You are on page 1of 18

CHƯƠNG III.

GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


Bài 1. GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT, TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC.
A. LÝ THUYẾT.
1) Hai góc kề bù. z
Ví dụ 1: Cho ba tia Ox , Oy , Oz như Hình 1.
Biết Ox , Oy là hai tia đối nhau. Khi đó:
Hai góc ^ xOz và ^
yOz gọi là hai góc kề bù.
x O y
Kết luận:
Hình 1
 Hai góc kề bù là hai góc có chung một cạnh, hai cạnh còn lại là hai tia đối nhau.
 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng 18 00
Cụ thể: ^
xOy+ ^yOz= ^
0
xOy=18 0 .
Chú ý:
 Hai góc kề bù còn được hiểu là hai góc vừa kề nhau, vừa bủ nhau.
Ví dụ 2: Chỉ ra các cặp góc kề bù có trong hình sau

t b
z
y
M

a
m A n O x c
Hình 2 Hình 3 Hình 4

^ và nAt
Ở Hình 2. Hai góc mAt ^ là hai góc kề bù.
Ở Hình 3. Hai góc ^ xOz và ^
zOy không là hai góc kề bù.
^ và bMc
Ở Hình 4. Hai góc aMc ^ là hai góc kề bù.
2) Hai góc đối đỉnh. y
Ví dụ 3: Hai đường thẳng xx ' cắt đường thẳng yy ' như Hình 5. x'
Khi đó:
^1 và O
^2 được gọi là hai góc đối đỉnh. 1 2
Hai góc O O
Kết luận: y'
x
 Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này Hình 5
là tia đối một cạnh của góc kia.
 Hai góc đối đỉnh có số đo bằng nhau. 1
^ ^
Cụ thể: O1=O2 . x O y
Chú ý: 2
 Góc O ^1 đối đỉnh với góc O
^2 thì ta cũng nói O
^1 và O
^2 đối đỉnh với nhau. Hình 6

 Chúng ta không xét hai góc bẹt đối đỉnh


Cụ thể: Hình 6. Hai góc bẹt O ^1 và O
^2 chúng ta sẽ không
xét là hai góc đối đỉnh.
Ví dụ 4: Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh có trong hình
c

1 2 a b M
3 1
4 G
O 1 N

d
Hình 7 Hình 8 Hình 9

Ở Hình 7. Hai góc O^1 và O


^3 đối đỉnh, hai góc O
^2 và O
^4 đối đỉnh.
^ đối đỉnh bGd
Ở Hình 8. Góc aGc ^ , góc bGc
^ đối đỉnh với aGd
^.
Ở Hình 9. Không có cặp góc nào đối đỉnh. y
3) Tia phân giác của một góc.
Ví dụ 5: Cho góc ^ xOy và tia Om như Hình 10.
m
Biết rằng tia Om chia ^xOy thành hai góc nhỏ
^
xOm và ^yOm bằng nhau. Khi đó:
Tia Om được gọi là tia phân giác của góc ^xOy . O x
Kết luận:
Hình 10
 Tia nằm giữa hai cạnh và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau là tia phân giác của góc
đó.
xOy ^
 Khi Om là tia phân giác của ^
xOy thì ^
xOm=^
yOm= .
2
^ 0
Ví dụ 6: Cho xOy=10 0 . Tia Oa là tia phân giác của góc đó. y
Tính ^
xOa . a
Vì Oa là tia phân giác của góc ^ xOy nên
^
xOy 10 0
0
^
xOa= ^yOa= =
0
=5 0 . ( Hình 11)
2 2
^
Ví dụ 7: Cho ABC và tia Bm là tia phân giác của góc đó.
O x
Tính ^
ABC biết ^
ABm=3 7 .
0
C Hình 11
Vì Bm là tia phân giác ^ ABC nên
^ ^ 0 0
ABC=2. ABm=2.3 7 =7 4 . ( Hình 12) m

370
B A
Hình 12
B. BÀI TẬP.
Dạng 1. Nhận biết các góc kề bù, đối đỉnh và
Tia phân giác của một góc.
Bài 1: Cho biết các góc kề bù trong các hình sau
m
m B n

2 1
y A x a
C
Hình 13 Hình 14 Hình 15

Bài 3: Cho Hình 17. A


a) Góc ^A1 có kề bù với góc ^
A2 không? 2 1
b) Góc ^AMC kề bù với góc nào?

B M C
Bài 4: Cho biết các góc đối đỉnh trong các hình sau
Hình 17
A
A B
d

O O
a b B M C
C D
c
Hình 18 Hình 19 Hình 20
D
Bài 5: Cho Hình 21.
a) Góc ^AGN đối đỉnh với góc nào? A
^ đối đỉnh với góc nào?
b) Góc GNM
c) Hai góc ^
AMB và ^AMC có đối đỉnh với nhau không?
N
d) Hai góc NGM và ^
^ NCM có đối đỉnh với nhau không?
G

B M C

Hình 21
Bài 6: Cho Hình 22. A
x
a) Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh có trong hình.
b) Hãy chỉ ra hai góc kề bù tại đỉnh D .
E
c) Góc ^AED kề bù với góc nào?

B D C
Bài 7: Cho Hình 23. Hình 22

a) Góc ^ABC đối đỉnh với góc nào? kề bù với góc nào? A
^
b) Góc BCy đối đỉnh với góc nào? kề bù với góc nào?

m B C n

x y
Bài 8: Tìm các tia phân giác có trong các hình sau Hình 23

P
A I

1 2 x H
290
E 630
Q 290
630

B D C M G K
N
Hình 24 Hình 25 Hình 26

Bài 9: Cho Hình 27. A B


a) BE là tia phân giác của góc nào?
b) DE là tia phân giác của góc nào? E

C D
Hình 27

Dạng 2. Tính số đo góc


yOm=7 0 . Tính ^
Bài 1: Cho Hình 28. Biết Ox , Oy là hai tia đối nhau, ^ 0
xOm .
m m

A 500 t
0
70
x O y
Hình 29 x
n
Hình 28

^ và mAt
Bài 2: Cho Hình 29. Biết nAt ^ là hai góc kề bù. Biết mAt=5
^ 0 ^
0 . Tính nAt
^ 0 ^ 0
Bài 3: Cho Hình 30. Biết aHc=6 0 , bHm=4 4 . c m
a) Tính ^ ^2 .
H1 , H
^ , bHn
b) Tính bHc ^. a b
600 440
^.
c) Tính mHc 1 H 2

n d
Bài 4: Cho Hình 31. Biết ^ ^2 .
H 1= H Hình 30 x
a) Hai góc ^ ^ là hai góc như thế nào?
H1 , H 2
^
b) Tính H 1 .
1 2
c n H m
d
Hình 31
^ =6 00 .
Bài 5: Cho Hình 32. Biết aMd
^.
a) Tính bMd
^.
b) Tính aMc
^.
c) Tính dMc z
Bài 6: Cho Hình 33. Biết ^ 0
xAn=3 5 . n

a) Tính ^
yAm . y 350
b) Tính ^
yAz . x A B
y A x
450
Bài 7: Cho Hình 34.
BEC và ^
a) Tính ^ xAy . m Hình 33
n
b) Tính ^
xAD . 1350
D E C
x
^ Hình 34
Bài 8: Cho Hình 35. Biết Ax là tia phân giác mAn
^
và mAn=8 0 ^.
0 . Tính mAx
Bài 9: Cho ^
xAy và tia An là tia phân giác của góc đó. n m A m
xAn=5 5 . Tính ^
Biết ^ 0
xAy . ( Hình 36). Hình 35

600
Bài 10: Vẽ hình theo yêu cầu y O x
a) Vẽ ^ 0
xOy=7 2 . Hình 36 B

b) Vẽ tia Om là tia phân giác của ^ xOy .


D
^
c) Tính mOy .
Bài 11: Cho tam giác ABC và AD là tia phân giác của góc ^A . 360
BAD=3 6 . Tính ^
Biết rằng ^ 0
BAC . ( Hình 37 ) A m C
n
Bài 12: Cho Hình 38. Biết ^ xOm=6 0 , ^
0
xOn=120 .
0
Hình 37
^.
a) Tính mOn
600
b) Om là tia phân giác của góc nào? y O x
c) On là tia phân giác của góc nào? Hình 38
y
Bài 13: Cho hai góc kề bù ^ xOy , ^
yOz sao cho ^ 0
xOy=10 0 . t
Vẽ tia Ot là phân giác ^
yOz . ( Hình 39).
a) Tính ^ yOz . 1000
2 z O x
b) Chỉ ra rằng ^
zOt = ^xOy .
5 Hình 39

Bài 14: Cho Hình 40. Biết Mx là tia phân giác của c
x
^.
aMc
^.
a) Tính aMc
^.
b) Tính bMx a
b M
y
^ ^ ^
Bài 15: Cho hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=8 00 . Hình 40
m
Hai tia On ,Om lần lượt là hai tia phân giác của hai góc n
^
xOy và ^yOz ( Hình 41 ).
a) Tính ^ yOz . z O x
^
b) Tính mOn . b n Hình 41
^ 0 c
Bài 16: Cho aOb=10 0 . Oc là tia phân giác của góc đó.
Vẽ hai tia Om , On lần lượt là tia phân giác của aOc ^.
^ , bOc m
^.
a) Tính aOc
^.
b) Tính mOn O a
Bài 17: Cho Hình 43. Biết AD là tia phân giác ^ BAx , Hình 42
A
^ ^ 0 ^
CD là tia phân giác ACB , số đo BAC=7 0 , BDC=2 00 . 1
2
D 700
a) Tính ^
ACB .
b) Tính A1 , ^
^ A2.
Bài 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT.
A. LÝ THUYẾT.
1) Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
Ví dụ 1: Vẽ hai đường thẳng a , b không trùng nhau. c
Vẽ tiếp đường thẳng c cắt hai đường thẳng a , b lần A
lượt tại hai điểm A , B ( Hình 1). Khi đó: 1 2 a
4 3
 Các cặp góc so le trong gồm: ^ A3 và ^B 1, ^A 4 và ^
B2 .
 Các cặp góc đồng vị gồm: 1 2
^
A1 và ^B 1, ^ B 2, ^
A2 và ^ B 3, ^
A3 và ^ A 4 và ^
B4 . 4 3 b
B
 Các cặp góc trong cùng phía gồm: ^ A 4 và ^B 1, ^
A3 và ^
B2 .
Hình 1
Chú ý:
 Các cặp góc so le trong, đồng vị hay trong cùng phía chưa chắc đã bằng nhau
Ví dụ 2: Cho Hình 2. d
a) Hãy chỉ ra các cặp góc so le trong N x
5 3
b) Hãy chỉ ra các cặp góc đồng vị.
7 1
c) Góc ^ N 7 trong cùng phía với góc nào?
Góc ^M 6 trong cùng phía với góc nào?
6 4 y
M 8 2
2) Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Hình 2
 Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng phân biệt a , b và trong các góc tạo thành có
một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường
thẳng a và b song song với nhau.
Ví dụ 3: Cho Hình 3 và Hình 4.
c c
a A C a

b b
B D

Hình 3 Hình 4

Ở Hình 3. Nhận thấy có ^A=B ^ mà ^


A,B ^ là hai góc so le trong nên a ∥ b .
^ ^
Ở Hình 4. Nhận thấy có C= D mà C^,^ D là hai góc đồng vị nên a ∥ b .
Nhận xét:
 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng c
thứ ba thì chúng song song với nhau. a
Cụ thể:
Ở Hình 5. Ta thấy {¿¿ ab ⊥⊥ cc ⇒ a ∥ b . b

Hình 5

B. BÀI TẬP. H
Dạng 1. Nhận biết các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía 2 1
Bài 1: Cho Hình 6. Hãy chỉ ra
a) Các cặp góc so le trong 2 1
3 4
b) Các cặp góc trong cùng phía. K
Hình 7
a
^1 đồng vị với góc nào? m
c) Góc C C 1
2
Góc ^ D7 đồng vị với góc nào? 3 4
Bài 2: Cho Hình 7. Hãy chỉ ra
a) Các cặp góc so le trong
6 5
b) Các cặp góc đồng vị n
7 8
c) Các cặp góc trong cùng phía. D
A
Bài 3: Cho Hình 8. Hãy cho biết Hình 6
1
a) ^A1 so le trong với góc nào?
1
b) ^ ^2 là hai góc gì?
D1 , D D
2
c) ^ ^2 là hai góc gì?
D1 , E
d) ^D2 trong cùng phía với góc nào? so le trong với góc nào? B
2 2 1
C
E
^
e) B2 đồng vị với góc nào, trong cùng phía với góc nào?
Hìnhx8
Bài 4: Cho Hình 9.
A 2
a) Hãy chỉ ra các cặp góc so le trong có trong hình. 1
b) Hãy chỉ ra các cặp góc trong cùng phía có trong hình
c) Hãy chỉ ra các cặp góc đồng vị.
2 1
B C y
Hình 9
Bài 5: Cho Hình 10. n A m
a) Chỉ ra góc so le trong với góc ^ ^.
BAn, nAC
b) Chỉ ra góc trong cùng phía với B^ ,^
ACB .

B C y
Hình 10
Dạng 2. Chứng minh hai đường thẳng song song. m
Bài 1: Cho Hình 11.
A a
a) ^ ^1 là hai góc như thế nào?
A1 , B
1
b) Chứng tỏ đường thẳng a ∥ b .
Bài 2: Cho Hình 12. n m 1 b
a) Cho biết C ^1 , ^
D2 là hai góc gì? B
C
b) Chứng tỏ m ∥ n . 1 2 D Hình 11

Hình 12
Bài 3: Cho Hình 13. B A
a) Chứng tỏ rằng DE ∥ AC .
b) Chứng tỏ rằng CB ∥ Mx . M N
E D
1

1 x
480 y B C
C 480 M A
Hình 14

x Hình 13
Bài 4: Cho Hình 14. Biết ^
M 1= ^
B1
n B A
a) Chứng tỏ rằng By ∥ MN .
1100 1
b) Chứng tỏ rằng MN ∥ Cx . H
K
Bài 5: Cho Hình 15. Chứng tỏ rằng Am ∥ Bn . 700
Bài 6: Cho Hình 16. m A
B M C
Hình 15
a) ^HBM và ^KMC là hai góc gì?
A Hình 16
b) Chứng tỏ rằng BH ∥ MK .
Bài 7: Cho Hình 17. 21

a) Cho biết ^
A2 và ^
M 1 là hai góc ở vị trí như thế nào? M

b) Hai góc ^
A1 và ^
N 2 là hai góc gì? 1
E
c) Chứng tỏ rằng MD ∥ AH B D H C
2
d) Chứng tỏ rằng NE ∥ MD Hình 17 N
Bài 8: Cho Hình 18. Biết AC là tia phân giác ^ ^
BAx , C=5
0
5 , A B
^ 0
A=7 0 . 1

^.
a) Tính CAx N 1 M
b) Chứng tỏ rằng Ax ∥ BC .
Bài 9: Cho Hình 19. Biết ^ ^1 .
A 1= M A x
C D
700
a) Chứng tỏ rằng AB∥ MN B Hình A
19

b) Chứng tỏ rằng MN ∥ CD .
C
Bài 10: Cho Hình 20. 550 D
B C
a) Chứng tỏ rằng Ax ∥ Om .
b) Chứng tỏ rằng Om ∥ By . Hình 18 Hình 21
E F
Bài 11: Cho Hình 21.
x A
a) Chứng tỏ rằng AB∥ CD .
H 1 m
b) Chứng tỏ rằng CD ∥ EF . m
O
Bài 12: Cho Hình 22. 360 A x
1
a) Chứng tỏ rằng Hm ∥ Ax . 36 0

B y K n
b) Chứng tỏ rằng Ax ∥ Kn. Hình 20 1
Hình 22
Bài 3. TIÊN ĐỀ EUCLID
TÍNH CHÁT CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. LÝ THUYẾT.
1) Tiên đề Euclid về đường thẳng song song. M
c b
Ví dụ 1: Vẽ đường thẳng a và một điểm M ∈ ´ a.
Vẽ đường thẳng b đi qua M và song song với a .
Vẽ tiếp đường thẳng c cũng đi qua M và song song với a . a
Nhận thấy rằng đường thẳng b và c trùng nhau. Hình 1
Kết luận:
 Qua một điểm ở bên ngoài một đường thẳng, chỉ có một đường thẳng song song với đường
thẳng đó.
Cụ thể:
Ở Hình 1. Chỉ có một đường thẳng đi qua M và song song với đường thẳng a .
Ví dụ 2: Cho Hình 2. Biết AB∥ m và AC ∥ m. Chứng tỏ rằng B , A ,C thẳng hàng.
Vì AB∥ m nên A , B nằm trên đường thẳng B A C
đi qua và song song với
A m ( 1 )
Vì AC ∥ m nên A , C nằm trên đường thẳng
đi qua A và song song với m ( 2) m
Từ ( 1 ) , ( 2 ) ta được ba điểm B , A ,C cùng nằm trên một đường thẳng nênHình
chúng2 thẳng
hàng.
2) Tính chất của hai đường thẳng song song.
Ví dụ 3: Cho hai đường thẳng a ∥ b . đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại hai
điểm A và B . ( Hình 3).
Nhận thấy rằng khi đó ^ ^1 và ^
A 1= B ^2
A 1= B c

Kết luận: A a
 Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: 1
. Hai góc so le trong bằng nhau.
2 b
. Hai góc đồng vị bằng nhau. B 1
. Hai góc trong cùng phía bù nhau. ( tổng bằng 18 00 ). Hình 3
Nhận xét:
 Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng
vuông góc với đường thẳng kia ( Hình 4 )
 Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song
song với nhau ( Hình 5)
m
a
a
b

b c

B. BÀI TẬP. Hình 5


Hình 4
Dạng 1. Chứng minh ba điểm thẳng hàng.
Bài 1: Cho Hình 6. M A N
a) Chứng tỏ rằng AM ∥ BC . 55 0 400
b) Chứng tỏ rằng AN ∥ BC .
c) Chứng tỏ rằng ba điểm M , A , N thẳng hàng. 550 400
B C
Hình 6
Bài 2: Cho Hình 7.
a) Chứng tỏ rằng DE ∥ BC . A
b) Chứng tỏ rằng EF ∥ BC .
c) Chứng tỏ rằng ba điểm D , E , F thẳng hàng. D 480 E F

Bài 3: Cho Hình 8. A B


480
C
a) Chứng tỏ rằng KH ∥ AB . Hình 7
H
b) Chỉ ra KI ∥ AB.
c) Chứng tỏ rằng ba điểm 600
B C
600 K
H , K , I thẳng hàng
E A 770 B
Bài 4: Cho Hình 9. I Hình 8
a) Chứng tỏ rằng AE∥ DC
b) Chỉ ra rằng BA ∥ DC .
c) Chứng tỏ rằng ba điểm E , A , B thẳng hàng. 770
D C
Hình 9
Dạng 2. Tính giá trị các góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
Bài 1: Cho Hình 10. Biết DC ∥ AB và ^A=55 0 .
^1 .
Tính C m D C
1
A a
1 2
550
Bài 2: Cho Hình 11. Biết a ∥ b A B
và ^B=6 0 0. Tính ^
A1 , ^
A2. b Hình 10
600 B A 1 B
Hình 11 1150
Bài 3: Cho Hình 12. Biết AB∥ DC .
và ^ 0 ^
D=7 0 , B=115
0
. Tính ^ ^.
A1 , C
Bài 4: Cho Hình 13. Biết BH ∥ MK và ^ 0
BIM =5 7 . 700
D C
a) Chứng tỏ rằng BH ⊥ AC . Hình 12
b) Tính ^IMK . A
Bài 5: Cho Hình 14. Biết A x
H
Ax ∥ Mz và By ∥ Mz . 400
z I K
a) Tính ^M1 ,^M2. 2
1 M

b) Tính ^AMB . 300


B y B C
M
Hình 14
Hình 13
Bài 6: Cho Hình 15. Biết
B 600 A
Mx ∥ Az , Ny ∥ Az .
a) Tính ^
A3 , ^
A4 . N
M 450 x 1 M
b) Tính ^
MAN . 2

A 4 z 700
3 C D
Bài 7: Cho Hình 16. Biết Hình 16
AB∥ MN ,CD ∥ MN . y
N 550
a) Tính ^
M1 ,^
M2. D 700 C
Hình 15
b) Tính ^
AMC .
F E
Bài 8: Cho Hình 17. Biết DC ∥ EF , HG ∥ EF
^
và CEG=110 0 ^1 .
. Tính G
1
M 1 A
H G
Hình 17
Bài 9: Cho Hình 18. 1100 A B
x H 650 y
Biết MA ∥ xy , NB∥ xy
Và ^ MHN=10 5 .
0 C D
1
a) Tính ^M 1. N B
Hình 18 1500
b) Tính ^N1 . E F
Bài 10: Cho Hình 19. Biết AB∥ CD ,CD ∥ EF Hình 19

a) Tính ^ACD và ^ DCE . M 1200 a C x


^
b) Tính ACE . 1

c) B A
A
z

Bài 11: Cho Hình 20. Biết a ∥ AB ,


MAN =10 0 . Tính ^
b ∥ AB và ^ b
0
N1 . 1 N D 400 y
Hình 21
^
Bài 12: Cho Hình 21. Biết x ∥ z , y ∥ z và CAD=12 0
0 . Hình 20

a) Tính ^DAz .
b) Tính C^1 .
Dạng 3. Chứng minh hai đường thẳng vuông góc
Bài 1: Cho Hình 22. Biết
^.
a ∥ b và Ad là phân giác aAc c d
a) Chứng tỏ rằng a ⊥ c . C m
A a
^.
b) Tính cAd A
Bài 2: Cho Hình 23. n
b
a) Chứng tỏ rằng m ∥ n . B
B D
b) Chứng tỏ rằng AB⊥ n . Hình 22 Hình 23
Bài 3: Cho Hình 24.
C M x G 75 0 K
a) Chỉ ra rằng x ∥ y .
b) Chỉ ra rằng x ⊥ CD .
y
Bài 4: Cho Hình 25. D
105 1 0

N O H
^1 rồi chỉ ra GK ∥ OH .
a) Tính O
Hình 24 Hình 25
b) Chứng tỏ rằng OH ⊥ HK .
Bài 5: Cho Hình 26. E M M N A
^
a) Tính F 1 và chỉ ra EM ∥ FN . 60 0
450

b) Chỉ ra rằng EM ⊥ MN . 1 120 0


450 1
Bài 6: Cho Hình 27. F N O B
^1 rồi chỉ ra AM ∥ OB .
a) Tính O Hình 26
Hình 27

b) Chứng tỏ rằng OB ⊥ AB.


Dạng 4. Tính giá trị góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía.
Bài 1: Cho Hình 28. Biết ^A=7 00 .
z
a) Chứng tỏ rằng a ∥ b . c
C x
b) Tính ^
B1 . a A
0 1
70
Bài 2: Cho Hình 29. Biết ^D=6 0
0

1
a) Chỉ ra rằng x ∥ y . b
B D 600
y
^1 .
b) Tính C Hình 28 Hình 29
a
Bài 3: Cho Hình 30. D n x M
a) Chỉ ra rằng m ∥ n . 1 A
1300
^
b) Tính 1
D .
580 B m
Bài 4: Cho Hình 31. 1
C y N
a) Chỉ ra rằng x ∥ y .
Hình 30 Hình 31
b) Tính ^
N1 . m
Bài 5: Cho Hình 32. A 390 x
^
a) Tính B1 .
b) Chỉ ra rằng y ∥ z rồi suy ra x ∥ z . B 1 D y

z
Bài 6: Cho Hình 33. C
a) Chỉ ra rằng a ∥ c và b ∥ c rồi suy ra a ∥ b . Hình 32 d
b) Tính ^
N1 . d M 740 a

Bài 7: Cho Hình 34. Biết a ∥ c . a A 650


N 1 b
a) Chỉ ra a ∥ b . P
b
b) Tính ^AOB . O c
Q
c 450
B Hình 33

Hình 34
Bài 8: Cho Hình 35. a

a) Chỉ ra m ∥ n . A n
^
b) Tính A1 .
1
64
2
0
A x
^
c) Tính C 1 .
B 72 0
1 m
Bài 9: Cho Hình 36. Biết y ∥ z và y ∥ x . C 1 z
a) Chỉ ra rằng x ∥ z rồi suy ra AO ⊥ Oz . Hình 35 O

b) Tính ^ ^
BOz rồi suy ra O1 . 1400 y
B
Dạng 5. Vẽ thêm hình phụ để tính số đo góc. Hình 36
Bài 1: Cho Hình 37. Biết AB∥ CD .
Tính ^
AOC . A B A B
450 410

Bài 2: Cho Hình 38. Biết AB∥ CD . O O


Tính ^
BOD .
300 360
C D C D
Hình 37 Hình 38
Bài 3: Cho Hình 39. Biết AB∥ CD .
Tính ^
BOC . A 700 B A B
450

Bài 4: Cho Hình 40. Biết AB∥ CD . O O


Tính ^
AOC .
500 C
C D
D 1450
Hình 39 x Hình 40
Bài 5: Cho Hình 41. Biết AB∥ MN . A B
Tính ^
AEM . 1300
E A B
Bài 6: Cho Hình 42. Biết AB∥ MN . 750
400
Tính ^
AHN . N M H
Bài 7: Cho Hình 43. Biết AB∥ MN . Tính ^
AOM . Hình 41
1250
M N
Bài 8: Cho Hình 44. Biết AB∥ MN . Tính ^
K1 . Hình 42

A B
0
130
Bài 9: Cho Hình 45. Biết AB∥ MN .
^1 .
Tính G O
A B
A G B 1500
400 1
M N
Hình 43
H H

1 350
M K N M K N
Hình 44 Hình 45
Bài 10: Cho Hình 46. Biết Bx là tia phân giác A
góc ^ABC , Tia My ∥ BC và My là tia phân x
^.
giác góc CMx M
1 y
a) Tính ^ M 1. 2

b) Tính ^ ABC rồi suy ra ^


ABM .
450
B C
Hình 46
Bài 4. ĐỊNH LÍ VÀ CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ.
A. LÝ THUYẾT.
1) Định lí. Giả thiết và kết luận của định lí.
Ví dụ 1: Với kết luận “ Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”. Đây được coi là một định lí.
Khi đó Hai góc đối đỉnh được gọi là giả thiết còn bằng nhau được gọi là kết luận của định lí đó.
Kết luận:
 Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định đúng đã biết.
 Mỗi định lí thường được viết dưới dạng: “ Nếu ..( 1 ).. thì ..( 2 ) ..” .
Trong đó: Phần nội dung ( 1 ) là giả thiết của định lí còn phần ( 2 ) là kết luận của định lí.
Ví dụ 2: Với tính chất: “ Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì
chúng song song với nhau”. Tính chất này là một định lí.
Khi đó ta sẽ viết giả thiết và kết luận cho định lí này như sau. m
a

GT a ⊥ m ,b ⊥ m
b
KL a∥b.
Hình 1

2) Chứng minh định lí. m


Ví dụ 3: Quay trở lại định lí ở ví dụ 2: a
Giả sử đường thẳng a vuông góc với m tại M và M
b vuông góc với m tại N . b
Khi đó ^M=N ^ =9 00 . mà ^
M ,N^ là hai góc đồng vị ( Hình 2) N
Nên a ∥ b . Hình 2
Cách làm trên gọi là đi chứng minh một định lí.
Kết luận:
 Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết và những khẳng định đúng đã biết suy
ra kết luận của định lí.
Ví dụ 4: Cho định lí sau: “ Nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song
song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng còn lại ”.
a) Vẽ hình và viết giả thiết và kết luận cho định lí trên. a
b) Chứng minh định lí trên.
x
M
a) Hình 3.
y
GT x∥ y,a⊥ x N
Hình 3
KL a⊥ y .

b) Vì x ∥ y nên ^M=N ^ ( đồng vị) mà ^ 0


M =9 0 ⇒ N ^ =9 00 . Vậy a ⊥ y .
Ví dụ 5: Cho ^ xOy , ^
yOz là hai góc kề bù, hai tia Om , On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc
trên. Chứng minh rằng Om ⊥On .
a) Viết giả thiết và kết luận cho bài toán trên.
b) Chứng minh bài toán trên. y
n
m
a) Hình 4.
GT ^
xOy , ^
yOz kề bù.
z O x
Hình 4
Om , On lần lượt là phân
giác ^
xOy , ^
yOz .

KL ^
Chứng minh mOn=9 0
0 .
b) Vì ^
xOy , ^
yOz kề bù nên ^ xOy+ ^
0
yOz=18 0 .
Om , On lần lượt là hai tia phân giác của hai góc ^
xOy , ^
yOz .
^ 1 1
Nên mOy = x^
Oy và n^
Oy= ^yOz . Khi đó
2 2
^ ^ 1 1 1 1
Oy + n^
Oy= ^xOy+ ^yOz= ( ^
xOy + ^
yOz )= .18 0 =9 0 . Vậy Om ⊥On .
0 0
mOn=m
2 2 2 2
B. BÀI TẬP.
Bài 1: Cho Hình 5. Tính ^M 1.
M
a) Viết giả thiết và kết luận cho bài toán trên. A 1
b) Chúng minh bài toán trên. A m
600
B N
Bài 2: Cho Hình 6. Biết Am ∥ Bn O
Hai tia phân giác của hai góc ^A , B
^ Hình 5

cắt nhau tại O . Tính ^


AOB . B
n

a) Viết giả thiết và kết luận cho bài toán. Hình 6 B A C


b) Chứng minh bài toán trên. 430
Bài 3: Cho Hình 7. Chứng tỏ rằng ba điểm A , B ,C thẳng hàng.
a) Viết giả thiết và kết luận cho bài toán.
b) Chứng minh bài toán trên. c 430
M N
a 1060 Hình 7
Bài 4: Cho Hình 8. M 2
a) Chứng minh rằng a ∥ b .
b) Tính ^ N1 . b 1
N
( có viết giả thiết và kết luận) Hình 8 A
Bài 5: Cho Hình 9.
a) Chứng minh MN ∥ Bx . A
N
b) Tính ^ M 1
N1 . N M
Bài 6: Cho Hình 10. 1
1360 x
a) Chứng minh MN ∥ BC . B C
b) Tính ^ N1 . 430
Hình 9
B C
Hình 10
Bài 7: Cho Hình 11. Chứng minh rằng Am ∥ Bn .
A 1200 m
Bài 8: Cho Hình 12. Biết ^ 0
DAB=12 0 . 1
a) Chứng minh rằng AB∥ DC . A B x 60 0
G
^
b) Tính A1 . 1 44 0
1 400
^2 và ^ 400 n
c) Tính C ACB B
rồi suy ra AD ∥ BC . 2 1 Hình 11
D C A B
Hình 12 410

Bài 9: Cho Hình 13. Biết AO ∥ BD , ^ 0 O


AOC=7 1 .
a) Chứng minh AB∥ CD . 300
C D
a
Hình 13
250
b) Tính ^
BDC .

Bài 10: Cho Hình 14. Biết ^ 0


MON=7 0 .
Chứng minh Ma ∥ Nb .

You might also like