You are on page 1of 6

SO SÁNH PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI TK XIX, ĐẦU TK XX

A. GIỚI THIỆU:
Cuối thế kỷ 19, một loạt phong trào chống Pháp nổ ra, nổi bật là phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế. Nếu như cuối
thế kỷ 19, các cuộc đấu tranh theo hệ tư tưởng phong kiến, thì đầu thế kỷ 20, phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân
chủ tư sản do sĩ phu yêu nước thức thời lãnh đạo (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh) diễn ra dưới hình thức các cuộc bạo
động, cải cách.

B. SO SÁNH:
Giống nhau
- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

-Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

Khác nhau Cuối 19 Đầu 20

Lãnh đạo Văn quân sĩ phu yêu nước theo tư tưởng trung quân Văn thân sĩ phu yêu nước mất niềm tin vào chế độ
phong kiến phong kiến, cho phong kiến là sâu mọt, là kẻ đục
khoét dân, là thủ phạm làm đất nước bị suy yếu à
mất độc lập

Mục đích Đánh Pháp, giành độc lập dân tộc, xây dựung lại chế Đánh Pháp, giải phóng độc lập, kết hợp với cảnh
độ phong kiến, khôi phục lại trung quân cách xã hội, xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và
cộng hòa tư sản, thay đổi xã hội.

+ PBC: xây dựng VN công hòa

+ PCT: cải cách theo lối mới


Lực lượng Chủ yếu nông dân, đồng bào dân tộc ít người, văn Nhiều tầng lớp, giai cấp, thành phần xã hội: công
thân, sĩ phu phong kiến. dân, nông dân, văn thân sĩ phu tiếp thu tư tưởng
tham gia
mới.

Có sự tham gia của binh lính người Việt trong đội


quân Pháp.

Hình thức Khởi nghĩa vũ trang Vũ trang kết hợp tuyên truyền, vận động cải cách xã
hội. Lập hội duy tân, cầu viện bên ngoài, mở trường
học, vận động đưa ng ra bên ngoài. è phong phú

Tổ chức Theo lề lối phong kiến Biến đầu tranh giai cấp thành tổ chức chính trị sơ
khai.

Quy mô Trong cả nước Cả trong và ngoài nước

Tính chất Hệ tư tưởng phong kiến Theo khuynh hướng dân chủ tư tư sản

● Nguyên nhân khác biệt:


- Sự chuyển biến về kinh tế, chính trị, xã hội- tư tưởng ở VN đầu TK20
+ Kinh tế: chuyển biến, du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, tính chấ thuộc địa nửa phong kiến cẫn thể hiện rõ
+ Xã hội: tính chất xã hội ảnh hưởng do kinh tế ảnh hưởng cơ cấu giai tầng, giai cấp cũ phân hóa, mới ra đời (tầng lớp + giai
cấp)
+ Tư tưởng: tư tưởng dân chủ tư sản, cho phong kiến là sâu mọt, là kẻ đục khoét dân, là thủ phạm làm đất nước bị suy yếu
nguyên nhân chủ yếu
+ Chính trị: Pháp hình thành quá trình xâm lược Bình định Việt Nam. CÁc phong trào yêu nước chống Pháp diễn ra sôi nổi và
quyết liệt nhưng đều thất bại.
sự bế tắc trong con đường cứu nước cuối TK 19 đầu TK 20.
=> Các phong trào yêu nước cuối TK 19 đầu TK 20 đã cho thấy được tình yêu nước bất diệt, hoàn cảnh lịch sử thay đổi tạo ra
những con người mới, biết tiếp thu hệ tư tưởng mới.

PHAN BỘI CHÂU VÀ PHAN CHÂU TRINH

Phan Bội Châu Phan Châu Trinh

Tiểu sử -Sinh ra trong gia đình nhà Nho nghèo, tiếp thu tư Quê Quảng Nam, thương cảng buôn bán (Hội An),
tưởng Nho học (trung quân ái quốc), không theo thương nghiệp phát triển, lối sống, tư duy mở do tiếp
“cửa khổng sân trình” xúc với văn minh bên ngoài
→ vươn lên đón lấy tư tưởng tiến bộ (dân chủ tư → tư tưởng Phan Châu Trinh học theo lối mới “khai dân trí,
sản) ở bên ngoài (Nhật Bản, Chủ nghĩa thực dân chấn dân khí hậu dân sinh”: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn→
Pháp, ) → sĩ phu có tư tưởng tiến bộ giương cao ngọn cờ dân chủ dân quốc
- Quê Nghệ An (là nơi nắng gió, khô cằn) → truyền -Đỗ cử nhân, làm quan quan trọng trong triều đình →
thống yêu nước bất khuất, ý chí quyết tâm sẵn sàng từ quan, đoạn tuyệt với chế độ phong kiến, yêu nước
xả thân vì mảnh đất quê hương theo lối mới, tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản.

Tư tưởng -Mục tiêu: đánh Pháp → kẻ thù chủ yếu của dân -Phản đối bạo động vũ trang và cầu viện bên ngoài
tộc, giải phóng dân tộc, khôi phục nước Việt Nam, → “vô bạo động, bạo động tắc tử, bất vọng ngoại, vọng
thành lập nước Cộng hoà Dân quốc Việt Nam ngoại giả ngu” → 2 xu hướng không kết hợp được với
-Phương pháp: bạo động vũ trang, tranh thủ lực nhau→ thất bại
lượng trong nước và quốc tế (cầu viện ở bên ngoài): -Giương cao ngọn cờ dân chủ, cải cách xã hội, phát
“nợ máu phải trả bằng máu, phải đổ máu ra mà mua triển dân trí, dân quốc, vạch trần vua quan phong kiến
tự do” hủ bại,thay đổi chính sách cai trị, đề cao phương
châm tự lực khai hoá, thức tỉnh nhân dân.

Hoạt động -(1901): thực hiện kế hoạch: “cốt sao cho khôi phục -tiêu biểu là cuộc vận động Duy tân
nước việt nam, lập ra một chính phủ độc lập, ngoài -Với tư tưởng tự lực khai hoá, dân quyền→ Phan Châu
ra chưa có chủ nghĩa gì khác.” Trinh cùng Huỳnh Thúc Kháng đi khắp tỉnh Quảng
-(1904): lập hội Duy Tân→ đánh Pháp, giành độc lập, Nam để vận động cải cách
thành lập 1 chính thể quân chủ lập hiến (vua không -Hình thức, phương pháp: mở trường, cải cách lối
có thực quyền, mà chỉ mang trên danh nghĩa) sống, chủ trương mới (phát triển công thương nghiệp,
→ đoạn tuyệt với phong kiến, mượn danh nhà đẩy mạnh sản xuất, phê phán bọn quan lại, đả phá
Nguyễn để thu hút lực lượng những phong tục lạc hậu,...)
-(1905-1909): Phong trào Đông Du: -Phong trào chống Thuế ở Trung Kỳ→ Pháp coi Phan
+thành phần tham gia: thanh thiếu niên (học sinh) Châu Trinh là người cổ vũ→ bị đày ra Côn Đảo→ 1926:
+hoạt động: lên đường tới Nhật gặp Khang Hữu Vy mất ở Sài Gòn
và Lương Khải Siêu→ tư tưởng→ cái mới: dùng văn -Trước khi mất: “Độc lập dân tộc ta sau này sở cậy có
thơ để kêu gọi, vận động thanh niên Việt Nam sang Nguyễn Ái Quốc
nước ngoài học tập
(1905-1908): 200 học sinh được đưa sang Nhật học
tập
(1909): thất bại (PBC buộc rời khỏi nhật bản)
(1912): Sau cách mạng Tân Hợi (1911) thành công,
sang Trung Quốc lập Việt Nam Quang Phục Hội→
đánh Pháp, nhưng mục tiêu không trọng điểm,
phương pháp bạo lực. Tư tưởng chuyển biến: thành
lập Cộng hoà Dân quốc Việt Nam
(1913): bắt giam ở Quảng Đông

Đánh giá - Cuối TK XIX: … đã nhen nhóm tư tưởng tiến bộ - Sự chuyển biến trong tư tưởng: cầu viện → học: tất
những vẫn chưa có đường lối cụ thể, chưa đoạn cả dựa vào sức mình chứ không phải trông chờ sự
tuyệt với phong kiến giúp đỡ từ bên ngoài
- Đầu TK XX: vương lên nắm lấy ngọn cờ của phong - Hạn chế: xác định kẻ thù phiến diện, chưa kết hợp
trào yêu nước bằng ánh sáng tư tưởng mới, tiến bộ phương diện đấu tranh bạo động và cải cách
(dân chủ tư sản), khắc phục sự yếu thế và nhược - Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết
điểm của tư tưởng phong kiến. Nhận thấy tầm quan tâm giành độc lập dân tộc. Tư duy mở, cầu tiến, tiếp
trọng của việc thành lập 1 tổ chức chính trị chung thu những tư tưởng mới của nhân dân, để lại những
để lãnh đạo (Việt Nam Quang Phục Hội) bài học cho sau này
→ Nguyễn Ái Quốc đã kết hợp được những bạo động
cải cách, giải quyết nhiệm vụ do lịch sử dân tộc đặt ra.

SO SÁNH PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ KHỞI NGHĨA YÊN THẾ


Tiêu chí PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
đánh giá

Giống nhau Đều là phong trào yêu nước có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân tham gia, trong đó có sự
tham gia của đòn bào các dân tộc thiểu số
→ nhưng đều thất bại

Khác nhau 2 giai đoạn 4 giai đoạn

Lãnh đạo 1885-1888 1888-1896 Phong trào nhân dân Yên Thế đứng đầu là Đề Thám
vua Hàm Nghi, Tôn Thất văn thân, sĩ phu yêu (Hoàng Hoa Thám)
nước
Thuyết (phe chủ chiến)

Địa bàn rộng lớn (chủ yếu ở Bắc vùng trung du và miền ở vùng núi Yên Thế, tỉnh Bắc Giang
núi (phát triển theo
Kỳ và Trung Kỳ)
chiều sâu, hình thành
các trung tâm lớn →
phát triển địa bàn)

Hoạt động - Mai Xuân Thưởng 3 khởi nghĩa lớn: - Giai đoạn 1: nghĩa quân hoạt động lẻ tẻ, đẩy lui
tiêu biểu (Bình Định), Tạ Hiện, 1. Khởi nghĩa Ba Đình: nhiều trận đánh
Nguyễn Duy Hiệu - Lãnh đạo: Tống Duy - Giai đoạn 2: mở rộng phạm vi khởi nghĩa, có thời
→ Trung Kỳ Tân gian hòa hoãn
- Hoàng Văn Thúy, Tạ - Căn cứ đặt ở 3 làng - Giai đoạn 3: tiếp tục phát triển mạnh mẽ
Hiện, Nguyễn Thiện - Lối đánh chiến tuyến, - Giai đoạn 4: thực dân Pháp tấn công trở lại
Thuật,... kiểm soát các đường giao → phong trào suy yếu rồi tan rã
→ Bắc Kỳ thông → xen kẽ bạo động vũ trang có hòa hoãn
2. Bãi Sậy:
- Lối đánh du kích, phân
tán, biến hóa linh động,
lợi dụng địa thế tự nhiên
3. Hưng Khê:
- Quy mô nhất
- Sử dụng lối đánh du
kích kết hợp đánh chiến
tuyến → lối đánh chính
quy
- Kế thừa khởi nghĩa của
Lê Ninh → khởi nghĩa do
Phan Đình Phùng lãnh
đạo

Mục tiêu Khuynh hướng phong kiến, dưới ngọn cờ lãnh đạo Phong trào nhân dân mang tính tự phát
của giai cấp phong kiến → cứu nước, giành độc lập → xây dựng cơ sở bình đẳng và sơ khai về kinh tế xã
hội

You might also like