra cứu tin là tập hợp các công đoạn có mục đích cung cấp
cho người dùng tin những chỉ dẫn và thông tin trả lời cho câu hỏi đột xuất hay thường xuyên
của họ.

Các dịch vụ tra cứu tin là dịch vụ cơ bản của các đơn vị thông tin, nó giúp người dùng tin có
thể sử dụng tốt nhất vốn tư liệu hiện có nhằm thoả mãn yêu cầu thông tin của họ. Các ấn
phẩm thư mục, mục lục, tóm tắt, chỉ dẫn, các cơ sở dữ liệu thư mục, cơ sở dữ liệu on-line và
đa phương tiện là các công cụ giúp người dùng tin có thể tiếp cận các nguồn thông tin.

Dù bằng thủ công (trên các bộ phiếu) hay bằng tự động hoá (trên các máy tính điện tử), việc
tìm tin có hai dạng cơ bản là tìm tin hồi cố và tìm tin chọn lọc.

49
Tìm tin hồi cố là tìm các tài liệu trả lời các câu hỏi về các tài liệu hiện có, dựa trên cơ sở của
kho tài liệu.

Tìm tin có chọn lọc là tìm các thông tin cần thiết phục vụ cho các cán bộ chuyên môn theo
yêu cầu thường xuyên của họ.

Các sản phẩm thông tin cung cấp cho người dùng tin có thể ở nhiều dạng khác nhau: các tài
liệu gốc, các bản tra cứu, các thông tin trích dẫn, các ấn phẩm thông tin, các cơ sở dữ liệu
(CSDL) v.v...

Các hình thức phân phối thông tin cũng đa dạng: thường xuyên hay đột xuất, tại chỗ hay tại
nhà, cá nhân hay tập thể.

Ta có thể mô tả dây chuyền thông tin tư liệu bằng sơ đồ sau đây:

Hình này tự vẽ đi bạn êi

Hình 3. Dây chuyền thông tin tư liệu 7

50
động và cơ cấu nghề nghiệp. Trong xã hội tương lai, phần chủ đạo trong lao động của con
người là lao động trí tuệ: thiết kế và tổ chức các hệ thống thông tin tự động hoá, các hệ thống
điều khiển và quản lý bằng máy tính, thiết kế các loại máy tính thế hệ mới, các loại thiết bị
chuyên dụng, các phần mềm. các hệ chuyên gia, các robot thông minh, v.v...

Một hệ quả của quá trình tin học hoá xã hội là ngày nay tính chất, chất lượng, quy mô và khả
năng của việc sản xuất và truyền thông tin thay đổi khác hẳn thời kỳ trước, thể hiện tập trung
ở các hệ thống thông tin viễn thông với các CSDL và NHDL khổng lồ. Các hệ thống này
cung cấp thẳng đến tận nhà những thông tin cần thiết vào lúc mà người ta yêu cầu.

Ngày nay do có khả năng với tới các thông tin một cách nhanh chóng từ mọi nơi, mọi câu hỏi
đều được trả lời ngay, cho nên đã mở ra khả năng mới thực hiện sự đối thoại xã hội với quy
mô lớn và chất lượng cao hơn. Thay cho các cộng đồng xã hội nhỏ, ở đó các thành viên trong
xã hội đối thoại trực tiếp với nhau là mạng máy tính. Khả năng giao lưu giữa các nhóm người
và các thành viên trong xã hội tăng lên. Độ phức tạp của xã hội cũng tăng lên nhanh chóng.

Một yêu cầu cấp bách hiện nay là phải xây dựng kết cấu hạ tầng cho nền kinh tế mới dưới tác
động của tin học hoá. Xây dựng kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia đang là mục tiêu của
nhiều nước chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI.

Kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia là một hệ thống thống nhất của các mạng truyền thông,
các máy tính, các CSDL và NHDL, các phương tiện điện tử dân dụng, sẵn sàng cung cấp
những lượng thông tin to lớn với mọi hình thức biểu hiện tới người sử dụng ở bất kỳ đâu, vào
lúc mà họ cần. Như vậy CNTT sẽ cung cấp những cách thức mới cho việc học tập, làm việc,
giao lưu,... tóm lại là cách thức hoàn toàn mới cho việc ứng xử của con người.

Kết cấu hạ tầng thông tin quốc gia là cơ sở cho việc phát triển nhanh chóng nền kinh tế thông
tin và xã hội thông tin trong tương lai.

3.3. Xã hội thông tin

Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cùng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin
tiên tiến đang đưa thế giới hiện đại chuyển từ thời đại công nghiệp sang thời đại thông tin. Sự
chuyển đổi xã hội từ một xã hội căn bản dựa trên công nghiệp chế tạo sang xã hội dựa trên
sản xuất và sử dụng thông tin và tri thức, ứng dụng thông tin và công nghệ truyền thông vào
mọi lĩnh vực hoạt động của con người đã dẫn đến việc hình thành xã hội thông tin. Các nhà
xã hội học đã phác hoạ “xã hội thông tin là xã hội mà ở đó không chỉ diễn ra quá trình
chuyển dịch từ sản xuất sang dịch vụ mà còn là sự thay đổi từ một xã hội sản xuất vật phẩm
sang xã hội sản xuất thông tin và tri thức”.

Xã hội thông tin là xã hội của nền kinh tế tri thức. “ Nền kính tế được dẫn dắt bởi tri thức là
nền kinh tế mà việc sản sinh và khai thác tri thức có vai trò nổi trội trong quá trình tạo ra của
cải” (theo Bộ Thương mại & Công nghiệp Anh - 1998)
Theo giáo sư Nick Moore, nghiên cứu viên cao cấp thuộc Viện nghiên cứu chính sách
London thì các xã hội thông tin có ba đặc trưng cơ bản sau:

118

119

Thông tin được sử dụng như một nguồn lực kinh tế. Các tổ chức sử dụng nhiều thông tin hơn
để đổi mới, cải tiến, nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ, để tăng thêm hiệu quả và khả
năng cạnh tranh. Hàm lượng thông tin chứa ti trọng lớn trong giá trị sản phẩm, trong tổng giá
trị của nền kinh tế,

• Nhu cầu thông tin trong xã hội ngày càng gia tăng. Mộ người sử dụng thông tin để lựa chọn
sản phẩm, dịch vụ và để làm chủ cuộc sống riêng của mình. Người ta sử dụng thông tin để
thực hiện quyền hạn và trách nhiệm của người công dân. Ngoài ra các hệ thống thông tin
phát triển cũng tạo ra cơ hội cho quần chúng tiếp nhận và hưởng thụ văn hoá, tiếp cận tới các
cơ sở giáo dục.

- Phát triển một ngành thông tin ở ngay trong nền kinh tế, Chức năng của khu vực thông tin
này là phải đáp ứng nhu cầu chung về phương tiện và dịch vụ thông tin, với cơ sở hạ tầng
công nghệ là các mạng máy tính và viễn thông. 0 đây phải hình thành và phát triển một
ngành công nghiệp sản sinh ra chính thông tin và các dòng thông tin được chuyển tải trên các
mạng. Người ta nhận thấy rằng trong xã hội thông tin, khu vực thông tin phát triển nhanh hơn
nhiều so với toàn bộ nền kinh tế.

Thuộc tính chung của xã hội thông tin là công nghệ thông tin đóng vai trò quan trọng trong
việc nâng cao tốc độ và sự chính xác của các quá trình xử lý thông tin, trong việc nâng cao
chất lượng của truyền thông, cũng như trong việc đổi mới cách thức quản lý tổ chức xã hội
và quản lý các hoạt động kinh tế.

120
Việc tạo nên các xã hội thông tin riêng biệt đa trong một quá trình thay đổi mạnh mẽ và ma
quốc tế. Một phần là do các hệ thống thông tin triển hiện nay mang tính toàn cầu, mà Internet
là một Mặt khác ngày nay tất cả các nước đều quan tâm dùng thông tin để nâng cao khả năng
cạnh tranh và chỗ đứng của họ trong một thị trường toàn cầu mang tính cạnh tranh ngày càng
cao.

Một thuộc tính của xã hội thông tin là có một nền công nghiệp thông tin phát triển ở trong
nền kinh tế. Khi xem. việc phát triển khu vực thông tin người ta thường phân chia khu vực
này thành ba phân ngành riêng biệt: một phần ngành liên quan đến việc sáng tạo thông tin,
tức là nội dung, phân ngành hai liên quan đến việc cung cấp thông tin và phân ngành ba liên
quan đến việc xử lý thông tin.

Phân ngành nội dung thông tin bao gồm các tổ chức và cá nhân tham gia vào việc tạo dựng
và phát triển tài sản trí tuệ. Đó là những người sáng tạo ra tri thức mới, sản xuất ra các sản
phẩm và dịch vụ thông tin, đảm bảo các hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D).

Thông tin bắt nguồn từ nhà khoa học và kỹ thuật, các chuyên gia, tư vấn, các nhà văn và các
nhà sáng tác. Các nhà xuất bản, các đài phát, các nhà phân phối và các công ty sản xuất mua
sản phẩm trí tuệ của họ, xử lý chúng theo các cách khác nhau để có thể phân phối và bán
chúng cho người tiêu dùng thông tin. Ngày nay với công nghệ thông tin hiện đại, ranh giới
giữa các dạng thông tin bị phá vỡ, các công ty truyền thông đa phương tiện khai thác các tài
liệu dưới các dạng chữ viết, âm thanh, hình ảnh,... và gộp chúng lại thành một chương trình
thông tin.

121
DC toàn cầu năm 2002 đạt tới 172 tỉ USD và nửa năm 2006 đã đạt 430 tỉ USD, tốc độ tăng
trưởng bình quân này 30%. Đó là một tỉ lệ tăng rất cao,

Những thay đổi về công nghệ và sự phát triển các ngành công nghiệp thông tin đặt ra những
đòi hỏi mới đối với những người làm nghệ thông tin: các cán bộ thư viện, các nhà khoa học
thông tin, các nhà lưu trữ và xuất bản.

Ngày nay người làm nghệ thông tin đang đứng trước hai áp lực. Thứ nhất, công nghệ thông
tin đang mở rộng rất nhanh trong phạm vi công việc của họ. Thứ hai, những mong đợi của
người dùng tỉn tăng lên cùng với thời gian và hộ gol hỏi nhiều hơn ở các dịch vụ thông tin
chất lượng cao.

Những sức ép trên đây đòi hỏi một trình độ cao hơn ở các nhà chuyên môn. Họ không chỉ có
kiến thức chuyên sâu về khoa học thông tin mà còn phải nắm vững những kỹ năng, kỹ thuật
cần thiết để khai thác đầy đủ tiềm năng của công nghệ thông tin.

Chúng ta đang bước vào thế kỷ XXI, mọi xã hội trên toàn thế giới đều đang thay đổi. Ở các
nước thuộc nhiều trình độ phát triển khác nhau, thông tin đang đóng một vai trò ngày càng
quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội, văn hoá và chính trị của họ. Chúng ta đang chứng
kiến sự thay đổi rõ nét trong một nền văn hoá mà ở đó thông tin được sử dụng như Pt nguồn
lực thúc đẩy tiến bộ xã hội và con người sử dụng 8 tin như một phần trong công việc và đời
sống hàng

ninh. Thông tin ngày càng in đậm trong đời sống văn hoá, sắp đặt cách thức làm việc, giải trí
và làm phong phú thêm cuộc sống của chúng ta.

124
Có thể nói trong lịch sử loài người chưa có thành tựu khoa học nào lại tác động mạnh mẽ và
nhanh chóng vào sự thay đổi và phát triển của xã hội như công nghệ thông tin và chúng ta
cũng chỉ đang chứng kiến giai đoạn đầu của sự thay đổi đó.

4. THÔNG TIN VÀ CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

Một thực tế hiện nay là sự sản sinh ra thị hình phát triển khoa học phân phối không đều tr
Các nước đang phát triển chỉ sản sinh ra chưa ta tin khoa học của thế giới. Trong khi đó phần
lớn th. trung ở các nước công nghiệp phát triển. Ở đây ho gia phần quan trọng trong thu nhập
quốc dân cho ho.. nghiên cứu, giáo dục và thông tin. Các nước này có thống cơ sở thông tin
hùng mạnh với trang thiết bị hiện đó là: các thư viện khổng lồ, các trung tâm thông tin tư liệu
các trung tâm phân tích tổng hợp tin. Họ có các chuyên gia và cán bộ thông tin được đào tạo;
các kênh chuyển giao thông tin với nguồn tin phong phú và số lượng người dùng tin đông
đảo có chính sách thông tin quốc gia nhất quán. Ở các nước này người ta đang tổ chức lại hệ
thống thông tin theo hướng hợp lý hoá và hợp tác hóa trên phạm vi quốc gia và quốc tế.

Trong khi đó ở các nước đang phát triển tình hình hoàn toàn khác. Các phương tiện giành
cho việc sản sinh ra thông tin và mạng lưới thông tin còn rất thiếu thốn. Hầu hết các nước
này chỉ có cơ sở hạ tầng yếu kém dựa trên các thư viện truyền thống, thiếu cán bộ, thiếu
trang thiết bị hiện đại, gây nên sự chậm trễ trong việc chuyển giao và tiếp cận thông tin.

125

You might also like