You are on page 1of 78

Mục tiêu bài:

 biết cách chuẩn bị cho nghiên cứu: xác định nhu cầu, lựa
chọn và giới hạn phạm vi đề tài, tìm nguồn hỗ trợ, vạch
mục tiêu nghiên cứu.
 hiểu được đặc điểm nguồn tài nguyên, loại tài liệu.
 biết lựa chọn tốt loại tài nguyên, tài liệu đáp ứng nhu cầu
và công cụ tìm kiếm phù hợp.
 biết lập chiến lược tìm kiếm.
 biết khai thác hiệu quả các công cụ tìm kiếm.
 biết đánh giá và chọn lọc kết quả.
Tìm tài liệu (?)
 tìm hiểu vấn đề đang được xử lí
 phạm vi và giới hạn của vấn đề trong chuyên ngành và
trong điều kiện thực tế
 đáp ứng những mục tiêu nghiên cứu cụ thể
 loại tài liệu
 nguồn tài nguyên
 công cụ (với cơ chế hoạt động, ưu và nhược điểm) giúp
tìm kiếm được các nguồn tài nguyên và tài liệu theo đúng
nhu cầu
 "Hỏi Google là xong!"...
 khai thác công cụ có chiến lược
 đánh giá và chọn lọc được tài liệu có giá trị
 Tra cứu thông tin.
 Ý tưởng nghiên cứu là một sự “sáng tạo” nhưng cần phải dựa
trên một nền tảng thông tin và y văn hiện hành, chứ không thể
là một ý tưởng viễn vông.
 Cái gì?
 Vấn đề gì?
 Tại sao?
 Người ta đã biết gì?
 Còn những gì chưa được biết hoặc chưa được nhắc đến?
 Cần phải nghiên cứu gì?

 cần phải có thông tin khơi mào


Tài liệu và tổng quan
 quan trọng và cần thiết
 khái quát các cơ sở lý luận, các kết quả nghiên cứu đã
được công bố liên quan đến đề tài đang thực hiện.
 giúp lựa chọn chủ đề
 kiểm tra các nguồn lực
 xác định mục tiêu nghiên cứu và xây dựng những giả
thuyết cho đề tài nghiên cứu
Tài liệu và tổng quan
 quy tắc tuyệt đối (?)
 thay đổi tuỳ chuyên ngành, cấp độ nghiên cứu, tùy người
hướng dẫn hoặc chịu trách nhiệm khoa học của đề tài
 áp lực hành chính, quy định chuyên môn, thói quen nghiên
cứu trong đơn vị và chuyên ngành
Tài liệu và tổng quan (tt)
Bước cơ bản giúp xây dựng một tổng quan tài liệu đạt hiệu quả :
 1. Xác định chủ đề quan tâm: nội dung đề cập chính
xuyên suốt đề tài, thường được thể hiện ở tên của đề tài nghiên
cứu.
 2. Xác định mục tiêu tổng quan tài liệu: là các mục tiêu
lớn, bao quát được chủ đề nghiên cứu của đề tài.
 3. Xác định tiêu chuẩn lựa chọn tài liệu và tiêu chuẩn loại
trừ: không phải chọn tất cả các tài liệu đã có mà cần có tiêu
chuẩn cụ thể, Ví dụ: tác giả một bài tổng quan về điều trị một
bệnh chỉ lấy những nghiên cứu tiến cứu có đối chứng.
Tài liệu tham khảo
 tầm tham khảo đủ rộng để bao quát phạm vi của đề tài
 mức độ tham khảo đủ sâu, tương ứng với yêu cầu của cấp độ
nghiên cứu
 thông tin tương đối cập nhật để đánh giá vấn đề khách quan,
kịp thời, không bị lạc hậu với dòng thông tin chuyên ngành
 chọn lọc sao cho phù hợp với đề tài
 tính tương đối, vì có thể có những đề tài xuất phát từ những ý
tưởng mới, sau đó mới thu thập tài liệu, triển khai thực hiện
 sau khi đã tích luỹ một lượng thông tin, tài liệu đủ lớn để có cái
nhìn tổng quát và sâu sắc làm nảy sinh ý tưởng về đề tài nghiên
cứu
Định hướng thu thập tài liệu

 tổng hợp rộng về tài liệu nghiên cứu: tổng quan trong sách giáo
khoa, các bài tạp chí hay các tổng hợp, các tóm tắt hội nghị, hội
thảo...
 báo, tạp chí: nghiên cứu gần nhất về chủ đề và lùi dần theo thời
gian.
 mục lục tham khảo ở cuối các bài báo để khảo sát rộng hơn các
nghiên cứu;
 sách liên quan đến chủ đề;
 tìm kiếm các bài viết dự hội thảo về chủ đề;
 tìm kiếm các tóm tắt của các luận văn, luận án hiện có ở các
trường đại học.
Định hướng thu thập tài liệu (tt)
 tài liệu có thể thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau, ví
dụ: các tạp chí khoa học, báo cáo nghiên cứu đã đăng trên
các tạp chí, các cơ sở dữ liệu (Medline, CD, luận văn thạc
sĩ, luận án tiến sĩ, internet…).
 Bản tóm tắt (abstract) hay bản đầy đủ (fulltext)?
 Bản tóm tắt hầu như luôn có, chỉ dùng không thể có bản
đầy đủ.
 Một bài báo khoa học số hóa đăng ở tạp chí tin cậy
khoảng 30 usd
 miễn phí, các thẻ thư viện, các trung tâm học liệu, nhờ
đồng nghiệp tại các đại học lớn, ‘các đường vòng’ trên
internet
 Thư viện cũng sẽ giúp bạn đi vào các kho dữ liệu liên kết
toàn cầu mà họ được phép như Hinari, Agora, Process …,
Tạp chí Y Dược học Quân sự, Tạp chí Y Học Thành phố
Hồ Chí Minh, …
‘Các tra cứu tài liệu và khai thác dữ liệu tại HINARI /
PubMed’

Trần Thanh Xuân và cs


Nguồn thông tin
 Học viện
 Cơ quan chính phủ
 Nhà xuất bản
 Cơ sở dữ liệu thương mại
 Phi lợi nhuận
 Tổ chức chuyên ngành -
 Cơ quan quốc tế - http://www.who.int/tdr/
 Thư viện Quốc gia Việt Nam: http://www.nlv.gov.vn/
 Thư viện Quốc hội Hoa Kì: http://catalog.loc.gov/
 Thư viện Anh quốc: http://www.bl.uk/
 Thư viện Quốc gia Pháp: http://www.bnf.fr/
Một số nguồn tl y học
 “Open access”
 “PLoS”: Thư viện Khoa học Mở (Public Library of Science)
 “THESE CANADA PORTAL”: cổng thông tin về các luận án của
Canada
 “Cyberdocuments”: danh sách các luận án của trường Đại học
Geneva (Thuỵ Sĩ)
 “ResourcesforLibrarians.pdf” (Các nguồn tài nguyên khoa học, kĩ
thuật và giáo dục ưu tiên cho các nước đang phát triển)
 “Open Directory” : Danh sách các nhà xuất bản giáo dục, khoa học
và kĩ thuật
 “ScienceDirect”: cổng thông tin khoa học, y học và công nghệ.
 “IngentaConnect”
 “Springer”
Công cụ tìm kiếm Internet
 Cần các công cụ tìm kiếm nào?
 Thư mục
 Bộ máy tìm kiếm
 Bộ máy siêu tìm kiếm
 Trang web ẩn
The Google search engine

Đây là bộ máy tìm kiếm Google. Gõ câu hỏi


vào hộp tìm kiếm Google và nhấp vào nút
“Google Search”.
Bộ máy siêu tìm kiếm
 Bộ máy siêu tìm kiếm
 Thí dụ
 Dogpile
 http://www.dogpile.com/
 Metacrawler
 http://www.metacrawler.com/index.html
Web ẩn
 Web ẩn là gì?
 http://library.rider.edu/scholarly/rlackie/Invisible/In
v_Web.html
 http://www.lib.berkeley.edu/TeachingLib/Guides/In
ternet/InvisibleWeb.html
 Thư mục Web ẩn
 http://www.invisible-web.net/
 http://infomine.ucr.edu/
Kỹ thuật tìm kiếm Web
 Tìm kiếm
 Công cụ gì?

 Loại tìm kiếm


 Duyệt
 Tìm kiếm từ khóa
 Tìm kiếm toàn văn
lưu ý khi sử dụng từ khoá

 Từ khoá thế nào là phù hợp?


 Ngoại trừ trường hợp cần tìm một chuỗi chính xác, không
nên dùng các từ không mang khái niệm, ngữ nghĩa cụ thể.
Ví dụ: of, the, a, at, in, on,... (trong tiếng Anh) hay le, la,
les,... (trong tiếng Pháp).
 Đa số các công cụ tìm kiếm không phân biệt chữ in và chữ
thường.
 Nhiều bộ máy tìm kiếm không phân biệt chữ có dấu và
không dấu. Tuy nhiên, điều này chỉ đúng đối với các thứ
tiếng thuộc ngữ hệ Latin, còn đối với tiếng Việt có dấu
Unicode thì vẫn thường có sự khác biệt.
Tìm kiếm Boolean
 Tìm kiếm Boolean đầy đủ

 Ngôn ngữ định sẵn trong khuôn điền vào của


người dùng.
Tìm kiếm Boolean đầy đủ
 Sử dụng toán tử
 AND
 OR
 NOT
 Mức độ liên quan
Toán tử AND
 Câu hỏi - Thông tin về Malaria AND Parasite

Malaria Parasite
Toán tử OR
 Câu hỏi - Malaria OR Parasite

Malaria Parasite
Toán tử NOT
 Parasite NOT Malaria

Malaria Parasite
Kỹ thuật tìm kiếm nâng cao - Mẹo

 Rút gọn
 Tìm kiếm gần đúng
 Tìm kiếm cụm từ
 Toán tử Near
 Phân biệt chữ hoa
Vài mẹo tìm kiếm cơ bản
 www.google.com
 Thuật ngữ tìm kiếm đặt trong dấu “....”
 Vd: “fused teeth”
 Dùng tóan tử ‘numrange’ (dãy số)
 Vd: khi gõ nhập 2002..2005 thì google sẽ tìm kiếm
thông tin trong các năm 2002, 2003, 2004 và 2005
 Tóan tử OR, AND, NOT
 Giới hạn thông tin cần tìm: gõ filetype:pdf hoặc
filetype:ppt hoặc filetype:pdf OR filetype:ppt
 “Google scholar”
Cơ sở dữ liệu
 Chính phủ
http://www.nlm.nih.gov/hinfo.html
 Các tổ chức y tế quốc tế
http://whqwings.who.int/RIS/RISWEB.isa
http://www.who.int/tdr/topmenu/databases.ht
m
 Các viện giáo dục
http://highwire.stanford.edu/lists/freeart.dtl
HireWire Press free article database

Đây là cơ sở dữ liệu HireWire Press miễn phí. Người


dùng có thể truy cập hơn 740.000 bài báo toàn văn.
Tạp chí
 http://www.pubmedcentral.com/
 http://www.biomedcentral.com
 http://www.freemedicaljournals.com/
 http://bmj.com/
 http://www.doaj.org/
 http://dmoz.org/Health/Medicine/Journals/
 http://www.inasp.org.uk/ajol/index.html
FreeMedicalJournals.com

FreeMedicalJournals.com liệt kê
những trang tạp chí cho phép sử
dụng miễn phí. Các tạp chí được
liệt kê theo thự tự ABC, chuyên
ngành và ngôn ngữ.
BioMed Central

BioMed Central là nhà xuất bản truy cập mở giúp


mọi người truy cập miễn phí các bài báo đã xuất
bản. Các tạp chí được tác giả trả tiền.
PubMed Central

PubMed Central là kho miễn phí các bài báo đã


được lưu trữ.
 Có thể đăng nhập trực tiếp link:
http://www.pubmed.org
Pubmed là CSDL của Thư Viện Y học quốc gia Mỹ với hơn 19
triệu trích dẫn Medline và những tờ báo khác trong lĩnh vực Y -
Sinh học.
PUBMED chứa các đường dẫn đến các bài báo toàn văn và các
nguồn cơ sở dữ liệu khác.
 Hoặc đăng nhập thông qua Hinari:
http://www.who.int/hinari
Trình tự tìm kiếm thông tin
 - ý tưởng: gãy xương, phụ nữ, yếu tố nguy cơ, tuổi mãn
kinh, xương đùi
 - từ khóa, cụm từ chính:
 Nhóm thông tin cụ thể: đích xác bài báo, tên bài báo, loại
nc, năm xuất bản, tập san đã xuất bản....
 Nhóm thông tin không cụ thể:
Nhóm thông tin cụ thể
 Tác giả: họ, tên viết tắt đi trước, tên đệm viết tắt theo sau
(nếu có). Vd: Kanis JA, Nguyen TV
 Nếu họ trùng với từ có nghĩa, thêm [Au], vd Wood [Au]
 Tên bài: viết chính xác, đầy đủ hoặc cụm từ chứa trong
tiêu đề
 Tên tập san: tra cứu theo
 Tên đầy đủ: Journal of Dental Research
 Tên viết tắt: JDR hoặc theo mã số điện tử quốc tế của tập
san JDR
 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK3827/table/pubme
dhelp.pubmedhelptable45/
Nhóm thông tin không cụ thể
 xác định từ chính, cụm từ chính
 thuật ngữ tra cứu chuẩn (MeSH, Medical Subject
headings) .
 có thể sử dụng nhiều cụm từ thuật ngữ để chỉ một chủ đề,
nhằm mở rộng phạm vi nội dung tìm kiếm mà không đi ra
ngoài chủ đề cần tìm

 có thể tìm và tải xuống:


 http://www.nlm.nih.gov/mesh/meshhome.html
Vd: loãng xương
 - osteoporosis hoặc osteoporotic
 - nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên:
randomized controlled trial(s), randomized
placebo-controlled trial(s), RCT, RCTs
 - mở rộng phạm vi tìm kiếm: bone mineral
density, low bone mineral density, osteopenia
 Risk factor(s), hip fracture, postmenopause,
postmenopausal, women, female
Nhập thông tin tìm kiếm
 Bài báo cụ thể: Kanis JA AND assessment of frature
risk

 Không cụ thể: “risk factor(s)” và “hip fracture”


 “risk factors AND hip AND fracture”
 “risk factor AND hip AND fracture”
Sàng lọc
 Lướt tiêu đề
 Thu hẹp phạm vi: thêm từ khóa, vd “risk factors ANDhip
AND fracture AND women”
 Hoặc tiếp tục thu hẹp
 AND, OR và NOT phải gõ chữ HOA
Sàng lọc
 Nhãn (tag) giới hạn
nội dung
 Có thể gõ chữ hoa hay chữ thường khi dùng “tag”
 Vd:
 Garvan[ad] AND Institute[ad]: tìm địa chỉ của tg ở ở
viện Garvan
 [all]: tìm hết kho dữ liệu có từ liên quan
 [au]: tìm cụm từ là tên tg
 [fau]: tên tg đầy đủ
 [ta]: tên tập san
 [dp]: ngày bài báo ấn hành
 [ti/abstract]: tên bài hoặc trong tóm tắt
*, #
 * Mở rộng cụm từ tìm kiếm với các từ cùng tiền tố:
(gõ sau tiền tố cần tìm).
 Vd osteo* : osteomalacia, osteoporosis, osteopenia,
osteophyte....
 # Kết hợp 2 nội dung tìm kiếm riêng biệt: bấm “history”,
gõ # trước mỗi nội dung tìm kiếm và nối bằng AND
 Vd: #1 AND #2
Giới hạn nội dung thông tin và tìm
theo chỉ mục
 “Limits” hoặc “Index”
 giới hạn theo thời gian, ngôn ngữ, đối tượng nc
 vd: “thử nghiệm lâm sàng gãy xương ở tuổi mãn kinh”
 Cách tra cứu thông tin khoa học Y học –
 (Nguyễn Đình Nguyên)
Chọn lọc tài liệu?
Đọc tài liệu
 Đọc phần tóm tắt của các tài liệu thu thập được, đọc lướt
qua để nắm được ý chính
Đọc tài liệu
 Lựa chọn những tài liệu phù hợp
 Lưu giữ những tài liệu đã được lựa chọn một cách cẩn
thận
 sắp xếp những tài liệu này tùy theo mục đích sử dụng (ví
dụ sắp xếp theo chủ đề chính, phương pháp,…)
Đọc tài liệu
 Đọc chi tiết những tài liệu đã lựa chọn, ghi chép những nội
dung liên quan và thêm vào những ý kiến, quan điểm ban đầu
của cá nhân.

 ghi chép tóm tắt tốt phải gồm các điểm sau:
 Ghi chú các vấn đề được nhấn mạnh;
 mục đích trung tâm hay trọng điểm của nghiên cứu;
 Ghi ngắn gọn thông tin về mẫu, tổng thể và người tham gia;
 Tổng quan các kết quả chính liên quan đến nghiên cứu;
 Chỉ rõ các thiếu sót/sai lầm (về lý thuyết/phương pháp luận/kỹ
thuật ...) trong nghiên cứu.
Chọn lọc tl
 Chọn lọc nhanh
 Quan hệ giữa nhan đề tài liệu với các từ cần tìm?
 Vị trí các từ cần tìm trong trích đoạn nội dung?
 Đường liên kết của nguồn cung cấp tài liệu:
Chọn lọc tl
 Nội dung tài liệu
 Nguồn gốc tài liệu
 Tác giả
 Ngày đăng
Đánh giá thông tin Web
 Tiêu chuẩn đánh giá
• Tính chính xác
• Tính thẩm quyền
• Tính cập nhật
• Tính phổ biến
• Tính khách quan
 Tiêu chuẩn đánh giá thông tin y học
 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/evaluatingh
ealthinformation.html
websites
 Tác giả? Mục đích?
 Tài trợ bởi nhóm hay tổ chức, cơ quan, công ty? “About
us”
 Vì mục đích thương mại?
 Ngày, tháng cập nhật
 Các websites liên kết
 .gov, .edu, .org
 Thận trọng với các trang web tự do
Chỉ số ảnh hưởng (impact factor)
Chỉ số ảnh hưởng (impact factor)

 chỉ số ảnh hưởng chủ yếu phản ảnh chất lượng của tập san
 chất lượng của một bài báo khoa học (?)
Chỉ số trích dẫn (citation index, average
citation)
 số lần các nhà khoa học khác trích dẫn công trình mà nhà
khoa học đã công bố
 thước đo chất lượng của bài báo
Chỉ số trích dẫn (citation index, average
citation)
Chỉ số trích dẫn (citation index, average
citation)
 “scientific fraud” và “faulty citation”
Types of Review Articles

All Review Articles

Systematic
Reviews

Meta-Analyses

Nguồn: Pai et al., 2004


71
 yếu tố cơ bản quyết định giá trị khoa học của một tài liệu :

 tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu;
 quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản biện
khoa học chặt chẽ;
 uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát hành
tài liệu;
 uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả.
Nguồn tư liệu đầy đủ ?

 Medical Literature Analysis and Retrieval System (Medlars or MEDLINE),


 Excerpta Medica Database (EMBASE),
 Cochrane Central Register of Controlled Trials (CENTRAL),
 Cumulative Index to Nursing & Allied Health Literature
 (CINAHL),
 specialised registers maintained by Cochrane
 review groups,
 PsycINFO or PsycLIT,
 Allied and Alternative Medicine (AAMED)
 or Allied and Complementary Medicine
 (AMED), and
 the Physiotherapy Evidence Database (PEDro)
 1. Biết hỏi

 2. Làm chủ trình duyệt mạng

 3. Chọn từ khoá tốt

 4. Tìm được nguồn tốt

 5. Luôn phân tích thông tin


 6. Lưu trữ và sắp xếp thông tin

 7. Biết tự giới hạn

 8. Luôn tỉnh táo

 9. Phối hợp hài hoà các công cụ

 10. Nhanh nhẹn

You might also like