You are on page 1of 10

CẤU TẠO HẠT NHÂN

1. Cấu tạo hạt nhân:


+ Hạt nhân được cấu tạo từ các Nuclon, có hai loại nuclon: Neutron và Proton
Nuclon Điện tích Khối lượng Số lượng
-19
Proton +e = 1,6.10 C mp = 1,007276 u Z (Bằng số thứ tự của nguyên tố)
Neutron 0 mn = 1,008665 u N
+ Số khối: là tổng số Nuclon cấu thành hạt nhân A = Z + N
+ Ký hiệu: Z X A (Ví dụ: 92 U 235 , 82 Pb 206 ... )
1
-15
+ Bán kính hạt nhân: R = 1, 2.10 .A 3

2. Đồng vị: Các hạt nhân có cùng số Proton, nhưng khác nhau số Neutron (nên khác nhau số khối) gọi là các
đồng vị (cùng vị trí trong bảng HTTH)
Ví dụ: + Các đồng vị của Hi-đrô: 1 H1 (proton), 1 H 2 (deuteri), 1 H 3 (triti)

+ Các đồng vị của Urani: 92 U 234 , 92 U 235 , 92 U 238


1
3. Đơn vị khối lượng nguyên tử: Một đơn vị khối lượng nguyên tử (1u) bằng lần khối lượng của nguyên
12
tử 6 C12 .
1 12
1u = .  1, 66055.10 24 g  1, 66055.10 24 kg
12 N A
4. Độ hụt khối: Là chênh lệch giữa tổng khối lượng của các Nuclon cấu thành hạt nhân và khối lượng của
hạt nhân đó.
Δm = Z.m p + (A - Z).m n - m X

5. Năng lượng liên kết: E LK = Δm.c 2


* Chú ý: 1u.c2 = 931,5 MeV
6. Năng lượng liên kết riêng: Là năng lượng liên kết tính trung bình trên mỗi Nuclon. Năng lượng liên kết
riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền.
E LK
B= (MeV/Nuclon)
A
7. Lực hạt nhân: Là lực tương tác giữa các Nuclon với nhau. Lực hạt nhân có cường độ mạnh và bán kính
tác dụng ngắn vào cỡ 1fm = 10-15m …

Hạt nhân Triti ( T13 ) có


A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 3 nơtrôn và 1 prôtôn.
C. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn. D. 3 prôtôn và 1 nơtrôn.
Hạt nhân càng bền vững khi có
A. số nuclôn càng nhỏ. B. số nuclôn càng lớn.
C. năng lượng liên kết càng lớn. D. năng lượng liên kết riêng càng lớn.
Biết NA = 6,02.1023 mol-1. Trong 59,50 g 238
92 U có số nơtron xấp xỉ là
23 25
A. 2,38.10 . B. 2,20.10 . C. 1,19.1025. D. 9,21.1024.
Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16
8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u =

931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 16


8 O xấp xỉ bằng
A. 14,25 MeV. B. 18,76 MeV. C. 128,17 MeV. D. 190,81 MeV.
Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn
của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
B. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
Cho ba hạt nhân X, Y và Z có số nuclôn tương ứng là AX, AY, AZ với AX = 2AY = 0,5AZ. Biết năng
lượng liên kết của từng hạt nhân tương ứng là ΔEX, ΔEY, ΔEZ với ΔEZ < ΔEX < ΔEY. Sắp xếp các hạt
nhân này theo thứ tự tính bền vững giảm dần là
A. Y, X, Z. B. Y, Z, X. C. X, Y, Z. D. Z, X, Y.
29 40
So với hạt nhân 14 Si , hạt nhân 20 Ca có nhiều hơn
A. 11 nơtrôn và 6 prôtôn. B. 5 nơtrôn và 6 prôtôn.
C. 6 nơtrôn và 5 prôtôn. D. 5 nơtrôn và 12 prôtôn.
Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có
A. năng lượng liên kết càng nhỏ. B. năng lượng liên kết riêng càng nhỏ.
C. năng lượng liên kết riêng càng lớn. D. năng lượng liên kết càng lớn.
Các hạt nhân đồng vị có cùng số
A. prôtôn B. nuclon C. nơtrôn D. electron
Chọn phát biểu không đúng:
A. Các đồng vị có cùng số prôtôn nhưng khác nhau số nơtrôn.
B. Các đồng vị ở cùng ô trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố hóa học.
C. Các đồng vị có số khối khác nhau nên khối lượng khác nhau.
D. Các đồng vị có tính chất hóa học của chúng khác nhau.
Biết các khối lượng mD = 2,0136u; mp = 1,0073u; mn = 1,0087u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng
liên kết riêng của hạt nhân đơtêri 12 D là:
A. 3,2013 MeV B. 1,1172 MeV C. 2,2344 MeV D. 4,1046 MeV
Chọn phát biểu không đúng:
A. Lực hạt nhân là lực liên giữa các nuclon B. Lực hạt nhân cóa bản chất là lực tĩnh điện.
C. Lực hạt nhân có cường độ mạnh. D. Lực hạt nhân có bán kính tác dụng ngắn.
10
Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113u, khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của
prôtôn là mp = 1,0072u. Độ hụt khối của hạt nhân 104 Be là:
A. 0,9110u B. 0,0691u C. 0,0561u D. 0,0811u
10
Khối lượng của hạt nhân 4 Be là 10,0113(u), khối lượng của nơtron là m n=1,0086u, khối lượng của
prôtôn là mp=1,0072u và 1u=931Mev/c2 . Năng lượng liên kết của hạt nhân 104 Be là:
A. 6,4332MeV B. 0,64332 MeV C. 64,332 MeV D. 6,4332 MeV
60
Hạt nhân 27 Co có khối lượng là 55,940u. Biết khối lượng của prôton là 1,0073u và khối lượng của
nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 2760 Co là
A. 70,5 MeV/nuclôn B. 70,4 MeV/nuclôn C. 48,9 MeV/nuclôn D. 54,4 MeV/nuclôn
Chọn câu đúng đối với hạt nhân nguyên tử
A. Khối lượng hạt nhân xem như khối lượng nguyên tử.
B. Bán kính hạt nhân xem như bán kính nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton và electron.
D. Lực tĩnh điện liên kết các nucleon trong hạt nhân.
Cho khối lượng các hạt nhân 12 D : 2,0136u; 104 Be : 10,0113u; 2760 Co : 55,940u; 11
23
Na : 22,9837u. Biết
khối lượng của nơtron là mn=1,0086u, khối lượng của prôtôn là mp=1,0072u và 1u=931Mev/c2 . Hãy
sắp xếp các hạt nhân trên theo thứ tự tăng dần về độ bền vững.
HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ

1. Hiện tượng phóng xạ: Là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay
nhân tạo). Quá trình phân hủy này kèm theo sự tạo ra các hạt và có thể kèm theo sự phát ra các bức xạ điện
từ. Hạt nhân tự phân hủy gọi là hạt nhân mẹ, hạt nhân được tạo thành sau khi phân hủy gọi là hạt nhân con.
2. Tính chất:
+ Phóng xạ là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
+ Phóng xạ mang tính tự phát không phụ thuộc vào yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, áp suất...
3. Các loại phóng xạ:
Loại phóng xạ Anpha (  ) Bêta (  ) Gamma (  )
Bản chất 4
Là chùm hạt nhân 2 He  : Là chùm electron 1 e
 0 Là sóng điện từ có bước sóng
  : Là chùm electron 0 e cực ngắn   1011 m
1

Tốc độ v = 2.107m/s v  3.108m/s v = c = 3.108m/s


Ion hóa Mạnh Mạnh nhưng yếu hơn tia  Yếu hơn tia  và 
không khí
Khả năng đâm Đi được vài cm trong Đi được vài m trong không Đâm xuyên mạnh, có thể
xuyên không khí, vài  m trong khí, xuyên qua kim loại dày xuyên qua vài m bê-tông, vài
vật rắn vài mm cm chì
Chú ý Phóng xạ  thường Phóng xạ  kèm theo sự Không làm biến đổi hạt nhân,

kèm theo phóng xạ   giải phóng neutrino, phóng chỉ làm hạt nhân chuyển từ
trạng thái kích thích sang
hoặc   xạ   kèm theo sự giải
không kích thích.
phóng phản neutrino

Trong điện
trường

4. Định luật phóng xạ: Mỗi nguyên tố phóng xạ được đặc trưng bằng một thời gian T gọi là chu kỳ bán rã.
Cứ sau mỗi chu kỳ bán rã, một nửa số nguyên tử ban đầu biến đổi thành nguyên tử của nguyên tố khác
ln2 0, 693
a. Chu kỳ bán rã: T = = Với  : là hằng số phóng xạ (s-1)
λ λ
t t
- -
b. Biểu thức: N(t) = N o .e-λt = N o .2 T hay m(t) = m o .e-λt = m o .2 T
+ N(t): số hạt nhân còn lại vào thời điểm t + m(t): khối lượng còn lại vào thời điểm t
+ No: số hạt nhân phóng xạ ban đầu + m(t): khối lượng chất phóng xạ ban đầu
5. Độ phóng xạ: Độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh
hay yếu của lượng chất phóng xạ đó, được xác định bằng số hạt nhân phân rã trong một giây.
dN
H    N o e  t
dt
+ Độ phóng xạ ban đầu: H o   N o
t

+ Biểu thức của độ phóng xạ phụ thuộc thời gian: H  H o e t  H o 2 T
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Chu kỳ bán rã của một nguyên tố phóng xạ là thời gian để
A. quá trình phóng xạ lặp lại như lúc đầu.
B. một nửa số nguyên tử chất ấy biến đổi thành chất khác.
C. khối lượng ban đầu của chất ấy giảm đi một phần tư
D. hằng số phóng xạ của chất ấy giảm đi còn một nửa.
Câu 2: Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân ban đầu chưa
phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. No/16. B. No/9.. C. No/4. D. No/4.
Câu 3: Ban đầu một chất phóng xạ có N0 nguyên tử. Sau 3 chu kỳ bán rã, số hạt nhân còn lại là
A. No/8.. B. No/3. C. 7No/8. D. 3No/8.
Câu 4: Chọn phát biểu không đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ ?
A. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài.
B. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong gây ra.
C. Hiện tượng phóng xạ luôn tuân theo định luật phóng xạ.
D. Hiện tượng phóng xạ phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất bên ngoài.
Câu 5: Hãy chọn câu đúng. Liên hệ giữa hằng số phân rã và chu kì bán rã T là
ln 2 ln 2
A. . B. 2 . C. ln 2.T . D. ln 2.T 2
T T
Câu 6: Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0. Sau 5 chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A. m0/5; B. m0/25; C. m0/32; D. m0/50
Câu 7: Silic Si31 là chất phóng xạ, phát ra hạt  và biến thành hạt nhân X. Một mẫu phóng xạ Si31 ban

đầu trong thời gian 5 phút có 190 nguyên tử bị phân rã, nhưng sau 3 giờ cũng trong thời gian 5 phút chỉ có 85
nguyên tử bị phân rã. Hãy xác định chu kỳ bán rã của chất phóng xạ.
A. 2giờ B. 2,595 giờ C. 3giờ D. 2,585 giờ
Câu 8: Ra224 là chất phóng xạ α. Lúc đầu ta dùng m0 = 1g Ra224 thì sau 7,3 ngày ta thu được V=75cm 3 khí
Heli ở điều kiện chuẩn. Tính chu kỳ bán rã của Ra224
A. 3,65 ngày B. 36,5 ngày C. 365 ngày D. 300 ngày
Câu 9: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị
phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của
đồng vị đó?
A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.
Câu 10: Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t 1 mẫu chất phóng xạ X còn
lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5%
so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là
A. 50 s. B. 25 s. C. 400 s. D. 200 s.
210
Câu 11: 84 Po là chất phóng xạ anpha có chu kỳ bán rã T = 138 ngày. Giả sử khối lượng ban đầu m 0 = 1g.
Hỏi sau bao lâu khối lượng Pôlôni chỉ còn 0,707g?
A. 59 ngày B. 69 ngày C. 79 ngày D. 89 ngày
Câu 12: Hiện nay trong quặng thiên nhiên có chứa cả U238 và U235 theo tỉ lệ nguyên tử là 140:1. Giả sử ở
thời điểm tạo thành Trái Đất, tỷ lệ trên là 1:1. Hãy tính tuổi của Trái Đất. Biết chu kỳ bán rã của U238 là
4,5.109 năm U235 có chu kỳ bán rã 7,13.108năm
A. 60,4.108năm B. 60,4năm C. 60,4.10 8ngày D. 60,4ngày
Câu 13: Trong các mẫu quặng Urani người ta thường thấy có lẫn chì Pb206 cùng với Urani U238. Biết chu
kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm, hãy tính tuổi của quặng trong các trường hợp tỷ lệ khối lượng giữa hai
chất là 1g chì /5g Urani.
A. 1,18.1010 năm B. 1,18.1011 năm C. 1,18.109 năm D. 1,18.108 năm
Câu 14: Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một lượng nhỏ dung
dịch chứa đồng vị phóng xạ Na24( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng xạ 2Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra
1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502 phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
A. 6,25 lít B. 6,54 lít C. 5,52 lít D. 6,00 lít
-
Câu 15: để đo chu kì bán rã của 1 chất phóng xạ ß người ta dùng máy đếm electron. Kể từ thời điểm t=0
đến t1= 2 giờ máy đếm ghi dc N1 phân rã/giây. Đến thời điểm t2 = 6 giờ máy đếm dc N2 phân rã/giây. Với N2
= 2,3N1. tìm chu kì bán rã.
A. 3,31 giờ. B. 4,71 giờ C. 14,92 giờ D. 3,95 giờ
Câu 16: Để xác định chu kỳ bán rã T của một đồng vị phóng xạ, người ta thường đo khối lượng đồng vị
phóng xạ đó trong mẫu chất khác nhau 8 ngày được các thông số đo là 8µg và 2µg.Tìm chu kỳ bán rã T của
đồng vị đó?
A. 4 ngày. B. 2 ngày. C. 1 ngày. D. 8 ngày.
Câu 17: Đồng vị Na24 phóng xạ  với chu kì T = 15 giờ, tạo thành hạt nhân con là Mg24. Khi nghiên cứu

một mẫu chất người ta thấy ở thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25. Sau đó
một thời gian ∆t thì tỉ số ấy bằng 9. Tìm ∆t ?
A. ∆t =4,83 giờ B. ∆t =49,83 giờ C. ∆t =54,66 giờ D. ∆t = 45,00 giờ
Câu 18: Một chất phóng xạ phát ra tia anpha, cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt anpha. Trong thời gian
1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt anpha, nhưng 6 giờ sau, kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất, trong 1
phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt anpha. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ
Câu 19: Để đo chu kỳ của chất phóng xạ, người ta dùng một máy đếm xung. trong t1 giờ đầu tiên máy đếm
9
được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được n2  n1 xung. Chu kỳ bán rã T có gí trị là :
64
t t t t
A. T  1 B. T  1 C. T  1 D. T  1
3 2 4 6
Câu 20. Tại thời điểm t  0 số hạt nhân của mẫu chất phóng xạ là N 0 . Trong khoảng thời gian từ t1 đến t2
(t2  t1 ) có bao nhiêu hạt nhân của mẫu chất đó phóng xạ ?
t  (t t ) (t t ) (t2 t1)
B. N0e 2 (e 2 1 1) D. N0e
t (t t )
A. N0e 1 (e 2 1 1) C. N0e 2 1
Câu 21: Trong phòng thí nghiệm có một lượng chất phóng xạ, ban đầu trong 1 phút người ta đếm được có
360 nguyên tử của chất bị phân rã, sau đó 2 giờ trong 1 phút có 90 phân tử bị phân rã. Chu kì bán rã của chất
phóng xạ đó là
A. 30 phút B. 60 phút C. 90 phút D. 45 phút
Câu 22: 11 Na là chất phóng xạ  , trong 10 giờ đầu người ta đếm được 10 hạt  bay ra. Sau 30 phút kể từ
24 - 15 -

khi đo lần đầu người ta lại thấy trong 10 giờ đếm dược 2,5.10 14 hạt - bay ra. Tính chu kỳ bán rã của nátri.
A. 5h B. 6,25h C. 6h D. 5,25h
Câu 23: Để đo chu kì bán rã của một chất phóng xạ, người ta cho máy đếm xung bắt đầu đếm từ t0  0 . Đến
thời điểm t1  6h , máy đếm đươc n1 xung, đến thời điểm t2  3t1 , máy đếm được n2  2,3n1 xung. (Một
hạt bị phân rã, thì số đếm của máy tăng lên 1 đơn vị). Chu kì bán rã của chất phóng xạ này xấp xỉ bằng :
A.6,90h. B.0,77h. C.7,84 h. D.14,13 h.
Câu 24: Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền
Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2 = t1 + 3T thì tỉ lệ đó là :
A. k + 8 B. 8k C. 8k/ 3 D. 8k + 7
Câu 25: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ khối lượng m o sau thời gian 6giờ đầu thì 2/3 lượng chất đó
đã bị phân rã. Trong 3 giờ đầu thì lượng chất phóng xạ đã bị phân rã là
3 1 2 3 2 3 3 1
A. m0 . B. m0 . C. m0 . D. m0 .
3 3 2 3 3 3
Câu 26: Cho một khối chất phóng xạ có độ phóng xạ Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt ban đầu bằng nhau.
chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1= 2s, T2= 3s. Sau 6h, độ phóng xạ của khối chất còn lại là :
A. 3Ho/16 B. 3Ho/8 C. 5Ho/8 D. 5Ho/16
Câu 27:Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon có độ phóng xạ là
457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ).Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000
phân rã/phút tính trên 200g cacbon.Chu kì bán rã của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngôi mộ cổ đó cỡ bao
nhiêu năm?
A. 9190 năm. B. 15200 năm. C. 2200 năm. D. 4000 năm
Câu 28: Tính khối lượng Pôlôni Po210 có độ phóng xạ 0,5Ci.
A. 0,11mg B. 0,11g C. 0,44mg D. 0,44g
Câu 29: Pôlôni Po210 là nguyên tố phóng xạ anpha, nó phóng ra một hạt anpha và biến đổi thành hạt nhân
con X. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu mẫu Po nguyên chất có khối lượng 0,01g. Tính độ phóng
xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã và tỉ số khối lượng Po và khối lượng chất X trong mẫu chất trên sau
4 chu kì bán rã
A. 2,084.1011Bq; 0,068 B. 2,084.1011Bq; 0,68
10
C. 2,084.10 Bq; 0,068 D. 2,084.1010Bq; 0,68
Câu 30: Hạt nhân C14 là một chất phóng xạ, nó phóng ra tia bêt có chu kì bán rã là 5730 năm.
a. Sau bao lâu lượng chất phóng xạ của một mẫu chỉ còn bằng 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu của mẫu đó?
b. Trong cây cối có chất C14. Độ phóng xạ của một mẫu gỗ tươi và một mẫu gỗ cổ đại đã chết cùng khối
lượng lần lượt là 0,250 Bq và 0,215 Bq. Xác định xem mẫu gỗ cổ đại đã chết cách đây bao lâu?
A. 1719 năm; 250 năm B. 5730 năm; 1250 năm
C. 17190 năm; 2500 năm D. 17190 năm; 1250 năm
Câu 31: Pooloni Po210 là chất phóng xạ anpha tạo thành hạt nhân Pb206. Chu kì bán rã của hạt
nhân Po210 là 140 ngày. Sau thời gian t = 420 ngày (kề từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta nhận được
10,3 gam chì.
a) Tính khối lượng Poloni tại t = 0
A. 10g B.11g C. 12g D. 13g
b) Tính thời gian để tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8
A. 100,05 ngày B. 220,23 ngày C. 120,45 ngày D.140,5 ngày
c). Tính thể tích khí He tạo thành khi tỷ lệ giữa khối lượng chì và khối lượng Poloni là 0,8
A. 674,86 cm3 B. 574,96 cm3 C. 674,86 cm3 D. 400,86 cm3
Câu 32: Đồng vị Po210 phóng xạ anpha thành chì. Ban đầu mẫu Po có khối lượng 1mg. Tại thời điểm t 1tỷ lệ
giữa số hạt nhân Pb và số hạt nhân Po trong mẫu là 7:1. Tại thời điểm t 2 = t1+414 ngày thì tỷ lệ đó là 63:1.
a) Chu kì phóng xạ của Po
A. 100 ngày B. 220 ngày C. 138 ngày D. 146 ngày
b) Độ phóng xạ đo được tại thời điểm t1là
A. 0,5631Ci B. 1,5631Ci C. 2,5631Ci D. 3,5631Ci
Câu 33: Một mẫu Na24 tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian 30 giờ mẫu Na còn lại 12g. Biết Na24 là
chất phóng xạ bêta tạo thành hạt nhân con Mg24.
a) Tính chu kì phóng xạ của Na24
A. T=15h B. 20h C. 25h D. 30h
b) Tính độ phóng xạ của mẫu Na ở trên khi có 42g Mg24 tạo thành.
A. 1,56.1018Bq B. 2,00.1018 Bq C. 1,931.1018 Bq D. 2,56.1018 Bq
Câu 34: Nhờ một máy đếm xung, người ta có được thông tin sau về 1 chất phóng xạ X. Ban đầu, trong thời
gian 2 phút có 3200 nguyên tử của chất X phóng xạ, nhưng 4 giờ sau (kể từ thời điểm ban đầu) thì trong 2
phút chỉ có 200 nguyên tử phóng ra. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ
Câu 35: Độ phóng xạ của một tượng cổ bằng gỗ khối lượng M là 8Bq. Độ phóng xạ của mẫu gỗ khối lượng
1,5M của một cây vừa mới chặt là 15Bq. Xác định tuổi của bức tượng cổ. Biết chu kì bán rã của C14 là
T=5600 năm.
A. 1800 năm B. 2800 năm C. 3000 năm D. 2000 năm
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Phản ứng hạt nhân: Phản ứng hạt nhân là tương tác giữa các hạt nhân dẫn đến sự biến đổi chúng thành
các hạt nhân khác.
Ví dụ: 13Al27 + α → 15P30 + n
Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân vì nó làm biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt
nhân nguyên tử khác. Trong sự phóng xạ, ở vế trái chỉ có một hạt nhân gọi là hạt nhân mẹ.
Ví dụ: 84Po210 →  + 82Pb206
2. Các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân
Xét phản ứng hạt nhân: a + b  c + d
a. Sự bảo toàn số nuclon (số khối): Aa + Ab = Ac + Ad.
b. Sự bảo toàn điện tích: Za + Zb = Zc + Zd.
   
c. Sự bảo toàn động lượng: m a v a  mb vb  mc v c  m d v d
d. Sự bảo toàn năng lượng: mac2 + Ka + mbc2 + Kb = mcc2 + Kc + mdc2 + Kd
Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng.
e. Các qui tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ
+ Trong phóng xạ anpha : ZA X  42 He + ZA  42 Y
Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 2 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Trong phóng xạ bêta trừ - : ZA X  01 e + Z A1 Y
Hạt nhân con Y tiến về phía sau bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Trong phóng xạ bêta cộng + : ZA X  01 e + Z A1 Y
Hạt nhân con Y lùi về phía trước bảng hệ thống tuần hoàn 1 ô so với hạt nhân mẹ.
+ Phóng xạ gamma : phóng xạ  không có sự biến đổi hạt nhân nguyên tử này thành hạt nhân nguyên tử
khác. Phóng xạ  không phát ra độc lập mà luôn luôn kèm theo phóng xạ  và phóng xạ .
PHẢN ỨNG HẠT NHÂN NHÂN TẠO - ĐỒNG VỊ PHÓNG XẠ
1. Phản ứng hạt nhân nhân tạo : Phản ứng hạt nhân nhân tạo là phản ứng hạt nhân do con người tạo ra.
Ví dụ:
- Phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên do Rutherford thực hiện năm 1919 :  + 7N14  8O17 + p
(8O17 là đồng vị phóng xạ của Ôxi)
- Năm 1934 Frédéric & Irène Joliot – Curie dùng hạt bắn phá một lá nhôm và thu được neutron :
27 30
13Al + α → 15P + n (P30 không bền & có phóng xạ β+ )

2. Ứng dụng của đồng vị phóng xạ


+ Đồng vị: là các nguyên tử mà hạt nhân có cùng số prôtôn Z nhưng khác số nơtrôn N nên khác số khối A,
chúng ở cùng một vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn.
+ Đồng vị bền: là đồng vị mà hạt nhân của nó không có một biến đổi tự phát nào trong suốt quá trình tồn tại.
+ Đồng vị phóng xạ: là đồng vị mà hạt nhân của nó có thể phát ra những tia phóng xạ và biến đổi thành hạt
nhân của nguyên tố khác.
Số đồng vị phóng xạ tự nhiên là 325. Dùng máy gia tốc người ta tạo ra hơn 1500 đồng vị phóng xạ nhân tạo.
+ Ứng dụng của đồng vị phóng xạ.
60
- Đồng vị 27 Co phóng xạ tia  dùng để soi khuyết tật chi tiết máy, diệt khuẫn để bảo vệ nông sản,
chữa ung thư.
15 P phóng xạ tia  dùng làm nguyên tố phóng xạ đánh dấu trong nông nghiệp.
-
- Đồng vị 32
- Đồng vị cacbon 146 C phóng xạ tia - có chu kỳ bán rã 5600 năm được dùng để định tuổi các vật cổ,
bằng cách đo độ phóng xạ của mẫu vật cổ và mẫu vật hiện nay (cùng chất cùng khối lượng) rồi dùng
định luật phóng xạ suy ra tuổi.
3. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lượng và khối lượng
a. Hệ thức Anh-xtanh
- Một vật có khối lượng m thì có một năng lượng E = mc 2, gọi là năng lượng nghỉ.
- Năng lượng nghỉ có thể biến đổi thành năng lượng thông thường và ngược lại.
- Khi khối lượng giảm, năng lượng nghỉ giảm: năng lượng nghỉ chuyển hoá thành năng lượng thông thường.
- Khi khối lượng tăng thì năng lượng nghỉ tăng, năng lượng thông thường chuyển hoá thành năng lượng nghỉ.
- Trong phản ứng hạt nhân chỉ có năng lượng toàn phần bao gồm cả năng lượng thông thường và năng lượng
nghỉ mới được bảo toàn.
- Từ hệ thức Anhxtanh ta thấy có thể dùng đơn vị khối lượng là eV/c 2 hoặc MeV/c2. 1u = 931MeV/c2 =
1,66.10-27kg.
b. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng và thu năng lượng
- Phản ứng hạt nhân toả năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng nhỏ hơn tổng
khối lượng các hạt ban đầu, nghĩa là bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.
Năng lượng toả ra: E = (Mo - M)c2
- Phản ứng hạt nhân thu năng lượng là phản ứng trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng lớn hơn tổng
khối lượng các hạt ban đầu, nghĩa là kém bền vững hơn các hạt nhân ban đầu.
Năng lượng thu vào: E = (M – Mo)c2
c. Hai loại phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng:
Phân hạch Nhiệt hạch
Là phản ứng trong đó một hạt nhân Là phản ứng trong đó 2 hay nhiều hạt nhân nhẹ
Định nghĩa nặng vỡ thành hai hạt nhân nhẹ hơn tổng hợp lại thành một hạt nhân nặng hơn và vài
(số khối trung bình) và vài nơtron nơtron.
Đặc điểm Là phản ứng tỏa năng lượng. Là phản ứng toả năng lượng.

- Hệ số nhân nơtron: k ≥ 1 - Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ.


+ k = 1: kiểm soát được. - Mật độ hạt nhân trong plasma phải đủ lớn.
Điều kiện
+ k > 1: không kiểm soát - Thời gian duy trì trạng thái plasma ở nhiệt độ
được, gây bùng nổ (bom hạt nhân). cao 100 triệu độ phải đủ lớn.

Ưu và nhược Gây ô nhiễm môi trường (phóng xạ) Không gây ô nhiễm môi trường.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: Cho phản ứng hạt nhân sau: 37 17 Cl + X  n + 18 Ar . Hạt nhân X là
37

A. 11 H . B. 21 D . C. 31T . D. 42 He .
Câu 2: Phản ứng hạt nhân thực chất là:
A. mọi quá trình dẫn đến sự biến đổi hạt nhân.
B. sự tương tác giữa các nuclon trong hạt nhân.
C. quá trình phát ra các tia phóng xạ của hạt nhân.
D. quá trình giảm dần độ phóng xạ của một lượng chất phóng xạ.
Câu 3: Chọn câu đúng. Trong phản ứng hạt nhân có định luật bảo toàn nào sau ?
A. định luật bảo toàn khối lượng.
B. định luật bảo toàn năng lượng nghỉ.
C. định luật bảo toàn động năng.
D. định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
Câu 4: Phản ứng hạt nhân là:
A. Sự biến đổi hạt nhân có kèm theo sự tỏa nhiệt.
B. Sự tương tác giữa hai hạt nhân (hoặc tự hạt nhân) dẫn đến sự biến đổi của chúng thành hai hạt nhân khác.
C. Sự kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành một hạt nhân nặng.
D. Sự phân rã hạt nhân nặng để biến đổi thành hạt nhân nhẹ bền hơn.
Câu 5: Các phản ứng hạt nhân không tuân theo các định luật nào?
A. Bảo toàn năng lượng toàn phần B. Bảo toàn điện tích
C. Bảo toàn khối lượng D. Bảo toàn động lượng
Câu 6: Trong phản ứng hạt nhân: 4 Be 2 He  01 n  X , hạt nhân X có:
9 4

A. 6 nơtron và 6 proton. B. 6 nuclon và 6 proton.


C. 12 nơtron và 6 proton. D. 6 nơtron và 12 proton.
A
Câu 7: Cho phản ứng hạt nhân: 84 po → Z X + 206
210
82 p b . Hạt X

A. 24 He B. 23 He C. 11H D. 23 H
Câu 8: Cho phản ứng hạt nhân : 12 D 12 D 32 He 10 n . Biết khối lượng của 12 D,32 He,10 n lần lượt là
mD=2,0135u; mHe = 3,0149 u; mn = 1,0087u. Năng lượng tỏa ra của phản ứng trên bằng
A. 1,8821 MeV. B. 2,7391 MeV. C. 7,4991 MeV. D. 3,1671 MeV.
Câu 9: Sự phóng xạ là phản ứng hạt nhân loại nào ?
A. Toả năng lượng. B. Không toả, không thu.
C. Có thể toả hoặc thu. D. Thu năng lượng.
Câu 10: Chọn phát biểu sai
A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác.
B. Phóng xạ là quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã
C. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
D. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.
92 U sau một chuỗi phóng xạ  và  82 Pb . Số phóng xạ  và 
 
Câu 11: Đồng vị 234 biến đổi thành 206 trong
chuỗi là
A. 7 phóng xạ  , 4 phóng xạ   ; B. 5 phóng xạ  , 5 phóng xạ  
C. 10 phóng xạ  , 8 phóng xạ   ; D. 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ  
84 Po là một chất phóng xạ  , có chu kì bán rã T = 138 ngày. Tính vận tốc của hạt  , biết
Câu 12: Pôlôni 210
rằng mỗi hạt nhân Pôlôni khi phân rã toả ra một năng lượng 2,60MeV.
A. 1,544.106m/s B. 4,51.10-7m/s
C. 2,545.106m/s D. 1,545.10-7m/s
Câu 13: Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 14 7 N đứng yên thì thu được một prôton và hạt nhân O.

Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính tốc độ của prôton. Cho: m  = 4,0015 u; mO = 16,9947 u; mN =
13,9992 u; mp = 1,0073 u; 1u = 931,5 MeV/c2; c = 3.108 m/s.
A. 385.105m/s. B. 38,5.105m/s.
5
C. 30,85.10 m/s. D. 3,85.105m/s.
Câu 14: Hạt nhân 234 92 U đứng yên phóng xạ phát ra hạt  và hạt nhân con 90 Th (không kèm theo tia ). Tính
230

động năng của hạt . Cho mU = 233,9904 u; mTh = 229,9737 u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. 13,92 eV. B. 13,92 MeV. C. 1,392 MeV. D. 1,392 eV.
Câu 15: Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt  có cùng
7

động năng. Xác định góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt  sau phản ứng. Biết mp = 1,0073 u; mLi = 7,0142
u; m = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/c2.
A. 68,50. B. 18,50. C. 138,50. D. 168,50.
Câu 16: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 73 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với
cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng của
mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tính tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ của hạt nhân
X.
1 1
A. 4 B. 2 C. D.
2 4
Câu 17: Xét phản ứng: A  B + α. Hạt nhân mẹ đứng yên, hạt nhân con và hạt α có khối lượng và vận tốc
lần lượt là vB, mB và vα, mα.. Tỉ số giữa vB và vα bằng
A. mB/mα B. 2mα/mB C. 2 mB / mα D. mα/mB
9
Câu 18: Dùng proton có động năng K1 bắn vào hạt nhân 4 Be đứng yên gây ra phản ứng:
p  Be    Li . Phản ứng này tỏa ra năng lượng bằng 2,125MeV . Hạt nhân 36 Li và hạt  bay ra với các
9
4
6
3

động năng lần lượt bằng K 2  3, 575MeV và K 3  4MeV . Tính góc giữa các hướng chuyển động của hạt 
và hạt p (lấy gần đúng khối lượng các hạt nhân, tính theo đơn vị u, bằng số khối). Cho 1u  931,5MeV / c 2
A. 750 B. 450 C. 1200 D. 900
Câu 19: Quá trình phóng xạ hạt nhân là quá trình
A. thu năng lượng B. tỏa năng lượng.
C. không thu, không tỏa năng lượng D. vừa thu, vừa tỏa năng lượng
Câu 20: Trong quá trình phân ra, urani U phóng ra tia phóng xạ  và tia phóng xạ - theo phản ứng :
235
92

82 Pb  x  y

U  206
238
92 . Số hạt  và hạt - lần lượt là
A. 8 và 6 B. 6 và 8 C. 15 và 10 D. 10 và 15
Câu 21: Trong phản ứng hạt nhân có bảo toàn số khối là vì
A. tổng số nuclôn ở vế trái và vế phải của phương trình luôn luôn bằng nhau.
B. trong phản ứng hạt nhân, một số prôtôn chỉ có thể biến thành một nơtrôn và ngược lại.
C. tổng điện tích của các hạt ở hai vế trái và vế phải của phương trình luôn bằng nhau.
D. khối lượng của hệ bảo toàn.
Câu 22: Trong phản ứng hạt nhân không có sự bảo toàn khối lượng là vì
A. sự hụt khối của từng hạt nhân trước và sau phản ứng khác nhau.
B. phản ứng hạt nhân có tỏa năng lượng và thu năng lượng.
C. số hạt tạo thành sau phản ứng có thể lớn hơn số hạt tham gia phản ứng.
D. số nuclôn trước và sau phản ứng khác nhau.
144
Câu 23: Cho phản ứng hạt nhân : n + 235 A
92 U -> Z Ba + 36 Kr + 3n + 200 MeV. Phản ứng này là

A. phản ứng phân hạch B. phản ứng thu năng lượng


C. phản ứng nhiệt hạch D. quá trình phóng xạ.
Câu 24: 11 Na là chất phóng xạ  và tạo thành magiê. Ban đầu có 4,8 g 11
24 - 24
Na , khối lượng magiê tạo thành
sau thời gian 15 giờ là 2,4 g. Sau 60 giờ khối lượng Mg tạo thành bằng
A. 0,3 g B. 4,2 g C. 4,5 g D. 4,8 g
Câu 25: Cho phản ứng hạt nhân: n  3 Li  T    4,8MeV . Phản ứng trên là phản ứng
6

A. tỏa năng lượng B. thu năng lượng C. phân hạch D. nhiệt hạch
A
Câu 26: Xét phản ứng : 92 U  0 n Z X  Z  X   K 0 n  200 Mev . Điều gì sau đây sai khi nói về phản ứng này?
235 1 A 1

A. Đây là phản ứng phân hạch.


B. Đây là phản ứng tỏa năng lượng.
C. Điều kiện xảy ra phản ứng là nhiệt độ rất cao
D. Tổng khối lượng các hạt sau phản ứng nhỏ hơn tổng khối lượng hạt 235 1
92 U và hạt 0 n .

92 U  58 Ce  41 Nb  3n  7 e . Cho năng lượng liên kết riêng của U 235 là 7,7
Câu 27: Xét phản ứng : n + 235 140 93

MeV, của Ce 140 là 8,43 MeV, của Nb 93 là 8,7 MeV. Năng lượng tỏa ra ở phản ứng trên bằng
A. 179,8 MeV B. 173,4 MeV C. 82,75 MeV D. 128,5 MeV.
Câu 28: Cho phản ứng hạt nhân : 1 D  1 D 2 He  n  3,25MeV . Biết độ hụt khối khi tạo thành hạt nhân D là
2 2 3

mD = 0,0024 u. Cho 1u = 931 MeV/c2, năng lượng liên kết của hạt nhân 23 He bằng
A. 8,2468 MeV B. 7,7188 MeV C. 4,5432 MeV D. 8,9214 MeV

You might also like