You are on page 1of 5

NHÓM WORD HÓA ĐỀ TOÁN

BÀI 6: GÓC
Kiến thức cần nhớ:
1) Góc
 Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Gốc chung của hai tia l;à đỉnh của góc. Hai tia là hai
cạnh của góc.
Ví dụ: Quan sát hình 8.40
Cạnh
y

Đỉnh
y
O
x

x Hình 8.41
O A
Hình 8.40: Góc xOy

 Góc , kí hiệu là gồm hai tia chung gốc và .


 Điểm là đỉnh của góc ; hai tia là hai cạnh của góc .
 Góc còn có cách gọi khác là: góc , góc , góc .
 Đặc biệt, khi hai tia và là hai tia đối nhau ta có góc bẹt (hình 8.41)
2) Vẽ góc
 Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của nó.
Ví dụ: Để vẽ , ta vẽ điểm trên giấy hoặc bảng, từ điểm vẽ hai tia và ta
được góc .
t y

2
1
O x
Hình 8.42

 Trong một hình có nhiều góc, người ta thưởng vẽ thêm một hay nhiều vòng cung nhỏ nối
hai cạnh của góc để dễ thấy góc mà ta đang xét tới. Khi cần phân biệt các góc có chung
một đỉnh, chẳng hạn chung đỉnh trong hình 8.42, ta dùng kí hiệu
3) Điểm nằm trong góc
Cho góc khác góc bẹt. Điểm M được gọi là điểm trong của góc không bẹt nếu tia
cắt một đoạn thẳng nối hai điểm trên hai cạnh tại một điểm nằm giữa hai điểm đó (Hình
8.43).
x

y
O
B

Năm học 2022 - 2023 LỚP BDVH & LTĐH MINH TRÍ. 18A Song Hành, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12. TP.HCM
(Lớp học gần ngã ba đường Song Hành & Trung Mỹ Tây 13) Điện thoại: 088 880 51 52
NHÓM WORD HÓA ĐỀ TOÁN

Quan sát hình 8.44


 E là một điểm trong của góc (điểm E nằm bên trong góc ).
 Các điểm nằm trên hai canh6 của góc và các điểm như điểm không phải là điểm trong
của góc .
x

F A

y
O
B
Hình 8.44

BÀI TẬP CƠ BẢN

Bài 1: Hãy đọc và viết các góc ở đỉnh trong tam giác ở hình 8.45.
A

B C
Hình 8.45

Bài 2: Quan sát hình 8.46 và gọi tên các góc có đỉnh trong hình vẽ.
A B

D C
Hình 8.46

Bài 3: Vẽ hình theo hướng dẫn sau: P


y

- Vẽ đường thẳng .
- Lấy điểm thuộc đường thẳng . M
N
- Lấy điểm không thuộc đường thẳng . B
- Nối và .
1) Em hãy đọc tên các góc có trong hình vẽ.
2) Trong các góc đó, hãy chỉ ra góc bẹt. O A x
Bài 4: Vẽ hình 8.47 vào vở Hình 8.47

1) Kể tên các điểm trong góc .


2) Lấy điểm I thuộc đoạn thẳng , điểm K nằm trên đường thẳng nhưng không thuộc đoạn AB. Hỏi
điểm I có nằm trong góc không? Điểm K có nằm trong góc không?

Năm học 2022 - 2023 LỚP BDVH & LTĐH MINH TRÍ. 18A Song Hành, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12. TP.HCM
(Lớp học gần ngã ba đường Song Hành & Trung Mỹ Tây 13) Điện thoại: 088 880 51 52
NHÓM WORD HÓA ĐỀ TOÁN
Bài 5: Quan sát mặt đồng hồ ở hình bện và cho biết trong các chấm chỉ số trên mặt đồng hồ, những
chấm nào nằm trong góc tạo bởi:
1) Kim giờ và kim phút.
2) Kim giây và kim phút.

Bài 6: Điểm M trong hình 8.48 là điểm trong của những góc nào?
t

x
y

O Hình 8.48 z

Bài 7: Viết tên (cách viết kí hiệu) của góc, chỉ ra đỉnh, cạnh của góc trong mỗi hình vẽ sau:
D
x

F
E
M a) b)
Hình 8.49

Bài 8: Cho đường thẳng . Vẽ hai điểm A, B nằm trên . Gọi tên các góc bẹt tạo thành.
Bài 9: Quan sát mặt đồng hồ dưới đây:
Trong các vạch chỉ số trên mặt đồng hồ, những vạch nào nằm trong góc
tạo bởi kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút?

Bài 10: Cho ba tia chung gốc , trong đó không có 2 tia nào đối nhau. Hỏi có bao nhiêu
góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?
Bài 11: Viết tên các góc có đỉnh , đỉnh trong hình 8.50.

C
B H M

Hình 8.50

Năm học 2022 - 2023 LỚP BDVH & LTĐH MINH TRÍ. 18A Song Hành, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12. TP.HCM
(Lớp học gần ngã ba đường Song Hành & Trung Mỹ Tây 13) Điện thoại: 088 880 51 52
NHÓM WORD HÓA ĐỀ TOÁN

Bài 12: Lấy ba điểm không thẳng hàng trên tờ giấy trắng rồi vẽ các đoạn thẳng . Em

hãy tô màu phần hình chứa tất cả các điểm trong của cả ba góc .
Bài 13: Quan sát hình 8.51 rồi điền vào bảng sau:

y
M z
y x

T P
C P
z
a) b) c)

Tên góc Tên góc


Hình Tên đỉnh Tên cạnh
(cách viết thông thường) (cách viết kí hiệu)

a Góc , góc , góc C

Năm học 2022 - 2023 LỚP BDVH & LTĐH MINH TRÍ. 18A Song Hành, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12. TP.HCM
(Lớp học gần ngã ba đường Song Hành & Trung Mỹ Tây 13) Điện thoại: 088 880 51 52
NHÓM WORD HÓA ĐỀ TOÁN

BÀI 7: SỐ ĐO GÓC

Kiến thức cần nhớ


1) Thước đo góc:
Trong hình 8.52 là thước đo góc dùng để đo hoặc vẽ góc.
Thước có dạng một nửa hình tròn và được chia thành 180
phần bằng nhau bởi các vạch được ghi từ 0 đến 180. Mỗi
một phần của thước ứng với 1 độ. Dấu thay cho từ “độ”
(ví dụ 1 độ kí hiệu là ).
Độ là đơn vị đo góc.
Ta gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm của thước.

2) Cách đo góc. Số đo góc


Dùng thước đo góc, xác định số đo của góc cho trước.
- Bước 1: Ta đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.
- Bước 2: Xoay thước sao cho một cạnh của góc (chẳng hạn, cạnh ) đi qua vạch 0 của
thước và thước chồng lên phân trong của góc như Hình 8.53.
- Bước 3: Xác định xem cạnh còn lại của góc (cạnh ) đi qua vạch chỉ số nào trên thước đo
góc, ta sẽ được số đo của góc đó.
Trên Hình 2, tia đi qua vạch chỉ số , vậy góc có số đo là . Ta viết
.
 Nhận xét:
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là .
- Số đo của mỗi góc không vượt quá .
* Chú ý: Trên thước đo góc, người ta ghi các số từ 0 đến 180 ở hai vòng cung theo hai
chiều ngược nhau để việc đo góc được thuận tiện. Nếu một cạnh của góc trùng với cạnh ở
nửa bên phải của thước đo thì chúng ta sử dụng thang ở bên trong, nếu ở nửa bên trái thì
chúng ta sử dụng thang ở bên ngoài.
3) So sánh hai góc:
Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng.

Năm học 2022 - 2023 LỚP BDVH & LTĐH MINH TRÍ. 18A Song Hành, P. Trung Mỹ Tây, Q. 12. TP.HCM
(Lớp học gần ngã ba đường Song Hành & Trung Mỹ Tây 13) Điện thoại: 088 880 51 52

You might also like