You are on page 1of 18

Tổ Khoa học Tự nhiên – Khối TH&THCS – FPT

Hình học 6
Hoạt động mở đầu bài học

1. Hãy vẽ góc xOz bất kỳ.


2. Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz.
3. Dùng thước đo góc đo số đo các góc có trong hình.
4. So sánh tổng số đo 𝑥𝑂𝑦 + 𝑦𝑂𝑧 𝑣à 𝑥𝑂𝑧.
Hoạt động mở đầu bài học
Tổ Khoa học Tự nhiên – Khối TH&THCS – FPT
Hình học 6
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
- Từ hoạt động mở đầu, hãy rút ra nhận xét để trả lời câu hỏi ở mục 1?
1. Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
z
y * Nhận xét:
 Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì
200 𝑥𝑂𝑦 + 𝑦𝑂𝑧 = 𝑥𝑂𝑧.
450  Ngược lại, nếu 𝑥𝑂𝑦 + 𝑦𝑂𝑧 = 𝑥𝑂𝑧 thì tia Oy
650 x nằm giữa hai tia Ox và Oz.
O

𝑥𝑂𝑦 + 𝑦𝑂𝑧 = 𝑥𝑂𝑧


2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
a) Hai góc kề nhau

y Hai góc kề nhau là hai góc:

x - Có một cạnh chung.


z - Hai cạnh còn lại nằm về hai nửa
mặt phẳng đối nhau có bờ là cạnh
chung.

O
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
b) Hai góc phụ nhau

x y - Hai góc phụ nhau là hai góc có


tổng số đo bằng 900.
- Ví dụ: Góc phụ với góc 600 là góc
300; góc phụ với góc 350 là góc 550.
z

Hai góc phụ nhau


2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
c) Hai góc bù nhau
- Hai góc bù nhau là hai góc có
A O tổng số đo là 1800.
400 O C - Ví dụ: góc 1100 và góc 700 là hai
góc bù nhau.
1400
B D

Hai góc bù nhau


2. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
d) Hai góc kề bù
- Hai góc kề bù là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau.

600

Hai góc kề bù
Ví dụ: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra mối quan hệ giữa
các cặp góc trong từng hình.

Hình 1 Hình 2

350

550

Hình 4
Hình 3

1
2 𝑶
Hình 1 Hình 2

350

550

Ta có: 𝐴 + 𝐵 = 350 + 550 = 900 Ta có: 𝑀 + 𝑁 = 800 + 1000 = 1800


Do đó: hai góc A và B là hai góc phụ nhau. Do đó: hai góc M và N là hai góc bù nhau.
Hình 3
Ta có: 𝐷1 + 𝐷2 = 𝐷 = 900
Do đó: hai góc 𝐷1 và 𝐷2 là hai góc phụ nhau.
1
Ngoài ra, hai góc 𝐷1 và 𝐷2 còn là hai góc kề nhau.
2
Hình 4

Ta có: 𝑥𝑂𝑦 + 𝑥 ′ 𝑂𝑦 = 𝑥 ′ 𝑂𝑥
𝑶
(vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Ox’)
Mà: 𝑥 ′ 𝑂𝑥 = 1800 (góc bẹt)
 𝑥𝑂𝑦 + 𝑥 ′ 𝑂𝑦 = 1800
Do đó: hai góc 𝑥𝑂𝑦 và 𝑥 ′ 𝑂𝑦 là hai góc bù nhau.(1)
Lại có: hai góc 𝑥𝑂𝑦 và 𝑥 ′ 𝑂𝑦 là hai góc kề nhau.(2)
Từ (1) và (2) suy ra: hai góc 𝑥𝑂𝑦 và 𝑥 ′ 𝑂𝑦 là hai góc kề bù.
Bài tập 1: (bài 18 SGK – 82)
Cho tia OA nằm giữa hai tia OB, OC, 𝐵𝑂𝐴 = 450 , 𝐴𝑂𝐶 = 320 .
a) Tính 𝐵𝑂𝐶 .
b) Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.
Giải.
a) Vì tia OA nằm giữa hai tia OB và
OC nên:
𝐵𝑂𝐴 + 𝐴𝑂𝐶 = 𝐵𝑂𝐶
𝐵𝑂𝐶 = 45o + 32o
𝐵𝑂𝐶 = 77o
C
A

770
320

450
O B

b) Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.


Hướng dẫn về nhà

 Học thuộc và hiểu nhận xét.


 Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
 Làm bài tập SGK.
 Xem trước bài mới.
Thank you!

You might also like