You are on page 1of 7

NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II - TOÁN 7

Năm học 2021-2022

Câu 1. Kết quả nhảy cao (Tính bằng cm ) của học sinh lớp 7 A được ghi lại trong bảng sau:
90 90 105 95 100 110 110 115 100 105
95 105 100 100 110 105 105 100 95 95
100 100 100 100 105 115 100 100 120 90

1.1 Dấu hiệu điều tra ở đây là:


A. các học sinh lớp 7A
B. kết quả nhảy cao (Tính bằng cm ) của học sinh lớp 7 A
C. điểm nhảy cao của học sinh lớp 7 A
D. tổng số điểm đạt được học sinh lớp 7A
1.2 Số học sinh tham gia kiểm tra là:
A. 30 B. 34 C. 28 D. 32
1.3 Tần số của giá trị 100 là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
1.4 Số các bạn nhảy cao hơn 100 cm là:
A. 10 B. 11 C. 12 D. 13
1.5 Kết quả nhảy cao trung bình của học sinh lớp 7A tính theo cm là:
A. 100 B. 101 C. 102 D. 103
Câu 2. Dưới đây là biểu đồ thống kê số giày bán được của một cửa hàng giày trẻ em trong tháng 12/2018
(đơn vị đôi giày).

2.1Cửa hàng đó bán được bao nhiêu đôi giày trong tháng 12/2018?
A. 120 .
B. 500 .
C. 540 .
D. 450 .
2.2Mốt của dấu hiệu là

A. M o = 35 .

B. M 0 = 34 .

C. M 0 = 36 .

D. M 0 = 33 .
Câu 3. Theo dõi thời gian làm một bài toán (tính bằng phút) của lớp 7 A , thầy giáo lập được bảng sau:
Thời gian 4 5 6 7 8 9 10 11 12
( x)
Tần số ( n ) 6 4 3 2 8 5 4 3 1

Mốt của dấu hiệu là


A. 8 .
B. 4 .
C. 10 .
D. 12 .
Câu 4. Khối lượng của các bao gạo trong kho được ghi lại ở bảng “tần số” sau:
Giá trị ( x ) 40 45 50 55 60

Tần số ( n) 9 7 6 n 8

Biết khối lượng trung bình của các bao gạo là 52kg . Giá trị của n là :
A. n = 33,5 .
B. n = 34,5 .
C. n = 35 .
D. n = 34 .
Câu 5. Biểu thức đại số tính: Diện tích hình thang có đáy lớn là a ( cm ) , đáy nhỏ là b ( cm ) , chiều cao là
h ( cm ) là:

( a + h ) .b ( a − b ) .h
A.
2
( cm ) .
2
B.
2
( cm ) .
2

( a + b ) .h a+b
C.
2
( cm ) .2
D.
2h
( cm2 ) .
Câu 6. Hoa mua 10 quyển vở, mỗi quyển giá x đồng và hai bút bi, mỗi chiếc giá y đồng. Biểu thức biểu
thị số tiền Hoa phải trả là:
A. 2 x − 10 y (đồng). B. 10 x − 2 y (đồng).

C. 2 x + 10 y (đồng). D. 10 x + 2 y (đồng).
Câu 7. Giá trị của biểu thức sau: x3 + 2 x 2 − 3 tại x = −2 là
A. 13 . B. 10 . C. 19 . D. −3 .
Câu 8. Cho biểu thức B = − x3 + 8 y − 35 . Giá trị của biểu thức B tại x = 3 ; y = −2 là
A. 16 . B. 86 . C. −32 . D. −78 .
Câu 9. Giá trị biểu thức B = 5x 2 − 2 x + 3 tại x = 2 là

A. B = 19 . B. B = 27 .
C. B = 54 hoặc B = 27 D. B = 19 hoặc B = 27 .

Câu 10. Số giá trị của x để biểu thức B = ( x 2 − 9 ) ( 3 x − 1) có giá trị bằng 0 là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 11. Số giá trị của x để biểu thức A = ( 2 x − 1) ( x 2 + 10 ) có giá trị bằng 0 là

A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .

Câu 12. Giá trị nhỏ nhất của A = ( x − 3) + ( 3 + y ) + 5 là


2 2

A. 4 . B. 6 . C. 3 . D. 5 .
Câu 13. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức không phải đơn thức là

A. 2. B. − x + 7 . C. x 3 y 2 . D. 3x .

Câu 14. Trong các biểu thức sau, biểu thức là đơn thức
1 x − y2 3
A. 10 − xy . B. − x 4 y 5 . C. . D. − x3 y + 7 x .
5 2y 4

Câu 15. Sau khi thu gọn đơn thức 2. ( −3x 3 y ) y 2 ta được đơn thức

A. −6x3 y 3 . B. 6x 3 y 3 . C. 6x 3 y 2 . D. −6x 2 y 3 .

Câu 16. Giá trị của đơn thức 5x 4 y 2 z 3 tại x = −1 ; y = −1 ; z = −2 .

A. 10. B. 20. C. −40 . D. 40.

 1 
Câu 17. Kết quả sau khi thu gọn đơn thức 6 x 2 y  − y 2 x  là
 12 
1 1 1 1
A. − x3 y 3 . B. x3 y 3 . C. − x 2 y 3 . D. − x 2 y 2 .
2 2 2 2

( ) ( −3 y ) ( −5xz )
2 3
Câu 18. Hệ số của đơn thức 2 x 2 3

A. −1500 . B. −750 . C. 30 D. 1500

Câu 19. Các đơn thức 4; xy ; x3 ; xy.xz 2 có bậc lần lượt là

A. 0; 2; 3; 5. B. 0; 2; 3; 3. C. 0; 1; 3; 5. D. 1; 2; 3; 5.
Câu 20. Đơn thức đồng dạng với đơn thức 3x 2 y 3 là

1 5
A. −3x3 y 2 . B. −7x 2 y 3 . C. x . D. − x 4 y 6 .
3
3 6
Câu 21. Cho các đơn thức A = 4 x3 y ( −5 xy ) , B = −17 x 4 y 2 , C = x y . Các đơn thức nào đồng dạng với
5
nhau là
A. đơn thức A và đơn thức C . B. đơn thức B và đơn thức C .
C. đơn thức A và đơn thức B . D. cả ba đơn thức A , B , C đồng dạng với nhau.

Câu 22. Tổng các đơn thức 3x 2 y 4 và 7x 2 y 4 là

A. 10x 2 y 4 . B. 9x 2 y 4 . C. −9x 2 y 4 . D. −4x 2 y 4 .

Câu 23. Cho các đơn thức A = 4 x3 y ( −5 xy ) , B = −17 x 4 y 2 . Khi đó − A + B bằng

A. −3x 4 y 2 . B. 3x 4 y 2 . C. 54x 4 y 2 . D. −54x 4 y 2 .

Câu 24. Hằng số a để các đơn thức axy 3 , −4xy 3 , 7xy 3 có tổng bằng 6xy 3 là

A. a = 9 . B. a = 1 . C. a = 3 . D. a = 2 .

Câu 25. Cho f ( x) = 4 x3 + 3x 2 − 2 x + 1 , giá trị f ( −2) là

A. 15 . B. −15 C. 10 . D. −10 .
2a + 3b
Câu 26. Biết 6a = 5b , giá trị biểu thức A = là
3a − 2b
28 7 −28 −7
A. . B. C. . D. .
3 3 3 3
Câu 27. Biết A = 2abc 3 trái dấu với B = 4a 2b3c trái dấu, dấu của a là
A. a  0 . B. a  0 C. a = 0 . D. Không xác định

Câu 28. Giá trị của x để biểu thức S = ( x − 2 ) − 4 đạt giá trị nhỏ nhất là
2

A. 1 . B. 2 C. −4 . D. −2 .

Câu 29. Giá trị của x để biểu thức P = 2022 − ( 4 − x ) đạt giá trị lớn nhất là
2

A. 2022 . B. 2 C. −4 . D. 4 .
10
Câu 30. Với x là số nguyên, giá trị lớn nhất của biểu thức B = là
3− x
A. 1 . B. 2 C. 5 . D. 10.
Câu 31. Cho ABC cân tại A, có AB = 4cm, B C = 5cm . Khi đó chu vi ABC bằng
A. 13cm B. 14cm C. 15cm D. 16cm

Câu 32. Cho ABC cân tại A, có C = 4 A . Số đo B bằng


A. 120o B. 30o C. 20o D. 80o

Câu 33. Cho ABC có AB = AC, có B = 70 , AD là đường phân giác . Số đo góc CAD .
0
A. 120o B. 30o C. 20o D. 80o

Câu 34 . Góc ADB trên hình vẽ bên có số đo


bằng
A. 20o B. 25o C. 20o D. 80o

C. 30o D. 35o

Câu 35. Cho ABC đều. Từ A kẻ AF ⊥ BC tại F , từ B kẻ BG ⊥ AC tại G . Qua C kẻ đường thẳng
song song với BG cắt AF tại H . Khi đó HBC là
A. tam giác đều. B. tam giác vuông.
C. tam giác vuông cân. D. tam giác cân.
Câu 36. Cho ∆MNP vuông tại M, có MN = 6cm, NP = 10cm. Độ dài cạnh MP là
A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm
Câu 37. Trong MNH , ta có: NH 2 = MN 2 + MH 2 . Theo định lý Pytago đảo ta có

A. MNH = 900 . B. NMH = 900 . C. NHM = 900 . D. HNM = 900 .


Câu 38. Cho hình vẽ. Khi đó, độ dài DB là

A. 8 cm . B. 16 cm . C. 56 cm . D. 5 cm .
Câu 39. Cho hình vuông ABCD là cạnh 4 cm (hình vẽ). Khi đó, bình phương độ dài đường chéo AC là
4

A. 32 cm . B. 32 cm . C. 30 cm . D. 30 cm .
Câu 40. Một cầu trượt có mô hình như hình vẽ bên. Đường đi lên đỉnh trượt là đoạn CA = 5m , các đoạn
thẳng CH = 4m, BH = 5m, BD = 1m . Bạn An đứng trên đỉnh A của cầu trượt và trượt xuống vị trí điểm
D thì dừng lại. Quãng đường trượt ABD của An dài khoảng ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất
sau dấu phẩy)

A. 5,8m B. 11,8m
C. 5,7m D. 6,8m
Câu 41. Cho hình vẽ sau. Để DEI = DFI theo trường hợp
c-g-c, ta cần bổ sung thêm

A. DE = DF . B. DE = IF .
C. EI = IF . D. EI = DF .

Câu 42. Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900 , AC = DF, B = E . Khi đó
A. ABC = DEF B. BAC = DEF
C. CAB = EDF D. ABC = EFD

Câu 43. Cho ABC và NPM có BC = PM , B = P = 900 . Để ABC = NPM theo trường hợp cạnh
huyền – cạnh góc vuông, ta bổ sung thêm
A. BA = PM . B. BA = PN . C. CA = MN . D. A = N .
Câu 44 . Cho ABC vuông tại A bằng QEF vuông tại Q, có AB = 3cm, EF = 5cm . Khi đó, độ dài FQ là
A. 3cm . B. 4cm . C. 5cm . D. 6cm .

Câu 45. Cho hình vẽ, có EFM = ENM . Tam


giác FME = NEM bằng nhau theo
trường hợp
A. cạnh – góc – cạnh
B. góc – cạnh – góc
C. cạnh huyền – cạnh góc vuông
D. cạnh huyền – góc nhọn

Câu 46. Cho hình vẽ. ABD = ABD theo


trường hợp
A. cạnh – góc – cạnh
B. góc – cạnh – góc
C. cạnh huyền – cạnh góc vuông
D. cạnh huyền – góc nhọn
Câu 47. Cho hình vẽ bên, số cặp tam giác bằng nhau trên hình là
A. 0 B. 1
C. 2 D. 3

Câu 48. Cho ABC cân tại A, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD. Điều

kiện của ABC để ADC = 300 là

A. tam giác đều. B. tam giác vuông.


C. tam giác vuông cân. D. BAC = 300
Câu 49. Cho ABC vuông cân tại A . Qua A kẻ đường thẳng d tùy ý. Từ B và C kẻ BH ⊥ d ; CK ⊥ d .
Kết luận đúng là

A. BH 2 + CK 2 thay đổi phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d .


B. BH 2 + CK 2 không phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d .
C. AK 2 + CK 2 thay đổi phụ thuộc vào vị trí của đường thẳng d .
D. BH 2 + CK 2 = BC 2 .
Câu 50. Cho đoạn thẳng AB và điểm C nằm giữa A và B. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tam
giác đều ACD và BEC. M và N lần lượt là trung điểm của AE và BD. Khi đó MCN là
A. tam giác đều. B. tam giác vuông.
C. tam giác vuông cân. D. tam giác cân.

You might also like