You are on page 1of 51

2.

BÀI TẬP LUYỆN TẬP TỔNG HỢP


Chuyên đề 10. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY
1. Ba người khiêng một khung sắt hình chữ nhật ABCD có khối tâm ở giao điểm các đường chéo. Khung
được giữ cho luôn nằm ngang, cạnh AD không có người đỡ vì mới sơn (trừ hai đầu A và D). Một người đỡ
khung ở M1 cách A một khoảng AM1 = d. Tìm vị trí M2 và M3 của hai người kia để ba người cùng chịu lực
bằng nhau. Biện luận.
Bài giải
Chọn hệ tọa độ Gxy (hình vẽ, G là khối tâm của hệ).
Giả sử người thứ hai đỡ ở cạnh BC, người thứ ba đỡ ở
b a
x3
cạnh CD:= =; y2 .
2 2
Đặt: AB
= CD
= a; AD
= BC
= b.
Ta có:
F1 x1 + F2 x2 + F3 x3
xG = 0 (1)
F1 + F2 + F3
F1 y1 + F2 y2 + F3 y3
yG = 0 (2)
F1 + F2 + F3

P
với F=
1 F=
2 F=
3 (3)
3
 x1 + x2 + x3 =
0
Từ (1), (2) và (3), ta được: 
 y1 + y2 + y3 =0

 −b b
 2 + x2 + 2 = 0
⇔
−  a − d  + a + y3 =
0
  2  2

 x2 = 0
⇔
 y3 = −d
 b a   a b 
⇔ M 1  − ; −  − d   ; M 2  0;  ; M 3  ; −d  .
 2 2   2 2 
Vậy M2 ở trung điểm cạnh BC; M3 ở cách trung điểm cạnh CD một đoạn d về phía D.
Biện luận:
+ M 1 ≡ A ⇒ M 3 ≡ trung điểm cạnh CD.

+ M 1 → trung điểm AB ⇒ M 3 → D
a
+ d≤ do M3 không thể vượt quá D.
2
2. Một khung thép nhẹ, cứng có dạng tam giác vuông ABC với

góc nhọn A = α ; cạnh AB = a được đặt trong mặt phẳng thẳng


đứng, cạnh huyền nằm ngang. Trên hai cạnh góc vuông có
xuyên hai viên bi thép nhỏ (coi là chất điểm) khối lượng lần
lượt là m1 và m2. Chúng được nối với nhau bằng thanh nhẹ, có
chiều dài l (l < AC), thanh nhẹ có thể trượt không ma sát trên
hai cạnh góc vuông. Thả hệ hai viên bi và thanh nhẹ từ đỉnh góc vuông B. Khi thanh nhẹ nối hai vật hợp với
cạnh AB một góc β thì hệ vật đạt trạng thái cân bằng bền. Tìm hệ thức liên hệ giữa m1 ,m2 ,α và β .

Bài giải
Gọi M ( x1 , y1 ) và N ( x2 , y2 ) là tọa độ của hai viên bi.

- Khối tâm của hệ gồm hai viên bi và thanh nối là:


m1 x1 + m2 x2
xG = ;
m1 + m2

m1 y1 + m2 y2
yG = .
m1 + m2
m1 y1 + m2 y2
Xét yG = (1)
m1 + m2
Với
 y=
1 ( a − l cos β ) sin α (2)

y2 l sin α (α − β ) + =
= y1 a sin α − l sin β cos α ( 3 )

Thay (2) và (3) vào (1) ta được:


m1 ( a − l cos β ) sin α + m2 ( a sin α − l sin β cos α )
yG =
m1 + m2

m2l cos α  m1 
⇔ y=
G a sin α −  tan α cos β + sin β 
m1 + m2  m2 
m1 m
Xét biểu thức X = tan α cos β + sin β = b cos β + sin β , với b = 1 tan α .
m2 m2
- Áp dụng bắt đẳng thức Bunhia-cấpxki, ta được:

( b cos β + sin β ) ≤ ( b 2 + 1)( cos 2 β + sin 2 β ) = ( b 2 + 1)


2

cos β m1
Dấu “=” xảy ra khi: sin β ⇒ cot β =
= b= tan α .
b m2
- Khi cot β = b thì biểu thức X đạt giá trị lớn nhất, khi đó yG đạt giá trị nhỏ nhất, hay khối tâm ở vị trí thấp

nhất, do đó hệ ở trạng thái cân bằng bền.


m1
Vậy: Hệ ở trạng thái cân bằng bền khi: cot β = tan α .
m2
3. Treo một cây compa trên một sợi dây như hình vẽ. Cho rằng hai nhánh của
compa là cùng chiều dài, khối lượng phân bố đều và bằng nhau. Bỏ qua khối lượng
của các ốc vặn và khớp nối. Hãy tính góc mở của hai nhánh compa sao cho khớp
nối đạt cao độ lớn nhất khi treo.
Bài giải

Gọi góc mở của compa là 


AOB = 2θ ; chiều dài của một nhánh compa là l; là góc hợp giữa phương dây treo
và nhánh AO của compa là β .
- Khi thay đổi góc mở, quỹ tích khối tâm G của compa sẽ chuyển động trên một cung tròn tâm I, đường kính
OG1
- Treo đầu A của compa vào dây, khi cân bằng, khối tâm G của
compa luôn nằm trên đường thẳng đứng đi qua dây treo.
- Khớp nối O sẽ đạt độ cao lớn nhất khi góc β đạt giá trị lớn nhất.
Khi đó phương dây treo phải trở thành tiếp tuyến với đường tròn
tâm I, đường kính OG1.
l
IG 1
= = 4=
Ta có: sin β max .
IA 3 l 3
4
⇒ β max= 19,47°;α= 90° − β max= 70,53°.

α
- Góc mở của compa là: 
AOB= 2θ= 2 = α= 70,53°.
2

Vậy: Góc mở của hai nhánh compa sao cho khớp nối đạt cao độ lớn nhất khi treo là
AOB
= 70,53°.
4. Một thanh đồng chất tiết điện đều, chiều dài a được đặt
trong một lòng cối hình bán cầu bán kính R. Giữa thanh và
cối không có ma sát.
a) Trường hợp thanh có cân bằng, xác định vị trí cân bằng của
thanh (góc hợp bởi thanh và phương ngang)
b) Tìm điều kiện của a để thanh có cân bằng.
Bài giải
a) Vị trí cân bằng của thanh
  
- Các lực vào thanh: trọng lực P ; các phản lực Q1 ,Q2 .

- Gọi I là trung điểm của AB, K là trung điểm của thanh, α là


góc hợp bởi thanh và mặt phẳng ngang khi có cân bằng. Ta có:
a a
AB = 2R cos α ; KB = AB − = 2R cos α −
2 2
a
=HB KB
= cos α 2R cos 2 α − cos α
2
OH R cos
= = 2α R ( 2 cos 2 α=
− 1) 2R cos 2 α − R

a
Mà R= OH + HB= 2R cos 2 α − R + 2R cos 2 α − cos α
2

a + a 2 + 128R 2
⇔ 8R cos α − a cos α − 4R =
2
0 ⇒ cos α =
16 R
 a + a 2 + 128R 2 
⇒α =
ar cos  
 16 R 
 
 a + a 2 + 128R 2 
Vậy: Khi thanh có cân bằng, xác định vị trí cân bằng của thanh là α = ar cos  .
 16 R 
 
b) Điều kiện của a đề thanh có cân bằng
Thanh chỉ cân bằng khi K (trung điểm của thanh) luôn nằm trong khoảng AB:
a
AK = ≤ AB =2R cos α
2

a a + a 2 + 128R 2 a + a 2 + 128R 2
⇔ ≤ 2R = ⇒ a ≤ 4R
2 16 R 8R
Vậy: Điều kiện của a đề thanh có cân bằng là a ≤ 4R.
5. Thanh đồng chất AB, dài l = 2m, trọng lượng P, đứng yên trên mặt
sàn nằm ngang, tựa vào một con lăn nhỏ không ma sát C gắn vào đầu
bức tường độ cao h = 1m (hình vẽ). Thanh luôn cân bằng với bất kì giá
trị nào của θ ≥ 70° , nhưng sẽ trượt nếu θ < 70°.
Hãy tính hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn.
Bài giải
h l h l
Đặt AC = x = ;GC = x − = − .
sin θ 2 sin θ 2
   
- Các lực tác dụng vào thanh: trọng lực P ; các phản lực QA ,QC ; lực ma sát nghỉ F msn .
  
- Phân tích trọng lực P làm hai thành phần PA ,PC . Theo quy tắc hợp lực song song, ta có:
P= PA + PC
 PA PC PA + PC P sin θ
 PA GC ⇔ h l
=
l
= =
h
 P = GA − h
 C sin θ 2 2 sin θ
 l sin θ  Pl sin θ
⇒ PA = P  1 −  ; PC =
 2h  2h
  
- Phân tích trọng lực PC làm hai thành phần P1 ,P2 (hình vẽ). Ta có: P2 = PC sin θ .
  
- Phân tích trọng lực P2 làm hai thành phần P3 ,P4 (hình vẽ). Ta có:

 Pl sin 3 θ
= P
 3 P
=2 sin θ
2h

 Pl sin 2 θ cos θ
= P P=2 cos θ
 4 2h
- Áp lực vuông góc thanh AB tác dụng lên sàn tại A: N= PA + P3 .

 l sin θ  Pl sin θ Pl sin θ cos 2 θ


3
⇔ N =P  1 −  + = P −
 2h  2h 2h
- Để thanh không trượt: Fms ≥ P4 ⇔ kN ≥ P4 .

 Pl sin θ cos 2 θ  Pl sin 2 θ cos θ


⇔ kP− ≥
 2h  2h

Pl sin 2 θ cos θ
2h l sin 2 θ cos θ
⇒k≥ =
Pl sin θ cos 2 θ 2h − l sin θ cos 2 θ
P−
2h
l sin 2 θ cos θ
⇒ kmin = ứng với θ= 70°
2h − l sin θ cos 2 θ
2 sin 2 70° cos70°
và k=
min = 0,336 ⇒ k ≥ 0,336.
2.1 − 2.sin70° cos 2 70°
Vậy: Hệ số ma sát nghỉ giữa thanh và sàn là k ≥ 0,336.
6. Một vòng trượt nhỏ A, trượt tự do dọc theo một thanh nhẵn B có dạng một nửa
đường tròn bán kính R. Tất cả lại quay với vận tốc góc ω không đổi xung quanh
một trục thẳng đứng OO′ . Xác định góc α ứng với vị trí cân bằng của vòng trượt.
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 1996)
Bài giải
- Chọn hệ quy chiếu gắn với thanh B (hệ quy chiếu không quán tính).
   
- Tại góc lệch α , vòng trượt A cân bằng nên: P + Fq + N =
0 (1)

với
= Fq mr
= ω 2 mRω2 .sin α
- Chiếu hệ thức (1) lên phương tiếp tuyến tại A, ta được:
mRω 2 sin α cos α − mg sin α =
0

⇔ sin α ( Rω 2 cos α − g ) =
0

- Các vị trí cân bằng của vòng A ứng với các giá trị sau đây của góc α :
+ sin α =0 ⇒ α =0

g g g
+ Rω 2 cos α − g = 0 ⇒ cos α = ⇒ α = ar cos , với ω > .
Rω 2
Rω 2 R
7. Trên một tấm ván nghiêng một góc α so với mặt phẳng nằm
ngang có vật nhỏ. Ván đứng yên thì vật cũng đứng yên. Cho ván

chuyển động sang phải với gia tốc a song song với đường nằm
ngang.
Tính giá trị cực đại của a để vật vẫn đứng yên trên ván. Biết hệ số
ma sát k.
(Trích để thi Olympic 30⁄4, 1998)
Bài giải
Chọn hệ quy chiếu gắn với tấm ván.
- Các lực tác dụng vào vật là:
  
Trọng lực P ; lực quán tính Fq = −ma (ngược chiều
  
với a ); phản lực Q và lực ma sát Fms .

- Để vật còn ở trên tấm ván: Q > 0 (1)


- Để vật đứng yên thì lực ma sát phải là ma sát
nghỉ: Fms ≤ kN =
kQ (2)

- Vật nằm cân bằng nên:


    
P + Fq + Q + Fms =
0.

- Chiếu hệ thức vectơ trên lên hai trục Ox và Oy, ta được:


−mg.sin α − ma.cos α + Fms =
0

Fms mg.sin α + ma.cos α


⇒= (3)

và −mg.cos α + ma.sin α + Q =
0
⇒ Q mg.cos α − ma.sin α
= (4)
- Từ (1) và (4) suy ra: a < g cot gα (5)
- Từ (2) và (4) suy ra:
g sin α + a cos α ≤ k ( g cos α − a sin α )

g ( k cos α − sin α )
⇒a≤ (6)
k sin α + cos α
k cos α − sin α cos α g ( k cos α − sin α )
Mặt khác: < ⇒ amax =
k sin α + cos α sin α k sin α + cos α
Vậy: Giá trị cực đại của a để vật vân đứng yên trên ván là
g ( k cos α − sin α )
amax = .
k sin α + cos α
8. Trên một tấm ván nghiêng một góc α so với mặt phẳng nằm
ngang, có một vật nhỏ đứng yên. Cho ván chuyển động sang phải với

gia tốc a song song với đường nằm ngang. Tính giá trị cực đại của a
để vật vẫn đứng yên trên ván. Biết hệ số ma sát là µ .
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2015)
Bài giải
Chọn hệ quy chiếu Oxy gắn với tâm ván.
   
- Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P ; phản lực Q ; lực ma sát Fms ; lực quán tính Fq ( Fq = ma ) .

- Vật đứng yên trên tấm ván nên:


    
P + Q + Fms + Fq =
0. (1)

- Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy, ta được:


Fms − mg sin α − ma cos α =
0

⇒F
=ms mg sin α + ma cos α
Q + ma sin α − mg cos α =
0

⇒ Q m ( g cos α − a sin α )
=

- Vật còn nằm trên ván thì:


Q >0⇒a =g cot α .
- Để vật không trượt trên ván là: Fms ≤ µ N =
µ Q.

⇔ g sin α + a cos α ≤ µ ( g cos α − a sin α )

g cos α − sin α g cos α − sin α


⇒a≤ ⇒ amax =
cos α + µ sin α cos α + µ sin α
g cos α − sin α
Vậy: Giá trị cực đại của a để vật vẫn đứng yên trên ván là amax = .
cos α + µ sin α
9. Ba thanh nhẹ không trọng lượng có cùng độ dài l được liên
kết bằng các bản lề tại các điểm C và D. Hai đầu còn lại của
hai thanh ngoài được gắn vào các điểm A và B bằng các bản
lề ở cùng độ cao. Khoảng cách AB = 2l. Tại bản lề C người ta
treo một vật khối lượng m.
Xác định lực nhỏ nhất Fmin đặt vào bản lề D để giữ cho thanh
giữa luôn luôn nằm ngang.
Bài giải
- Với bản lề C:
 
+ Các lực tác dụng: các trọng lực P ; Pb tác dụng vào vật m và
 
vào bản lề; các lực căng T1 ,T2 của hai thanh AC và CD.

+ Điều kiện cân bằng:


    
P + Pb + T1 + T2 =
0 (1)

+ Chiếu (1) lên trục vuông góc với AC, ta được:


P sin α + Pb sin α − T cos α =
0

( m + mb ) g sin α
⇒ T cos α = (1′ )
- Với bản lề D:
   
+ Các lực tác dụng: lực F ;trọng lực Pb tác dụng vào bản lề; các lực căng T3 ,T2 của hai thanh BD và CD.
    
+ Điều kiện cân bằng: F + Pb + T3 + T2 =
0 (2)

+ Chiếu (2) lên trục vuông góc với BD, ta được:


F cos β + Pb sin α − T cos α =
0

⇒ T cos α = F cos β + mb sin α ( 2′ )


T cos α − mb sin α mg sin α
- Từ ( 1′ ) và ( 2′ ) , ta được:
= F = ≥ mg sin α
cos β cos β
mg 
⇒ F = Fmin = mg sin α = và F vuông góc với thanh BD.
2
mg
Vậy: Lực nhỏ nhất đặt vào bản lề D để giữ cho thanh giữa luôn luôn nằm ngang là Fmin = .
2
10. Buộc quả cầu khối lượng m = 500g vào hai sợi dây. Hai đầu còn lại của chúng
buộc vào hai đầu một thanh thẳng đứng quay với vận tốc góc ω . Khi quả cầu quay
trong mặt phẳng nằm ngang thì các sợi dây tạo thành góc 90° . Chiều dài của dây
trên là a = 30cm, của dây dưới là b = 40cm.
Sợi dây nào sẽ đứt trước và khi đó vận tốc góc ω là bao nhiêu? Biết rằng dây đứt
khi lực căng T = 12,6 N .
Bài giải
Chọn hệ quy chiếu gắn với vật quay (hệ quy chiếu phi quán tính).
   
- Các lực tác dụng lên vật: Trọng lực P ; các lực căng Ta ,Tb ; lực quán tính Fqt .
    
- Điều kiện cân bằng của vật: P + Ta + Tb + Fqt =
0

- Chiếu hệ thức trên lên phương các sợi dây, ta được:


−mg.cos α + Ta − Fqt .cos β =0 ( 1)

0 (2)
mg.cos β + Tb − Fqt .cos α =
ab R a b
Với Fqt= mω 2 R= mω 2 . ;cos α= = ;cos β=
a 2 + b2 b a 2 + b2 a 2 + b2
= Ta mg.cos α + Fqt .cos β (1′ )
- Từ (1) và (2) suy ra: 
−mg.cos α + Fqt .cos α
Tb = ( 2′ )
- Thay các giá trị này vào ( 1′ ) và ( 2′ ) , ta được:

a ab 2
Ta mg + mω 2
a 2 + b2 a 2 + b2

b a 2b
Tb =
−mg + mω 2
2

a 2 + b2 a + b2

Vì b > a nên Ta > Tb : dây a sẽ đứt trước.

Khi Ta = T dây a sẽ đứt và khi đó vận tốc góc ω là:

T ( a 2 + b 2 ) − mga a 2 + b 2
ω =
2

mab 2

T ( a 2 + b 2 ) − mga a 2 + b 2 12,6.( 0,32 + 0,4 2 ) − 0,5.10.0,3. 0,32 + 0,4 2


⇒ω =
mab 2 0,5.0,3.0,4 2

12,6.( 0,32 + 0,4 2 ) − 0,5.10.0,3. 0,32 + 0,4 2


⇒ω = 12,75 ( rad s ) .
0,5.0,3.0,4 2
Vậy: Dây a sẽ đứt trước và khi đó vận tốc góc ω = 12,75 ( rad s ) .

11. Một thanh cứng được uốn thành hình thước nhựa BAC (vuông tại A). Cạnh AB đặt nghiêng góc α= 30°
so với phương ngang. Hai quả cầu có khối lượng m1 và m2 được nối với nhau bằng dây không dãn l. Các quả
cầu có thể trượt trên AB và AC với hệ số ma sát µ=
1 µ=
2 0,2.

a) Tìm mối quan hệ giữa m1 và m2 để có thể giữ các quả cầu đứng yên ở mọi vị trí mà dây nối chúng bị căng
theo phương nằm ngang.
b) Giữ nguyên khối lượng các quả cầu đã tính ở câu a,
cho hệ quay tròn đều quanh trục thẳng đứng ( ∆ ) với tốc

độ góc ω sao cho khi quay dây nối các quả cầu vẫn căng
theo phương nằm ngang. Xác định:
- Trục ( ∆ ) phải nằm trong khoảng nào?

- Quan hệ giữa ω và vị trí của trục ( ∆ ) .

Bài giải
a) Mối quan hệ giữa m1 và m2 để có thể giữ các quả cầu đứng yên ở mọi vị trí mà dây nối chúng bị căng theo
phương nằm ngang
- Các lực tác dụng lên các quả cầu:
   
+ Quả cầu 1: trọng lực P1 ; phản lực Q1 ; lực căng T ; lực ma sát F ms1 .
   
+ Quả cầu 2: trọng lực P2 ; phản lực Q2 ; lực căng T ; lực ma sát F ms 2 .

- Điều kiện cân bằng của hai quả cầu:


    
+ Quả cầu 1: P1 + Q1 + F ms1 + T =
0 (1)
    
+ Quả cầu 2: P2 + Q2 + F ms 2 + T =
0 (2)
- Chiếu (1) và (2) lên hai tục Ox và Oy, ta được:
+ Quả cầu 1:
T + Fms1 cos 30° − Q1 sin 30° = 0

Q1 cos 30° + Fms1 sin 30° − P1 = 0

T + µ1Q1 cos 30° − Q1 sin 30° = 0


⇔ ⇒T =
3,059P1 (3)
Q1 cos 30° + µ1Q1 cos 30° − P1 = 0

−T − µ2Q2 cos 60° + Q2 cos 30° = 0


+ Quả cầu 2:  ⇒T =
1,137 P2 (4)
Q2 cos 60° + µ2Q2 cos 30° − P2 = 0
Từ (3) và (4) Suy ra: m1 = 0,371m2 .
Vậy: Để có thể giữ các quả cầu đứng yên ở mọi vị trí mà dây nối chúng bị căng theo phương nằm ngang
thì m1 = 0,371m2 .

b) Trường hợp hệ quay tròn đều quanh trục thẳng đứng ( ∆ ) với tốc độ góc ω

Gọi R1 và R2 là bán kính quỹ đạo của các quả cầu, ta có: R1 + R2 =
l (5)
- Phương trình định luật II Niu-tơn cho hai quả cầu:
    
+ Quả cầu 1: P1 + Q1 + F ms1 + T =
m1 a1 (1′ )
    
+ Quả cầu 2: P2 + Q2 + F ms 2 + T =
m2 a2 ( 2′ )
- Chiếu ( 1′ ) và ( 2′ ) lên hai trục Ox và Oy, ta được:

Q1 = 1,0531P1
+ Lên Oy:  (6)
Q2 = 1,458P2
T + µ1Q1 cos 30° − Q1 sin 30° = m1ω 2 R1
+ Lên Ox: ⇔ 
−T − u2Q2 cos 60° + Q2 sin60° = −m2ω R2
2

9,91
⇒ω = (7)
0,371R1 − R2

- Từ (6), để ω > 0 thì 0,371R1 − R2 > 0 (8)

1
- Từ (5) và (8) suy ra: R1 > 0,729l.
=
0,371
Vậy: Trục ( ∆ ) phải nằm cách quả cầu 1 một đoạn l > R1 > 0,729l và mối quan hệ giữa tốc độ góc ω và khoảng

9,91
cách R1 là ω = .
0,371R1 − R2

12. Cái “điều tiết li tâm” ở hình bên dùng để hãm máy khi trục có tốc độ
vượt quá n = 120 vòng/phút. Nó gồm một vòng C khối lượng 4kg có thể
trượt không ma sát trên trục AB, hai vật D có cùng khối lượng m. Khung
ADCD hình thoi, cạnh dài 30cm, khối lượng không đáng kể quay cùng với
trục. Bỏ qua mọi ma sát.
Tính m để có động tác hãm khi đoạn AC bằng 43cm. Tính lực tác dụng lên
các thanh lúc đó.
Bài giải
AC 43cm
Chọn hệ quy chiếu gắn với khung quay. Khi= = 30 2cm , hình thoi ADCD trở thành hình vuông.
   
- Các lực tác dụng vào mỗi vật D: trọng lực P ; các phản lực T1 ,T2 của các thanh nối; lực quán tính li tâm Fq .

- Mỗi vật D cân bằng trong hệ quy chiếu này nên:


    
P + T1 + T2 + Fq =
0 (1)

- Chiếu (1) lên hai trục nằm ngang và thẳng đứng, ta được:
−T1 cos 45° − T2 cos 45° + Fq = 0

2 2
⇔− T1 − T2 + Fq =0 (2)
2 2
Và −T1 sin 45° + T2 sin 45° + P = 0

2 2
⇔− T1 + T2 + mg =0 (3)
2 2
- Tương tự, với vật M, ta có: Mg = 2T2 (4)

( M + 2m ) g ;T =Mg
( m + M ) g;T1 =
- Từ (2), (3) và (4), ta được: Fq = 2 .
2 2
- Mặt khác: Fq= mω 2 r= m.4π 2 n 2 r ⇔ ( m + M ) g= m.4π 2 n 2 r.

Mg 4.9,8 2
⇒m
= = = 1,7kg;r
= 30. = 21cm
= 0,21m.
4π n r-g 4.3,14 .2 .0,21-9,8
22 2 2
2


= T1
( 4 + 2.1,7 )=
.9,8
39,5N
= ;T2
4.9,8
= 27,7 N .
2 2
Vậy: Đề có động tác hãm khi đoạn AC bằng 43cm thì m = 1,7kg và lực tác dụng lên các thanh lúc đó là
=T1 39,5N
= ;T2 27,7 N .

13. Hai vật nặng A, B có kích thước như nhau và đều nặng
100N. Chúng nối với nhau bằng hai thanh nhẹ AC, BC và
các bản lề. Vật A chỉ có thể trượt ngang, vật B chỉ trượt
trên mặt nghiêng góc 30° so với phương nằm ngang. Để
duy trì sự cân bằng như hình vẽ, cần tác dụng vào điểm C

một lực F theo phương thắng đứng hướng xuống dưới.

Nếu hệ số ma sát giữa A, B với các mặt trượt đều là µ = 0,5 thì độ lớn của lực F sẽ nằm trong phạm vi nào?
Bài giải
µ 0,5 < tan 30=
- Vì = ° 0,577 nên khi F = 0, B sẽ trượt xuống dưới. Do đó lực F phải có giá trị tối thiểu nào
đó để B không trượt xuống: F = F1.
- Khi F tăng dần từ F1 thì B có xu hướng đi lên cho đến khi F = F2 thì sự cân bằng bị phá vỡ. Ta xét hai trạng
thái tới hạn này.
- Trường hợp vật B có xu hướng trượt xuống:
+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Phương trình định luật II Niu-tơn cho vật B trên hai trục Ox và Oy:
• Trên Ox:
P sin 30° − f msB − FCB cos 30° = 0 (1)

• Trên Oy:
P cos 30° + FCB sin 30° − QB = 0 (2)

f msB µ=
Và = N B µ QB (3)

⇔ P sin 30° − µ QB − FCB cos 30° = 0

P cos 30° + FCB sin 30° − QB = 0

⇔ 100 sin 30° − 0,5QB − FCB cos 30° = 0 (1′ )


100 sin 30° + FCB sin 30° − QB = 0 ( 2′ )
+ Từ ( 1′ ) , ( 2′ ) ta được: FCB = 6 ,0023N .

Suy
= ra: F1 FCB=
tan 30° 6 ,0023.tan
= 30° 3,4774N .
- Trường hợp vật B có xu hướng đi lên: Tương tự, ta có các phương trình:
100 sin 30° + 0,5QB − FCB cos 30° = 0 ( 4′ )
100 cos 30° + FCB sin 30° − QB = 0 ( 5′ )
Từ ( 4′ ) và ( 5′ ) ta được: FCB = 151,4569N .

ra: F2 FCB=
Suy= tan 30° 151,4569.tan
= 30° 87,4437 N .

- Trường hợp A có xu hướng chuyển động sang trái:


+ Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ. Phương trình định luật II Niu-tơn cho vật B trên hai trục Ox và Oy:
• Trên Ox: f msA − FAC cos 30° =0 (6)

• Trên Oy: P + FAC sin 30° − QA = 0 (7)

f msA µ=
Và = N A µ QA (8)

⇔ µ QA − FAC cos 30° =0

P + FAC sin 30° − QA = 0

⇔ 0,5QA − FAC cos 30° =0 (6 ′)


100 + FAC sin 30° − QA = 0 (7 ′ )
+ Từ ( 6 ′ ) và (7 ′ ) , ta được: FAC = 81,1655N .

-Từ quan hệ cân bằng đối với bản lề C, suy


= ra: F3 FAC sin 30°.

=⇔ F3 81,1655.sin
= 30° 40,5827 N
Vậy: Độ lớn của lực F để hệ cân bằng là: 3,4774N ≤ F ≤ 40,5827 N .
14. Một quả tạ đôi được đặt thẳng đứng trên mặt sàn nằm ngang. Tạ đôi gồm
hai quả cầu giống nhau gắn vào một thanh có khối lượng không đáng kể, dài

l. Tại một thời điểm nào đó, quả cầu trên nhận được một vận tốc đầu v0 theo

phương ngang. Hỏi v0 có giá trị tối thiểu bằng bao nhiêu để quả câu dưới này

lên ngay khỏi sàn và tạ đôi sẽ chạm sàn ở tư thê nằm ngang?
Bài giải
- Điều kiện để cầu dưới không nảy lên:
   
P1 + T1 + Q1 =
0 (1)

⇔ T1 + Q1 − P1 =0 ⇒ Q1 =mg − T1 ≥ 0
⇒ T ≤ mg
- Khi ấy, quả cầu trên quay quanh quả cầu dưới:
  
P2 + T2 =
maht (2)

mv02 mv02
⇔ T2 + P2= ⇒ T= − mg ≤ mg ⇒ v02 ≤ 2gl
l l
- Từ đó, điều kiện để quả cầu dưới nảy lên là: v02 ≥ 2gl. .
- Khi quả cầu dưới nảy lên thì quả tạ đôi chuyển động vừa tịnh tiến vừa quay quanh khối tâm. Khi quả cầu

 v
trên nhận được vận tốc v0 thì khối tâm nhận được vận tốc 0 và chuyển động giốg như một vật bị ném ngang.
2

2h 1 1
- Thời gian để khối tâm rơi đến sàn là:=t = ;h BG
= = .
g g 2
- Vì momen lực đối với khối tâm G của tạ đôi M = 0 nên tạ đôi: quay với vận tốc góc ω không đổi quanh khối

1
tâm. Muốn cho tạ đôi chạm sàn ở tư thế nằm ngang thì trong thời gian t = , tạ đôi phải quay được một
g

π
góc tối thiểu bằng .
2

π 1 π g
- Từ ϕ = ωt ⇔ = ω ⇒ω = .
2 g 2 l
1 vG π
-Mặt khác: v AG = ω − ⇒ v0( min ) = gl .
2 2 2
π
Vậy: Để qua cầu dưới này lên ngày khỏi sàn và tạ đôi sẽ chạm sàn ở tư thế nằm ngang thì v0( min ) = gl .
2
Chuyên đề 11: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

15.Thanh đồng chất AB, đầu A tựa trên sàn ngang có ma sát, đầu B được
giữ nhờ lực F vuông góc với AB. Thanh AB nằm nghiêng cân bằng. Hệ
số ma sát trượt giữa AB với sàn là µ .
a) Lập biểu thức xác định µ theo a.
b) Với giá trị nào của a hệ số ma sát µ là nhỏ nhất. Giá trị nhỏ nhất này
là bao nhiêu?
(Trích đề thi Olimpic 30⁄4, 1998)
Bài giải
a) Biểu thức xác định µ theo α

 1 
Quy tắc mômen lực đối với trục quay l: =
Ql.cos α Fms l  sin α + .
 sin α 
(1 là nửa chiều dài của thanh AB)
sin α .cos α 1
Suy ra: Fms
= = Q Q
1 + sin α
2
2 tan α + cot α
1
Vì Fms ≤ µΝ ⇒ µ ≥ ;Ν =
Q
2 tan α + cot α
1
Vậy: Biểu thức xác định µ theo α là µ ≥
2 tan α + cot α
b) Giá trị của α để µ nhỏ nhất

Theo bất đẳng thức Cô-si, ta có: 2 tan α + cot α ≥ 2 2 tan α .cot α =
2 2.
1 1
Dấu “=” xảy ra khi: 2 tan α = cot α = ⇒ tan α = và µ = µmin .
tan α 2

1 1 2
= 35,26 ° và µ ≥
⇒α ⇒ µmin = =
2 2 2 2 4

2
là α 35,26 ° và µmin =
Vậy: Giá trị của α để µ nhỏ nhất = .
4
16.Hai quả cầu đồng chất, tâm O1; O2bán kính R1> R2 trọng lượng P1> P2 tựa vào nhau ở điểm B và cùng
được treo vào điểm O nhờ dây OA1 = R2và dây OA2 =R1. Tính góc nghiêng α của OA1với đường thẳng đứng
khi cân bằng.
Bài giải
Ta có: OO1 = OA1 + R1 = R2 + R1 = O1O2 .
Và: OO2 = OA2 + R2 = R1 + R2 = O1O2 .

Do đó, ∆ O O1O2 đều.



- Quả cầu O1chịu tác dụng của 3 lực:trọng lực P1 ; lực
 
căng dây T1 ; áp lực N1 .

- Điều kiện cân bằng đối với trục quay qua O:


M P O = M 
N O
.
1 1

⇔ P1 .O1 H 1 =
N1 .OH

3
⇔ P1 ( R1 + R2 ) sin α = N1 ( R1 + R2 )
2

2P 3
⇒ N1 =1 sin α .
3
  
- Quả cầuO2chịu tác dụng của 3 lực: trọng lực P2 ; lực căng dây T2 ; áp lực N 2 .

- Điều kiện cân bằng đối với trục quay qua O: M P O = M 
 .
N O
2 2

3
⇔ P2 .O
=2H2 N 2 .OH ⇔ P2 ( R1 + R2 ) sin ( 60°=
− α ) N 2 ( R1 + R2 )
2

2P2 3
⇒ N2
= sin ( 60° − α )
3
- Vì: N=
1 = P2 sin ( 60° − α ) .
N 2 ⇒ P1 sin α

⇔ P1 sin α= P2 sin60° cos α − P2 sin α cos 60°

3 1
sin α P2
⇔ P1 = cos α − P2 sin α ⇔ ( 2P1 + P2 )=
sin α P2 3 cos α
2 2

P2 3 P 3
⇒ tan
= α ⇒
= α arctan 2
2P1 + P2 2P1 + P2

P2 3
Vậy: Góc nghiêng α của OA1 với đường thẳng đứng khi cân bằng là α = arctan .
2P1 + P2
17.Hai thanh bê tông mỏng tạo thành hệ nhưhình vẽ. Các thanh có thể
quay không ma sát quanh các trục đi qua các đầu A, B. Đầu trên của
hai thanh tựa vào nhau và tạo thành góc 90° .Góc giữa thanh AC (khối
lượng M) và phương ngang bằng α , thanh còn lại có khối lượng m.
a) Xác định hệ số ma sát nhỏ nhất giữa hai thanh đề không xảy ra sự
trượt.
b) Trong trường hợp M = 3m, α= 45° . Hãy xác định các phản lực tại A và B.
Bài giải
a) Hệ số ma sát nhỏ nhất giữa hai thanh để không xảy ra sự trượt
 
- Các lực tác dụng lên thanh AC: trọng lực P1 ; phản lực Q1 ,

của thanh BC; phản lực QA của bản lề tại A; lực ma

sát Fms1 với thanh BC.

- Thanh AC cân bằng (đối với trục quay qua


A): M P 1 A = M Q1 A .

AC
⇔ P1 . .cos α =
Q1 .AC
2
1 1

= Q1 P1 cos
= α Mg cos α (1)
2 2
  
- Các lực tác dụng lên thanh BC: trọng lực P2 ; áp lực N 2 của thanh AC; phản lực Q B của bản lề tại B; lực ma

sát Fms 2 với thanh AC.

- Thanh BC cân bằng (đối với trục quay qua B): M P 2 B = M Fms 2 B .

BC 1 1
⇔ P2 . α Fms 2 .BC ⇒ Fms=
.sin = 2 α
P2 sin = mg sin α (2)
2 2 2
( Q1 N=
= 2 ; Fms1 Fms 2 )

1
mg sin α
Fms 2 = m tan α .
- Để thanh không trượt: Fms ≤ kN 2 ⇒=
k≥
N 2 1 Mg cos α M
2
m
⇒ kmin =tan α
M
m
Vậy: Hệ số ma sát nhỏ nhất giữa hai thanh để không xảy ra sự trượt là kmin = tan α .
M
b) Xác định các phản lực tại A và B khi M= 3 m,α= 45°
Gọi X A ,YA , X B ,YB là các phản lực tại A và B theo các phương OX và OY. Ta có:

1
0 X A = ( M + m ) g.sin 2α ⇒ X A =
X A − Fms1 cos α − Q1 sin α =⇒ mg.
4
1
X B − Fms 2 cos α − N 2 sin α =
0 ⇒ XB = ( M + m ) g.sin 2α ⇒ X B =
−mg.
4
1
YA − Fms1 sin α + Q1 cos α − Mg =0 ⇒ YA =  M + ( M + m ) sin 2 α  g ⇒ 2,5mg.
2
1
YB + Fms 2 sin α − N 2 cos α − mg =0 ⇒ YB =  m + ( M + m ) cos 2 α  g ⇒ 1,5mg.
2

( mg ) + ( 2,5mg ) ≈ 2,7mg.
2 2
Từ đó: QA = X A2 + YA2 =

( −mg ) + ( 1,5mg ) ≈ 1,8mg.


2 2
QB = X B2 + YB2 =
 
Góc giữa QA ,QB và trục Ox được xác định bởi:

Y 1,5mg
tan ϕ = B = =−1,5 ⇒ ϕ ≈ 56 ,3°.
XB −mg

Vậy: Phản lực tại A và B là QA ≈ 2,7mg và QB ≈ 1,8mg.

18.Thanh AB đồng chất tiết điện đều, có chiều dài AB = L. Đầu A tựa trên sàn nằm ngang, đầu B được giữ
 
bằng lực F . Cho lực F có giá hợp với phương thẳng đứng một góc β và ở vị trí cân bằng thanh hợp với
phương thẳng đứng một góc α . Biết hệ số ma sát nghỉ nhỏ nhất giữa thanh và sàn để thanh cân bằng khi
1
góc α thay đổi ( 30° ≤ α ≤ 45° ) là µmin = . Xác định góc β .
3
Bài giải
   
- Các lực tác dụng lên thanh: trọng lực P ; phản lực Q ; lực ma sát Fms ; lực nâng F .

- Điều kiện cân bằng của thanh AB đối với trục quay qua O:
L L 
M Q O =
M  ⇔Q sin α =
Fms  cos α + OC  (1)
F O ms
2 2 
OC L
- Áp dụng định lí hàm số sin trong ∆BOC , ta được: = .
sin π − (α + β )  2 sin β

OC L L sin (α + β )
⇔ = ⇒ OC
= (2)
sin (α + β ) 2 sin β 2 sin β

- Thay (2) vào (1), ta được:


L L L sin (α + β ) 
Q sin α Fms  cos α +
= 
2 2 2 sin β 
Q sin α sin β
⇒ Fms = ≤ µ N µQ
cos α sin β + sin (α + β )

sin α sin β sin α sin β


⇒µ≥
cos α sin β + sin (α + β ) cos α sin β + sin α cos β + sin β cos α
sin α sin β 1
⇔µ≥ =
2 cos α sin β + sin α cos β 2 cot α + cot β
1
- Với 30° ≤ α ≤ 45° ⇒ µ ≥ µmin .
=
2 + cot β
1 1
⇔ = ⇒ cot β =1 ⇒ β =45°
2 + cot β 3

Vậy: Góc β giữa lực F và phương thẳng đứng là β= 45° .
19.Xe cút kít trên đường nằm ngang phải vượt qua một bậc có chiều cao h = 5cm. Bánh xe có bán kính R =
20cm. Càng xe OA làm với phương nằm ngang một góc α= 30° . Trọng lực của xe và tải P = 1200N có giá đi
qua tâm O của bánh xe. Xét hai trường hợp: đẩy xe (hình a) và kéo xe (hình b). Lực của tay có phương của
càng xe.
a) Tính các lực đẩy Fđ và kéo Fk tối thiểu cần tác dụng. Kết luận.
b) Tính các phản lực Qdvà Qk của điểm tiếp xúc B giữa bánh xe và bậc. Bánh xe không trượt ở B.
c) Định α để Fñ = Fk .

(Trích để thi Olympic 30⁄4, 1997)


Bài giải
a) Lực đẩy Fñ và kéoFktối thiểu cần tác dụng

* Trường hợp đẩy xe:


 
- Các lực tác dụng lên bánh xe: Trọng lượng xe P ; lực đẩy xe Fd và

phản lực của bậc Qd .

- Khi lực đẩy Fñ = Fmin thì mômen của nó đối với trục B phải cân bằng

với mômen của trọng lực P:


M=
Fñ B M
= P B P.OH (1)

Với OH = OB 2 − HB 2 = 20 2 − 15 2 = 5 7cm = 0,05 7m

π 
d ® R sin  − (α + =
- Cánh tay đòn của lực đẩy Fñ là:= β )  R cos (α + β )
2 
⇒ M F=
ñ B
Fñ R cos (α + β ) (2)

15
Với cos β = = 0,75 ⇒ β = 41,4°
20
P.OH 1200.0,05 7
- Từ (1) và =
(2) ta có: Fñ = = 2488N
R cos (α + β ) 0,20 cos ( 30 + 41,4 )

* Trường hợp kéo xe:


- Mômen của P như cũ, cánh tay đòn của lực kéo Fk là:
π  π 
d k R sin  + α =
= α )  R cos ( β − α )
− β  R sin  − ( β −=
2  2 

= d k 20 cos ( 11,4
= ° ) 19,4cm
= 0,194m

P.OH 1200.0,05 7
-=
Lực kép: Fk = = 810N
R cos ( β − α ) 0,20 cos ( 41,4 − 30 )

Vậy: Lực đẩy và lực kéo tối thiểu cần tác dụng là Fñ = 2488N và Fk = 810N .

Vì Fk < Fñ nên kéo dễ hơn đẩy.

b) Phản lực Qd và Qk của điểm tiếp xúc B giữa bánh xe và bậc


* Trường hợp đẩy xe: Ta có: Qñ cos β= P + Fñ sin α .

P + Fñ sin α 1200 + 2488.sin 30°


⇒ Qñ
= = = 3259N
cos β cos 41,4°

* Trường hợp kéo xe: Ta có: Qk cos β= P − Fk sin α .

P − Fk sin α 1200 − 810.sin 30°


⇒ Qk
= = = 1060N
cos β cos 41,4°
Vậy: Phản lực Qd và Qk của điểm tiếp xúc B giữa bánh xe và bậc khi đẩy xe là Qñ = 3259N và khi kéo xe

là Qk = 1060N .

c) Tính α để Fñ = Fk .

- Vì M Fñ B = M Fk B (khi Fmin ) nên Fñ = Fk khi d ñ = d k hay:

R cos (α +=
β ) R cos ( β − α )
⇒α =
0 : Hai lực có phương nằm ngang.
P.OH 1200.0,05 7
- Khi đó, ta có: F=
ñ F=
k = = 1058N
R.cos β 0,20.cos 41,4°
Vậy: Để Fñ = Fk thì α = 0 .

20.Trên mặt trong rất nhẵn của một bán cầubán kính R,
người ta đặt một thanh AB khối lượng không đáng kể có
chiều dài l = R, hai đầu thanh có gắn hai quả cầu nhỏ có
khối lượng mA = 200g và mB = 100g.
a) Thanh nằm cân bằng ở trạng thái hợp với đường nằm
ngang một góc α bằng bao nhiêu?
b) Tính các phản lực QA; QB của bán cầu tác dụng lên các
quả cầu. Lấy g= 10m/s2.
Bài giải
a) Tính góc α
Gọi G là khối tâm của thanh AB,
1 R
GA
vì mA = 2mB nên= = GB ;
2 3
đặt OG
= d=
,P Mg
= 3mg.
- Áp dụng định lí hàm số sin cho ∆AOG , ta được:
d R R
= ⇒ sin β = (1)
sin60° 3 sin β 2d 3
- Áp dụng định lí hàm số cosin cho ∆AOG , ta được:

2 R2 2 R R 7
d= R + − 2R cos 60° ⇒ d= (2)
9 3 3
- Từ(1) và (2) ta được: β= 19°6 ′;α= 90° − 60° − β= 10°54′.
Vậy: Thanh nằm cân bằng ở trạng thái hợp với đường nằm ngang một góc α= 10°54′.
b) Các phản lực QA; QB của bán cầu tác dụng lên các quả cầu
- Áp dụng quy tắc momen lực với trục quay qua A, ta được:
R Mg.cos 10°54′ 0,3.10.0,98
QB R
= sin60° P α ⇒ QB
cos = = = 1,134N
3 3 sin60° 3
3.
2
2R
- Áp dụng quy tắc momen lực với trục quay qua B, ta được: QA R sin60° = P cos α .
3
Mg.cos 10°54′ 0,3.10.2.0,98
⇒ QA
= = = 2,268N
3 sin60° 3
3.
2
Vậy: Độ lớn các phản lực của bán cầu tác dụng lên các quả cầu là QA = 2,268N và QB = 1,134N

21.Một thanh nặng OA tựa trên một tấm gỗ có thể quay


quanh khớp O xung quanh một trục nằm ngang (hình vẽ).
Biết thanh nặng có khối lượng m1 và hợp với phương ngang
một góc α ; tấm gỗ nằm ngang trên sàn có khối lượng m2; hệ
số ma sát giữa thanh nặng và tấm gỗ là µ1 , giữa tấm gỗ và

sàn là µ2 . Hỏi phải tác dụng vào tấm gỗ một lực nằm ngang

bằng bao nhiêu để có thể kéo nó ra về phía trái? Biện luận kết
quả tìm được. Biết gia tốc trọng trường là g.
Bài giải
- Các lực tác dụng lên các vật như hình vẽ.
-Thanh nặng m1: Phương trình momen lực đối với trục quay
qua O:
l
Q1l cos α − Fms1l sin α − P1 cos α =
0 (1)
2
- Tấm ván m2:
+ Khi tấm ván chuyển động đều: a = 0
      
′ + N1 =
P2 + Q2 + F + Fms 2 + Fms1 0 (2)

+ Chiếu (2) lên các trục tọa độ Ox và Oy, ta được:


′ − Fms 2 =
F − Fms1 0 (3)

và Q=
2 P2 + N1 (4)


N1 Q1 ; F=
Trong đó: = ms1 F=
ms1 µ1=
N1 µ1Q1 ; F=
ms 2 µ2=
N 2 µ2Q2 (5)

 P1 cos α
Q1 = 2 ( sin α − µ cos α ) (6 )
 1
- Từ (1), (4) và (5) ta được: 
Q= P + P1 cos α
(7 )
2 ( sin α − µ1 cos α )
2 2


P1 ( µ1 + µ2 )
F µ2 P2 +
- Tử (3), (5), (6) và (7) ta được:= (8)
2 ( 1 − µ1 tan α )

Vậy: Từ (8) ta thấy:


P1 ( µ1 + µ2 )
+ Với µ1 tan α < 1 thì lực cần tìm là:=
F µ2 P2 + .
2 ( 1 − µ1 tan α )

+ Với µ1 tan α ≥ 1 thì không thể kéo tắm gỗ về phía bên trái (xảy ra sự nêm chặt).
22.Một vận động viên leo núi có khối lượng m = 60kg, đang ngồi nghỉ giữa hai khe núi của một vách núi có
độ rộng l = 1m. Khối tâm của người này cách vách đá mà vai tì vào một đoạn d = 0,2m. Hệ số ma sát giữa
giày và đá là k2 = 0,9, giữa vai và đá là k1 = 0,6. Lấy g= 10m/s2.
a) Người này phải ép vào tường một lực nhỏ nhất bao nhiêu để khỏi rơi?
b) Với lực ép nhỏ nhất ở câu (a) người này phải giữ khoảng cách thẳng đứng giữa chân và vai bao nhiêu
mới ngồi vững?
c) Thực tế vận động viên đặt chân thấp hơn vị trí đã tính trong câu (b) 10cm. Anh ta làm cách nào để giữ
được thế cân bằng, tính các lực ma sát lúc này.
(Trích đề thi Olympic 30/4, 1999)
Bài giải
a) Lực ép vào tường nhỏ nhất để khỏi bị rơi
    
- Các lực tác dụng vào người: Trọng lực P ; các phản lực Q1 ,Q2 ; các lực ma sát f ms1 , f ms 2 .
     
- Để người không rơi: P + f ms1 + f ms 2 + Q1 + Q2 =
0
- Chiếu hệ thức trên lên hai phương nằm ngang và thẳng đứng, ta được:
Q1 − Q2 =0 ⇒ Q1 =Q2 =Q

P − f ms1 − f ms 2 =
0

- Vì ma sát là ma sát nghỉ nên: f ms1 ≤ k1=


N1 k1Q1 ; f ms 2 ≤ k2 =
N 2 k2Q2 .

⇒ P= f ms1 + f ms 2 ≤ ( k1 + k2 ) Q

P 600
và Q ≥ = = 400N
k1 + k2 1,5

Vậy: Lực ép tối thiểu phải đặt lên vách đá là N=


min Q=
min 400N .
b) Khoảng cách thẳng đứng giữa chân và vai để người ngồi vững
- Áp dụng quy tắc mômen, với trục quay là điểm tựa của vai đặt vào vách đá, ta được:
M P + M Q2 =
M fms 2

 mgd + Qh
=  f ms 2 ≤ k2 Q
Với: P = f ms1 + f ms 2 ⇒  1
 f ms1 =P − f ms 2 ≤ k1Q

mgd + Qh ≤ k2Ql
⇔
mgl − mgd − Qh ≥ k1Ql
60.10.0,2 + 400h ≤ 0,9.400.1
⇔
60.10.1 − 60.10.0,2 − 400h ≥ 0,6.400.1
120 + 400h ≤ 360
⇔
480 − 400h ≥ 240
⇒ h ≤ 0,6m và h ≥ 0,6m ⇒ h =
0,6m
Vậy: Khoảng cách thẳng đứng giữa chân và vai để người ngồi vững là h = 0,6m.
c) Cách để giữ được thế cân bằng
Theo đề: h = 0,7m. Từ (1) và (2), ta có:
 mgd 60.10.0,2
Q ≥ k l −=h 0,9.1 − 0,7
= 600N
 2
 ⇒ Q ≥ 600N
Q ≥ mgl − =
mgd 60.10.1 − 60.10.0,2
= 369N
 k1l + h 0,6.1 + 0,7

Vậy: Muốn cân bằng người ấy phải ép mình vào vách đá một lực có độ lớn Q ≥ 600N .
Chuyên đề 12: CÂN BẰNG TỔNG QUÁT CỦA VẬT RẮN
23.Một thanh mỏng đồng chất OA, khối lượng m, có thể quay
trong mặt phẳng thẳng đứng quanh trục cố định O nằm ngang.
C là điểm tiếp xúc của thanh với khối trụ đặt trên mặt phẳng
nằm ngang. Khối trụ khối lượng m được giữ cân bằng bởi một
tấm chắn thẳng đứng như hình vẽ. Biết góc nghiêng của thanh
1
là θ . Đoạn AC dài bằng chiều dài l của thanh. Bỏ qua mọi
4
ma sát. Hỏi tấm chắn tác dụng lên khối trụ một lực là bao
nhiêu? (Giải theo các hằng số m,g ,θ ).
Bài giải
  
- Các lực tác dụng lên thanh OA: trọng lực P ; phản lực Q của hình trụ tại C và phản lực R của bản lề O
(hình vẽ).
- Điều kiện cân bằng của thanh với trục quay qua O: M P O = M Q O (1)

1 3 l 3
⇔ P cos θ =
Q l ⇔ mg cos θ =
Q l
2 4 2 4
2
⇒ Q =mg cos θ
3
  
- Các lực tác dụng lên khối trụ: trọng lực P ; các phản lực Q1 ,Q2 của tấm chắn và mặt phẳng nằm ngang; và

áp lực N của thanh OA (N = Q).
- Khối trụ cân bằng nên:
    
P + Q1 + Q2 + N =
0 (2)

- Chiếu (2) lên phương nằm ngang, ta được:


2 1
= sin θ Q=
Q1 N= sin θ mg sin θ=
cos θ mg sin 2θ
3 3
Vậy: Lực do tấm chắn tác dụng lên hình trụ là
1
Q1 = mg sin 2θ .
3
24.Thanh AB có khối lượng không đáng kể. Đầu A gắn vật nặng m1
= 600g, đầu B gắn vật nặng m2 = 400g. Buộc một sợi dây không dẫn
vào hai đầu AB rồi treo vào một điểm C cố định không ma sát sao
cho thanh cân bằng.
Biết AC + CB = 30cm.
a) Tính chiều dài mỗi đoạn CA và CB.
b) Biết thanh AB hợp với mặt phẳng nằm ngang một góc α= 10° . Tính chiều dài của AB.
Bài giải
a) Chiều dài mỗi đoạn CA và CB
   
- Các lực tác dụng lên thanh AB: các trọng lực P1 ,P2 ; các lực căng T1 ,T2 .

- Vì thanh AB cân bằng=


nên: M T1 B M
= P1 B ; M T2 A M P2 A .

⇔ T1 AB sin α 1= P1 AB cos α ⇔ T1 sin α 1= P1 cos α (1)

Và T2 AB sin α 2= P2 AB cos α ⇔ T2 sin α 2= P2 cos α (2)

- Vì T=
1 T=
2 T (không có ma sát tại điểm treo C)

P1 m=
= 1g 0,6.10 P2 m=
= 6 N và= 2g 0,4.10
= 4N .

3 sin α 2
- Từ (1) và (2), ta được: sin α 1 = (3)
2
- Áp dụng định lí hàm sin cho ∆ABC , ta được:
CB AC CB sin α 1 3
= ⇔ = =
sin α 1 sin α 2 AC sin α 2 2

- Mặt khác: AC + CB = 30cm, suy ra: AC = 12cm; CB = 18cm.


Vậy: AC = 12cm; CB = 18cm.
b) Chiều dài thanh AB
    
- Thanh AB cân bằng nên: T1 + P1 + T2 + P2 =
0 (4)

- Chiếu (4) lên phương nằm ngang, ta được:


T1 cos (α 1=
− α ) T2 cos (α 2 + α )

⇒ α 1 − α = α 2 + α ⇒ α 1 = α 2 + 2α = α 2 + 20°

3 sin α 2
- Từ(3): sin (α 2 + 20° ) =
2
⇒ α 2= 31,38° và=
α 1 51,38°.

β 180° − (α 1 + α 2 )
⇒=

= 180° − ( 51,38° + 31,38°=


) 97,24°
- Áp dụng định lí hàm số sin cho ∆ABC , ta được:
AB BC
= .
sin β sin α 1
sin β sin 97,24°
AB BC. = 18.
⇒= = 22,89cm.
sin α 1 sin 51,38°
Vậy: Chiều dài thanh AB là 22,89cm.
25.Một thanh đồng chất BC tựa vào tường thẳng đứng ở B nhờ dây AC dài l hợp
với tường góc α . Cho BC = d. Hỏi hệ số ma sát giữa thanh và tường phải thỏa
mãn điều kiện nào đề thanh cân bằng?
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 1995)
Bài giải

- Các lực tác dụng lên thanh: Phản lực R của tường đặt vào đầu B; trọng
 
lượng thanh P ; lực căng dây T .
   
- Thanh nằm cân bằng nên: P + T + R =
0
và: M P = M T (đối với trục quay qua B)
    
hay: P + T + N + f = 0 (1)
d
và: mg. sin β = Th sin α (2)
2
  
(Phân tích R làm hai phần: Phản lực vuông góc N và phản lực ma sát f ;

đặtAB=h và góc
ABC = β , hệ quy chiếu là Bxy; trọng lượng thanh là
P = mg).
- Chiếu (1) lên hai trục Bx và By, ta được:
N T sin α ;=
= f mg − T cos α (1′)
mgd .sin β
-Từ (2)suy ra: T = ( 2′ )
2h.sin α
- Áp dụng định lý hàm sin trong tam giác ABC:
d l h
= = (3)
sin α sin β sin (α + β )

d .sin (α + β ) mg.sin β
⇒h= và T = (4)
sin α 2 sin (α + β )

mg sin α .sin β
Suy ra: N =
2 sin (α + β )

 cos α .sin β  2 sin α .cos β + cos α .sin β


và: f =
mg. 1 − mg.
 = (5)
 2.sin (α + β )  2 sin (α + β )

- Để có cân bằng thì ma sát phải là ma sát nghỉ và ta có: f ≤ kN với k là hệ số ma sát.
2 sin α .cos β + cos α .sin β mg.sin α .sin β
⇔ mg ≤k
2 sin (α + β ) 2 sin (α + β )

2 sin α .cos β + sin β .cos α 2 l


⇒k≥ = + (6)
sin α sin β tan β tan α

1 d 2 − l 2 sin 2 α
- Từ (3) ta có: sin β = sin α ⇒ cos β =
d d

2 d 2 − l 2 sin 2 α l
- Thay vào (6) ta được: k ≥ + .
l sin α tan α

2 d 2 − l 2 sin 2 α l
Vậy: Để thanh cân bằng thì k ≥ + .
l sin α tan α
26.Thanh AB đồng chất. Đầu A tựa lên sàn nhám. Đầu B giữ cân bằng
bởi sợi dây treo vào C. Hệ số ma sát giữa thanh và sàn là k. Góc giữa
thanh và sàn là 45° . Hỏi đáy BC nghiêng với phương ngang góc α bằng
bao nhiêu thì thanh bắt đầu trượt?
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2000)
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên thanh AB: Trọng lực P ; lực căng T ; phản
 
lực Q và lực ma sát nghỉ Fms .
    
-Thanh nằm cân bằng khi: P + T + Q + Fms =
0 (1)

và M Fms B + M FQ B M FP B (với trục quay qua B)


= (2)

- Chiếu (1) xuống hai trục nằm ngang và thẳng đứng, ta được:
Fms = T cos α (1)

P= Q + T sin α (2)
1
- Từ (2): Fms .AB.sin 45° + Q.AB.cos
= 45° P.AB.cos 45°
2
1 1
⇒ Q= P − Fms = ( Q + T sin α ) − Fms
2 2
α T ( sin α − 2 cos α )
Q T sin α − 2T cos=
⇒=

- Thanh nằm cân bằng nênma sát phải là ma sát nghỉ, do đó: Fms ≤ kN =
kQ.

⇒ T cos α ≤ kT ( sin α − 2 cos α )

1 + 2k
⇔ cos α ( 1 + 2k ) ≤ k sin α ⇒ tan α ≥
k
1 + 2k
Vậy: Thanh sẽ bắt đầu trượt khi: α ≤ arctan .
k
27.Một thanh đồng chất AB khối lượng phân bố đều, trọng lượng
P. Đầu A tựa lên sàn nằm ngang tại vị trí có một gờ thẳng đứng.
Đầu B tựa lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α so với phương
ngang. Khi cân bằng, thanh hợp với phương ngang một góc β . Bỏ
qua mọi ma sát. Xác định áp lực do thanh nén lên mặt ngang, mặt
nghiêng và gờ thẳng đứng.
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2001)
Bài giải
  
Gọi QA ,QB ,QD là phản lực do mặt ngang, mặt nghiêng và gờ
thẳng đứng tác dụng lên thanh.
    
- Thanh AB cân bằng nên: P + QA + QB + QD =
0 (1)

và M th = M ng (trục quay qua A) (2)

-Từ(1):
Q=
D QB sin α ;=
P QA + QB cos α (1′ )
1
- Từ(2): P =cos β Q=
B AK QB l cos (α − β ) ( 2′)
2
P cos β
- Từ ( 2′ ) : QB = .
2 cos (α − β )

P sin α cos β
- Thay QB vào ( 1′ ) ta được: QD = .
2 cos (α − β )

 cos α cos β 
- Từ ( 1′ ) : =
QA P  1 −  .
 2 cos ( α − β ) 
Vậy: Áp lực do thanh nén lên mặt ngang, mặt nghiêng và gờ thẳng đứng là
 cos α cos β  P cos β P sin α cos β
NA =
QA =
P  1 −  ; N B =
QB = ; ND =
QD = .
 2 cos ( α − β )  2 cos ( α − β ) 2 cos ( α − β )
28.Thanh AB đồng chất tiết diện đều, khốilượng m = 100kg.
Thanh được đặt nằm nghiêng một góc (ϕ= 20° ) với phương nằm

ngang. Đầu B của thanh tựa trên mặt sàn nằm ngang với hệ số ma
sát k1 = 0.5.
Đầu A của thanh tựa trên mặt phẳng nghiêng với hệ số ma sát k2 = 0,1, góc hợp bởi mặt phẳngnghiêng với

phương ngang là α= 30° . Tác dụng lên đầu A củathanh một lực kéo F hướng lên dọc theo mặt phẳng
nghiêng.

Tính giá trị cực đại của lực kéo F để thanh vẫn nằm yên cân bằng.
(Trích đề thi Olimpic 30⁄4, 2003)
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên thanh AB: lực kéo F ; trọng lực P ; các lực
   
ma sát f ms1 , f ms 2 ; các phản lực Q1 ,Q2 .

- Giá trị cực đại của F ứng với thanh AB có xu hướng trượt lên,
đồng thời các lực ma sát nghỉ có trị cực đại:
Fms1 = k1 N1 và= 2 ( N1
Fms 2 k2 N= Q=
1 ; N2 Q2 ) .

- Thanh nằm cân bằng khi:


      
F + P + Q1 + Q2 + f ms1 + f ms 2 =
0 (1)

M th = M ng (với trục quay qua A) (2)

-Chiếu (1) lên phương nằm ngang và phương thẳng đứng, ta được:
- F cos α + Q2 sin α + k2Q2 cos α + k1Q1 =
0 (3)

F sin α + Q2 cos α − k2Q2 sin α + Q1 − P =


0 (4)

1
- Từ (2): Pl cos ϕ − Q1l cos ϕ − k1Q1 sin ϕ =
0 (5)
2
mg 100.10
=
- Từ (5) suy ra: Q1 = = 423N
2 ( 1 + k1 tan ϕ ) 2 ( 1 + 0,5 tan 30° )

- Từ (3) và (4) ta được: Q2 = 394N và F = 511N .

Vậy: Giá trị cực đại của lực kéo F để thanh vẫn nằm cân bằng là Fmax = 511N .

29.Thanh AB có trọng lượng P = 2N, chiều dàiAB =20cm; đầu A



tựa vào mặt đất, đầu B chịu tác dụng của lực F vuông gócvới thanh
tại B. Tại đầu A của thanh người ta đặt lên nó một hình hộp có

trọng lượng P1 = 1N, phương trọnglực của vật P1 đi qua điểm A như

hình vẽ. Hệthống cân bằng tại vị trí thanh hợp với mặt phẳng ngang
một góc α= 20° . Gọi hệ số ma sát giữa thanh và mặt đất là k1, giữa
thanh và vật hình hộp là k2. Lấy g = 10m/s2.

a) Tìm độ lớn của lực F .
b) Tìm điều kiện của k1 ,k2 để hệ cân bằng.

(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2004)


Bài giải
1. Độ lớn của lực F
  
- Các lực tác dụng lên vật hình hộp: Trọng lực P1 ; phản lực Q1 ; lực ma sát Fms1 .

- Để vật hình hộp không trượt trên thanh AB thì: P1 sin α ≤ Fms 2 .

⇔ P1 sin α ≤ k2 P1 cos α ⇒ k2 ≥ tan 20° =0,364

- Xét hệ gồm thanh AB và vật hình hộp. Điều kiện cân bằng của hệ:
     
P + P1 + Q12 + Fms + F =
0 (1)

M F A = M P A (trục quay qua A) (2)

- Chiếu (1) lên hai trục Ox (nằm ngang) và Oy (thẳng đứng), ta được:
− Fms + F sin α (3)

và − P − P1 + Q12 + F cos α =0 (4)

AB
- Từ (2): F .AB = P. cos α (5)
2
1
⇒ F 2. =
= .cos 20° 0,94N
2
Vậy: Độ lớn của lực F = 0.94N.
2. Điều kiện của k1 ,k2 để hệ cân bằng

- Từ(3):
= sin α 0,94.sin
Fms F= = 20° 0,32N .

- Từ (4): Q12 = P + P1 − F cos α = 2 + 1 − 0,94.cos 20° = 2,12N .

Để hệ cân bằng thì: Fms < k1 N12 =


k1Q12 .

Fms 0,32
⇒ k1 ≥ = = 0,15
Q12 2,12

Vậy: Để hệ cân bằng thì k1 ≥ 0,15;k2 ≥ 0,364.

30.Một vật có khối lượng 10kg hình lăng trụ đồng chất có tiết diện
thẳng là tam giác đều ABC cạnh a = 60cm. Vật được kê trên một giá
đỡ cố định D sao cho mặt BC thẳng đứng, mặt AB tiếp xúc với giá đỡ
tại E, với EB = 40cm. Coi hệ số ma sát giữa vật với giá đỡ và giữa
vật với sàn là như nhau.
Biết hệ nằm cân bằng, tìm hệ số ma sát giữa vật và sàn.
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2010)
Bài giải
- Các lực tác dụng vào vật:

+ Trọng lực P .
 
+ Phản lực Q1 , lực ma sát Fms1 của sàn.
 
+ Phản lực Q2 , lực ma sát Fms 2 của giá đỡ.
     
- Vật nằm cân bằng: P + Q1 + Fms1 + Q2 + Fms 2 =
0 (1)

và M th = M ng (trục quay qua B) (2)

- Chiếu (1) lên hai trục Ox (nằm ngang) và Oy (thẳng đứng), ta được:

Q2 sin 30° − Fms 2 cos 30° − Fms1 = 0 ( 3)



Q1 + Q2 cos 30° + Fms 2 sin 30° − P = 0 (4)
- Từ (2): Q2 .BE − P.GH =
0

a 3 2a 3P
Với: GH = ; BE = ⇒ Q2 = .
6 3 4

3P
- Thay Q2 = vào (3) và (4) ta được:
4
 3P 1 3  3P 3
 . − Fms 2 . − Fms1 =
0  − Fms 2 − Fms1 =
0
 4 2 2  8 2
 ⇔ 
Q + 3P . 3 + F . 1 − P = 0 Q + 5P + 1 F = 0
 1 4 2
ms 2
2 
1
8 2
ms 2

 3P 3  5P   3P
 −  − 2Q1  − Fms1 =
0  Fms1 =
− + 3Q1
 
⇒ 8 2  4  ⇔ 2
 F = 5P − 2Q  F = 5P − 2Q
 ms 2
4
1  ms 2 4
1

3P 3 P
- Vật không trượt: Fms1 =− + 3Q1 ≤ µ Q1 ⇒ µ ≥ 3 − .
2 2 Q1

 Fms1 = µ Q1
 5P 1 3 µ P
- Khi xảy ra sự trượt:  3P ⇒ Q1 = 8 − 2 . 3
 F=
ms 2 µ=Q2 µ .
 3

3 1 8
⇒ µ ≥ 3− ⇔ µ2 − µ +1> 0
2 1 5−µ 3
8
( ) 3
 4 13
µ > +
 3 3
⇒
µ < 4 13
 −
3 3

4 13
- Chọn điều kiện: − ≤ µ ⇒ µ ≥ 0,23 vì điều kiện trên không thỏa ( Fms1 ≠ µ Q1 ) .
3 3

a 3
GH 6 P 3
- Từ (5) suy ra:
= Q2 = P = .10.10
= 43,3N .
BE 2a 4
3
- Thay Q2 = 43,3N vào các phương trình (3) và (4), ta được: 2,65 µ 2 − 100 µ + 21,65 =
0 , với điều
kiện µ < 1 ⇒ µ ≈ 0,22.
Vậy: Hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ ≈ 0,22.
31. Một kiện hàng hình hộp chữ nhật đồng chất thả trượt trên
mặt phẳng nghiêng nhờ hai con lăn rất nhỏ A và B. Hình hộp
có chiều cao h gấp µ lần chiều dài l. Hệ số ma sát giữa các con
lăn A, B với mặt phẳng nghiêng là k. Mặt phẳng nghiêng hợp
với phương ngang một góc nhọn α (hình vẽ). Để kiện hàng vẫn
h
trượt mà không bị lật thì hệ số µ = phải thỏa mãn điều kiện
l
gì?
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2011)
Bài giải
    
- Các lực tác dụng lên kiện hàng: Trọng lực P ; các phản lực QA ,QB ; các lực ma sát f msA , f msB .

- Phương trình định luật II Niu-tơn chuyển động của kiện hàng:
     
P + QA + QB + f msA + f msB =
0 (1)
- Để kiện hàng trượt mà không bị lật thì đối với tâm quay là khối
tâm: M th = M ng (2)

- Chiều (1) lên phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng, ta
được:
P cos α − QA − QB =
0 (3)

1 h h 1
- Từ (2): QA + f msA + f msB =QB
2 2 2 2
⇔ QAl + kQA h + kQB h =
QB l

1 − kh 1− kµ
QA QB = QB
⇒= (4)
1 + kh 1+ kµ

1− kµ 1+ kµ
=
- Từ (3) và (4), ta được: QA = mg cos α ;QB mg cos α .
2 2
- Nhận xét: QB ≥ 0 nên để kiện hàng không bị lật chỉ cần điều kiện của QA là QA ≥ 0.

1− kµ 1
⇔ QA
= mg cos α ≥ 0 ⇒ µ ≤
2 k
h l
Vậy: Để kiện hàng vẫn trượt mà không bị lật thì hệ số µ= ≤ .
l k
32. Trên mặt bàn nằm ngang có một khối bán trụ cố định
bán kính R. Trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với
trục O của bán trụ (hình vẽ) có một thanh đồng chất AB
chiều dài bằng R tựa đầu A lên bán trụ, đầu B ở trên mặt
bàn. Trong lượng của thanh là P. Bỏ qua ma sát giữa bán
trụ của thanh. Hệ số ma sát giữa thanh và mặt bàn
3
là µ = . Góc α (góc hợp bởi thanh AB và mặt bàn) phải thỏa mãn điều kiện gì để thanh ở trạng thái cân
3
bằng?
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2011)
Bài giải
  
- Thanh AB chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , phản lực Q1 của bán trục ở A, phản lực Q2 của mặt bàn

ở B, lực ma sát Fms .

- Điều kiện cân bằng của thanh AB:


    
P + Q1 + Q2 + Fms =
0 (1)

M th = M ng (đối với trục quay qua B) (2)

- Chiếu (1) lên hai trục Ox, Oy ta được:


Q1 cos α − Fms =
0 (3)

Q1 sin α + Q2 − P =
0 (4)

R cos α
- Từ (2): P = Q1 R sin 2α (5)
2

( ∆OAB cân, nên 


BAN = 2α )
3
- Mặt khác: Fms ≤ µ Q2 =Q2 (6)
3
R cos α P
=
- Từ (5) ta được: Q1 =
2 sin 2α 4 sin α
Thay biểu thức Q1 vào (3) và (4) ta được:

P 3P
Fms = ;Q2 = P − Q1 sin α = (7)
4 tan α 4
3 P 3 3P 3P
- Từ đó: Fms ≤ Q2 ⇔ ≤ . =
3 4 tan α 3 4 4
1
⇒ tan α ≥ ⇒ α ≥ 30°
3
- Mặt khác, do đầu A của thanh luôn tựa trên bán trụ nên giá trị lớn nhất của góc α đạt được khi thanh AB
trùng với phương tiếp tuyến vơi bán trụ tại A.
Suy ra: α max= 45°

Vậy: Trạng thái cân bằng của thanh ứng với điều kiện: 30° ≤ α ≤ 45°.
33.Thanh AB đồng chất tiết diện đều, dài 2m, trọng lượng của thanh
50N. Đầu A tựa vào tường nhẵn thẳng đứng, đầu B nối với dây
mảnh BC để thanh cân bằng. Thanh AB cân bằng ứng với

góc α= 
DBA= 30°.
a) Tính độ dài đoạn AC.
b) Tính lực căng dây BC và phản lực của tường tác dụng lên thanh
tại A.
c) Giả sử bây giờ giữa tường và thanh có ma sát. Để thanh AB cân
bằng như trên (α= 30° ) thì đáy BC hợp với phương ngang BD

một góc β= 60° . Tìm điều kiện của hệ số ma sát k giữa tường và thanh.
Bài giải

DBA = 30°; β =
Ta có: AB = 2m; P = 50N ;α = CBD.
a) Độ dài đoạn AC
  
- Các lực tác dụng lên thanh AB: trọnglực P ; lực căng dây T ; phản lực Q của
tường lên thanh.
   
- Thanh cân bằng nên: P + T + Q =
0 (1)
 
Vì Fhl = 0 nên điểm đồng quy O của 3 lực trên phải ở trên dây BC. Do đó:
OG GE
α
sin= = mà GA = GB
AG GB
⇒ OG =
GE
1 1
và OG = AC;GE = AD ⇒ AD = AC
2 2
1
Vì α= 30° ⇒ AD= AB= 1m ⇒ AC= 1m
2
Vậy: Độ dài đoạn AC = 1m.
b) Lực căng dây BC và phản lực của tường tác dụng lên thanh tại A
- Chiếu (1) lên hai trục Dx và Dy (hình vẽ), ta được:
Q − T cos β =0 ⇒ Q =T cos β
T sin β − P =0 ⇒ P =T sin β

AB 3 2 3
Ta có:=
DB AB.cos
= α = = 3m.
2 2

( )
2
BC 2 =DB 2 + DC 2 = 3 + 2 2 =7 ⇒ BC = 7m.

DC 2 P 50 50
β
sin= = T
mà= = = 7 25 =
= 7 66 ,14N
BC 7 sin β 2 2
7

  2 2 
T cos β =
và Q = 25 7  1 −  =25 3 =43,3N .
  7  
 
Vậy: Lực căng dây BC và phản lực của tường tác dụng lên thanh tại A là T = 66,14N và Q = 43,3N.
c) Điều kiện của hệ số ma sát k giữa tường và thanh
   
- Các lực tác dụng lên thanh AB: trọng lực P ; lực căng dây T ; phản lực Q ; lực ma sát nghỉ Fms . .
    
- Thanh cân bằng nên: P + T + Q + Fms =
0 (2)

Và M P A = M T A (3)

- Chiếu (2) lên hai trục Dx và Dy, ta được:


−T cos β + Q =0 ⇒ Q =T cos β ( 2′ )
− P + T sin β + Fms = 0 ⇒ Fms = P − T sin β ( 2′′)
- Để thanh AB không trượt:
Fms ≤ kN =
kQ (4)

Thay ( 2′ ) và ( 2′′ ) vào (3), ta được:


P − T sin β ≤ kT cos β .
P − T sin β
⇒k≥ (5)
T cos β
AK
- Từ (3): AK =
.P T . AH ⇒=
T P (6)
AH
AH
Với: sin γ =
AB
⇒ AH= AB.sin γ = 2.sin 30°= 1m ( γ = α= 30°; β= 60° ) .

AK 3 3
cos α = ⇒ AK = AG.cos α = 1 = m
AG 2 2

3
- Thay vào (6), ta được:
= T = .50 25 3 N .
2
3
50 − 25 3.
2 = 12,5 1
- Từ (5), ta được: k ≥ =
1 12,5 3 3
25 3.
2
1
Vậy: Điều kiện của hệ số ma sát k giữa tường và thanh là k ≥ .
3
34.Một con lắc gồm một thanh nhẹ chiều dài l và một quả nặng ở đầu. Đầu kia của con
lắc gắn một ống lót hình trụ nhẹ có bán kính r áp vào trục quay nằm ngang. Hệ số ma
sát giữa ống và trục là µ . Hãy xác định góc lệch cực đại của thanh khỏi phương thắng
đứng khi cân bằng.
Bài giải
 
- Các lực tác dụng lên hệ “con lắc + ống lót”: trọng lực P tác dụng vào vật m ; phản lực Q của trục quay; lực

ma sát với trục Fms .

- Khi con lắc cân bằng:


+ Đối với trục quay qua điểm tiếp xúc của ống lót con lắc với trục:
∑M = 0 (1)
   
+ P + Q + Fms =
0 (2)

- Từ(2):
Q N 1
Fms sin β =Q cos β ⇒ tan β = = = (3)
Fms Fms µ

- Trên hình vẽ: r cos β = l sin α (4)


1 µ
Mà cos β
= = (5)
1 + tan 2 β 1+ µ 2

r µ r µ 
sin α
- Từ (4) và (5):= . = ⇒ α arcsin  . .
l 1+ µ 2  l 1+ µ 2 
 

r µ 
Vậy: Góc lệch cực đại của thanh khỏi phương thẳngđứng khi cân bằng là α = arcsin  . .
 l 1+ µ 2 
 
35.Một ròng rọc có trọng lượng Q, bán kính R, trục ròng rọc có bán kính r.
Trục ròng rọc được đặt lênhai giá có dạng máng hình trụ bán kính R0 có
đường sinh song song với trục hình trụ như hình bên. Một sợi dây không
dãn khối lượng không đáng kể vắt quaròng rọc hai đầu mang hai trọng
lượng P1 và P (sợi dây không trượt trên rãnh của ròng rọc). Hệ số ma sát
giữa trục ròng rọc và giá đỡ là µ .
a) P1 phải có giá trị trong khoảng nào để ròng rọc còn cân bằng?
b) Kích thước bé nhất của máng trụ (cung AB) là bao nhiêu để ròng rọc
không bị lăn ra khỏi máng?
c) Áp dụng: P = 100N, Q= 10N, R= 10cm, r= 1cm, R0 = 20cm, µ = 0, 2.
Bài giải
a) Giá trị của P1
- Trường hợp P1 > P

+ Ròng rọc bị lăn sang phải đến vị trí C và cân bằng.


     
Ta có: P1 + P + Q + N + Fms =0 (1)

M th = M ng (2)

+ Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy. ta được:


N cos α + Fms sin α − ( P1 + P + Q ) =
0 (3)

Fms cos α − N sin α =


0 (4)

⇒ F=
ms N tan α ≤ µ N ⇒ tan α ≤ µ (5)

R
+ Từ (2): ( P1 − P ) R − Fms r =⇒
0 Fms = ( P1 − P ) (6)
r
R
và (6): N
+ Từ (5) = ( P1 − P )
r tan α
+Thay N và F vào (3), ta được:
 R 
P 1 + +Q
 r sin α 
P1 =
R
−1
r sin α
với Fms µ=
+ Từ (6) ta thấy P1max ứng= N tan α µ

 R 1+ µ 2 
P 1 + +Q
 r µ 
và P1max =  
R 1+ µ 2
. −1
r µ
- Trường hợp P1 < P

Tương tự như trên nhưng thay P1 bởi P và P bởi P1, ta được: P1min khi tan α = µ .

 R 1+ µ 2 
P +Q
r µ 
Và P1min =  
R 1+ µ 2
. +1
r µ
Từ đó: P1min < P1 < P1max

 R 1+ µ 2   R 1+ µ 2 
P +Q P 1 + +Q
r µ   r µ 
⇔   < P1 <   .
R 1+ µ 2
R 1+ µ 2
. +1 . −1
r µ r µ
Vậy: Để ròng rọc cân bằng thì P1phải nằm trong khoảng: P1min < P1 < P1max .

b) Kích thước bé nhất của máng trụ để ròng rọc không bị lăn ra khỏi máng

Ta
= có: 
AB 2R
=0 .tan α 2R0 µ .

Vậy: Kích thước bé nhất của mảng trụ là 


AB = 2R0 µ .

c) Áp dụng
Với P = 100N, Q = 10N, R = 10cm, r = 1cm, R0 = 20cm, µ = 0, 2 , ta được:

 10 1 + 0,2 2 
100. 1 + .  + 10
 1 0,2 
P1max =   104N
R 1+ µ 2
. −1
r µ
 10 1 + 0,2 2 
100. .  + 10
 1 0,2 
P1min =   96 N
R 1+ µ 2
. +1
r µ

AB min 2.20.0,2
= = 40cm.

Vậy: Với các giá trị đã cho trên


= thì P1min 96
= N ; P1max 104N và 
AB min = 40cm.
36. Một thanh rắn đồng chất, tiết diện đều BC tựa vào tường thẳng đứng tại B
nhớ dây AC có chiều dài L hợp với tường một góc như hình vẽ. Biết thanh BC có
độ dài d. Xác định hệ số ma sát giữa thanh và tường để thanh cân bằng.
Bài giải

Đặt AB = h và 
ABC = β
   
- Các lực tác dụng vào thanh BC: trọng lực P ; lực căng T ; phản lực Q ; lực ma sát Fms .
    
- Điều kiện cân bằng của thanh: P + T + Q + Fms =
0 (1)

và: M th B = M ng B (trục quay qua B) (2)

- Chiếu (1) lên các trục tọa độ của hệ tọa độ Bxy (hình vẽ), ta được:
Q − T sin α =
0 (3)
Fms − P + T cos α =
0 (4)

d d .sin β
- Từ (2): P .sin
= β Th.sin α =
⇒ T mg. (5)
2 2h.sin α
- Áp dụng định lí hàm số sin trong tam giác ABC, ta được:
d L h
= =
sin α sin β sin (α + β )

d .sin (α + β )
⇒h= (6)
sin α
- Từ (5), (6) và (3) ta được:
mg.sin β mg.sin α sin β
T = ;Q (7)
2 sin (α + β ) 2 sin (α + β )

 cos α sin β 
- Từ (4):=
Fms mg  1 −  (8)
 2 sin (α + β ) 

- Để thanh cân bằng thì lực ma sát phải là ma sát nghỉ nên: Fms ≤ kN =,
kQ với k là hệ số ma sát.
 cos α sin β  mg.sin α sin β
⇔ mg  1 −  ≤ k (9)
 2 sin (α + β )  2 sin (α + β )

2 sin α cos β + sin β cos α  2 1 


⇒k≥ =  +  (10)
sin α cos β  tan β tan α 
L.sin α
- Từ định lý hàm số sin ở trên, ta có: sin β = .
d

d 2 − L2 sin 2 α
⇒ cos β = (11)
d

2 d 2 − L2 sin 2 α 1
- Từ (l0): k ≥ + (12)
L.sin α tan α

2 d 2 − L2 sin 2 α 1
Vậy: Để thanh cân bằng thì hệ số ma sát giữa thanh và tường phải là k ≥ + .
L.sin α tan α
37.Một thanh đồng chất, trọng lượng Q = 2 3N có thể quay
quanh chốt ở đầu O (hình vẽ). Đầu A của thanh được nối bằng
dây không dãn, vắt qua ròng rọc S, với một vật có trọng lượng P
= 1N. S ở cùng độ cao với O và OS = OA. Khối lượng của ròng
rọc và dây nhỏ không đáng kể.

a) Tính góc α = 
SOA ứng với cân bằng của hệ thống và tìm
phản lực của chốt O.
b) Cân bằng này là bền hay không bền?
Bài giải

a) Tính góc α = 
SOA ứng với cân bằng của hệ thống và
tìm phản lực của chốt O

- Các lực tác dụng lên thanh OA: trọng lực Q ; lực
 
căng T (T= P); phản lực R (của chốt O).
   
- Thanh OA cân bằng nên: Q + T + R = 0 (1)
Và: M P O = M Q O (2)

- Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy của hệ tọa độ Oxy, ta


được:
α
− P cos β =
Rx = − P sin (3)
2
α
Q − P sin β =
Ry = Q − P cos (4)
2
α 1
- Từ (2): Pl cos = Q cos α (5)
2 2
α
( β= 90° − ; l là chiều dài của thanh OA)
2
α Q
Đặt cos
2
= x ta được
= Px
2
( 2x 2 − 1) .

Thay P = 1N và Q = 2 3N vào ta được:


1± 5
4 3x 2 − 2x − 2 3 = 0 ⇒ x =
4 3

π 3 α
- Vì 0 < α < ⇒x= = cos ⇒ α = 60° : ∆SOA là tam giác đều.
2 2 2
α
Từ đó: Rx = − P sin = −1.sin 30° = −0,5N ;
2
α 3 3
Ry= Q − P cos = 2 3 − 1.cos 30°= N.
2 2
2
3 3
( −0,5 ) + 
2 2 2
⇒R= R +R =
x y  = 7 N .
 2 

Vậy: Góc α= 60° và phản lực của chốt O lên thanh là R = 7 N .


b) Loại cân bằng? Thanh OA đang cân bằng với góc α= 60° :
- Khi làm cho thanh OA quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ quanh trục O một góc nhỏ (tức điểm A
α
dịch lên trên) thì góc α giảm khi đó cos α sẽ tăngnhanh hơn cos làm cho M Q O > M P O . Kết quả này làm cho
2
thanh OA quay trở về vị trí cân bằng.
- Ngược lại, khi làm cho thanh OA quay theo cùng chiều kim đồng hồ quanhtrục O một góc nhỏ (tức điểm A
α
dịch xuống dưới) thì góc α tăng khi đó cos α sẽgiảm nhanh hơn cos làm cho M Q O < M P O . Kết quả này
2
làm thanh OA quay trởvề vị trí cân bằng.
Vậy: Cân bằng của thanh OA là cân bằng bên.
38.Một đoạn dây thép đồng chất, tiết diện đều được uốn thành nửa
vòng tròn bán kính R. Đầu trên được gắn chặt với một vòng nhỏ khối
lượng không đáng kể rồi treo vào đỉnh A đóng nằm ngang trên tường
nhẵn, thẳng đứng. Vòng được đỡ bởi đỉnh B đóng trên tường, hai
đỉnh cùng nằm trên đường thẳng đứng và cách nhau một khoảng bằng R. Nửa vòng dây nằm cân bằng trong
mặt phẳng thẳng đứng. Cho biết khối tâm G của nửa vòng dây nằm cách tâm O của nó một
2R
khoảng OG = . Bỏ qua ma sát. Tìm lực do nửa vòng đây thép tác dụng lên đỉnh A.
π
Bài giải

Gọi P là trọng lượng nửa vòng dây thép. Các lực tác dụng lên nửa vòng dây thép: trọng lực P ; các phản lực
 
của đỉnh A và B: QA , QB .
- Nửa vòng dây thép nằm cân bằng nên:
   
P + QA + QB = 0 (1)
  
M QB A = M P A (2)
- Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy, ta được:
3
QAx QB =
= sin 60° QB (1′)
2
QB
QAy = P − QB cos 60°= P − (1′′)
2
- Từ (2): QB sin 60
= ° P ( R − OG cot 60° ) sin 60°

 2R 1   2 
⇔ QB R = P  R − .  ⇒ QB = P 1 −  (3)
 π 3  π 3

 P 3 2 
= QAx 1−
 2  π 3 

- Thay (3) vào (1) và (2) ta được:  (4)
Q P 2 
= 1+
 Ay 2  π 3 

2 2
QA
- Phản lực do đỉnh A tác dụng lên nửa vòng dây thép:= QAx + QAy .

2 2
P 3  2   P  2  2 4
⇔ QA =   1−   +  1 +   = P 1− + 2
 2  π 3   2  π 3  π 3 3π

2 4
- Lực do nửa vòng dây thép tác dụng lên đỉnh A: N A =QA =P 1 − + .
π 3 3π 2

2 4
Vậy: Lực do nửa vòng dây thép tác dụng lên đỉnh A: N A =P 1 − + .
π 3 3π 2
39.Trên mặt phẳng nằm ngang đặt một thanh AB đồng chất. Người ta nâng thanh một cách từ từ bằng cách

tác dụng một lực F không đổi vào đầu B và luôn vuông góc với thanh. Xác định hệ số ma sát giữa thanh và
mặt ngang để nâng thanh đến vị trí thẳng đứng mà đầu dưới của nó không bị trượt?
Bài giải
Gọi l và m là chiều dài và khối lượng của thanh. Do nâng thanh từ từ nên có thể coi rằng thanh luôn cân bằng
ở mọi vị trí.
 
- Tại vị trí thanh hợp với phương ngang một góc α , các lực tác dụng lên thanh: trọng lực P ; phản lực QA ;
 
lực ma sát Fms ; lực nâng F .

- Thanh luôn cân bằng nên:


    
P + QA + Fms + F =
0 (1)

Và M P A = M F A (2)

- Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy, ta được:


F sin α = Fms (1′)
QA= P − F cos α (1′′)
1 P
- Từ(2): P. .cos α = F1 ⇔ F = cos α ( 2′)
2 2
P P
Từ (1′ ) , (1′′ ) và ( 2′ ) ta được: F
=ms
2
.sin α cos α ;=
QA
2
(1 + sin 2 α )

P P
- Để thanh không trượt thì: Fms ≤ µ N A = µ QA ⇔ sin α cos α ≤ µ (1 + sin 2 α )
2 2
sin α cos α tan α 1 1
⇒µ≥ = = ≥ .
1 + sin α 1 + 2 tan 2 α
2
1 2 2
+ 2 tan α
tan α
1
Vậy: Để nâng thanh đến vị trí thẳng đứng mà đầu dưới không bị trượt thì: µ ≥ .
2 2
40. Một vật khối lượng m = 10kg hình lăng trụ đứng có tiết diện
thẳng là tam giác đều ABC cạnh a = 60cm, được kê trên một giá đỡ
cố định D sao cho mặt BC thẳng đứng, mặt AB tiếp xúc với giá đỡ
tại E mà EB = 35cm.
Coi hệ số ma sát tại giá đỡ và sàn là như nhau. Tìm hệ số ma sát
giữa vật và sàn. Xác định phản lực của giá đỡ và của sàn tác dụng
lên vật. Lấy g = 10m/s2.
Bài giải
    
- Các lực tác dụng vào vật: trọng lực P ; các phản lực Q1 , Q2 ; các lực ma sát Fms1 , Fms 2 .

- Điều kiện cân bằng của vật:


     
P + Q1 + Q2 + Fms1 + Fms 2 =
0 (1)

Và M P B = M Q B
(2)
2

- Chiếu (1) lên hai trục Ox và Oy, ta được:


Q2 sin 30° − Fms 2 cos 30° − Fms1 = 0 (1′)
− P + Q1 + Q2 cos 30° + Fms 2 sin 30° = 0 (1′′)
a 6 EB 2 EB
- Từ (2): P.GH =Q2 .BN ⇔ P. =Q2 . =Q2 . ( 2′)
3 cos 30° 3

a 3 2 EB
- Từ ( 2′ ) , ta được: mg . = Q2 .
6 3
a 0.6
Q2 mg . = 10.10. = 43,3 N .
⇒=
4 EB 4.0.35
- Từ (1′ ) , (1′′ ) , ta được:

1 3
.43,3 − µ .43,3 − µ .43,3 =
0
2 2
3 1
−10.10 + Q1 + .43,3 + µ .43,3 =
0
2 2
⇔ 21, 65µ 2 − 100 µ + 21, 65 =0 ⇒ µ =0, 22.
- Thay µ = 0, 22 vào phương trình trên tính được: Q1 = 57, 75 N .

Vậy: Hệ số ma sát giữa vật và sàn là µ = 0, 22 ; phản lực của sàn và giá đỡ tác dụng lên vật là Q1 = 57, 75 N và

Q2 = 43,3 N .
Chuyên đề 13: CÁC DẠNG CÂN BẰNG
41.Một thanh mảnh, đồng chất khối lượng M, độ dài b được gắn bằng
một sợi dây nhỏ, không co dãn với một lò xo có hệ số đàn hồi k. Sợi
dây được vắt qua một ròng rọc rất nhỏ và nhẵn cố định tại O. Thanh
mảnh có thể quay tự do quanh A không ma sát trong khoảng góc
−π < 0 ≤ π như hình vẽ. Khi c = 0, lò xo ở trạng thái tự nhiên. Giả sử
b < a, OA thẳng đứng. Tìm cácgiá trị của θ để hệ thống cân bằng tĩnh
và xác định trong mỗi trường hợp nếu hệ thống cân bằng bền, không
bền hoặc phiếm định.
Bài giải
Gọi θ1 là góc hợp bởi thanh với dây nối.
  
- Các lực tác dụng lên thanh: trọng lực P ; lực căng T ; phản lực Q của trục quay tại A.
- Momen của trọng lực thanh đối với trục quay qua A:
b Mgb
M P A P=
= sin θ sin θ (1)
2 2
- Momen của lực căng dây đối với trục quay qua A:
M T A Tb
= = sin θ1 kcb sin θ1 (2)

- Theo định lí hàm sin trong tam giác AOB, ta có:


c a
= ⇒ c sin θ1 =a sin θ
sin θ sin θ1

Do đó:
= M T A kcb
= sin θ1 kba sin θ (3)

Mgb
- Khi thanh cân bằng: M P A =
MT A ⇔ sin θ =
kba sin θ .
2
Mg
⇒ sin θ =
ka sin θ
2
Mg
- Nếu ka = : thanh cân bằng với mọi θ và cân bằng là phiếm định.
2
Mg
- Nếu ka < : thanh cân bằng khi θ = 0 hoặc θ = π .
2
+ Xét trường hợp: θ = 0 , coi θ= 0 ± ε trong đó ε > 0 là một góc nhỏ. Khi đó, tổng momen lực:
 Mg 
=M b  − ka  ε
 2 
⇒ M < 0 đối với θ =
±ε ; M > 0 đối với θ = −ε .
Do đó, M có xu hướng làm tăng ε trong cả hai trường hợp và cân bằng là không bền.
Xét trường hợp: θ = π ,coi θ= π ± ε trong đó ε > 0 là một góc nhỏ. Khi đó, tổng momen lực:
 Mg 
M=
±b  − ka  ε
 2 
=
⇒ M < 0 đối với θ π ; M > 0 đối với θ= π + ε .
Do đó, M có xu hướng làm giảm ε trong cả hai trường hợp và cân bằng là bền.
Mg
- Nếu ka > : thanh cân bằng khi θ = 0 hoặc θ = π :
2
+ Xét trường hợp: θ = 0 , cân bằng là bền.
+ Xét trường hợp: θ = π , cân bằng là không bền.
42.Một hộp hình khối lập phương đồng chất,một cạnh của
hộp tựa vào tường nhẵn, một cạnh tựa trên sàn nhà, hệ số
ma sát giữa sàn và khối hộp là k. Xác định góc α để khối
hộp cân bằng.
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2002)
Bài giải
- Điều kiện cân bằng của khối hộp là:
+ Giá của trọng lực phải đi qua mặt chân đế (1)
+ Lực ma sát Fms ≤ kQA (2)

- Xét điều kiện (1):


= 90°.
+ Khi CA ⊥ OA thì giá của trọng lực đi qua A, ta có: OAC
 =°
⇒ BAO 45 : vật cân bằng.
 > 90° ⇒ BAO
+ Khi OAC  > 45° : vật trượt.

Do đó điều kiện (1) là: α < 45° (3)


- Xét điều kiện (2):
    
+ Ta có: P + QA + QB + Fms =
0 (4)

+ Vật cân bằng (chiếu (4) lên Oxy) ta được:


QA P=
= ; QB Fms (5)

+ Xét trục quay qua trọng tâm G, gọi cạnh khối hộp là a, ta có:

a 2 a 2
( QA − QB ) sin β =
Fms cos β (6)
2 2
+ Thay (5) vào (6), ta được: ( P + Fms ) sin β =
Fms cos β
P sin β
⇒ Fms
= = ≤ kQA kP
cos β − sin β

sin β sin ( 45° − α )


⇒k≥ =
cos β − sin β cos ( 45° − α ) − sin ( 45° − α )

cos α − sin α 1 − tan α


⇒k≥ =
2sin α 2 tan α
1 1
⇒ tan α ≥ ⇒ α min =α 0 =arctan (7)
2k + 1 2k + 1
1
- Từ (3) và (7), điều kiện để khối hộp cân bằng là: α 0 ≤ α ≤ 45° với α 0 = arctan .
2k + 1
43.Một mặt phẳng nghiêng góc α có thể quay đều với vận tốc góc ω xung quanh trục thẳng đứng qua chân
mặt phẳng nghiêng. Hỏi phải đặt một hòn bi khối lượng m ở vị trí nào trên máng để nó đứng yên đối với
máng? Bỏ qua ma sát. Cho biết vị trí đó là cân bằng bền hay không bền?
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2008)
Bài giải
Gọi r là khoảng cách từ trục quay đến vị trí trên máng nghiêng mà tại đó hòn bi nằm cân bằng.
- Xét hòn bi trong hệ quy chiếu gắn với máng quay.
  
- Các lực tác dụng vào hòn bi: Trọng lực P ; phản lực Q ; lực quán tính (li tâm) Flt với Flt = mω 2 r.

- Hòn bi nằm cân bằng trên máng nên:


   
P + N + Flt =
0 (1)

- Chiếu (1) xuống các trục Ox, Oy của hệ tọa độ Oxy, ta được:
Qsin α − Flt =0 ⇔ Qsin α − mω 2 r =0 (2)

Q cos α − P = 0 ⇔ Q cos α − mg = 0 (3)


g
- Từ (2) và 3) ta được: r = tan α (4)
ω2
- Nhận xét: Từ (4) ta thấy, vận tốc góc ω của máng nghiêng
càng lớn thì vị trí cân bằng tương ứng của hòn bi trên máng
nghiêng càng ở gần trục quay, tức là càng thấp.
- Vị trí cân bằng đó là bền hay không bền?
+ Giả sử ta dịch hòn bi ra khỏi vị trí cân bằng O của hòn bi một
  
chút về phía dưới đến vị trí A′ . Ở vị trí A′ này, hợp lực F= P + N có độ lớn lớn hơn Flt cần có để giữ hòn bi

trên vòng tròn quay bán kính r ′ (vì r ′ < r ). Vì thế quả cầu sẽ trượt về phía dưới.
+ Giả sử ta dịch quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng O của hòn bi một chút về phía trên đến vị trí A′′ . Ở vị trí
  
A′′ này, hợp lực F= P + N có độ lớn nhỏ hơn Flt cần có để giữ quả cầu trên vòng tròn quay bán kính r ′′ (vì

r ′′ > r ). Vì thế quả cầu sẽ trượt lên phía trên.


Vậy: A là vị trí cân bằng không bền của hòn bi trên máng nghiêng.
44.Thanh OA quay quanh trục thăng đứng Oz với vận tốc ω ,

góc 
zOA = α không đổi. Một hòn bi nhỏ khối lượng m, xuyên qua thanh và
trượt không ma sát dọc theo thanh OA. Một lò xo nhẹ có độ cứng k, chiều dài
A tự nhiên l0, một đầu gắn hòn bi m, đầu còn lại cố định tại O. Trục lò xo
trùng với thanh OA như hình vẽ.
1. Tìm vị trí cân bằng của hòn bi và điều kiện để có cân bằng.
2. Cân bằng này là bền hay không bền?
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2011)
Bài giải
- Chọn hệ quy chiếu gắn với thanh OA, l là chiều dàicủa lò xo khi
quay.
 
- Các lực tác dụng lên hòn bi: Trọng lực P ; lực đàn hồi Fd ; phản
 
lực Q : lực quán tính (1i tâm) Fq ,

- Điều kiện cân bằng của hòn bi:


    
P + F® + Q + Fq =
0 (*)

- Chiếu (*) lên trục OA, chiều dương hướng về O, ta được:

P cos α + F® − Fq sin α =
0

⇔ mg cos α + k ( l − l0 ) − mω 2l sin 2 α =
0;

R = l sin α
- Vị trí cân bằng của hòn bi
kl0 − mg cos α
l=
k − mω 2 sin 2 α
- Ban đầu khi chưa quay, vì m nhỏ nên lò xo bị nén
một đoạn x < l0 :
mg cos α − kx =
0

⇒ mg cos α =
kx < kl0 hay kl0 − mg cos α > 0

- Điều kiện để có cân bằng là: l > 0 ⇔ k − mω 2 sin 2 α > 0.


k 1 k
⇒ω < =
m sin α sin α
2
m
- Dạng cân bằng: Đặt f1 ( l ) =mg cos α + k ( l − l0 ) =kl + mg cos α − kl0 ; f 2 ( l ) = mω 2l sin 2 α .

+ Đồ thị f1 ( l ) , f 2 ( l ) trên hình vẽ.

+ Theo đồ thị ta thấy khi l tăng thì f1 tăng nhanh hơn f 2 nên hòn bi bị kéo về vị trí cân bằng. Do đó cân bằng

này là cân bằng bền.


45. Một ống x′x đường kính nhỏ được gắn cốđịnh vào trục quay
thẳng đứng Oz tại điểm O. Ống hợp với trục Oz thành góc α như
hình vẽ. Trục Oz quay với tốc độ góc ω . Trong ống có hai hòn bi
nhỏ A có khối lượng M và B có khối lượng m, nối với nhau bằng
thanh cứng, nhẹ chiều dài l. Hai bi có thể trượt không ma sát trong
ống. Trong quá trình quay A và B luôn nằm trên O.
a) Đặt x = OB, tính x khi hệ cân bằng.
b) Tìm điều kiện về ω để hệ cân bằng.
c) Tính lực căng thanh AB khi có cân bằng.
d) Cân bằng của hệ là bền hay không bền? Giải thích.
(Trích đề thi Olympic 30⁄4, 2012)
Bài giải
a) Tính x khi hệ cân bằng
- Chọn hệ quy chiếu gắn với ống quay.
   
- Các lực tác dụng lên hệ hai hòn bi gắn với nhau: Các trọng lực P1 ,P2 ; các lực quán tính (li tâm) Fq1 ,Fq 2 ;
 
các phản lực Q1 ,Q2 , với:

M ω 2 ( x − l ) sin α ; Fq 2 =
Fql = mω 2 x sin α .

- Hệ cân bằng đối với ống quay nên:


      
P1 + P2 + Fq1 + Fq 2 + Q1 + Q2 =
0 (1)

- Chiếu (1) lên trục xOx′ , ta được: − P1 cos α − P2 cos α + Fq1 sin α + Fq 2 sin α =
0.

⇔ − Mg cos α − mg cos α + M ω 2 ( x − l ) sin 2 α + mω 2 x sin 2 α =0

⇔ − ( M + m ) g cos α +  M ( x − l ) + mx  ω 2 sin 2 α =0 (2)

Ml g cos α

= x + 2 2 (3)
M + m ω sin α
Ml g cos α
Vậy: Khi hệ cân bằng
= x + 2 2 .
M + m ω sin α
b) Điều kiện của ω để hệ cân bằng
- Vì trong quá trình quay A và B luôn nằm trên O nên ta phải
có: x > l.

- Từ (3) suy ra: ω =


1 ( M + m ) g cos α
sin α ml

Đặt: ω0 =
1 ( M + m ) g cos α thì ω < ω0 .
sin α ml
Vậy: Điều kiện của ω để hệ cân bằng là

ω<
1 ( M + m ) g cos α =
ω0 .
sin α ml
c) Lực căng thanh AB khi có cân bằng
    
- Xét hòn bị B, ta có: P2 + Q2 + T2 + Fq 2 =
0 (4)

- Chiếu (4) lên x′Ox , ta được: − T2 − P2 cos α + Fq 2 sin α =


0.

⇔ T2 mω 2 x sin 2 α − mg cos α .
=

Ml g cos α
- Thay
= x + 2 2 ,
M + m ω sin α
 Ml g cos α 
mω 2 
ta được: T2 = + 2 2  sin 2 α − mg cos α
 M + m ω sin α 
Mm
⇒ T2 = lω 2 sin 2 α .
M +m
Mm
Vậy: Lực căng thanh AB khi có cân bằng là T2 = lω 2 sin 2 α .
M +m
d) Tính chất cân bằng
F2  M ( x − l ) + mx  ω 2 sin 2 α tăng lên, =
Nếu ω > ω0 thì = F1 ( M + m ) g cos α vẫn không đổi nên A, B sẽ dịch
chuyển về phía trên. Do đó, cân bằng của hệ là không bền.

You might also like