You are on page 1of 5

ÔN LUYỆN 1

KỲ THI TRUYỀN THỐNG 30 - 4

CÂU HỎI 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM


Thanh AB đồng chất tiết diện đều dài L được tựa vào bức tường thẳng đứng như hình 1. Đầu dưới B của
thanh có một con chuột bò theo thanh với vận tốc v không đổi đối với thanh ngay vào thời điểm đầu dưới B của
thanh chuyển động đều theo nền nhà về phía phải với vận tốc u. Hỏi trong quá trình chuyển động theo thanh,
con chuột lên được độ cao cực đại bằng bao nhiêu so với nền nhà và tìm điều kiện của v và u. Xét hai trường
hợp:
- Trường hợp con chuột đạt độ cao cực đại khi chưa kịp lên tới A.
- Trường hợp con chuột đạt độ cao cực đại khi vừa tới A.
Biết rằng ban đầu đầu B của thanh ở sát góc tường O và đầu A của thanh luôn tựa vào tường.

Gợi ý :

O B
Hình 1

v
G M
N

H h  u
O K B

Chọn t0 = 0 lúc đầu B bắt đầu trượt từ O.


Gọi G là trung điểm của AB,
M là vị trí của con chuột ở thời điểm t.
Độ cao của con chuột MK = h,
ON = H là khoảng cách từ góc O đến thanh ở thời điểm t.
Ta có : OB  u.t
BM  v.t
Từ hình vẽ ta thấy tam giác ONB đồng dạng với tam giác MKB (vì là hai tam giác vuông có
chung góc )
MK BM
Ta có tỉ số đồng dạng:  hay
ON OB
v
Suy ra: h  H .
u
Trong tam giác vuông OGN cạnh ON = H luôn nhỏ hơn hoặc bằng cạnh huyền OG  .
Để hmax thì phải H max  , khi đó   .
Ta được: hmax 
+ Trường hợp con chuột đạt độ cao cực đại khi chưa kịp lên tới A:
Ta có: tmax  1
Con chuột chưa kịp tới A, nên: v.tmax  L  2 
Từ (1) và (2), suy ra:
Vậy v  u 2
+ Trường hợp con chuột đạt tới độ cao cực đại khi vừa tới A:
Độ cao h sẽ cực đại ở thời điểm tm/ ax 
2
u
hm/ ax  .........  L 1   
v

CÂU HỎI 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (5 điểm)


Một khối gỗ hình hộp chữ nhật được ném từ mặt sàn nằm ngang với vận tốc v0 hợp góc  so với sàn. Biết
rằng trong quá trình chuyển động bề mặt lớn của khối gỗ luôn song song với sàn và khi chạm sàn khỗi gỗ
không nẩy lên. Hệ số ma sát trượt giữa khối gỗ và sàn là  . Xác định góc  để khối gỗ dừng lại cách điểm
ném xa nhất. Bỏ qua sức cản của không khí.

Gợi ý:
Khối gỗ chuyển động giống như ném xiên.
Thời gian từ lúc ném đến lúc chạm đất là:
Tầm ném xa:
Theo định luật bảo toàn cơ năng, ngay trước khi chạm sàn khối gỗ có vận tốc v0 hợp với phương
ngang góc  .
Ngay sau khi chạm sàn, khối gỗ có vận tốc v theo phương ngang.
Vì thời gian va chạm giữa khối gỗ và sàn là rất nhỏ, nên ta có thể viết:
 Fx .t  px  1
F .t  p    
 Fy .t  p y  (2)

Lập tỉ số
1 và chú ý Fms   N , ta được:   
 2
Suy ra: v  v0  cos - .sin  (với v > 0)
Khối gỗ trượt trên sàn quãng đường S 2 với gia tốc: a    g
Ta có .......  S 2 
Vậy khối gỗ dừng lại cách điểm ném một khoảng:
S  S1  S2 
S
v2
Hay S  0  cos + .sin 
2

2 g
Theo bất đẳng thức Bunhiacôpski thì
 cos   .sin    12   2  cos 2   sin 2    1   2
2

1 
Dấu “=” xảy ra khi:   tan   
cos sin 
Như vậy: S  .
Biện luận:
- Để v > 0 thì cos   .sin   0    cot 
v02
Smax 
2 g
1   2  , khi   tan 

- Nếu   cot  thì ……………… khi   450 .


CÂU HỎI 3: TĨNH HỌC VẬT RẮN
Trên một bức tường thẳng đứng, đóng hai chiếc đinh A và B cùng nằm trên một đường thẳng. Một đoạn
dây chì đồng chất tiết diện đều, khối lượng m được uốn thành nửa vòng tròn; một đầu cung tròn nối với đinh A
nằm ở phía trên (hình vẽ 2), còn cung dây chì tựa vào định B nằm phía dưới. Cho khoảng cách giữa hai đinh
đúng bằng bán kính của cung dây chì. Bỏ qua ma sát. Cung dây cân bằng, tìm độ lớn của lực do cung dây tác
dụng lên đinh A và B. Biết rằng khi không có đinh dưới B, cung dây có vị trí cân bằng sao cho đường kính AC
của cung lập với phương thẳng đứng một góc  0.

Gợi ý:
N Ny

Nx A H

I
 O

 J h
F C
B G
P

Cung dây tròn cân bằng dưới tác dụng của 3 lực: Trọng lực P của cung dây, phản lực F tại B
(có giá qua O) và phản lực N tại A. Ba lực này phải có giá đồng quy tại J.
Nhận xét: Vì lý do đối xứng nên khối tâm G của cung dây tròn nằm trên đường thẳng qua O
và vuông góc với đường kính AC; OAB là  đều, suy ra IOJ cũng là  đều.
PF  N 0 N x   1 N y = 2
Ta kí hiệu R là bán kính của cung dây tròn.
Cung dây tròn cân bằng không quay, ta có:
M F / A  M P/ A    3
Trong IOG vuông tại O, ta có: tan   .......  OI   4
Thay (4) vào (3), ta được: …….với   60 , suy ra: 0

 h 1 
F  mg 1  .   5
 R 3
Khi không có đinh dưới, tại vị trí cân bằng cung dây có khối tâm G nằm trên đường thẳng đứng qua A.
A

0
Ta có : h  .....  6 
Thay (6) vào (5), ta được : F  .......  7  O
Thay (7) vào (1) và (2), ta được :
Nx  Ny  G

Ta có: N  N x2  N y2 C

tan  0 tan 2  0
Vậy: N  mg 1  
3 3
CÂU HỎI 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Một bán cầu có khối lượng M, bán kính R được được đặt nằm trên một mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Trên
đỉnh của M có đặt một vật nhỏ có khối lượng m (hình 3). Vật m bắt đầu trượt xuống với vận tốc ban đầu không
đáng kể. Bỏ qua ma sát giữa m và M. Tìm vị trí mà vật m bắt đầu rời khỏi bán cầu M (xác định bởi góc  tại vị
trí vật rời bán cầu). Tính  khi M  m . m





 M 

Gợi ý : Hình 3
 o x
 +

 V 

 u
v
 V Hình 0,5đ
 M 



Giả sử vật m trượt sang phải thì theo định luật bảo toàn động lượng bán cầu M sẽ chuyển động sang
trái. 0,25đ
Xét vật m ở vị trí xác định bởi góc .
Gọi V là vận tốc của bán cầu đối với sàn.
u là vận tốc của vật m đối với bán cầu.
Vận tốc của vật m đối với sàn:…….. 0,25đ
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng theo phương ngang:
0,5đ
Suy ra: V  ....... 1 0,25đ
Khi vật m bắt đầu rời khỏi bán cầu: …….. (vì khi đó N = 0 và hệ quy chiếu gắn với bán cầu là hệ
quy chiếu quán tính) 0,25đ
Suy ra: u 2  .........  2  0,25đ
Áp dụng định lý hàm cos, ta có: v2  ..........  3 0,25đ
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : ………
M
Suy ra : v 2  2 gR 1  cos   V 2  4 0,5đ
m
Thay (1) và (2) vào (3), ta được :
v2  ........  5  0,25đ
Thay (1) và (2) vào (4), ta được v2  ...... 0,25đ
Từ (5) và (6), suy ra :

0,25đ

m
 cos3   3cos  2  0 0,25đ
Mm
Vậy vị trí góc  mà vật m rời khỏi bán cầu được xác định bởi phương trình :
m
cos3   3cos   2  0 (7) 0,5đ
Mm
Khi M  m thì phương trình (7) trở thành: 3cos   2  0 0,25đ
2
cos  
3
Vậy   48 0
0,25đ

You might also like