You are on page 1of 6

BÀI THU HOẠCH TUẦN CÔNG DÂN ĐẦU KHÓA-

HỌC SINH SINH VIÊN KHÓA 2021-2025

Họ và tên: Đỗ Hà Thủy
Lớp: K47G-Ngôn ngữ Trung Quốc
Mã SV: 217220204327

BÀI LÀM ĐỀ SỐ 02
Câu 1: Điều kiện đăng ký học ngành 2 trong Quy định học cùng lúc hai chương
trình trình độ Đại học được cấp bằng chính quy?
Trả lời:
- Sinh viên hệ đại học chính quy đang theo học một ngành đào tạo tại trường và
đã hoàn thành khối lượng học tập tối thiểu 14 tín chỉ.
- Sinh viên đăng ký học ngành 2 phải có kết quả điểm trung bình chung tích luỹ
tính đến thời điểm xét đạt 2,00 điểm trở lên tính theo thang điểm 4 (tính điểm
cao nhất sau các lần thi).
- Đối với sinh viên đăng ký học ngành 2 là các ngành sư phạm, kết quả điểm
trung bình chung tích luỹ tính đến thời điểm xét phải đạt 2,50 điểm trở lên tính
theo thang điểm 4 (tính điểm cao nhất sau các lần thi) và không bị dị hình, dị tật,
không nói ngọng, nói lắp; ngoài ra đối với sinh viên đăng ký học ngành Giáo
dục Thể chất và ngành Giáo dục Quốc phòng - An ninh phải có thể hình cân đối:
nam cao tối thiểu 1,65m nặng 45kg trở lên, nữ cao tối thiểu 1,55m nặng 40kg trở
lên.
Câu 2: Chế độ chính sách cho sinh viên: Trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí, hỗ trợ
chi phí học tập, hỗ trợ học tập, tín dụng đối với sinh viên (3 điểm)

Trả lời:

- Chế độ chính sách cho sinh viên


 Trợ cấp xã hội:
 Đối tượng 1: sinh viên là người dân tộc thiểu số, thường trú tại khu
vực vùng cao hoặc các xã (phường, thị trấn) đặc biệt khó khan thuộc
chương trình 135 từ 3 năm trở nên tính đến thời điểm vào học tại
trường.
 Đối tượng 2: Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nươi nương tựa ,
không có người đỡ đầu chính thức, không có nguồn chu cấp thường
xuyên.
 Đối tượng 3: Sinh viên bị tàn tật theo quy định của Nhà nước tại Nghị
định số 81/CP ngày 23/11/1995 là những người gặp khó khan về kinh
tế, khả năng lao động bị suy giảm từ 41% trở lên.
 Đối tượng 4: Sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khan về kinh tế,
vượt khó học tập mà gia đình thuộc diện hộ nghèo.
 Đối tượng được miễn học phí:
a. Đối tượng 1:
 Đối tượng 1.1: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; Thương binh,
người hưởng chính sách như thương binh; Bệnh binh
 Đối tượng 1.2: Con của anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; Con
của anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến.
 Đối tượng 1.3: Sinh viên là con liệt sỹ.
 Đối tượng 1.4: Sinh viên là con của thương bình, người hưởng chính
sách như thương binh.
 Đối tượng 1.5: Sinh viên là con của bệnh binh.
 Đối tượng 1.6: Sinh viên là con của người hoạt động kháng chiến bị
nhiễm chất độc hóa học.
b. Đối tượng 2: Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nươi nương tựa.
c. Đối tượng 3: Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật có khó khan về kinh tế.
d. Đối tượng 4: Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ
cận nghèo.
e. Đối tượng 5: Sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có
điều kiện kinh tế- xã hội khó khăn và đặc biệt khó khan.
 Đối tượng được giảm học phí:
a. Đối tượng 6 (giảm 70% học phí): Sinh viên là người dân tộc thiểu
số( không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có Điều kiện
kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của cơ quan có thẩm
quyền.
b. Đối tượng 7 ( được giảm 50% học phí): Sinh viên là con cán bộ, công
nhân viên chức mà cha mẹ bị tai nạn lao động hoặc cha hoặc mẹ bị tai
nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường
xuyên.
 Hỗ trợ chi phí học tập:
 Sinh viên hệ chính quy là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo, hộ
cận nghèo theo Quy định của Nhà nước ( không áp dụng đối với sinh
viên: cử tuyển, các đối tượng chính sách được tuyển, đào tạo theo địa
chỉ, đào tạo liên thông, văn bằng hai và học đại học cao đẳng sau khi
hoàn thành chương trình dự bị đại học, sinh viên thuộc khối quốc
phòng, an ninh).
 Mức hỗ trợ chi phí học tập 1 năm học= 10 thãng 60%x 1.490.000
(mức lương cơ sở).
 Tín dụng sinh viên:
 Đối tượng:
a. Đối tượng 1: Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ hoặc chỉ mồ côi cha
hoặc mẹ nhưng người còn lại không có khả naeng lao động.
b. Đối tượng 2: Sinh viên là thành viên của hộ gia đình Hộ nghèo
theo tiêu chuẩn quy định của pháp luật.
c. Đối tượng 3: Sinh viên mà gia đình gặp khó khan về tài chính do
tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh trong thời gian theo
học có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư
trú.
- Mức cho vay tối đa: 2.500.000đ/ tháng/SV.
- Lãi suất cho vay ưu đãi đói với HSSV: 0.65% tháng. Lãi suất nợ quá hạn bằng
130% lãi suất khi cho vay.
Câu 3: Trình bày các tiêu chuẩn xét chọn danh hiệu “Sinh viên 5 tốt” của Hội sinh
viên Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2? (2 điểm)
Trả lời:
A. Tiêu chuẩn “Đạo đức tốt”:
1. Tiêu chuẩn bắt buộc:
- Có lòng yêu nước, trung thành với mục tiêu, lý tưởng cách mạng của Đảng.
- Không vi phạm pháp luật và các quy chế, nội quy của trường, lớp, quy định của
địa phương nơi cư trú, nơi công cộng.
- Điểm rèn luyện/ hoạt động ngoại khóa đạt từ 80 điểm trở lên.
2. Tiêu chuẩn khác:
- Đạt ít nhất 1 tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn sau:
- Phân tích chất lượng Đoàn viên cuối năm ( đối với Hội viên là Đoàn viên) đạt
Khá trở lên.
- Là thành viên chính thức đội thi tìm hiểu về chủ nghĩa Mác- Lê-nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh từ cấp trường trở lên.
- Là Thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác các cấp hoặc là điển hình được biểu
dương trong việc thực hiện học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức,
phong cách Chủ tịch Hồ chí Minh.
- Có hành động dung cảm cứu người bị nạn, bắt cướp, giúp người neo đơn, người
nghèo, người gặp khó khăn, hoạn nạn trong tình trạng nguy hiểm và cấp thiết
được khen thưởng, biểu dương từ trường, cấp xã, phường trở lên hoặc được nêu
gương trên các phương tiện truyền thông đại chúng.
B. Tiêu chuẩn “Học tập tốt”:
1. Tiêu chuẩn bắt buộc:
- Có động cơ, thái độ học tập đúng đắn, không gian lận trong thi cử, vi phạm quy
chế học vụ.
- Điểm trung bình chung học tập trong năm đạt từ 7.0/10 trở lên. Đối với sinh viên
khối ngành năng khiếu (Sinh viên khoa Mỹ thuật công nghiệp, khoa Khoa học
thể thao) điểm trung bình chung cả năm học đạt từ 6.5/10.
2. Tiêu chuẩn khác:
 Đạt ít nhất 01 tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn sau:
- Tham gia sinh hoạt thường xuyên tại ít nhất 01 Câu lạc bộ học thuật của Khoa
hoặc của Trường.
- Có đề tài nghiên cứu khoa học (tham gia với tư cách là chủ nhiệm đề tài hoặc
đồng tác giả của đề tài hoặc thành viên nhóm nghiên cứu đề tài) trong năm học.
- Đạt gải thưởng trong các cuộc thi ý tưởng sáng tạo từ cấp Khoa trở lên.
- Đối với sinh viên khối ngành năng khiếu (khoa Mỹ thuật công nghiệp, khoa
Khoa học thể thao) có thành tích nổi bật trong các cuộc thi cấp trường trở lên
hoặc có tác phẩm tham gia triển lãm chuyên ngành, triển lãm cấp khoa trở nên.
- Có ít nhất 01 bài viết lĩnh vực chuyên môn đang theo học, đăng tải trên các sản
phẩm của các cơ quan truyền thông uy tín hoặc báo cáo, tạp chí khoa học chuyên
ngành của trường hoặc có bài tham luận tham gia các hội thảo khoa học cấp
trường trở lên.
- Có sản phẩm sáng tạo được cấp bằng sáng chế, cấp giấy phép xuất bản hoặc đạt
các gải thưởng từ cấp tỉnh, thành phố trở lên.
- Là thành viên đội tuyển tham gia các cuộc thi học thuật cấp quốc gia, quốc tế.
- Đạt giải thưởng trong các cuộc thi ý tưởng sáng tạo từ cấp thành phố trở lên.
- Đạt giả khuyến khích trở lên trong các cuộc thi chuyên môn cấp toàn quốc do
các hiệp hội ngành nghề, các trường đại học, học viện, các cơ quan thông tấn,
báo chí tổ chức.
C. Tiêu chuẩn “Thể lực tốt”:
 Đạt ít nhất 01 tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn sau:
- Đạt danh hiệu “Thanh niên khỏe” từ cấp trường trở lên (tiêu chuẩn cụ thể theo
Hướng dẫn liên tịch số 87/2006/HDLT-ĐTN-TDTT về tiêu chuẩn thi đua và rèn
luyện thể dục thể thao của các cấp bộ Đoàn và thanh niên, thanh niên do Trung
ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và Ủy ban Thể dục-Thể thao ban hành).
- Đạt thành tích cao trong các hội thao từ cấp Khoa trở lên ( Giải 1, giải 2, giải 3,
hoặc tương đương).
- Là thành viên đội tuyển các cấp các môn thể dục thể thao. Ưu tiên những sinh
viên là vận động viên đạt huy chương trong các giải thi đấu các cấp.
- Tích cực tham gia các hoạt động thể dục thể thao cấp khoa.
 Đối với những sinh viên khuyết tật, tiêu chuẩn về thể lực bao gồm:
Tập thể dục hang ngày và rèn luyện ít nhất 01 môn thể thao dành cho
người khuyết tật.
D. Tiêu chuẩn “Tình nguyện tốt”:
- Được khen thưởng từ cấp khoa trở lên về hoạt động tình nguyện.
- Đạt ít nhất 01 trong những tiêu chuẩn sau:
+ Tham gia và nhận giấy chứng nhận hoàn thành một trong các chiến dịch,
chương trình sau: chiến dịch tình nguyện Mùa hè xanh, chiến dịch Xuân tình
nguyện, chương trình Tiếp sức mùa thi, Hiến máu tình nguyện.
+ Tham gia ít nhất 05 ngày tình nguyện/ năm ( được tính theo số ngày thực
tế tham gia các hoạt động tình nguyện cộng đồng. Ví dụ thành viên a tham
gia 03 ngày tình nguyện tại mái ấm nhà mở, 01 ngày thứ bảy tình nguyện, 01
ngày chủ nhật xanh ở những thời điểm khác nhau trong năm sẽ được tính đủ
tiêu chuẩn).
E. Tiêu chuẩn “Hội nhập tốt”:
 Đạt ít nhất 02 tiêu chuẩn trong những tiêu chuẩn sau:
- Đạt chứng chỉ MOS (700 điểm trở lên) đối với 02 môn học Word và Excel.
- Đạt chứng chỉ ngoại ngữ trình độ B1 hoặc tương đương trở lên. Đối tượng sinh
viên chuyên ngành Ngoại ngữ: chứng chỉ Ngoại ngữ được áp dụng với môn
Ngoại ngữ 2 (Riêng đối với sinh viên đã có chửng chỉ IELTS, TOEFL, TOEIC
và một số chứng chỉ khác thì áp dụng theo thông tư số 05/2012/TT/BGDĐT
ngày 15/2/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bảng quy đổi đính kèm).
- Tham gia ít nhât 02 hoạt động giao lưu quốc tế: Hội thảo quốc tế, các chương
trình gặp gỡ, giao lưu, hợp tác với thanh niên, sinh viên quốc tế trong và ngoài
nước.
- Tham gia và đạt giải ba trở lên các cuộc thi kiến thức ngoại ngữ ( được hiểu là
cuộc thi tìm hiểu ngoại ngữ hoặc cuộc thi sử dụng ngoại ngữ để trình bày) từ cấp
khoa trở lên.
- Tham gia và hoàn thành ít nhất 01 khóa trang bị kỹ năng thực hành xã hội.
- Được Đoàn Thanh niên- Hội Sinh viên từ cấp trường trở lên khen thưởng về
thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên hoặc công tác
Hội và phong trào sinh viên.
 Về chứng nhận ngoại ngữ: chấp nhận các chứng nhận, chứng chỉ
ngoại ngữ do Trung tâm ngoại ngữ của trường trong các đợt thi thử,
thi xếp lớp, thi cuối khóa; các chứng chỉ của các Trung tâm ngoại
ngữ liên kết với Đoàn-Hội sinh viên trường/khoa.
Câu 4: Đi khám bệnh và chuyển viện đúng tuyến phải tuân thủ theo các tuyến như
thế nào? (2 điểm)
Trả lời:
- Đối với trường hợp tham gia bảo hiểm y tế đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại
tuyến xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện đi khám chữa
bệnh tại trạm y tế xã hoặc phòng khám đa khoa hoặc bệnh viện tuyến huyện
trong cùng địa bàn tỉnh thì được xác định là đi khám đúng tuyến.
- Chuyển người bệnh từ tuyến dưới lên trên liền kề theo trình tự.
- Tuyến 4( tuyến xã) thông tuyến 3 (tuyến huyện) lên tuyến 2 (tuyến tỉnh) lên
tuyến 1( tuyến tư).
- Đi khám bệnh đúng tuyến là: tuyến 4 được chuyển thẳng lên tuyến 3 không cần
giây chuyển viện.
- Từ tuyến 3 lên tuyến 2 phải có giấy giới thiệu của tuyến 3. Từ tuyến 2 lên tuyến
1 phải có giấy giới thiệu của tuyến 2.

HẾT

You might also like