You are on page 1of 7

DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP NHÓM

1. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ PHÁT TRIỂN. THỰC TRẠNG QUẢN


LÝ, KHAI THÁC TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở NƯỚC TA/ĐỊA
PHƯƠNG
2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN. CHÍNH SÁCH, CHIẾN
LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ THỰC TRẠNG Ở
VIỆT NAM
3. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN
LỰC Ở NƯỚC TA
4. ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CHO PHÁT
TRIỂN Ở VIỆT NAM
5. CƠ SỞ VẬT CHẤT, HẠ TÂNG CHO PHÁT TRIỂN. CHÍNH SÁCH VÀ
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG Ở VIỆT NAM/ ĐỊA
PHƯƠNG
6. THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN. CHÍNH SÁCH VÀ THỰC
TẾ Ở VIỆT NAM
7. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ PHÁT TRIỂN, CHÍNH SÁCH
VÀ THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
8. HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ PHÁT TRIỂN, CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TẾ Ở
VIỆT NAM
9. THU NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN, CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG Ở
VIỆT NAM
10.NGHÈO ĐÓI VÀ PHÁT TRIỂN, CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TẾ Ở VIỆT
NAM/ĐỊA PHƯƠNG
11.ĐÔ THỊ HÓA VÀ PHÁT TRIỂN, THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
12.Ô NHIẾM MÔI TRƯỜNG, SUY GIẢM TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN,
THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
13.BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN/PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP.
THỰC TẾ Ở VIỆT NAM
14.AN NINH LƯƠNG THỰC VÀ PHÁT TRIỂN. THỰC TRẠNG Ở VIỆT
NAM.
YÊU CẦU HÌNH THỨC
Bài nghiên cứu trình bày theo hình thức sau

Phần 1. Tính cấp thiết phải nghiên cứu


PHẦN 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận – chính sách liên quan (nếu có)
2.2 Thực tiễn ở Việt Nam
2.2.1 Thực trạng…
2.2.2 Nguyên nhân
2.2.3 Các đề xuất, giải pháp
PHẦN 3. KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
3.2 Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tham khảo


Bộ Tài nguyên và Môi trường (2014), Báo cáo môi trường Quốc Gia 2014: Môi trường nông thôn, Nhà
xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
Balussou, D., McKenna, R., Möst, D. & Fichtner, W. (2018), ‘A model-based analysis of the future
capacity expansion for German biogas plants under different legal frameworks’, Renewable and
Sustainable Energy Reviews, 96, 119-131.
Barros, M.V., Salvador, R., de Francisco, A.C. & Piekarski, C.M. (2020), ‘Mapping of research lines on
circular economy practices in agriculture: From waste to energy’, Renewable and Sustainable
Energy Reviews, 131, 109958.
Cassou, E., Tran, D.N., Nguyen, T.H., Dinh, T.X., Nguyen, C.V., Cao, B.T., Jaffee, S. & Ru, J. (2017),
An Overview of Agricultural Pollution in Vietnam: Summary Report 2017, World Bank,
Washington, DC, retrieved on May 24th 2021, from
<https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/29242>.
Chen, Q., Yang, H., Liu, T. & Zhang, L. (2016), ‘Household biomass energy choice and its policy
implications on improving rural livelihoods in Sichuan, China’, Energy Policy, 93, 291-302.
Cramer, J. (2014), ‘Moving towards a circular economy in the Netherlands: challenges and directions’,
Utrecht University, 1-9, retrieved on May 24th 2021, from
<https://wp.hum.uu.nl/wp-content/uploads/sites/32/2015/04/Paper-HongKong-JC-april-
2014.pdf>.
Department of Agriculture, Water and Environment (2017), National food waste strategy, retrieved on
May 20th 2021, from <https://www.environment.gov.au/protection/waste/publications/national-
food-waste-strategy>.
Department of Agriculture, Water and Environment (2018), 2018 National Waste Policy: less waste,
more resources, retrieved on May 20th 2021, from
<https://www.environment.gov.au/protection/waste/publications/national-waste-policy-2018>.
Ellen MacAuthor Foundation (2015), Growth within: a circular economy vision for a competitive Europe,
retrieved on May 19th 2021, from
<https://www.ellenmacarthurfoundation.org/assets/downloads/publications/
EllenMacArthurFoundation_Growth-Within_July15.pdf>.
European Commission (2017), Communication from the Commission to the European Parliament, the
Council, the European Economic and Social Committee and the Committee of the Regions – The
Future of Food and Farming, retrieved on May 25th 2021, from <https://eur-lex.europa.eu/legal-
content/EN/TXT/?uri=CELEX:52017DC0713>.
Geng, Y. & Doberstein, B. (2008), ‘Developing the circular economy in China: Challenges and
opportunities for achieving “leapfrog development”’, The International Journal of Sustainable
Development & World Ecology, 15(3), 231-239.
Heshmati, A. (2017), ‘A review of the circular economy and its implementation’, International Journal of
Green Economics, 11(3-4), 251-288.
Jun, H. & Xiang, H. (2011), ‘Development of circular economy is a fundamental way to achieve
agriculture sustainable development in China’, Energy Procedia, 5, 1530-1534.
Jurgilevich, A., Birge, T., Kentala-Lehtonen, J., Korhonen-Kurki, K., Pietikäinen, J., Saikku, L. &
Schösler, H. (2016), ‘Transition towards circular economy in the food system’, Sustainability,
8(1), 69.
Lê Trọng Nhân, Đồng Thị Thu Huyền, Lê Thanh Hải, Lê Quốc Vĩ, Trần Thị Hiệu, Nguyễn Thị Phương
Thảo, Phạm Đắc Tín &Võ Thị Lý Thu Thảo (2019), ‘Đề xuất mô hình sản xuất canh tác tích hợp
hướng tới không phát thải cho hộ chăn nuôi: áp dụng điển hình cho hộ chăn nuôi bò ở khu vực
Bảy Núi’, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Khoa học Trái đất và Môi trường, 3(2),
75 -84
Levitzke, P.V. (2020), ‘The development of a circular economy in Australia’, in Circular Economy:
Global Perspective, Ghosh, S.K. (Ed.), Springer, 25-42.
Li, B., Feng, Y., Xia, X. & Feng, M. (2021), ‘Evaluation of China’s circular agriculture performance and
analysis of the driving factors’, Sustainability, 13(4), 1643.
MacArthur, E. (2013), ‘Towards the circular economy’, Journal of Industrial Ecology, 2, 23-44.
Ministry of Agriculture, Nature and Food Quality of the Netherlands (2018), Agriculture, nature and
food: valuable and connected - The Netherlands as a leader in circular agriculture, retrieved on
May 22nd 2021, from
<https://www.netherlandsworldwide.nl/documents/publications/2018/11/19/agriculture-nature-
and-food-valuable-and-connected>.
Nguyễn Bình Liên & Lê Đồng Tấn (2017), ‘Hiện trạng mô hình nông lâm kết hợp ở huyện Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ’, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc về sinh thái và tài nguyên sinh vật lần thứ 7 ,
Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội,
1669-1677.
Nguyễn Xuân Hồng (2020), Cơ sở thực tiễn và động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp tuần hoàn tại
Việt Nam: Kinh tế VAC, truy cập lần cuối ngày 21 tháng 10 năm 2020, từ
<https://kinhtenongthon.vn/co-so-thuc-tien-va-dong-luc-thuc-day-phat-trien-nong-nghiep-tuan-
hoan-tai-viet-nam-kinh-te-vac-post38469.html>.
Ni, J.Q. & Nyns, E.J. (1996), ‘New concept for the evaluation of rural biogas management in developing
countries’, Energy Conversion and Management, 37(10), 1525-1534.
Pagotto, M. & Halog, A. (2016), ‘Towards a circular economy in Australian agri ‐food industry: an
application of input‐output oriented approaches for analysing resource efficiency and
competitiveness potential’, Journal of Industrial Ecology, 20(5), 1176-1186.
Pearce, D.W. & Turner, R.K. (1990), Economics of natural resources and the environment, JHU press.
Poore, J. & Nemecek, T. (2018), ‘Reducing food’s environmental impacts through producers and
consumers’, Science, 360(6392), 987-992.
Ramos-Suarez, J., Ritter, A., González, J.M. & Pérez, A.C. (2019), ‘Biogas from animal manure: A
sustainable energy opportunity in the Canary Islands’, Renewable and Sustainable Energy
Reviews, 104, 137-150.
Schroeder, P., Anggraeni, K. & Weber, U. (2019), ‘The relevance of circular economy practices to the
sustainable development goals’, Journal of Industrial Ecology, 23(1), 77-95.
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội (2011), Tài liệu hướng dẫn xây dựng nông thôn mới, Hà
Nội.
Stegmann, P., Londo, M. & Junginger, M. (2020), ‘The circular bioeconomy: Its elements and role in
European bioeconomy clusters’, Resources, Conservation & Recycling: X, 6, 100029.
Su, B., Heshmati, A., Geng, Y. & Yu, X. (2013), ‘A review of the circular economy in China: moving
from rhetoric to implementation’, Journal of cleaner production, 42, 215-227.
University College Dublin (2017), ‘Project of AgroCycle, The ‘circular economy’ applied to the agri-food
sector’, presentation at The European Commission DG Research & Innovation hosted conference
on: ‘Harnessing Research and Innovation for FOOD 2030: A Science Policy Dialogue’,
Brussels, October 16th 2017.
Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (2020), ‘Nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các mô
hình phát triển nền kinh tế tuần hoàn phù hợp với Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các mục tiêu
phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu’, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
Wageningen University and Research (2018), Circular agriculture: a new perspective for Dutch
agriculture, retrieved on May 26th 2021, from <https://www.wur.nl/en/newsarticle/Circular-
agriculture-a-new-perspective-for-Dutch-agriculture-1.htm>.
Wieliczko, B. (2019), ‘What role for the CAP in making agriculture part of the EU circular economy?’,
Journal of Agribusiness and Rural Development, 53(3), 273-279.
Xi, H. (2011), ‘Models of circular economy on agriculture in Yunnan province’, Energy Procedia, 5,
1078-1083.
Yin, C.B., Tang, H.J. & Zhou, Y. (2006), ‘Suggestions on the intension, developing route and policy of
circulating agriculture’, Chinese Journal of Agricultural Resources and Regional
Planning, 27(1), 4-8.
Zhu, Q., Jia, R. & Lin, X. (2019), ‘Building sustainable circular agriculture in China: economic viability
and entrepreneurship’, Management decision, 57(4), 1108-1122.

hiện trạng , nguyên nhân, giải pháp khắc phục

hiện trạng:
Tài nguyên rừng đang bị thu hẹp theo từng ngày, diện tích rừng tự nhiên che phủ giảm
dần do khai thác trái phép, đất rừng bị chuyển qua đất nông công nghiệp, các loài sinh vật
quý hiếm thì đứng trước nguy cơ tuyệt chủng rất cao (Theo thống kê thì ở Việt Nam có
khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng).
Tình trạng ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nghiêm trọng nhất đối với tài nguyên nước của
chúng ta và theo dự báo đến năm 2025, 2/3 người trên thế giới có thể sẽ phải sống trong
những vùng thiếu nước trầm trọng.
Tài nguyên khoáng sản đang dần cạn kiệt sau việc khai thác quá mức và sử dụng lãng
phí. Tài nguyên đất thì cũng đang gặp rất nhiều khó khăn như đất nông nghiệp đang bị
chuyển dần qua đất phục vụ cho công nghiệp và dịch vụ, đất bị nhiễm mặn, bị sa mạc hóa
ngày một tăng.
2.1. Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên trên Thế giới
Con người hiện nay đang sử dụng nguồn lực thiên nhiên với một tốc
độ nhanh hơn tốc độ tái tạo và cung cấp của Trái đất đến 20%. Trong
vòng
40 năm, từ năm 1961 đến 2001, mức tiêu thụ nguồn nhiên liệu khai thác
từ
lòng đất, như than, khí đốt và dầu hỏa, đã tăng với tỉ lệ kinh khủng là
700%. Trong khi đó, Trái đất không có đủ thời gian để hấp thụ hết một
lượng khí CO2 khổng lồ thải ra từ những hoạt động sản xuất và khai thác
của con người. Hậu quả là lượng khí thải không được hấp thụ đó đã dần
dần hủy hoại tầng ô-zôn bảo vệ Trái đất. Từ năm 1970 đến năm 2000, số
lượng sinh vật sống trên cạn và dưới biển đã giảm đi 30%, trong khi các
chủng loài động vật nước ngọt bị thu hẹp “dân số” đến 50%. Sự suy thoái
này là hậu quả của nạn phá hủy môi trường sống, tình trạng ô nhiễm ngày
càng tăng và sự khai thác, sử dụng tài nguyên quá mức.
2.2 Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên tại Việt Nam
Tổn thất trong khai thác dầu khí của Việt Nam là 50 - 60%, than hầm
lò là 40 - 60% còn trong chế biến vàng là 60 - 70% (tính đến năm 2004).
Đây chỉ là ba trong những con số đáng báo động về tình trạng lãng phí sử
dụng tài nguyên và nhiên liệu ở nước ta. Việt Nam có trên 5.000 mỏ, với
khoảng 60 loại khoáng sản, nhưng phần lớn lại là loại mỏ vừa và nhỏ, hầu
hết đều không đủ khai thác với quy mô công nghiệp. Thêm vào đó, nguồn
tài nguyên không tái tạo này đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt vì sự khai
thác và sử dụng quá lãng phí. Đối với các mỏ vừa và nhỏ (chiếm đa số), sự
thất thoát không dừng lại ở một vài chục phần trăm mà nguy cơ mất mỏ
là rất nghiêm trọng. Do năng lực có hạn, khai thác phần lớn là thủ công,
nên đa số các mỏ nhỏ hiện nay chỉ lấy được những phần giàu nhất, bỏ đi
toàn bộ các quặng nghèo và khoáng sản đi cùng, dẫn đến không thể tận
thu được. Bên cạnh đó, tổn thất trong chế biến khoáng sản cũng rất cao.
Khai
thác vàng là một ví dụ, do độ thu hồi quặng vàng trong chế biến (tổng thu
hồi) hiện chỉ đạt khoảng 30% - 40%, nghĩa là hơn một nửa thải ra ngoài
bãi
thải, không chỉ mất mát mà còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Nếu
so với chỉ tiêu một số nước, thu hồi vàng trong quặng thường chiếm 92%
97%, rõ ràng đây là một tổn thất quá lớn. Đối với những mỏ vừa và nhỏ,
chủ yếu do dân tự khai thác với công nghệ thô sơ, vì vậy càng không thể
đánh giá được hết những tổn thất.
Với tài nguyên nước, mức sử dụng nước ở nhiều ngành công nghiệp
là rất cao và lãng phí, đặc biệt khu vực tư nhân, các doanh nghiệp vừa và
nhỏ để thất thoát nước dùng trong sản xuất phần lớn không thể kiểm
soát
được. Rõ rệt nhất là ngành bia, trên thế giới để sản xuất 1 lít bia trung
bình
sử dụng khoảng 4 lít nước, song ở Việt Nam cao hơn gấp ba lần (khoảng
13
lít nước). Các ngành dệt và ngành giấy cũng ở tình trạng tương tự.
Về tiêu hao năng lượng, với ngành thép, công nghệ sử dụng của Việt
Nam hiện có thời gian nấu cao hơn 360% so với thế giới, các chỉ tiêu tiêu
hao thép phế, điện và điện cực đều quá cao, đặc biệt tiêu hao điện bằng
257% so với các nước, song công đoạn cán có tốc độ chỉ bằng 12,7% so
với các nhà máy trên thế giới. Về tài nguyên rừng, hiện tại, rừng tự nhiên
có khả năng khai thác gỗ không còn bao nhiêu (ước tính khoảng 0,5 triệu
ha). Diện tích rừng sản xuất chỉ chiếm hơn 50% trong tổng diện tích rừng
hiện có nhưng phần lớn là rừng nghèo và trung bình.
Như vậy, với tốc độ khai thác tài nguyên như hiện nay, môi trường ngày
càng bi suy thoái nghiêm trọng, gây tổn thương cho con người đang sống

hiện tại và các thế hệ tương lai - buộc chúng ta phải xem xét đến thước
đo
của sự phát triển - phát triển bền vững và có những phương sách chiến
lược
để đảm bảo thực hiện phát triển bền vững một cách có hiệu quả

You might also like