You are on page 1of 29

KHOA DƯỢC

BỘ MÔN VI SINH – KÝ SINH TRÙNG

Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Yến


- Hiểu được các khái niệm MIC, các mức độ nhạy cảm,
nhạy cảm trung gian, đề kháng của vi khuẩn với kháng
sinh
- Trình bày được các kỹ thuật xác định tính nhạy cảm của
kháng sinh theo Kirby-Bauer và xác định MIC phương
pháp pha loãng
- Thực hiện các kỹ thuật này trong sự phối hợp với các
thành viên khác trong nhóm
- Đọc và biện giải kết quả thử nghiệm kháng sinh
Trong quá trình sử dụng, vi khuẩn sẽ phát triển tính
đề kháng đối với kháng sinh làm cho việc sử dụng kháng
sinh bị thất bại
--> Cần thiết xác định lại tính nhạy cảm thực tế của vi
khuẩn gây bệnh đối với kháng sinh nhằm đưa ra hướng
chỉ định kháng sinh thích hợp
KS bị đề kháng: loại bỏ
KS còn nhạy cảm: ưu tiên lựa chọn
- Phương pháp đĩa giấy khuếch tán (Kirby-Bauer)
- Phương pháp pha loãng xác định MIC
Nguyên tắc

MIC = Minimal Inhibitory Concentration = Nồng độ ức chế


tối thiểu

Kháng sinh được pha loãng ½ liên tục trong môi trường,
sau đó cho vào một lượng vi khuẩn xác định. Sau thời
gian ủ, tìm nồng độ thấp nhất ức chế được sự tăng
trưởng của vi khuẩn khi quan sát bằng mắt thường
Nguyên tắc
MIC = Minimal Inhibitory Concentration = Nồng độ ức chế
tối thiểu
Chuẩn bị

1. Môi trường thử nghiệm: Muller-Hinton broth (MHB)

2. Vi khuẩn thử nghiệm: E.coli được pha loãng về mật độ


tương đương ống McFarland 0.5. Vi khuẩn tiếp tục được
pha loãng sao cho nồng độ cuối trong ống thử nghiệm là
5.105 CFU/ml

3. Kháng sinh thử nghiệm: Tetracyclin


Tiến hành

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Mỗi ống chứa 5 mL môi trường


Tiến hành
5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Mỗi ống chứa 5 mL môi trường


Hút 5 mL kháng sinh cho vào ống 1 lắc đều, nồng độ
kháng sinh tại ống 1 là X (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 1 chuyển sang ống 2, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 2 là X/2 (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 1 chuyển sang ống 2, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 2 là X/2 (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 1 chuyển sang ống 2, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 2 là X/2 (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 2 chuyển sang ống 3, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 3 là X/4 (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 3 chuyển sang ống 4, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 3 là X/8 (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 3 chuyển sang ống 4, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 3 là X/8 (µg/mL)
Tiến hành 5 ml

Kháng sinh 1 2 3 4 5 6

Hút 5 mL từ ống 4 chuyển sang ống 5, lắc đều, nồng độ


kháng sinh tại ống 3 là X/16 (µg/mL)
Ống 6 là ống chứng không có kháng sinh
Tiến hành 0.3 mL VK 0.6 mL VK

1 2 3 4 5 6

Cho cùng lượng vi khuẩn vào các ống, mỗi ống 0.3 mL
(riêng ống 5 cho 0.6 mL) sao cho mật độ VK trong mỗi
ống là 5.105 CFU/mL. Ủ 37oC, 24h
Đọc kết quả 1 2 3 4 5 6

Nồng độ kháng sinh tetracyclin (mg/mL)

Điều kiện đọc kết quả: ống chứng đục: môi trường thử
nghiệm không chứa thành phần ức chế VK tăng trưởng
Đọc kết quả 1 2 3 4 5 6

Nồng độ kháng sinh tetracyclin (mg/mL)

Như vậy, các ống 1-3 trong, 4-6 đục. Vậy ống giá trị MIC
là ống số 3, MIC = 6.25 (µg/mL)
Đọc kết quả khác

MIC = ?
Nguyên tắc PP Kirby-Bauer

Đĩa thạch được trải vi khuẩn. Kháng sinh trong những


khoanh giấy sẽ khuếch tán vào trong thạch và ức chế sự
tăng trưởng của vi khuẩn tạo thành vùng ức chế xung
quanh nơi đặt kháng sinh
Dùng đường kính của vùng này tra bảng đối chiếu để biết
mức độ nhạy cảm của vi khuẩn
1. Môi trường thử nghiệm: Muller-Hinton agar (MHA)

2. Vi khuẩn thử nghiệm: E.coli được pha loãng về mật độ


1-3.108 CFU/mL tương đương ống McFarland 0.5

3. Kháng sinh thử nghiệm: các đĩa giấy tẩm kháng sinh
khác nhau
Tiến hành
Trải VK lên 1/2 bề mặt thạch, xoay 60o trải tương tự. Lặp
lại 3 lần ba điểm A, B, C
A 60o B 60o B

A A C
Tiến hành
Đặt đĩa giấy kháng sinh (KS), lưu ý khoảng cách như sau:
KS – KS: > 2 cm
KS – Rìa đĩa thạch: > 1.5 cm
Đọc kết quả
Đo đường kính vòng ức chế và tra bảng biện giải kháng
sinh đồ (SGK/tr.35). E.coli tra theo họ Enterobacteriaceace
Đọc kết quả

Ví dụ:
- Amoxicillin 17mm -> kháng
- Gentamycin 17mm -> nhạy
- Tetracyclin 17mm -> nhạy
trung gian
PP đĩa giấy khuếch PP pha loãng
tán
Cho kết quả Định tính Định lượng
Thử nghiệm đồng Nhiều kháng sinh Một kháng sinh
thời
Khả năng áp dụng Đơn giản, nhanh Chuẩn bị và thao tác
chóng, chi phí thấp phức tạp, chi phí cao
 Giáo trình Vi sinh Dược – Thực hành. Khoa Dược.
ĐHNTT
 Garcia, L. S. (Ed.). (2010). Clinical microbiology
procedures handbook (Vol. 2). American Society for
Microbiology Press.

You might also like