You are on page 1of 19

ĐỀ 01 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7

Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Khoanh trßn vµo mét ch÷ c¸i tríc c©u tr¶ lêi ®óng:
C©u 1. BiÓu thøc nµo sau ®©y ®îc gäi lµ ®¬n thøc:
A.(2+x).x2 B.2+x2 C.- 2 D.2y+1
2
− xy 2
C©u2. §¬n thøc nµo sau ®©y ®ång d¹ng víi ®¬n thøc 3 :
2 2 2
− ( xy )2 − x2 y − xy
A.3yx(-x) B. 3 C. 3 D. 3
C©u 3.BËc cña ®a thøc M = x6 + 5x2y2 +y4 - x4y3 - 1 lµ:
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
2
x+1
C©u 4. Sè nµo sau ®©y lµ nghiÖm cña ®a thøc f(x) = 3
2 3 3 2
− −
A. 3 B. 2 C. 2 D. 3
C©u 5.Theo h×nh vÏ, kÕt luËn nµo ®óng?
A. NP > MN > MP C. MP > NP > MN
B. MN < MP <NP D. NP < MP <MN

C©u 6.Trong Δ MNP cã ®iÓm O c¸ch ®Òu 3 ®Ønh tam gi¸c. Khi ®ã O lµ giao ®iÓm
cña :
A. ba ®êng cao B. ba ®êng trung trùc
C. ba ®êng trung tuyÕn D. ba ®êng ph©n gi¸c
II. Tù luËn(7 ®iÓm):
C©u 7: Cho 2 ®a thøc: f(x) = 9 - x5 + 4x - 2x3 + x2 - 7x4
g(x) = x5- 9 + 2x2 + 7x4 + 2x3 - 3x
a) S¾p xÕp c¸c ®a thøc trªn theo luü thõa gi¶m dÇn cña biÕn.
b) TÝnh tæng h(x) = f(x) + g(x)
c) T×m nghiÖm cña ®a thøc h(x)
c©u 8: Cho Δ ABC c©n t¹i A, ®êng cao AH. BiÕt AB = 5 cm, BC = 6 cm.
a) TÝnh ®é dµi c¸c ®o¹n th¼ng BH,AH?
b) Gäi G lµ träng t©m Δ ABC . Chøng minh r»ng 3 ®iÓm A, G, H th¼ng hµng.
c) Chøng minh 2 gãc ABG vµ ACG b»ng nhau.
Câu 9: Cho đa thức với a, b, c, d là các số nguyên.
Chứng minh không thể tồn tại f(7) = 72 và f(3) = 42
ĐỀ 02 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PhÇn tr¾c nghiÖm kh¸ch quan: (3 ®iÓm).


H·y viÕt vµo bµi thi chØ mét ch÷ c¸i in hoa ®øng tríc ®¸p sè ®óng .
C©u 1: Gi¸ trÞ cña biÓu thøc 2x-3y t¹i x = - 1; y = - 2 lµ:
A. - 4 B. - 8 C. 4 D. - 1
C©u 2: T×m x biÕt ta ®îc c¸c kÕt qu¶ lµ:
A. x = -5 hoÆc x = 1 B. x = -1 C. x = 5 hoÆc x = - 1 D. x = 5

C©u 3: Thùc hiÖn phÐp tÝnh: 4


3 3
( )(
6
xy − x 2 y 2
5 )
ta ®îc kÕt qu¶ b»ng:
9 9 3 5 9 9
− x3 y5 x y − x2 y3 − x2 y6
A. 10 B. 10 C. 10 D. 10
2 2
C©u 4: Cho hai ®a thøc: A=x −2 y+ xy+3 vµ B=x + y −xy−3 khi ®ã A +B b»ng:
2 2 2 2
A. 2x −3 y B. 2x − y C. 2 x + y D. 2 x + y−6
C©u 5: Cho tam gi¸c ABC víi AD lµ trung tuyÕn, G lµ träng t©m, AD = 12 cm. Khi ®ã
®é dµi ®o¹n GD b»ng:
A. 9 cm. B. 8 cm. C. 6 cm. D. 4 cm.
C©u 6: Cho tam gi¸c ABC cã AB = 1cm; AC = 10cm; c¹nh BC cã ®é dµi lµ mét sè
nguyªn. Chu vi cña tam gi¸c ABC lµ:
A. 10cm B. 12cm C. 20cm D. 21cm
II. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm)
C©u 7: T×m x, y, z biÕt
a. (3x + 2) – (x – 1) = 4(x + 1) b. (x2 + 0, 0001) (x + 2009) = 0
c. d. 2x = 3y = 5z vµ x + y – z = 95
C©u 8: Cho c¸c ®a thøc f(x) = x + 2x + 3x + 1; g(x) = x3 + x + 1; h(x) = 2x2 - 1
3 2

a/ TÝnh f(0); g(2); h(-2)


b/ TÝnh k(x) = f(x) - g(x) + h(x)
c/ T×m x ®Ó k(x) = 0
d/ T×m GTNN cña k(x)
C©u 9: Cho tam gi¸c ®Òu OAB. Trªn tia ®èi cña c¸c tia OA vµ OB lÊy theo thø tù hai
®iÓm C vµ D sao cho OC = OD. Tõ B vµ C kÎ BM vu«ng gãc víi AC, CN vu«ng gãc víi
BD, gäi P lµ trung ®iÓm cña BC, chøng minh r»ng:
a. Tam gi¸c COD lµ tam gi¸c ®Òu
b. AD = BC
c. Tam gi¸c MNP ®Òu
C©u 10:
a/ Cho a,b lµ c¸c sè lÎ. Chøng minh r»ng a2 + b2 kh«ng thÓ lµ mét sè chÝnh ph¬ng.
b/ T×m c¸c cÆp sè nguyªn (x, y) biÕt: 2x2 – 2xy = 5x – y – 19
ĐỀ 03 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm):


Hãy ghi chữ cái đứng trước phương án mà em chọn vào bài thi của mình.
Câu 1. Một người đi xe máy với vận tốc 30 km/h trong x giờ, sau đó đi tiếp trong y giờ với vận
tốc 28km/h. Tổng quãng đường người đó đã đi được biểu thị bằng biểu thức nào sau đây?
A. 30x + 2y; B. 30x + 28y; C. 30(x + y) + 28y; D. 30x + 28(x + y)
Câu 2. Biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức?

A. . B. . C. . D.
Câu 3. Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 8cm, AC = 10cm. So sánh nào sau đây là đúng?
^
^ C< A .
A. B<
^ ^
B. C< A< B^ .
^ ^
^ C.
C. A < B<
^ ^
^ A.
D. C< B<
^
Câu 4. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM, trọng tâm G. Khi đó kết quả nào sau đây
đúng?

A. . B. . C. . D. .
II. PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm):
Câu 5. (1,5 điểm) Điểm kiểm tra môn Toán học kì II của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9
a) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu?
b) Tính số trung bình cộng.

Câu 6. (2,5 điểm) Cho hai đa thức


a) Sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến và tìm bậc của mỗi đa thức đã cho.

b) Tìm đa thức

c) Tính .
Câu 7. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC, đường phân giác AD. Trên cạnh AC lấy điểm
E sao cho AE = AB. Gọi F là giao điểm của các đường thẳng AB và DE. Chứng minh rằng:
a) DB = DE. b) BDF = EDC. c) AD  FC.
Câu 8: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có số đo ba cạnh là 3cm, 4cm và 5cm. Lấy điểm M tùy ý
nằm trong tam giác. Chứng minh MA + MB + MC < 12 (cm).
ĐỀ 04 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1:
a. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
b. Tìm các đơn thức đồng dạng với đơn thức – 3x2y trong các đơn thức sau:

2x2y ; (xy)2 ; – 5xy2 ; 8xy ; x2y

Câu 2. Cho tam giác ABC có AB = 8cm; BC = 6cm; CA = 9cm. Hãy so sánh các góc trong
tam giác ABC
Câu 3: Một xạ thủ bắn súng . Điểm số đạt được sau mỗi lần bắn được ghi vào bảng sau:
10 9 10 9 9 9 8 9 9 10
9 10 10 7 8 10 8 9 8 9
9 8 10 8 8 9 7 9 10 9
a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b. Lập bảng tần số . Nêu nhận xét
c. Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ?
Câu 4: Cho các đa thức:
A(x) = x3 + 3x2 – 4x – 12
B(x) = x3 – 3x2 + 4x + 18
a. Hãy tính: A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
b. Chứng tỏ rằng x = – 2 là nghiệm của đa thức A(x) nhưng không là nghiệm của đa
thức B(x)
Câu 5:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D. Từ D kẻ
DH vuông góc với BC tại H và DH cắt AB tại K.
a. Chứng minh: AD = HD
b. So sánh độ dài cạnh AD và DC
c. Chứng minh tam giác KBC là tam giác cân.
Câu 6: Cho hàm số . Biết . Chứng
minh rằng a, b, c đều chia hết cho 3
ĐỀ 05 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức: 2x2 – 5x + 2 tại x = -1 và tại

Bài 2:Tính tích của các đơn thức sau rồi xác định hệ số và bậc của tích tìm được ;
;
Bài 3:Kết quả bài thi môn toán HK1 của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau:
2 5 7 6 9 8 7 6 4
5
4 6 6 3 10 7 10 8 4
5
a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? Tính số giá trị của dấu hiệu .
b/ Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
Bài 4 :Cho hai đa thức:
P(x)

Q(x)
a/ Sắp xếp mỗi hạng tử của đa thức theo luỹ thừa giảm cuả biến.
b/ Tính: P(x) +Q(x); P(x) -Q(x)
c/ Chứng tỏ rằng x = - 1 là nghệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)

Bài 5 :Cho Δ ABC vuông tại A, có BC = 10cm ,AC = 8cm .Kẻ đường phân giác BI (I
AC) , kẻ ID vuông góc với BC (D BC).
a/ Tính AB
b/ Chứng minh Δ AIB = Δ DIB
c/ Chứng minh BI là đường trung trực của AD
d/ Gọi E là giao điểm của BA và DI. Chứng minh BI vuông góc với EC

Bài 6: Cho đa thức với a là số nguyên dương và f(5) - f(4) =


2019. Chứng miinh f(7) - f(2) là hợp số
ĐỀ 06 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. Viết các đơn thức sau đây dưới dạng thu gọn
a, - 4xyz ( -x2yz2)
b, xy( -x2yz) (-z)2
Bài 1: Điều tra về số con của 20 hộ gia đình trong tổ dân phố ta có số liệu sau:

1 2 1 2 3 1 1 1 2 5
1 1 1 2 1 4 1 2 2 2

a, Lập bảng " Tần số" .


b, Tính số trung bình cộng

Bài 2
Cho hai đa thức P(x) = 1- 4x2 + x3 – x4
Q(x) = 2x3 + x2 + x4 – x + 5
a, Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm của biến . Cho biết hệ số cao nhất và hệ số tự do.
b, Tính H(x) = P(x) + Q(x).
c, Tính giá trị của H(x) tại x = -2

Bài 3: Cho tam giác ABC, trên hai cạnh AB,AC lấy hai điểm D và E sao cho BD = CE.
Gọi M là trung điểm của DE . Trên tia đối của tia MB lấy điểm F sao cho MF = MB.
a, chứng minh Δ MDB = Δ MEF.
b, Chứng minh Δ CEF cân .
c, Kẻ phân giác AK của góc BAC. Chứng minh AK // CF.
Bài 4: Tính giá trị của đa thức 4x - 6y – 9 biết 2x- 3y – 8 = 0

Bài 5: Chứng minh rằng đa thức không có nghiệm nguyên


ĐỀ 07 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1:(2 điểm) Điểm bài kiểm tra 15 phút môn toán của 20 học sinh được ghi lại như sau :

Điểm (x) 4 5 6 7 8
Tần số(n) 2 3 4 5 6 N=20

1) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trị ?


2) Mốt của dấu hiệu
3) Tính số trung bình cộng?

Bài 2. Cho A(x) = 2x3 –x2 +3


B(x) = -2x3 +2x2-2x -2
a) Tính M(x) = A(x) + B(x)
b) Tìm nghiệm của đa thức M(x).
Bài 3:
a ) Có tam giác nào có độ dài ba cạnh là : 3cm, 4cm, 6cm không ? Vì sao?
b) Trong tam giác vuông cạnh nào là cạnh lớn nhất ? Vì sao ?
Cho tam giác ABC có góc B = 900 , trung tuyến AM, trên tia đối của tia MA lấy
điểm D sao cho MD = MA .
a) Chứng minh :
b) Chứng minh: AC > CD
c) Chứng minh : góc BAM > góc MAC

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


ĐỀ 08 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 . Điểm kiểm HK II môn Toán của một lớp 7 ghi trong bảng sau:
8 7 5 6 6 4 5 2 6 3 6 5 8 10 7 6 9 2 10 9
5 6 7 8 6 9 4 4 7 2 3 7 6 5 5 6 7 8 9 10
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số”
c) Tính số trung bình cộng.
Câu 2

a) Chỉ ra các đa thức trong các biểu thức sau: 7x2y5 – 2x ; ; 2014;
b) Tìm bậc của các đa thức sau: x2y2 + xy3 + 1; x2 + 3x + 5
1
c) Tính giá trị của biểu thức M = 2x2 + y3 tại x = −1 ; y = − 2 . 2
Câu 3. Cho hai đa thức: P(x) = x4 – 2x2 + 3x − 10
Q(x) = 4x2 – x4 – 2x + 9
a) Tính M(x) = P(x) + Q(x)
b) Tính M(− 1) ; M(0,5) . Suy ra nghiệm của đa thức M(x)
Câu 4. Ở hình vẽ, có H là trung điểm của BD, AD // BC , AC  BD tại H
a) Chứng minh Δ AHD = Δ CHB
b) Chứng minh AB = AD.
A

1 D
1
B 2 H

Câu 5 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường cao AH. Đường phân giác CD
cắt AH tại O.
a) Chứng minh OB < OC
b) Qua O vẽ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E. Chứng minh OE = OE
c) So sánh OA và OH ; HD và OH
Câu 6: Tìm n nguyên dương sao cho
d)
ĐỀ 09 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8 7 5 6 4 9 9 10 3 7
7 9 6 5 6 8 6 9 6 6
7 8 6 8 7 3 7 9 7 7
10 8 7 8 7 7 4 6 9 8
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
b/ Lập bảng tần số ?
c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Bài 2: Cho đa thức A(x) = 5x3 + 4x2 -3x + 8 - 4x
và B(x) = 6x + 8x3 - 5x2 - 4x + 2
a/ Thu gọn đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x
b/ Tính A(x) + B(x)
Bài 3:
a/ Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2
Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2
b/ Tìm giá trị a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có nghiệm x = -1
Bài 4 :
Cho tam giác ABC có A^ = 900 ; AB = 6cm ; AC = 8 cm .
a/ Tính BC ?
b/ So sánh các góc của tam giác ABC ?
b/ Lấy M ∈ AB , N ∈ AC .So sánh BC và MN.
Bài 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, A BC = 600 .Tia phân giác góc B cắt AC tại E . Từ E vẽ
EH ¿ BC ( H ∈ BC)
a/ Chứng minh Δ ABE = Δ HBE
b/ Qua H vẽ HK // BE ( K ∈ AC ) Chứng minh Δ EHK đều .
c/ HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM = NC
Bài 5: Cho đa thức . Tính giá trị của đa thức
M biết x + y - 2 = 0
ĐỀ 10 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1. Điểm kiểm tra Toán Học Kỳ I của học sinh lớp 7A1 được cho bởi bảng sau:

Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tần số 1 3 5 6 10 7 4 1 2 1 N=40

a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?


b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2:
Cho đa thức P(x) = 3x3 - 2x2 + 4x + 5
Q(x) = 3x3 + x2 -2x – 3
a) Tính P(x) + Q(x).
b) Tính P(x) - Q(x).

Bài 3:Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích: xy2 và – 5x3yz2
Bài 4: Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 7x2 – 28x
Bài 5:
Cho tam giác ABC vuông tại B, phân giác AD. Kẻ DI vuông góc vơí AC tại I. Gọi H là
giao điểm của hai tia AB và ID. Chứng minh:
a/ ∆ABD = ∆AID.
b/ HD = DC .
c/ BD < DC .
d/ Gọi K là trung điểm của HC. Chứng minh 3 điểm A , D , K thẳng hàng.

Bài 6: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức


ĐỀ 11 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1 a/ Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức – 4x2y3

b/ Tính tích của (– 4x2y3) và ( xy2 )


Bài 2. Điểm kiểm tra 1 tiết toán đại số của học sinh lớp 7A, được ghi lại trong bảng dưới
đây:
7 10 5 8 5 5 7 8

7 4 7 8 6 6 4 7
5 6 5 8 4 6 5 6
7 8 7 5 5 6 6 7

a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ?


b/ Lập bảng tần số ?
c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 3. Cho hai đa thức: A(x) = x4 + 2 – 3x2 – x3
và B(x) = 3x2 + x4 + 5
a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b/ Tính A(x) + B(x)
c/ Chứng tỏ đa thức B(x) không có nghiệm.

Bài 4. Cho tam giác ABC có AB > AC . Vẽ AH BC ( H BC )


a/ So sánh góc B và góc C
b/ So sánh các đoạn thẳng HB và HC
Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại I.
Từ I kẻ IH BC ( I BC ).
a/ Chứng minh : ∆ABI = ∆HBI
b/ Chứng minh ∆AIH là tam giác cân.
Chứng tỏ rằng BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH.

Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức


ĐỀ 12 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: Thực hiện các phép tính sau:


a) xyz – 5xyz
1
b) -3xy2 + 2 xy2
−2 3
c) ( 3 x2y3) ( 4 xy)

Bài 2: Cho 2 đa thức A(x) = 2x2 – 5 + 9x


B(x) = 3x2 + 9x – 1
a) Tính A(x) + B(x)
b) Tìm đa thức M(x) sao cho A(x) + M(x) = B(x)
c) Chứng tỏ rằng đa thức M(x) không có nghiệm

Bài 3: Kết quả điểm bài thi môn toán HKI của 20 bạn học sinh lớp 7A được ghi
lại bảng như sau:

5 6 8 4 7 5 3 6 10 9
8 10 7 7 6 8 5 7 7 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì?


b) Lập bảng tần số của dấu hiệu
c) Tìm số trung bình cộng của dấu hiệu
d) Tìm mốt của dấu hiệu

Bài 4: Cho góc xoy = 1200. Điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông
góc với Ox (B ∈ Ox) ; AC vuông góc với Oy (C ∈ Oy). Chứng minh rằng:
a) AB = AC
b) AO ¿ BC
c) Kẻ BE vuông góc với phần kéo dài của Oy tại E. Cho OE = 3cm; OC = 5cm. Tính BC?
d) Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ?
Câu 9. Cho đa thức f(x) thỏa mãn điều kiện: x.f(x + 1) = (x + 2).f (x). CMR f(x) có ít
nhất hai nghiệm
ĐỀ 13 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1: (2điểm) Điểm kiểm tra 1 tiết môn toán của lớp 7A của một trường được ghi lại
ở bảng sau :
8 10 10 8 8 9 8 9 10 6
9 9 6 4 10 8 5 9 1 9
6 7 10 9 8 7 9 10 4 10
7 9 9 5 2 9 10 8 10 9

a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Lập bảng tần số .


b. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu .
Câu 2: (2,5điểm) Cho hai đa thức A(x) = 3x + x3 - x + 4 + 3x2
B(x) = - x3 - 2x2 - 2x + 1
a. Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của các đa thức A(x) theo lũy thừa giảm dần
của biến rồi tìm bậc của các đa thức A(x) .
b. Tính A(x) + B(x)
c. Chứng tỏ rằng đa thức M(x) không có nghiệm .
Câu 3: (1,5điểm)Cho đa thức P = x2y + x2 - 4 - x2y
a. Thu gọn đa thức P.
b. Tính giá trị của đa thức P khi x = -10.
c. Tìm nghiệm của đa thức P .
Câu 4 : (1điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , biết BC = 10cm, AC = 8 cm . Tính AB .
Câu 5 : (3điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC và tia phân giác AD . Trên tia AC lấy
điểm E sao cho AE =AB .
a. So sánh C^ và B^ .
b. Chứng minh BD = DE .
c. AB cắt ED ở K . Chứng minh Δ DBK = Δ DEC .
d. Δ AKC là tam giác gì ?
e. Chứng minh AD ¿ KC .

Câu 6. Cho M = . Tìm số nguyên x để M đạt giá trị nhỏ nhất.


ĐỀ 14 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (2 đ)Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại ở bảng
sau:
7 9 10 9 9 10 8 7 9 8
10 7 10 9 8 10 8 9 8 8
8 9 10 10 10 9 9 9 8 7
a)Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b)Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu.
c)Tính số trung bình cộng ( làm tròn đến số thập phân thứ nhất)
Bài 2: (1.5 đ) Thu gọn đơn thức và tìm bậc của đơn thức nhận được:

a)
b)Tính giá trị của đa thức sau: P= tại x= 1 và y = –1
Bài 3: (3,0đ) Cho hai đa thức : A(x) =
B(x) =
a)Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm cuả biến
b) Tính: C(x)=A(x) + B(x) và A(x) – B(x)
c)Tìm nghiệm của đa thức C(x)
Bài 4: (3,5 đ)
Cho vuông tại A. Đường phân giác BE (E ∈ AC). Kẻ EK vuông góc với BC
(K BC). Gọi H là giao điểm của BA và KE. Chứng minh:
a) AE=KE
b) Δ AEH = Δ KEC
¿ ¿
c) EHC =ECH
d) Tổng ba cạnh của Δ AEH luôn lớn hơn HC
ĐỀ 15 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1 (1điểm) Thực hiện các phép tính sau :

a) b)
Câu 2 (2 điểm):
Điểm kiểm tra môn toán học kì II của 40 học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng
sau :
3 6 8 4 8 10 6 7 6 9
6 8 9 6 10 9 9 8 4 8
8 7 9 7 8 6 6 7 5 10
8 8 7 6 9 7 10 5 8 9

a. Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ?
b. Lập bảng tần số .
c. Tính số trung bình cộng .
Câu 3 (3 điểm): Cho hai đa thức P(x) = 2x3 – 2x + x2 – x3 + 3x + 2
và Q(x) = 3x3 -4x2 + 3x – 4x – 4x3 + 5x2 + 1
a. Rút gọn và sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến .
b. Tính M(x) = P(x) + Q(x) ; N(x) = P(x) - Q(x)
c. Chứng tỏ đa thức M(x) không có nghiệm .
Câu 4 (1 điểm):

Tìm hệ số a của đa thức P( ) = ax2 + 5 – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là .
Câu 5 (3 điểm):
Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D
sao cho DM = BM
a. Chứng minh BMC = DMA. Suy ra AD // BC.
b. Chứng minh ACD là tam giác cân.
c. Trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CA = CE. Chứng minh DC đi qua trung
điểm I của BE.
ĐỀ 16 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: Lớp 7A góp sách cho thư viện của trường. Số quyển sách đóng góp của mỗi bạn
được thống kê như sau:

3 5 7 5 3 6 7 5 8 10 3 6 5 6 7 10 8 6 5 8
5 6 3 8 7 5 10 5 6 5 8 5 8 3 5 6 8 8 7 6

a/ Dấu hiệu ở đây là gì? Lập bảng tần số.


b/ Tính số trung bình cộng X ? Tìm mốt của dấu hiệu.

Bài 2: Cho hai đa thức: f (x) = 2 – 3x + 5x2 – 4x3


g (x) = 4x3 + 6 – 5x2 + 5x
a/ Tính M = f (x) + g (x) (1đ)
−2
b/ Tính giá trị của M biết x = 3 (0,5đ)
c/ Tìm nghiệm của đa thức M (0,5đ)

Bài 3: a/ Tìm giá trị của m biết đa thức M (x) = mx2 + 2mx – 3 có 1 nghiệm x = -1
b/ Chứng tỏ rằng đa thức A (x) = 2x3 + x chỉ có một nghiệm
Bài 4: Cho ∆ ABC vuông cân tại A có đường trung tuyến BN. Dây AH và CK lần lượt
vuông góc với đường thẳng BN ( H ; K Є BN )
a/ Chứng minh BC > AB (1đ).
b/ Chứng minh ∆ AHN = ∆ CKN (1đ)
AG 2
c/ Đường phân giác AM của ∆ ABC cắt BN ở G . Chứng minh AH = 3 .(1đ)
d/ Cho AC = 10cm ; BC = 12cm . Tính AG ? (1đ)
ĐỀ 17 ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7
Thời gian 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Bài 1: Kết quả điểm kiểm tra Toán của lớp 7A được ghi lại như sau :
8 7 5 6 4 9 9 10 3 7
7 9 6 5 6 8 6 9 6 6
7 8 6 8 7 3 7 9 7 7
10 8 7 8 7 7 4 6 9 8
a/ Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu ?
b/ Lập bảng tần số ?
c/ Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
Bài 2: Cho đa thức A(x) = 5x3 + 4x2 -3x + 8 - 4x
và B(x) = 6x + 8x3 - 5x2 - 4x + 2
a/ Thu gọn đa thức A(x) và B(x) rồi sắp xếp A(x) , B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến x
b/ Tính A(x) + B(x)
Bài 3:
a/ Cho đa thức N = x2 - 2xy + y2
Tính giá trị của đa thức N tại x = 4 , y = - 2
b/ Tìm giá trị a của đa thức N(x)= ax3 -2ax-3, biết N(x) có nghiệm x = -1
Bài 4 :
Cho tam giác ABC có A^ = 900 ; AB = 6cm ; AC = 8 cm .
a/ Tính BC ?
b/ So sánh các góc của tam giác ABC ?
b/ Lấy M ∈ AB , N ∈ AC .So sánh BC và MN.
Bài 4 :
Cho tam giác ABC vuông tại A, A BC = 600 .Tia phân giác góc B cắt AC tại E . Từ E vẽ
EH ¿ BC ( H ∈ BC)
a/ Chứng minh Δ ABE = Δ HBE
b/ Qua H vẽ HK // BE ( K ∈ AC ) Chứng minh Δ EHK đều .
c/ HE cắt BA tại M, MC cắt BE tại N. Chứng minh NM = NC

You might also like