You are on page 1of 14

Chương 5.

Phương trình vi phân

5.1 Đại cương về phương trình vi phân


Định nghĩa 5.1 (Phương trình vi phân thực) i) Phương trình vi phân cấp n có
dạng
F (x, y(x), y 0 (x), ..., y (n) (x)) = 0. (1)
Phương trình vi phân chuẩn tắc (giải được) cấp n có dạng

y (n) (x) = f (x, y(x), y 0 (x), ..., y (n−1) (x)). (2)

ii) Nghiệm (tổng quát) của phương trình vi phân (1) là một hàm y = y(x) khả vi cấp n
thỏa mãn (1). Một nghiệm của (1) còn gọi là một đường cong tích phân.

iii) Bài toán Cauchy (


y = f (x, y) (3a)
(C)
y(x0 ) = y0 (3b)
Nghiệm của bài toán (C) là một đường cong tích phân đi qua điểm (x0 ; y0 ).

5.2 Định lý Cauchy - Lipchitz


Định nghĩa 5.2 (Lipschitz địa phương) Cho f : U ⊂ R × E → E liên tục. Ta nói f
có tính Lipschitz địa phương theo biến thứ 2 khi và chỉ khi với mọi (t0 , y0 ) ∈ U tồn tại
một khoảng I0 3 t0 , lân cận V0 của y0 và k0 > 0 thỏa

∀(t, y1 , y3 ) ∈ I0 × V0 × V0 : ||f (t, y1 ) − f (t, y2 )|| ≤ k0 ||y1 − y2 ||.

Ví dụ 5.1 a. Ánh xạ f : R× → R, f (t, y) = ty 2 là Lipschitz địa phương đối với vị trí thứ
2. Vì

|f (t, y1 ) − f (t, y2 )| = |t||y12 − y22 | = |t||y1 + y2 ||y1 − y2 | ≤ k0 |y1 − y2 |

Bằng cách chọn I0 = (y0 − 1, y0 + 1), V0 = (y0 − 1, y0 + 1) và k0 = 2|t1 + 1||y1 + 1|.


p
b. Ánh xạ f : R× → R, f (t, y) = |y| không Lipschitz địa phương đối với vị trí thứ 2. Vì

|f (t, y1 ) − f (t, y2 )| 1
∀y1 , y2 ≥ 0 : =p p
|y1 − y2 | |y1 | + |y2 |

không bị chặn trong bất kỳ lân cận nào của 0.

c. Nếu f ∈ C 1 trên U thì Lipschitz địa phương theo biến thứ 2.


Chứng minh
Vì E hữu hạn chiều nên đẳng cấu với Rp . Do đó ta có thể đồng nhất E ≡ Rp .

1
5.2. ĐỊNH LÝ CAUCHY - LIPCHITZ CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Để đơn giản, ta sẽ chứng minh cho p = 2 và xét chuẩn tổng trên R2 . Trường hợp p tùy
ý chỉ là một cách trình bày.
∀(t0 , y0 ) ∈ U . Đặt I = [t0 − ε, t0 + ε] và V0 = B 0 (y0 , r) với ε, r > 0 đủ bé sao cho
I × V0 ⊂ U.
Ta viết yi = (yi1 , yi2 ), f = (f1 , f2 ).
Vì f (t, y) thuộc C 1 trên U nên các đạo hàm riêng liên tục trên I. Do đó
∀y1 , y2 ∈ V0 , ∃ξ = (ξ1 , ξ2 ) ∈ V0 : f (t, y1 ) − f (t, y2 ) = f (t, y11 , y12 ) − f (t, y21 , y22 )
= f (t, y11 , y12 ) − f (t, y21 , y12 ) + f (t, y21 , y12 ) − f (t, y21 , y22 )
= D2 f (t, ξ1 , y12 )(y11 − y21 ) + D3 f (t, y21 , ξ2 )(y12 − y22 ).

Vì f thuộc lớp C 1 trên U nên Di f liên tục trên tập compact I0 × V0 . Do đó


∃k0 > 0 : ||Di f (y)||1 ≤ k0 .
Ta suy ra
||f (y1 ) − f (y2 )|| ≤ M (|y11 − y21 | + |y12 − y22 |) = M ||y1 − y2 ||.
Vậy f Lipschitz theo biến thứ 2

∂f
Hệ quả 5.3 Cho hàm số f (x, y) liên tục và (x, y) có đạo hàm(có thể loại trừ một số
∂y
hữu hạn điểm) bị chặn địa phương thì f (x, y) lipschitz địa phương theo biến thứ 2

Định lý 5.4 Cho f = f (x, y) liên tục trong miền mở D ⊂ R, (x0 ; y0 ) ∈ D. Nếu f (x, y)
liên tục, lipchitz địa phương theo biến thứ 2. Khi đó

i) bài toán Cauchy (C) có nghiệm duy nhất trong lân cận của điểm x0 .
ii) Khi x0 , y0 thay đổi trên trên D, bài toán y 0 = f (x, y) có vô số đương cong tích phân
y = y(x, C) tạo thành một phân hoạch trên D. Hơn nữa, các đường cong tích phân
có miền xác định là một khoảng I.

Ghi chú: Tâp các đường cong tích phân y = y(x, C) tạo thành một phân hoạch trên D
tức là các đường cong này không cắt nhau và phủ đầy miền D.
y
Ví dụ 5.2 Giải bài toán Cauchy (e) : y 0 = , x ∈ (0, ∞)
x
y ∂f 1
Hàm số f (x, y) = liên tục trên D = R × (0, ∞) có = bị chặn địa phương trên D
x ∂y x
(tức là bị chặn trên một tập đóng bất kỳ trong D). Do đó bài toán Cauchy có duy nhất
nghiệm xác định trên khoảng I 3 x0 = 1.
Trường hợp 1: y(x) = 0, ∀x ∈ I = (0, ∞) thỏa mãn (e) do đó là một nghiệm (đường cong
tích phân) của bài toán.
Trường hợp 2: y 6= 0. Vì các đường cong tích phân không cắt nhau nên y(x) 6= 0, ∀x ∈
(0, ∞). Phương trình (e) trở thành
dy dx R dy R dx
(e) : = ⇐⇒ =
y x y x
⇐⇒ ln |y| = ln |x| + C ⇐⇒ y = ±eC x, x ∈ I = (0, ∞)

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 2 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 5.3. HỆ VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1

Ví dụ 5.3 Giải bài toán ( p


y 0 = 2 |t|
y(0) = 0.
p
Ta thấy f (t, y) = 2 |y| liên tục nhưng không Lipchitz tại 0. Và kết quả là ngoài nghiệm
y = 0 còn vô số nghiệm khác
( (
(t − C)2 , t ≥ C −(t − C)2 , t ≤ C
y(t) = y(t) =
0, t < C 0, t > C

với C là hằng số không âm tùy ý.

Ví dụ 5.4 Giải ptvp (e) : y 0 = xy(y + 2)

Ta có f (x, y) = xy(y + 2) thuộc lớp C 1 (R2 ) nên thỏa định lý Cauchy-Lipchitz.


Trường hợp 1: y ≡ 0 ∨ y ≡ −2 thỏa phương trình (e). Do đó nó là 2 đường cong tích phân
của bài toán.
Trường hợp 2: y 6= 0, y 6= −2. Vì các đường con tích phân không cắt nhau nên y(x) 6=
0, y(x) 6= −2, ∀x ∈ R.
2Cx2
Dùng phương pháp đổi biến ta suy ra nghiệm tổng quát y(x) = xác định trên
1 − Cx2
khoảng 
1 1
(−∞, − √ ) ∪ ( √ , ∞),

 y>0

 C C
I = R, −2 < y < 0

 1 1
(− √ , √ ), y < −2


C C
Nhận xét: Bài toán y 0 = f (x, y) = xy(x + y) xác định trên R2 nhưng nghiệm của nó
không phải lúc nào cũng xác định trên R. Việc biện luận khoảng xác định của nghiệm cho
bài toán tổng quát không hề đơn giản mà phải dựa chặt chẽ vào định lý Cauchy-Lipschitz.
Tuy nhiên, trong bài toán tuyến tính, tức là f (x, y) = a(x).y + b(x) là hàm tuyến tính
theo biến y thì khoảng xác định của nghiệm luôn trung với miền xác định của f (x, .).
Thậm chí nó còn đúng trong trường hợp miền D không mở và cả cho hệ phương trình
tuyến tính

5.3 Hệ vi phân tuyến tính cấp 1

5.3.1 Cấu trúc nghiệm


Định lý 5.5 Cho ma trận A(t) ∈ Mn (t) và hàm véc tơ b(t) ∈ Rn (t) liên tục trên I ⊂ R
(I có thể là đóng hoặc mở). Khi đó bài toán Cauchy
(
y 0 (t) = A(t).y(t) + b(t),
(C) ,
y(t0 ) = y0

với y(t) ∈ Rn (t) là ẩn hàm véc tơ khả vi cần tìm và y0 ∈ Rn , t0 ∈ I là điểm cho trước.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 3 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


5.3. HỆ VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP 1 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

Xem lại ví dụ 5.2 là phương trình tuyến tính do đó có nghiệm được xác định trên
I = (0, ∞).
Trong trường hợp A là ma trận cấp 1, ta có phương trình vi phấn tuyến tính cấp 1.
Định lý 5.6 Cho A(t) ∈ Mn (t) và b(t) ∈ Rn (t) liên tục. Khi đó
i) tập nghiệm của hệ thuần nhất
(E0 ) : y 0 (t) = A(t)y(t)
có tập nghiệm là một không gian véc tơ S0 có số chiều
dim(S0 ) = n. (5.1)
ii) Một cơ sở {y1 (t), y2 (t), ...; yn (t)} của S0 gọi
 là một họ nghiệm cơ bản.
Ma trận Wy1 ,..,yn = y1 (t) y2 (t) . . . yn (t) gọi là ma trận Wronski có tính chất
R
trace(A(t))dt
det(W ) = C.e (5.2)
iii) Tập nghiệm của bài toán không thuần nhất (E) : y 0 (t) = A(t)y(t) + b(t) có dạng
S = S0 + yr (t), (5.3)
trong đó yr là một nghiệm tùy ý của (E).
Để chứng minh ý i) và ii) ta dựa vào định lý Cauchy - Lipschitz bằng cách xét tương ứng
1-1 y0 7→ y(t) của bài toán Cauchy.
iii) dễ dang được suy ra từ tính chất tuyến tính của bài toán.
Ví dụ 5.5 Giải hệ không thuần nhất
(
(1 + t2 )x = tx − y − t
(1 + t2 )y = x + ty − 1
   
1 t −1 1 −t
Ta có A(t) = và b(t) =
1+t 1 t
2 1 + t −1
2

Xét hệ thuần nhất


tx − y

x 0 =

1 + t2
x + ty
y =

1 + t2
có 2 nghiệm là Y1 = (1; t) và Y2 = (t; −1). Hơn nữa 2 nghiệm này ĐLTT do đó chúng tạo
thành một họ nghiệm cơ bản của bài toán. Vậy tập nghiệm cảu bài toán thuần nhất là
S0 = {(x, y) = C1 (1, t) + C2 (t, −1) : C1 , C2 ∈ R} .
Dễ thấy (xr , yr ) = (1, 0) là 1 nghiệm riêng của E do đó
(
x(t) = 1 + C1 + C2 .t
S = {(x, y) = (1, 0) + C1 (1, t) + C2 (t, −1) : C1 , C2 ∈ R} ⇐⇒ , C1 , C2 ∈ R
y(t) = C1 t − C2
Ghi chú Ta kiểm tra tính chất của ma trận Wronski
 
1 t
W = ⇒ det(W ) = −1 − t2
t −1

R 2t
R dt 2
e trace(A)dt
= e 1 + t2 = eln(1+t ) = 1 + t2

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 4 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
5.4. PHƯƠNG PHÁP BIẾN THIÊN HẰNG SỐ

5.4 Phương pháp biến thiên hằng số


Cho (y1 , .., yn ) là 1 cơ sở của S0

Mệnh đề 5.7 Cho mỗi z : I → E, tồn tại duy nhất (u1 , .., un ) ∈ (E I )n sao cho
n
X
z= ui yi .
i=1

Hơn nữa, nếu z ∈ C 0 (I) (C 1 (I)) thì ui ∈ C 0 (C 1 (I)).

Chứng minh  
z1
 z2 
Giả sử B = {e1 , .., en } là cơ sở của E. Gọi Z = . . . = [z]B .

zn
1
Gọi W (t) là ma trận Wronsky của (y1 , .., yn ) trên B.
Vì (y1 , .., yn ) ĐLTT nên W (t) ∈ GLn (K). Ta đặt
 
u1 (t)
 u2 (t)  −1
U (t) = 
 . . .  = W (t) Z(t).

un (t)

Từ đây suy ra
n
X
z= ui yi .
i=1

Vì yi ∈ C 1 (I) nên các phần tử của W (t)−1 cũng thuộc lớp C 1 (I).
Nếu z ∈ C 0 (I) (C 1 (I)) thì zi ∈ C 0 (I) (C 1 (I)) do đó ui ∈ C 0 (I) (C 1 (I)).

Định lý 5.8 (Phương pháp biến thiên hằng số) Cho (y1 , .., yn ) là cơ sở của S0 . Khi
đó tồn tại ít nhất 1 nghiệm trên y của E có dạng
n
X
y= λi yi ,
i=1

trong đó λi : I → K thuộc lớp C1 .

Chứng minh
Theo mệnh đề trên, ta biểu diễn
n
X
B= ui y i .
i=1

1
Gọi W (t)Rt
là ma trận Wronsky của họ nghiệm cơ bản của PTVP thì det(W (t)) =
tr(A(t)dt)
det(W (t0 ))e t0 , với A(t) là ma trận của hệ. Điều này suy ra det(W (t)) hoặc luôn bằng 0 hoặc
luôn khác 0 với mọi t.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 5 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


5.4. PHƯƠNG PHÁP BIẾN THIÊN HẰNGCHƯƠNG
SỐ 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

n
λi yi , λ0i = ui . Ta có
P
Xét y =
i=1

n
X n
X n
X n
X
0
y = λ0i yi + λi yi0 = ui yi + λAyi = Ay + B.
i=1 i=1 i=1 i=1

ui ∈ C 0 (I) nên λi ∈ C 1 (I) =⇒ y ∈ C 1 (I) thỏa phương trình E. Chú ý

• Trong tính toán, ta không cần biểu diễn B theo yi .


• Phương pháp biến thiên hằng số cho ta tất cả các nghiệm của E.

Ví dụ 5.6 Giải hệ (
(1 + t2 )x0 = tx − y − 2t
(1 + t2 y 0 ) = x + ty − 1
x, y : R → R là ẩn hàm cần tìm.

Bài giải
Một cơ sở của S0 là {(1, t), (t, −1)}. Ta tìm nghiệm của E ở dạng (x, y) = λ(t)(1, t) +
µ(t)(t, −1) (
x = λ + µ.t
y = λ.t − µ
Thay vào E ta được (
(1 + t2 )(λ0 + µ0 .t) = 2t
(1 + t2 )(tλ0 − µ0 ) = −1
Giải hệ ta tìm được

1  −1
λ0 (t) = λ(t) =

 
2
(t + 1)
=⇒ 2(t2 + 1)
2t2 + 1 3 1
µ0 (t) = µ(t) = arctan t −

 
2 2
2(t + 1)
2(t2 + 1)2

Vậy nghiệm tổng quát của E là



x = − 1 + 3 t arctan t + λ + µt

2 2 , λ, µ ∈ R
3
y = − t arctan t + λt − µ.

2

5.4.1 Hệ vi phân tuyến tính cấp 1 hệ số hằng


Dạng
(E) : X 0 (t) = AX(t) + B(t),
Trong đó, A ∈ Mn (K), B : I → Mn1 (K) liên tục.
Bài toán thuần nhất
(E0 ) : X 0 (t) = AX(t) + B(t).

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 6 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN
5.4. PHƯƠNG PHÁP BIẾN THIÊN HẰNG SỐ

A chéo hóa được

Giải E0
Nghĩa là tồn tại P ∈ GL(K), D = diag(λ1 , λ2 , .., λn ) ∈ Mn (K) sao cho
A = P DP −1
(E0 ) trở thành
X 0 (t) = P DP −1 X(t) ⇐⇒ P −1 X 0 (t) = DP −1 X(t).
Đặt  
y1
 y2 
Y = P −1 X =  
. . . 
yn
Hệ (E) trở thành  
0 λ1 t
y 1 = λ 1
 y1 = c1 e

... ⇐⇒ . . .

 0 
y n = λn yn = cn eλn t

Từ đó suy ra X = P Y .
Định lý 5.9 Cho A ∈ Mn (K) khả chéo. Nghiệm tổng quát của (E0 ) : X 0 = AX với ẩn
hàm X : I → Mn1 (K) là
n
X
∀t ∈ I : X(t) = ci eλi Vi ,
i=1

trong đó, λi là các TR của A; Vi là VTR ứng với TR λi ; và ci ∈ K là các hằng số tùy ý.
Chú ý:
• Giải (E0 ) không cần tính P −1 . Giải (E) thì phải tính P −1 .
• Nếu K = R và A chỉ khả chéo trong Mn (C) thì ta giải trong Mn (C), sau đó rút gọn
nghiệm về R.
(
x0 = x + y
Ví dụ 5.7 Giải hệ vi phân
y 0 = −x + y
   
1 1 1
A= có 2 TR là λ1 = 1 + i, λ2 = 1 − i và 2 VTR tương ứng là V1 = , V2 =
  −1 1 i
1
.
−i
Chú ý λ2 = λ1 , V2 = V1
Nghiệm của E0 là
 
x c1 + c2 λ 1 t c1 − c2 λ 1 t
= c1 eλ1 t V1 + c2 eλ2 t V2 = ..... = (e V1 + eλ2 t V2 ) + (e V1 − eλ2 t V2 )
y 2 2
= c3 Re(eλ1 t V1 ) + c4 im(eλ1 t V1 ) =
Giải E
Giải (E) bằng cách tìm 1 nghiệm riêng của E là đủ.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 7 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


5.5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH
CHƯƠNG
CẤP5.2 PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

a) Nguyên lý chồng chất nghiệm


Chi B1 , .., Bn : I → E liên tục, B = B1 + .. + Bn .
Nếu Xi là nghiệm của X 0 = AX +Bi thì X = X1 +· · ·+Xn là nghiệm của X 0 = AX +B.
Tính chất chồng chất nghiệm trên được suy ra từ tính tuyến tính của hàm X 7→
X 0 − AX.
b) Trường hợp vế 2 là hàm mũ-đa thức véc tơ


0
x = 5x − z + t,

Ví dụ 5.8 Giải hệ y 0 = 2x + 3y − z − 2t (BHH=1,BĐS=3)

 0
z = 5x − y + z

0
x = 5x − y − 2z + t,

Ví dụ 5.9 Giải hệ y 0 = 3x + y − 2z − 2t (BHH=1,BĐS=2)

 0
z = x − y + 2z

0 t
x = 7x − y − 2z + 3e ,

Ví dụ 5.10 Giải hệ y 0 = 2x + 2y − z − et (BHH=1,BĐS=3)

 0
z = 13x − 3y − 3z + et

0 t
x = −x + 2y + z + e ,

Ví dụ 5.11 Giải hệ y 0 = −10x + 7y + 3z − et

 0
z = x + y + 2z + 2et

0 t
x = −y − 2z + e + 1,

Ví dụ 5.12 Giải hệ y 0 = 5x − 5y − 3z + t

 0
z = x − 4z + 2t

5.5 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2

5.5.1 Tổng quan về PTVP tuyến tính cấp 2

x00 + a(t)x0 + b(t)x = f (t) (*)

PT (*) có thể được đưa về hệ vi phân thường


(
x0 = y
y 0 = −bx − ay + f

do đó nó cũng có tính chất tương tự như hệ vi phân tuyến tính.


y = y0 + yr
trong đó y0 là nghiệm của pt thuần nhất x00 + a(t)x0 + b(t)x = 0 và yr là một nghiệm riêng
được tìm bằng phương pháp biến thiên hằng số.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 8 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 5.6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1

yr = C1 (t)y1 + C2 (t)y2 ,
y1 y2

R −y2 f R y1 f trong đó W = Wy1 ,y2 = 0 .
C1 (t) = dt, C2 (t) = dt y1 y20
|W | |W |

Công thức này được suy ra từ biến thiên hằng số của hệ. Từ tính chất Wronskian của hệ
tuyến tính, ta suy ra
R
a(t)dt
Wy1 ,y2 = C.e

5.5.2 Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng

y 00 + ay 0 + by = f, a, b ∈ R

Phương trình thuần nhất (e0 ) : y 00 + ay 0 + by = 0, a, b ∈ R


Phương trình đặc trưng k 2 + ak + b = 0(∗)

a) (*) có 2 nghiệm phân biệt k1 6= k2 : y0 = C1 ek1 t + C2 ek2 t , Ci ∈ R.

b) (*) có nghiệm kép k0 : y0 = C1 ek0 t + C2 tek0 t , Ci ∈ R.

c) (*) có nghiệm phức a ± bi : y0 = eat (C1 cos t + C2 sin t), , Ci ∈ R.

Phương trình không thuần nhất (e0 ) : y 00 + ay 0 + by = f, a, b ∈ R .


Ngoài phương pháp biến thiên hằng số, ta có thể tìm nghiệm riêng cách khác trong một
số trường hợp sau đây

a) f (t) = eαt (Pm (t) cos βt + Qn (t) sin βt). Khi đó yr có dạng

yr = xs eαt [Rk (t) cos βt + Sk (t) sin βt], k = max{m, n},

trong đó P, Q là 2 đa thức trong f và R, S là 2 đa thức cần tìm. s là bội của nghiệm


α + βi trong phương trình đặc trưng (nếu α + βi không là nghiệm của (*) thì xem
s = 0).
Để tìm 2 đa thức R, S thì ta đạo hàm và thế vào phương trình (e).

b) Trường hợp β = 0 : f = Pn eαt . Lúc này yr có dạng

yr = xs Rn (t)eαt ,

trong đó, nếu α không là nghiệm của (*) thì s = 0; α là nghiệm đơn của (*) thì s = 1;
và α là nghiệm kép của (*) thì s = 2.

5.6 Phương trình vi phân cấp 1


[18cm]

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 9 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


5.6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

1. Phương trình tách biến P (x)dx = Q(y)dy (vế trái chỉ có x, vế phải chỉ có y). Nghiệm ptvp là
Z Z
P (x)dx + Q(y)dy = C

y
2. Phương trình vi phân đẳng cấp y 0 = f (y/x). Đặt u = , phương trình đưa về dạng tách biến
x

du dx
=
f (u) − u x

R
3. Phương trình vi phân tuyến tính y 0 + p(x)y = q(x). Nhân 2 vế với thừa số tích phân h(x) = e p(x)dx
,
pt trở thành Z 
1
(h.y)0 = hf =⇒ y = hf dx + C
h

4. Phương trình bernoulli y 0 + p(x)y = q(x).y α , α 6= 0, 6= 1.


PP Chia y α 2 vế: y −α y 0 + p(x)y 1−α = q(x).
Đặt z = y 1−α ⇒ z 0 = (1 − α)y −α y 0 . Phương trình được đưa về dạng tuyến tính

z 0 + (1 − α)p(x).z = (1 − α)q(x).

5. Phương trình vi phân toàn phần P (x, y)dx + Q(x, y)dy = 0, Py0 = Q0x . Nghiệm của phương trình có
dạng 
U 0 = P
x
U (x, y) = C, với .
Uy0 = Q

Nếu PT ban đầu P dx + Qdy = 0 chưa là một vi phân toàn phần, ta có thể nhân vào 2 vế bởi một thừa số
tích phân h(x, y) nào đó để được hP dx + hQdy = 0 thỏa điều kiện của một PTVP toàn phần.

BT 5.6.0.1 Dùng các phương pháp trên, tìm biểu thức nghiệm PTVP cấp 1 sau

1. (2 + 3y 2 )dy − 2xdx = 0, y(0) = 0.


HD:

2. 3y 2 y 0 = 2x, y(0) = 1. HD:



3. x + y 1 − x2 y 0 = 0. HD:

4. y 0 + 2xy = xy 2 .

5. xyy 0 = x2 − xy + y 2 .
HD:

6. (y 2 + 2xy)dx + xydy = 0. HD:

7. xy 0 = x + 2y, y(1) = 3. HD:

8. xy 2 y 0 = x3 + y 3 . HD:

2x − y
9. y 0 = .
3x − 4y + 5

10. (3x + 2y)dx + (2x − 9y)dy = 0.


HD:

11. (3x2 y 2 + 7)dx + 2x3 ydy = 0. HD:

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 10 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 5.6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1

12. (2x + yexy )dx + (1 + xexy )dy = 0, y(0) = 1. HD:

y 1
13. (1 − )dx + (y 2 + )dy = 0, y(1) = 0. HD:
x2 x
x x x
14. (x + e y )dx + e y (1 − )dy = 0, y(0) = 1.HD:
y

x
15. y 0 + (3x2 + √ )y = 0. HD:
3 − x2

y
16. y 0 − = x2 , y(1) = 1. HD:
x
y x
17. y 0 − = . HD:
x+1 x+1

18. y 0 − y cot x = sin x.. HD:

19. (x2 + 1)y 0 + 4xy = 3. HD:

20. (1 − x)(y 0 + y) = e−x , y(0) = 0. HD:

21. xy 0 + y = xy 2 ln x, y(1) = 1.
HD:

2
22. y 0 + 2xy = xex y 3 . HD:

y 1 − 2x
23. y 0 + = . HD:
x y2

24. y 0 = 2x−y , y(0) = 0. HD:

y
25. xy 0 = xe x + y, y(1) = 0. HD:

26. (x4 + 6x2 y 2 + y 4 )dx + 4xy(x2 + y 2 )dy = 0, y(0) = 0. HD:

BT 5.6.0.2 Tìm thừa số tích phân và giải phương trình vi phân sau

1. (x2 − sin2 y)dx + x sin 2ydy = 0, biết thừa số tích phân có dạng h = h(x).
HD:

p
2. 2xy ln ydx + (x2 + y 2 1 + y 2 )dy = 0. Biết thừa số tích phân có dạng h = h(y).
HD:

3. (1 − x2 y)dx + x2 (y − x)dy = 0, h = h(x)

4. (2x2 y + 2y + 5)dx + (2x3 + 2x)dy = 0, h = h(x)

5. (x + sin x + sin y)dx + cos ydy = 0, h = h(x)

6. (2xy 2 − 3y 3 )dx + (7 − 3xy 2 )dy = 0, h = h(y)

7. (3y 2 − x)dx + (2y 3 − 6xy)dy = 0, h = h(x + y 2 )

8. (x2 + y 2 + 1)dx − 2xydy = 0, h = h(y 2 − x2 )

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 11 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


5.6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

5.6.1 Phương trình vi phân tuyến tính cấp 2


[18cm]Dạng y 00 (x) + ay 0 (x) + b = f (x), a, b ∈ R. Nghiệm của PTVP có dạng

y(x) = y0 (x) + yr (x)

1. Tìm y0 (x) là nghiệm của phương trình thuần nhất y 00 + ay 0 + by = 0


Xét phương trình đặc trưng tương ứng với phương trình thuần nhất



 2 nghiệm phân biệt k1 6= k2 : y0 (x) = C1 ek1 x + C2 ek2 x




k2 + ak + b = 0 có có nghiệm kép k0 : y0 (x) = (C1 + C2 x)ek0 x





 có nghiệm phứca ± bi : y0 (x) = eax (C1 cos bx + C2 sin bx)

2. Tìm yr theo phương pháp hệ số bất định. Giả sử f (x) = eαx (Pn (x) cos βx + Qm (x) sin βx)
Ta tìm yr có dạng: yr = xs eαx (Hl (x) cos βx + Kl (x) sin βx), trong đó
s là bội của nghiệm α + βi trong phương trình đặc trưng (nếu α + βi không là nghiệm thì s=0, nghiệm đơn
thì s=1, nghiệm kép thì s=2);
l = max{m, n} và Hl , Kl là các đa thức bậc l cần tìm.
Đạo hàm và thế yr vào PTVP để tìm yr .

3. Tìm yr bằng phương pháp biến thiên hằng số


Nghiệm của PTVP thuần nhất ở trên là y0 = C1 y1 (x) + C2 y2 (x).
y y
1 2
R
Wronski của y1 , y2 là W = 0 = C.e− adx .

0
y 1 y 2
Nghiệm yr có dạng yr (x) = C1 (x)y1 (x) + C2 (x)y2 (x), trong đó C1 , C2 thỏa


 R −y2 .f
C1 = dx

C 0 y1 + C 0 y2 = 0 
W
1 2
=⇒
C10 y10 + C20 y20 = f (x)
C2 = y1 f dx

 R
W

BT 5.6.1.1 Giải phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng sau

1. y 00 + 4y 0 + 4y = (2x + 1)e−2x
HD:

2. y 00 − 3y 0 − 4y = 2xe−x . HD:

3. y 00 + 4y = (2x2 + 3)e−2x . HD:

4. y 00 + 6y 0 + 8y = x(e−x + e−2x ). HD:

5. y 00 − 2y 0 + y = e2x sin x.

6. y 00 + y = 2 sin x − cos x. HD:

7. y 00 − 6y 0 + 9y = e3x (x2 + sin x).

8. y 00 − 6y 0 + 9y = e3x (x2 + sin x)

9. y 00 + 4y 0 + 3y = (2x + 1)e−3x
HD:

10. y 00 + 4y 0 + 4y = 2xe−2x .
HD:

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 12 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN 5.6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1

11. y 00 + 4y 0 + 8y = (x2 + 3x)e−2x


HD:

12. y 00 + 3y 0 − 4y = e2x sin x


HD:

13. y 00 − 2y 0 + y = ex cos 2x.


HD:

14. y 00 + 4y = 2 sin 2x − cos 2x HD:

15. y 00 + 5y 0 + 6y = e−2x (x2 + 3x − cos x)


HD:

BT 5.6.1.2 Giải đầy đủ PTVP sau (có xét đến mối nối)

1. y 00 − 3y 0 + 2y = xe|x| , x ∈ R.HD:

2. y 00 − 4y 0 + 3y = (x − 1)e|x|

3. y 00 + y = |x − π/2| + |x + π/2|

y 00 + y = |x2 − π 2 |
4.
y(0) = y 0 (0) = 0

5.6.2 Hệ phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng


 
x1 (t)
 x (t) 
 2 
[18cm]Hệ phương trình có dạng X 0 (t) = A.X + b(t), trong đó A ∈ Mn (R) và X =   , là ẩn hàm cần tìm,
 ... 
xn (t)
 
b1 (t)
 b (t) 
 2 
b(t) =   cho trước.
 ... 
bn (t)
Ta giả sử rằng A chéo hóa được, tức
 
λ1 0 0... 0
0 λ2 0... 0  
A = P DP −1 , D= , P = P1 P2 ... Pn
 
0 0 λ3 . . . 0
0 0 0... λn

1. Hệ thuần nhất X 0 = AX có nghiệm là

X(t) = C1 eλ1 t P1 + C2 eλ2 t P2 + · · · + Cn eλn t Pn

2. Hệ tổng quát X 0 = AX + b.
Đặt X = P Y, hệ trở thành Y 0 = DY + P −1 b. Vì D là ma trận chéo nên ta có n PTVP tuyến tính cấp 1
theo y1 , y2 , .... Giải để tìm Y , từ đó suy ra X = P Y .

3. Giải bằng phương pháp khử Ký hiệu ánh xạ đạo hàm D(x(t)) = x0 (t), D2 (x(t)) = x00 (t)
Từ hệ n PTVP và n ẩn hàm, ta khử để đưa về PTVP cấp n theo 1 ẩn hàm. Cụ thể được trình bày trong
ví dụ.

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 13 GV.Nguyễn Hữu Hiệp


5.6. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN CẤP 1 CHƯƠNG 5. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN

BT 5.6.2.1 Giải hệ phương trình vi phân sau



x0 = −x + 3y + 2te−2t (1)
1.
y 0 = 2x + 4y − e−2t (2)
HD:
Lấy (D-4)pt(1)+3pt(2): (D2 − 3D − 10)x  = (−12t − 1)e−2t ⇐⇒ x00 − 3x0 − 10x = (−12t − 1)e−2t .
6 19
Giải tìm được x(t) = C1 e−2t + C2 e5t + t2 + e−2t . Thế vào (1) để tìm y.
7 49

x0 = x − 2y + 3t
2. . HD:
y 0 = 2x − 4y + et


x0 = 3x − y + t, (1)
3. .
y 0 = x + y + cos t (2)
HD:

x0 = 2x + y + t2 (1)
4.
y 0 = −x + 2y + cos t (2)
HD:

x0 = 3x + 2y + te2t
5.
y 0 = 2x + 6y − 6e2t
1 8 266 118 2t 1 32 2t
ĐS: x = −4C1 e2t + C2 e7t + (− t2 − t+ )e y = C1 e2t + C2 e7t + (− t2 − t)e
2 5 25 25 5 25

x0 = 3x − y + tet
6.
y 0 = 4x − y − 2et
1 3 2
ĐS:x = (C1 + tC2 )et + ( t3 + t2 )et , y = (2C1 + C2 + 2C2 t)et + ( t3 + 2t2 − 2t)et .
3 2 3

x0 = −x + 3y + e2t cos t
7.
y 0 = 2x + 4y − e2t sin t
1 3 5 −1 4
ĐS:x = −3C1 e−2t + C2 e5t + e2t ( cos t + sin t), y = C1 e−2t + C2 e5t + e2t ( cos t + sin t)
2 17 17 17 17

Đại học Bách khoa TPHCM Trang 14 GV.Nguyễn Hữu Hiệp

You might also like