You are on page 1of 11

Vậ t lí ( Đề cương thi giữa HK2)

BÀI TẬP
*Bài tập trong SBT
33.3
Vì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn không biến thiên nên không xuất hiện
dòng điện xoay chiều
33.4
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong dây dẫn kín B là dòng điện xoay chiều . Tại vì số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luôn phiên thay đổi ( tăng giảm ) , khi thanh nam châm lại gần vị trí
cân bằng OA thì số lượng đường sức từ qua B sẽ tăng , dòng điện cảm ứng theo một chiều nào đó ; khi
thanh nam châm ra xa vị trí cân bằng OA thì ngược lại.
35.8
Đóng khóa K, trong ống dây có dòng điện chạy qua, ta xác định được đầu A của ống dây là cực Bắc,
đầu B là cực Nam
+ Đối với kim nam châm:
Ban đầu, cực Bắc của kim nam châm ở gần đầu A (khi này là cực Bắc) nên bị đẩy quay ra xa, cực Nam
lại gần đầu A của ống dây. Sau đó đổi chiều dòng điện thì từ cực của ống dây thay đổi, đầu A thành cực
Nam, sẽ đẩy cực Nam của kim nam châm ra xa, đầu Bắc của kim nam châm lại gần A → kim nam
châm bị quay 180o sau khi đổi chiều dòng điện.
+ Đối với kim sắt non: Ống dây luôn là nam châm điện dù có đổi chiều dòng điện hay không đổi chiều,
do vậy nam châm điện luôn hút kim sắt non → kim sắt non vẫn đứng yên không quay dù đổi chiều
dòng điện.
Vậy tác dụng từ của cuộn dây đối với kim nam châm và kim sắt non là khác nhau khi đổi chiều dòng
điện chạy vào cuộn dây, cụ thể là kim nam châm quay, kim sắt không quay.
36.3
Tăng hiệu điện thế giữa hai đầu dây lên hai lần sẽ có lợi hơn giảm vì công suất hao phí tỉ lệ nghịch với
bình phương hiệu điện thế.
l
( Vì nếu giảm điện trở : qua công thức R= p s , ta thấy muốn giảm điện trở thì phải tăng S, tức là dùng
dây dẫn có tiết diện lớn. Khi đó thì dây có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột
điện lớn. Nếu tăng hiệu thế thì ít tốn kém hơn , an toàn hơn)
36.7
Người ta không dùng phương pháo giảm điện trở của đường dây tải điện để làm giảm công suất hao phí
vì tỏa nhiệt vì : phải tăng tiết diện , mà khi tăng tiết diện thì chi phí tốn kém và không được an toàn
37.3
Không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy biến thế vì dòng điện một chiều không đổi
sẽ tạo ra một từ trường không đổi, dẫn đến số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn thứ cấp không
đổi thì lúc đó trong cuộn thứ cấp không có dòng điện cảm ứng.
42-43.4
a) A’B’ là ảnh ảo
Vì A’B’ nằm cùng chiều và lớn hơn vật AB
b) Vì nó cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật nên em biết thấu kính đã cho là thấu kính phân kì
c) – Nối B’ với B kéo dài cắt trục chính Δ tại quang tâm O . Từ O ta dựng thấu kính hội tụ vuông
góc với trục chính
- Từ B vẽ tia song song với trục chính Δ cắt tại I trên thấu kính , nối BI kéo dài cắt tại trục chính Δ
tiêu điểm F’ . Sau đó , lấy tiêu điểm F qua quang tâm O.

42 – 43.5
a) Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
- Vật AB cách thấu kính d = 2f, vật ngoài khoảng OF.
-Tia BI đi song song với trục chính Δ nên cho tia ló đi qua F’
-Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
-Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính.
-Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là
ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
b) ΔABO ~ ΔA’B’O (g.g), có :
AB AO
= (1)
A' B' A'O

ΔOIF’~ ΔA’B’F (g.g), có :


OI OF ' OF
= =
A ' B ' A' F ' O A' −OF '

Mà AB = OI nên
AO OF 2f f'
= ↔ =
A ' O O A ' −OF ' d ' d−f
'
↔ 2d −2 f =d
'
→ d =2 f =d

Từ (1) suy ra :
'
O A . AB ' ' ' d.h
A’B’= ↔ A B =h = =h
OA d

44 – 45.3
a) Thấu kính đac cho là thấu kính phân kì vì nó chùm tia ló phân kì
b) - Ảnh S’ : Kéo dài tia ló số (2) cắt tia ló số (1) tại một địa điểm là ảnh S’
- Điểm sáng S : Từ điểm I là điểm được cắt nởi tia ló (1) và thấu kính phân kì ta vẽ tia sáng kéo
dàu song song với trục chính , ta được tia tới (1). Sau đó , kéo dài tia ló (2) cắt tia tới (1) tại một
điểm là điểm sáng S.
44 – 45.4
a)Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
+ Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua F
+ Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.
+ Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là
ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ.

c) ΔABO ~ ΔA’B’O (g.g), có :


AB OA
¿ (1)
A ' B ' OA '

ΔOIF ~ ΔA’B’F (g.g), có :


OI OF OF
= =
A ' B ' A ' F OF −OA '

Mà AB = OI, nên :
OA OF d f
'
= '
↔ '= '
↔d . f −d .d ' =d ' . f
O A OF−O A d f −d
' ' ' ' f
↔ ( d+ f ) d =d . f ↔2 f d =f . f ↔O A =d =
2

Từ (1) suy ra:


f
' .h
' ' ' O A . AB 2 h
A B =h = = =
OA f 2

*Bài tập trong SGK:


C4/trang 97
Có. Vì dòng điện xoay chiều chạy vào cuộn dây của nam châm điện tạo ra một từ trường biến thiên.
Các đường sức từ của từ trường trên xuyên qua tiết diện S của cuộn dây B biến thiên. Do đó trong cuộn
dây B xuất hiện dòng điện cảm ứng.
C1/trang 99
Muốn giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dân thì có thể có những cách làm sau :
- Giảm điện trở R của đường dây tải điện
- Tăng hiệu điện thế U đặt vào hai đầu đường dây
C2/trang 99
l
Qua công thức R= p s , ta thấy muốn giảm điện trở thì phải tăng S, tức là dùng dây dẫn có tiết diện lớn.
Khi đó thì dây có khối lượng lớn, đắt tiền, nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn.
Giảm công suất hao phí bằng cách giảm diện trở dây tải điện thì có bất lợi: Tổn phí để tăng tiết diện S
của dây còn lớn hơn giá trị điện năng bị hao phí.
C3/trang 99
Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây thì công suất hao phí sẽ giảm rất nhiều vì công suất hao phí
tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây. Muốn vậy ,chúng ta phải chế tạo máy
tăng hiệu điện thế khi truyền tải điện năng đi xa và giảm hiệu điện thế tại nơi tiêu thụ điện.
Bài 11/trang 106
a. Để vận tải điện năng đi xa người ta dung máy biến thế để giảm hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây.
b. Ta có công thức . Công suất hao phí tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế đặt
vào đầu đường dây tải điện. Do đó khi tăng hiệu điện thế lên 100 lần thì công suất giảm 100^2 = 10000
lần.
C7/trang 110
- Hiện tượng phản xạ ánh sáng :
+ Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị hắt trở lại môi trường trong suốt cũ
+ Góc phản xạ bằng góc tới
- Hiên tượng khúc xạ ánh sáng :
+ Tia tới gặp mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt bị gãy khúc tại mặt phân cách và tiếp tục đi
vào môi trường trong suốt thứ hai
+ Góc khúc xạ không bằng góc tới.
C4/trang 112

C5/trang 117
- Trường hợp 1:
Nhận xét : Ảnh thật , ngược chiều và nhỏ hơn vật
- Trường hợp 2 :

Nhận xét : Ảnh ảo , cùng chiều và lớn hơn vật


C6/trang 118
- Trường hợp 1:
ΔABO ~ ΔA’B’O (g.g), có :
AB OA
¿ (1)
A ' B ' OA '

ΔOIF’~ ΔA’B’F
OI OF ' OF
= ' '=
A ' B ' A F O A' −OF '

Mà AB = OI
Từ (1) và (2) , suy ra :
AO OF
=
A ' O A' O−OF '

36 12
↔ = '
A ' O A O−12

↔ 36 ( A O−12 )=12 A O
' '

' '
↔ 36 A O−432=12 A O
'
↔ 24 A O=432
↔ A ' O=18 ( cm )

Thay vào (1) , ta được:


1 36
=
A ' B ' 18
' ' 18.1
→A B= =0,5 ( cm )
36

- Trường hợp 2:
ΔABO ~ ΔA’B’O (g.g), có :
AB Oa
= (1)
A ' B ' OA

ΔOIF’~ ΔA’B’F (g.g), có :


OI OF ' OF
= ' '=
A ' B ' A F O A' +OF '

Mà AB = OI nên
OA OF
=
O A O A ' +O F'
'

8 12
→ =
OA ' O A ' +12

→ 8 ( O A +12 ) =12O A
' '

' '
↔ 8 O A +96=12 O A
'
↔ 4 O A =96

↔ O A' =24 ( cm )

Thay vào (1) , ta được :


1 8
=
A B ' 24
'

24.1
→ A ' B' = =3 ( cm )
8

C5/trang 123
- Thấu kính phân kì:
- Thấu kính hội tụ :

Nhận xét : Ảnh ảo của vật tạo bởi thấu kính phân kì có độ lớn nhỏ hơn ảnh ảo của vật tạo bởi
thấu kính hội tụ
C6/trang 123
- Giống nhau : cùng chiều với vật
- Khác nhau :
+ Thấu kính phân kì : Ảnh nhỏ hơn vật và ở gần thấu kính hơn vật
+ Thấu kính hội tụ : Ảnh lớn hơn vật và ở xa thấu kính hơn vật
C7/trang 123
- Thấu kính phân kì :
ΔABO ~ ΔA’B’O (g.g), có :
AB OA
¿ (1)
A ' B ' OA '

ΔOIF ~ ΔA’B’F
OI OF ' OF
= ' ❑=
A' B' A F OF−OA '

Mà AB = OI nên :
OA OF 8 12
= ↔ =
OA ' OF −OA ' OA ' 12−O A'

↔ 24−2.O A ' =3. O A ' ↔O A' =4,8 ( cm )

Từ (1) , suy ra :
' ' O A ' . AB 4,8.6
A B= = =0,36 ( cm )
OA 8

- Thấu kính hội tụ :


ΔABO ~ ΔA’B’O (g.g), có :
AB OA
¿ (1)
A ' B ' OA '

ΔOIF’~ ΔA’B’F (g.g), có :


OI OF ' OF
= ' '=
A ' B ' A F O A' +OF '

Mà AB = OI nên
OA OF
=
O A O A ' +O F'
'

8 12
→ =
OA ' O A ' +12

↔ 24+2. O A ' =3.O A' ↔ O A ' =24 ( cm )

Từ (1) , suy ra :
' ' O A' . AB 24.6
→A B= = =1,8 ( cm )
OA 8

You might also like