You are on page 1of 31

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

ASSIGNMENT MÔN

PRE201 – QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

NGÀNH PR – EVENT Phần 1: Hướng dẫn thể thức – Tr1

Phần 2: Hướng dẫn nội dung: Tr11

PHẦN 1: HƯỚNG DẪN THỂ THỨC

1. HƯỚNG DẪN ĐỊNH DẠNG

1.1. Trình bày văn bản

- Kiểu chữ: Time New Roman – chỉ dùng một font chữ duy nhất cho toàn bộ tài
liệu
- Cỡ chữ: 13
- Màu chữ: đen
- Giãn cách dòng: 1.5 lines
- Lề trên: 3.5 cm; lề dưới 3.0 cm; lề trái: 3,5 cm; lề phải: 2,0 cm
- Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy
- Assignment được in trên giấy trắng, khổ A4 (210 x 297 mm)
- Chữ trong văn bản cần được căn đều (chế độ Justified), chữ ghi chú dưới ảnh
cần được căn giữa (Centered)
- Các mục chính trong bài cần được bôi đậm (Bold), các câu trích dẫn của nhân
vật cần được để trong dấu ngoặc kép, và in nghiêng
- Luôn ấn Ctrl + A (chọn tất cả) và chỉnh lại format đồng nhất trước khi kết thúc

1.2. Bìa Assignment

Đầy đủ các yếu tố theo thứ tự ưu tiên:

- Bo viền đúng chuẩn làm tiểu luận


- Logo Fpoly đúng quy chuẩn
- Tên loại hình văn bản: ASSIGNMENT
- Tên môn học gồm mã môn, tên môn ví dụ: PRE201 QUAN HỆ CÔNG
CHÚNG
- Tên đề tài:
+ Hoạch định chiến lược PR cho doanh nghiệp…
- Tên GVHD: Ms./Mr./Giảng viên + Họ tên đầy đủ viết hoa toàn bộ
- Tên lớp
- Tên nhóm
- Danh sách thành viên: STT + Họ tên đầy đủ + MSV
- Thời gian thực hiện: Tháng/Năm (viết thường)

1.3. Tiểu mục

- Các tiểu mục của Assignment được trình bày và đánh số, nhóm chữ số. Tối đa
gồm 04 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (Ví dụ: 3.1.2.4. chỉ chương 03,
mục 1, nhóm tiểu mục 2, tiểu mục 4)
- Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 02 tiểu mục tức có nghĩa là nếu đã có
tiểu mục 3.1.1. thì phải có tiểu mục 3.1.2.

1.4. Bảng biểu, hình vẽ và ảnh minh họa

- Đánh số bảng biểu, hình vẽ phải tương ứng với chương đó (Ví dụ: Hình 3.1 có
nghĩa là hình thứ 1 trong chương 3; Hình 4.2 có nghĩa là hình thứ 2 trong
chương 4)
- Nếu bảng biểu, hình vẽ được lấy từ các nguồn khác thì phải trích dẫn (Ví dụ:
Nguồn: Tr.54, 55, Tạp chí Marketing Việt Nam (2009), Số 58, NXB Lao
Động)
- Ảnh minh họa nên sử dụng ảnh lớn, có định dạng chất lượng cao nhất (HD) để
tránh tình trạng ảnh bị vỡ, mờ khi in ra hoặc chiếu trên slide. Khi tìm kiếm ảnh
trên Google Image, hãy đảm bảo mình đã bật chế độ tìm kiếm ảnh lớn.

1.5. Viết tắt


- Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong
Assignment
- Nếu cần viết tắt những từ, cụm từ, thuật ngữ,…thì được viết tắt sau lần thứ nhất
và có kèm chữ viết tắt trong ngoặc đơn (Ví dụ: Thông cáo báo chí (TCBC).
Đồng thời, phải cập nhật vào trong Danh mục chữ viết tắt ở phần đầu của bài
viết (Sinh viên tham khảo trong tài liệu đi kèm)
- Không viết tắt những cụm từ dài ít xuất hiện

1.6. Phụ lục

- Gồm những nội dung cần thiết minh họa hoặc hỗ trợ cho nội dung Assignment
như biểu mẫu, bảng câu hỏi, số liệu, danh sách,…
- Nếu dùng bảng câu hỏi khảo sát, phiếu thăm dò, các bảng tính toán,… thì các
bảng này được đưa vào phần phụ lục ở dạng nguyên bản. Lưu ý không được
tóm tắt hoặc sửa đổi so với với nguyên bản
- Phần phụ lục không được có độ dày hơn phần nội dung chính của Assignment

2. MỘT SỐ QUY TẮC VIẾT CHÍNH TẢ

2.1 Quy tắc về khoảng trống (space)

- Hai chữ tiếp nối nhau chỉ cách nhau một khoảng trống.
- Dấu chính tả như chấm (.), phẩy (,), hỏi (?), than (!), ba chấm (…), luôn luôn đi
liền theo ký tự trước và cách ký tự sau một ký tự trống.

2.1. Quy tắc viết hoa cơ bản

- Đầu câu, danh từ riêng. Ví dụ: Mặt Trời, Trái Đất…


- Sau dấu hai chấm mà kiểu câu liệt kê thì không viết hoa. Ví dụ: Xoài có nhiều
loại: xoài tượng, xoài cát, xoài thanh ca…
- Viết hoa tên người, tên địa danh nước ngoài: Hà Lan, Bồ Đào Nha

3. NGÔI VÀ NHÂN XƯNG

Trong tài liệu, trừ phần Cảm ơn thầy cô hướng dẫn (Nếu có), đối với phần còn lại,
người viết nên dùng ngôi thứ ba số ít, nghĩa là phải tránh sử dụng các đại từ nhân
xưng như “tôi” hoặc “bạn”. Ngôi thứ ba sẽ giúp bài viết khách quan hơn và ít mang
tính cá nhân. 

Ví dụ: Thay vì viết Sau một thời gian nghiên cứu, chúng em quyết định chọn doanh
nghiệp X vì lý do => Hãy viết: Sau một thời gian nghiên cứu, nhóm 1 quyết định
chọn doanh nghiệp X vì lý do

Bí quyết “nhỏ mà có võ”:

- Luôn tra từ điển tiếng Việt nếu chưa chắc chắn

- Chia đoạn và cách dòng nếu viết dài.

4. CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU

4.1. Sắp xếp theo ngôn ngữ

- Tài liệu tham khảo được sắp xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Ví dụ: Tiếng Việt,
Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung…). Hoặc có thể được chia thành 02 phần gồm:
Tiếng Việt và Tiếng nước ngoài
- Tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải được sử dụng nguyên bản
- Đánh số thứ tự liên tiếp nhau giữa tài liệu tiếng Việt và tiếng nước ngoài

4.2. Sắp xếp tài liệu tham khảo theo ký tự ABC họ tên của tác giả

- Tác giả là người Việt Nam: xếp TÊN tác giả theo thứ tự ABC, giữ nguyên Họ,
chữ lót và tên, không đảo thứ tự tên của tác giả.
- Tác giả là người nước ngoài: xếp HỌ tác giả theo thứ tự ABC
- Nếu tài liệu tham khảo không có tên tác giả sẽ sắp xếp theo TỪ đầu tiên tên cơ
quan xuất bản tài liệu/báo cáo đó (Ví dụ: Bộ thông tin và truyền thông được
sắp xếp vào chữ B vì chữ đầu tiên của tổ chức là chữ Bộ; Tổng cục thống kê
được sắp xếp vào chữ T vì chữ đầu tiên của tổ chức là chữ Tổng)

4.3. Cách trích dẫn tài liệu tham khảo

❖ Tài liệu tham khảo là sách/giáo trình bao gồm các nội dung sau:
- Tên tác giả hoặc cơ quan ban hành
- Năm xuất bản (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy theo sau)
- Tên sách (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên sách)
- Volume (nếu có)
- Lần tái bản (nếu có)
- Nhà xuất bản (dấu phẩy cuối tên)
- Nơi xuất bản (dấu phẩy cuối tên)
- Số lượng trang của quyển sách (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo)

Ví dụ: Ngô Minh Cách, Đào Thị Minh Thanh (2015), Giáo trình Quan hệ công
chúng, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, Việt Nam, 351 trang.

❖ Tài liệu tham khảo là sách dịch bao gồm những thông tin sau:
- Tên tác giả bản gốc
- Năm xuất bản (đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy theo sau)
- Tên sách (in nghiêng, dấu phẩy theo sau)
- Tên tác giả dịch hoặc đơn vị dịch (trong dấu ngoặc đơn)
- Nhà xuất bản (dấu phẩy theo sau)
- Nơi xuất bản (dấu phẩy theo sau)
- Số lượng trang của quyển sách (dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Philip Henslowe (2003), Những bí quyết căn bản để thành công trong PR
(Trung An và Việt Hà dịch), Nhà xuất bản Trẻ, Tp.HCM, Việt Nam, 223 trang.

❖ Tài liệu tham khảo là khóa luận/đồ án, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ bao
gồm thông tin sau:
- Tên tác giả
- Năm hoàn thành (dấu ngoặc đơn, dấu phẩu sau dấu ngoặc đơn)
- Tên khóa luận/đồ án, luận văn Thạc sĩ, luận án Tiến sĩ (in nghiêng, dấu phẩy)
- Thể loại (dấu phẩy theo sau)
- Tên trường (dấu phẩy theo sau tên trường)
- Quốc gia (dấu chấm kết thúc)
Ví dụ: Nguyễn Hoàng Trâm Anh (2017), Hoàn thiện chiến lược truyền thông cho sản
phẩm Cocoxim của Công ty Betrimex, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế
TP.HCM, Việt Nam.

❖ Tài liệu tham khảo là một chương trong giáo trình bao gồm các thông tin sau:
- Tên tác giả của chương đó
- Năm hoàn thành (ngoặc đơn, dấu phẩy theo sau)
- Tên chương được tham khảo (đặt trong ngoặc kép, dấu phẩy theo sau)
- Tên sách (in nghiêng)
- Tên tác giả cuốn sách (trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau dấu ngoặc đơn)
- Nhà xuất bản (dấu phẩy)
- Nơi xuất bản (dấu phẩy)
- Số trang được tham khảo (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Trần Anh Hoa và Huỳnh Lợi (2009), “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo chi phí thực tế”, Kế toán chi phí (Khoa Kế toán – Kiểm toán),
Nhà xuất bản Lao Động, Tp. HCM, Việt Nam, tr. 52-216.

❖ Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trên tạp chí khoa học bao gồm các nội
dung sau:
- Tên tác giả
- Năm công bố ( đặt trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- Tên bài báo (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- Tên tạp chí (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên)
- Volume (không có dấu ngăn cách)
- Số tạp chí (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn)
- Số trang có đăng thông tin bài báo đó (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm
kết thúc)

Ví dụ: Đinh Thị Thu Hằng và Lại Thị Hoa (2018), “Truyền thông về phát triển hợp
tác xã kiểu mới trên VOV1 Đài tiếng nói Việt Nam”, Lý luận chính trị & Truyền
thông số 4, tr. 60-65.

❖ Tài liệu tham khảo là nguồn Internet bao gồm những thông tin sau đây:
- Tên tác giả (dấu phẩy theo sau)
- Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn)
- Tựa đề (in nghiêng, dấu phẩy theo sau)
- Tên cơ quan (nếu có) (dấu phẩy theo sau)
- Tháng, năm nơi đã tiếp cận (dấu phẩy theo sau)
- Đường dẫn khi truy xuất (dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Nguyễn Hoa Hoa (2018), Học cách đối phó với khủng hoảng truyền thông thời
kỳ 4.0, Brandsvietnam, 08/2018, http://bit.ly/2NCYscW .

❖ Tài liệu tham khảo có tác giả là các hiệp hội/tổ chức bao gồm những thông tin
sau:
- Tên hiệp hội hoặc tổ chức (dấu phẩy theo sau)
- Năm xuất bản (trong dấu ngoặc đơn, dấu phẩy theo sau)
- Tên tài liệu (in nghiêng, dấu phẩy theo sau)
- Nhà xuất bản (dấu phẩy theo sau)
- Nơi xuất bản (dấu phẩy theo sau)
- Số lượng trang của tài liệu đó (dấu chấm kết thúc)

Ví dụ: Đài tiếng nói Việt Nam, Phân viện Báo chí tuyên truyền (2002), Báo phát
thanh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 15-17.

5. VÍ DỤ VỀ CÁCH SẮP XẾP TÀI LIỆU THAM KHẢO

5.1. Tiếng Việt

1. Nguyễn Hoàng Trâm Anh (2017), Hoàn thiện chiến lược truyền thông cho sản
phẩm Cocoxim của Công ty Betrimex, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học
Kinh tế Tp.HCM, Việt Nam.

2. Ngô Minh Cách, Đào Thị Minh Thanh (2015), Giáo trình Quan hệ công chúng,
Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, Việt Nam, 351 trang.

3. Đài tiếng nói Việt Nam, Phân viện Báo chí tuyên truyền (2002), Báo phát
thanh, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội, tr. 15-17.
1. Trần Anh Hoa và Huỳnh Lợi (2009), “Kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm theo chi phí thực tế”, Kế toán chi phí (Khoa Kế toán – Kiểm
toán), Nhà xuất bản Lao Động, Tp. HCM, Việt Nam, tr. 52-216.
2. Đinh Thị Thu Hằng và Lại Thị Hoa (2018), “Truyền thông về phát triển hợp
tác xã kiểu mới trên VOV1 Đài tiếng nói Việt Nam”, Lý luận chính trị &
Truyền thông số 4, tr. 60-65.
3. Philip Henslowe (2003), Những bí quyết căn bản để thành công trong PR
(Trung An và Việt Hà dịch), Nhà xuất bản Trẻ, Tp.HCM, Việt Nam, 223 trang.

5.2. Tiếng Anh

1. Akosile Akindele Iyiola & Fasesin, Oladipo Oluwafolakemi (2013), “A


Comparative Assessement Of Internal System In Public And Private
Universities In Sounth-West, Nigeria”, Research Journal of Finance and
Accounting, Vol.4, No.13, pp. 25-33.

2. Maryam Abdullahi Habib, Abdul Amid Aziz Jalloh (2016), “Internal Control
In Tertiary Institutions Ensuring A Continuous Improvement In The
Educational System In Nigeria”, International Journal of Information, Business
and Management, Vol. 8, No.1, pp. 223-241.

3. Pantep Pattanajureepan cùng cộng sự (2014), “Development Of Risk


Management System In Private School General Education”, Asian Social
Science; Vol. 10, No. 1, pp. 276-282.

5.3. Website

1. Nguyễn Hoa Hoa (2018), Học cách đối phó với khủng hoảng truyền thông thời
kỳ 4.0, Brandsvietnam, 08/2018, http://bit.ly/2NCYscW

2. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2017), Truyền thông về cuộc vận động Người Việt
Nam dùng hàng Việt Nam trên báo chí, 11/2020

XỬ LÝ BẢNG BIỂU
Căn kích cỡ bảng biểu đúng theo kích thước lề văn bản, căn kích thước ô, căn dòng
trong từng ô cho đẹp mắt
Trong trường hợp bảng biểu quá nhiều thông tin khó thể hiện hết trên khổ dọc giấy thì
xử lý theo 2 cách dưới đây:

C1: Lập bảng trên excell in đính kèm làm phụ lục. Trong ASM thì tóm tắt những
thông tin chính về tổng thời gian, ngân sách, các kênh và hoạt động chính.

C2: *** Dùng lệnh Insert Page Break trong word để xoay nghiêng các trang có
liên quan đến bảng biểu mà không ảnh hưởng đến toàn bộ văn bản

- Thêm trang xoay ngang:

https://quantrimang.com/huong-dan-toan-tap-word-2016-phan-12-chia-van-ban-
133164

http://thuthuatphanmem.vn/cach-ngat-trang-va-bo-ngat-trang-trong-word/

https://csc.edu.vn/thvp-chuan-quoc-te-mos/tin-tuc/thu-vien-hoc-tap/word-cach-su-
dung-section-breaks-trong-dinh-dang-doan-van-ban-571

- Đánh số trang toàn bộ văn bản bao gồm cả trang Page Break đã insert

https://thuthuat.taimienphi.vn/danh-so-trang-tu-mot-trang-bat-ky-trong-word-
1881n.aspx

https://www.thegioididong.com/hoi-dap/cach-danh-so-trang-trong-word-2007-2010-
2013-2016-tren-may-1271361

-
PHẦN 2: HƯỚNG DẪN NỘI DUNG

TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỰC HÀNH FPT

FPT POLYTECHNIC

ASSIGNMENT

PRE201 QUAN HỆ CÔNG CHÚNG

HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC PR CỦA ….

GVHD: LÊ THỊ THOA

NHÓM: …………….

1. Nguyễn Văn A PH…..

2. Trần Thị B PH…

3.

4.

5.

6.

7.

Tháng …./……
MỤC LỤC

TỔNG QUAN/LỜI NÓI ĐẦU

I. LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP

1. Giới thiệu doanh nghiệp

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

1.2. Sơ đồ tổ chức

1.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm chủ yếu cần thực hiện PR

2. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược PR của doanh nghiệp

2.1. Phân tích thị trường ngành

2.2 Xác định vị thế và hình ảnh của doanh nghiệp

2.2.1 Tìm hiểu các hoạt động PR của doanh nghiệp và đối thủ

II. NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH, XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU
CỤ THỂ, CÔNG CỤ SỬ DỤNG

2.1 Nghiên cứu và phân tích

2.1.1 Phân tích PEST

2.1.2 Phân tích SWOT của doanh nghiệp và đối thủ

2.2 Bảng khảo sát

2.3 Lựa chọn công cụ nghiên cứu

III. XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP, KÊNH VÀ CÔNG CỤ TRUYỀN
THÔNG

3.1 Mục đích, mục tiêu

3.2 Đối tượng công chúng mục tiêu và các bên liên quan

3.3 Xác định thông điệp muốn truyền tải


3.3.1 Thông điệp chính

3.3.2 Hệ thống thông điệp bổ trợ(nếu có)

3.4 Xác định các kênh truyền thông và công cụ truyền thông được sử dụng

3.5. Xác định chiến lược, chiến thuật

IV: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHIẾN
DỊCH

4.1. Thiết lập KPI cho chiến dịch

4.2. Kế hoạch truyền thông cho chiến dịch

4.3. Phân bổ nguồn lực

4.3.1. Bảng ngân sách

4.3.2. Nguồn nhân lực

4.4. Xác định thời gian triển khai chiến dịch

4.5. Đánh giá, đo lường hiệu quả chiến dịch

4.5.1. Đánh giá chỉ số truyền thông theo KPI

4.5.2. Đánh giá hiệu quả trong mối quan hệ với công chúng và các bên liên quan

4.5.3. Bản nghiệm thu/thu hoạch sau chiến dịch trình Ban Lãnh đạo và đề xuất định
hướng tiếp theo.

KẾT LUẬN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


CHƯƠNG I: LỰA CHỌN DOANH NGHIỆP NGHIÊN CỨU
1. Tìm hiểu chung về doanh nghiệp:
1.1. Tổng quan doanh nghiệp, lịch sử hình thành và phát triển
● Tổng quan:
- Tên chính thức:
- Địa chỉ:
- Người đại diện:
● Email, website…:
● Lịch sử hình thành và phát triển:
1.2. Sơ đồ tổ chức và vị trí phòng PR
Sơ đồ và mô tả vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu nhân sự
1.3. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm/dịch vụ cần thực hiện PR

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược PR của doanh nghiệp
2.1. Lĩnh vực hoạt động, bản chất ngành và thực tế thị trường
● Lĩnh vực hoạt động:
● Bản chất của ngành:
● Thực tế thị trường
2.2. Vị thế và hình ảnh doanh nghiệp
2.3. Tìm hiểu các hoạt động PR của doanh nghiệp và đối thủ
Kênh
Doanh nghiệp
truyền Đối thủ 1 Đối thủ 2 Đối thủ 3
của mình
thông
Website - - - -

Facebook - - - -

Instagram - - - -

TikTok - - - -
Youtube - - -

CHƯƠNG II: LẬP KẾ HOẠCH PR, XÁC ĐỊNH CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU
CỤ THỂ VÀ CÔNG CỤ SỬ DỤNG
1. Lập kế hoạch PR
1.1. Phân tích SWOT
S W

STRENGTHS WEAKNESSES

O T
OPPORTUNITIES THREATS

1.2. Phân tích PESTEL


P E

CHÍNH TRỊ KINH TẾ

- -

S T
XÃ HỘI
CÔNG NGHỆ

1.3. Phân tích các bên liên quan và công chúng


⮚ Các bên liên quan
● Nhóm bên trong:
- Các cấp quản lý:
- Nhân viên:
● Nhóm bên ngoài:
- Cơ quan quản lý nhà nước:
- Nhà đầu tư:
⮚ Công chúng:
1.4. Xác định vấn đề cần giải quyết
2. Lựa chọn công cụ nghiên cứu
⮚ Nghiên cứu thông qua các phương tiện truyền thông
Các phương
STT tiện Phân loại Ưu điểm Nhược điểm
truyền thông
- -

-
1 Mạng xã hội
-

- -
Kênh truyền
2 - -
hình

3 - -
Website
4 Báo điện tử - -

⮚ Bảng khảo sát:


KẾT QUẢ KHẢO SÁT:
(Số người điền phiếu: …. người)

……………………

Kết luận: Qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng phần lớn người tiêu dùng
hiện nay ngày đang quan tâm đến ….

CHƯƠNG III: MỤC TIÊU, THÔNG ĐIỆP, KÊNH VÀ CÔNG CỤ TRUYỀN THÔNG
1. Mục đích của chiến lược, mục tiêu của chiến dịch
1.1. Mục đích
1.2. Mục tiêu
● Mục tiêu thay đổi nhận thức:
- Bao nhiêu% công chúng biết đến ….. thông qua các hoạt động, chiến dịch
- Bao nhiêu % công chúng tham gia khảo sát biết đến …. thông qua các kênh
truyền thông online
● Mục tiêu thay đổi thái độ: Yêu thích/tin tưởng; quan tâm
- Lượt tương tác trên các nội dung truyền thông
- Đạt ???% là bình luận, phẩn hồi tích cực về ứng dụng trên các kênh online
- Khảo sát: ???% công chúng mục tiêu yêu thích thương hiệu/nội dung truyền
thông thông qua các chiến dịch
● Mục tiêu thay đổi hành vi:
- Bao nhiêu lượt tìm kiếm về sản phẩm/thương hiệu?
- Bao nhiêu người chia sẻ, nói về các hoạt động của các sự kiện trên các kênh
truyền thông
- Bao nhiêu người tham gia các sự kiện hội nghị???
1.3. Xây dựng chiến lược, chiến thuật
Chiến lược: ???
⮚ Chiến thuật 1: ???
● Hoạt động 1: ?
● Hoạt động 2:
● Hoạt động 3:
 Chiến thuật 2:
● Hoạt động 1:
● Hoạt động 2:
⮚ Rủi ro:
- Khách quan
- Chủ quan…
- Đối thủ…
⮚ Giải pháp:
2. Đối tượng của chiến dịch PR
Nhân khẩu học
3. Thông điệp truyền thông
Thông điệp: ….
 Tagline:
Giải thích: …
4. Kênh truyền thông và công cụ truyền thông sử dụng

Kênh
truyền Công cụ truyền thông Lý do lựa chọn
thông
CHƯƠNG IV: PHÂN BỔ NGUỒN LỰC, XÁC ĐỊNH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC CỤ THỂ
1. Thiết lập KPI cho chiến dịch
Chỉ số Đơn vị Quý I Quý II Quý III Quý IV Cả năm
Lượt tiếp cận bài viết trên Website Lượt

Lượt tương tác bài viết trên Facebook Lượt

Lượt tiếp cận bài viết trên Facebook Lượt

Lượt tương tác bài viết trên Instagram Lượt

Lượt tiếp cận bài viết trên Instagram Lượt

Lượt tương tác video TikTok Lượt

Lượt tiếp cận video TikTok Lượt

Follow Fanpage Facebook Người

Follow trên Instagram Người

Follow trên TikTok Người

Lượt tìm kiếm ứng dụng Lượt

Tổng số lượt tiếp cận (Website, Facebook,


Instagram, TikTok)….
Tổng số lượt tương tác (Website,
Facebook, Instagram, TikTok)

Số người tham gia các hoạt động của chiến


Người
dịch

Bài viết tích cực trên Báo chí Bài

2. Lên kế hoạch truyền thông


Kênh truyền
STT Mô tả Nội dung
thông

1 KOLs

- Người có ảnh hưởng


lớn trên mạng xã hội

- Các TikToker có từ 1
KOLs
triệu follow trở lên,
các ca sĩ, nghệ sĩ nổi
tiếng

KOCs -
3 Truyền thông đại chúng

VNExpress

Dân trí

Vietnamnet

Thanh niên

Tuổi trẻ

Báo chí Kênh 14

CafeF

Zing.vn

Yan.vn

Tiin.vn

Yeah1.com

Banner Sử dụng ở một số điểm


trên đường phố đông
đúc ở các điểm thành
phố lớn

Sử dụng ở một số điểm


trên đường phố, các
Màn hình ngã tư đông đúc ở các
Led điểm thành phố lớn,
trong các trung tâm
thương mại, sân bay

Sử dụng biển quảng


Quảng cáo
cáo trên các tuyến
ngoài trời
đường

Sự kiện

4 Truyền thông cá nhân

Email

ĐT

5 Truyền thông xã hội


TikTok

Website

Facebook

Intagsram

Youtube

3. Phân bổ nguồn lực của tổ chức cho chiến dịch


3.1. Nguồn nhân lực
Bộ phận có liên quan Nhân sự Chức năng và nhiệm vụ

Đưa ra các chiến lược, điều phối các hoạt động truyền thông

Xây dựng nội dung, xây dựng ý tưởng chiến lược, chiến thuật, đo
Giám đốc Truyền thông,
Ban Truyền thông & lường các rủi ro của chiến dịch, phòng ngờ khủng hoảng truyền
Trưởng phòng, phó phòng, nhân
Marketing thông
viên PR, Marketing
Dựa trên các công cụ đo lường để biết tâm lý và đánh giá của công
chúng…

Ban Tài chính & Kế Giám đốc Tài chính Theo dõi, phân tích, phê duyệt và quyết toán các khoản chi
toán
Trưởng phòng, phó phòng, nhân
viên kế toán

Đảm bảo chiến dịch truyền thông tuân thủ pháp luật, bổ sung các
điều lệ, nội quy cho các hoạt động cụ thể.

Theo dõi bám sát các khủng hoảng, rủi ro nếu xảy ra và lên phương
Giám đốc, Trưởng ban Pháp
Ban Pháp chế án về mặt pháp luật
chế, nhân viên
Hỗ trợ quá trình chỉnh sửa, cập nhật nhanh chóng và kịp thời các
văn bản pháp luật, chính sách có liên quan hoặc ảnh hưởng tới
chiến dịch

Phòng Hành chính – Phối hợp, chịu trách nhiệm về các công việc đã thực hiện trong
Trưởng phòng, nhân viên
Nhân sự phạm vi nhiệm vụ và thẩm quyền được giao

3.2. Bảng ngân sách

S
T Hạng mục Mô tả ĐVT SL Đơn giá Thành tiền (VNĐ)
T
I. Báo chí

1 VNExpress Chuyên mục, vị trí Bài

2 Dân trí Chuyên mục, vị trí Bài

3 Vietnamnet Chuyên mục, vị trí Bài

4 Thanh niên Chuyên mục, vị trí Bài

5 Tuổi trẻ Chuyên mục, vị trí Bài

6 Kenh14 Chuyên mục, vị trí Bài

7 CafeF Chuyên mục, vị trí Bài

8 Zing.vn Chuyên mục, vị trí Bài

9 Yan.vn Chuyên mục, vị trí Bài

10 Tiin.vn Chuyên mục, vị trí Bài

11 Yeah1.com Chuyên mục, vị trí Bài

1 TikTok
2 Facebook

3 Website

4 Instagram

III. Kênh trực tiếp

1 Banner

Màn hình LED, quảng cáo


2
ngoài trời

IV. Events

V. KOLs

1 KOCs Người

2 KOLs Người

VI. TVC
1 TVC quảng cáo Video

Tổng chi phí

Chi phí dự phòng (10%)

VAT (8%)

TỔNG CỘNG

4. Xác định thời gian thực hiện chiến dịch


TIMELINE TRUYỀN THÔNG
 THỜI GIAN GIAI ĐOẠN 1 GIAI ĐOẠN 2 GIAI ĐOẠN 3 GIAI ĐOẠN 4
ST
T CÔNG VIỆC T1 T2 T3
5. Đánh giá, đo lường hiệu quả chiến dịch
5.1. Đánh giá chỉ số truyền thông theo KPI
Kênh
Kết quả
truyền Mục tiêu đề ra Phương pháp đo lường
đạt được
thông

Fanpage - Dựa vào số liệu thu thập


được từ fanpage

- - Dựa vào các công cụ đo


lường từ lượng tương tác
với bài viết

Website Dựa vào số lượng người


click được hiển thị trên kênh
đo lường

Instargram Dựa vào số lượng người


tương tác được hiển thị trên
kênh đo lường Advertising
- của Instagram và các công
cụ đo lường: Socialbakers,
Iconosquare, Squarelovin,
Keyhole

TikTok Dựa vào số lượng người


tương tác được hiển thị trên
-
kênh đo lường Advertising
của Tiktok
Lượt tìm
Tổng lượt tìm kiếm cụm từ
kiếm ứng
liên quan đến…. trên các
dụng trên
trang tìm kiếm
internet

Số người
tham gia Số lượng người check-in tại
các hoạt các sự kiện, số lượng người
động của xem trên các sự kiện online.
chiến dịch

Các bài
viết tích Số lượng lên bài trên các
cực trên trang báo.
báo chí

5.2. Đánh giá hiệu quả trong mối quan hệ với công chúng và các bên liên quan
Các bên Cách đánh giá hiệu quả Kết quả đạt được

- Những Feedback các bài vết nói


về TikTok Shop trên MXH.
- ???% phản hồi tích cực
- Lượt mua hàng
Khách hàng - ???% không phản hồi
- Lượt tiếp cận
- ???% phản hồi tiêu cực
- Lượt theo dõi và tương tác

- Làm khảo sát online

Khảo sát qua qua email, gọi điện - ???% phản hồi tích cực
Đối tác, cổ
thoại
đông, nhà đầu - ???% phản hồi trung lập

- ???% phản hồi tiêu cực

Truyền thông Gọi điện thoại, gửi email - ???% phản hồi tích cực
- ???% không phản hồi

- ???% phản hồi tiêu cực

KẾT LUẬN
Các chỉ số đạt được thông qua các chiến dịch truyền thông:

● Về con số:
- Bao nhiêu lượt tiếp cận trên các trang MXH
- Bao nhiêu bài viết tích cực ?
- Bao nhiêu bài viết tiêu cực ?
 Đạt được bao nhiêu % mục tiêu đề ra đối với truyền thông MXH và kênh thông tin
đại chúng.
● Thái độ:
- Bao nhiêu % phản hồi tích cực đến từ khách hàng
- Bao nhiêu % phản hồi tích cực đến từ cô đông, nhà đầu tư
- Bao nhiêu % phản hồi tích cực đến từ báo chí
 ????% các bên liên quan phản hồi tích cực
- Số lượng tham gia, số lượng xem, tải xuống, bình luận, chỉ số phản ứng tích cực/tiêu
cực…);

⮚ Nội dung nào có sự tương tác nhiều nhất (Ví dụ: thích, bình chọn hoặc bình luận
tích cực/tiêu cực)?
⮚ Nội dung nào có mức độ tham gia thấp nhất?
⮚ Chủ đề nội dung nào phổ biến nhất?
⮚ Chủ đề nội dung nào ít phổ biến nhất?
⮚ Nội dung nào mang lại phản ứng tích cực/tiêu cực nhất?
⮚ Loại nội dung nào phổ biến nhất (ví dụ Video, Hỏi & Đáp, v.v ...)?
- Phân tích số liệu thu được để rút ra hiệu quả của chiến dịch truyền thông, đề xuất các
chiến lược và kênh thay thế khác ngay (nếu cần).

* Đánh giá hiệu quả trong mối quan hệ với các bên liên quan
❖ Khách hàng:

❖ Cổ đông, đối tác, nhà đầu tư:

❖ Truyền thông:

❖ Nhà phân phối:

Gợi ý:

- Chỉ số hài lòng (Phản hồi tích cực, độ phủ truyền thông) => Có thể làm khảo sát
online/offline với khách hàng, PV qua điện thoại – email với các bên liên quan khác
- Ý kiến phản hồi của các bên liên quan trong hoạt động chăm sóc hậu khủng hoảng

Kết luận: Những chỉ số trên cho thấy chiến lược truyền thông ……. đạt hiệu quả ở
mức ????, khi tổng các mục tiêu đạt được trên ????% so với mục tiêu ban đầu đề ra. Thái
độ của các bên liên quan, công chúng và khách hàng đa phần đều ủng hộ và tin tưởng
được đánh giá dựa trên các bản khảo sát, qua email và gọi điện thoại.

Bản nghiệm thu/thu hoạch sau chiến dịch trình Ban Lãnh đạo và đề xuất định
hướng tiếp theo (nếu có)

You might also like