You are on page 1of 3

CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 – MÔN VẬT LÍ 9

I/ TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn phương án lựa chọn đúng


Câu 1: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuộn dây:
A. Luôn luôn tăng. B. Luôn luôn giảm.
C. Luân phiên tăng, giảm. D. Luân phiên không đổi.
Câu 2: Nếu tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tải điện lên 100 lần thì công suất hao phí
vì toả nhiệt trên đường dây dẫn sẽ:
A. Tăng lên 100 lần. B. Giảm đi 100 lần. C. Tăng lên 200 lần. D. Giảm đi 10 000
lần.
Câu 3: Một máy biến thế dùng để hạ hiệu điện thế từ 500000V xuốn còn 2500V. Hỏi cuộn
dây thứ cấp có bao nhiêu vòng. Biết cuộn dây sơ cấp có 100000 vòng. Chọn kết quả đúng:
A. 500 vòng B. 20000 vòng C. 12500 vòng D. 2500V.
Câu 4: Sử dụng vôn kế xoay chiều để đo hiệu điện thế giữa 2 lỗ của ổ lấy điện trong gia đình
thấy vôn kế chỉ 220V. Nếu đổi chỗ hai đầu phích cắm vào ổ lấy điện thì kim vôn kế đó sẽ:
A.Vẫn chỉ giá trị 220V. B.Chỉ 440V. C.Quay ngược lại và chỉ -220V. D.Chỉ về số 0.
Câu 5: Khi tia sáng đi từ không khí vào nước, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ (i ≠ 0 o). Kết
luận nào sau đây luôn luôn đúng?
A. i> r. B. i< r. C. i =r. D. i= 2r.
Câu 6: Khi đặt vật trước thấu kính hội tụ ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm
là:
A. Ảnh ảo ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo ngược chiều với vật và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo cùng chiều với vật và lớn hơn vật.
Câu 7:Máy biến thế dùng để
A. tăng hiệu điện thế.
B. giữ cho cường độ dòng điện ổn định không đổi.
C. làm tăng hoặc giảm cường độ dòng điện.
D. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế cho phù hợp với việc sử dụng.
Câu 8:Ở thiết bị nào dòng điện xoay chiều chỉ gây tác dụng nhiệt?
A. Bóng đèn sợi đốt. B. Ấm điện. C. Quạt điện. D. Máy sấy tóc.
Câu 9:Cuộn sơ cấp của máy biến thế có 3000 vòng, cuộn thứ cấp 150 vòng, khi đặt vào hai đầu
cuộn sơ cấp một hiệu điện xoay chiều 220V thì ở hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế là
A. 200V B. 11V C. 22V D. 240V
Câu 10:Người ta truyền tải một công suất điện P bằng một đường dây dẫn có điện trở 5Ω
thì công suất hao phí trên đường dây truyền tải điện là 0,5kW. Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây tải điện là 10kV. Công suất điện P bằng
A. 100000W B. 20000kW C. 30000kW D. 80000kW
Câu 11:Một tia sáng truyền từ nước ra ngoài không khí có góc khúc xạ r:
A. lớn hơn góc tới i. B. nhỏ hơn góc tới i.
C. bằng góc tới i. D. Cả ba A, B, C đều có khả năng xảy ra.
Câu 12:Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
A. Tia sáng đi đến mặt gượng bị hắt ngược trở lại.
B. Tia sáng đi từ môi trường trong suốt này đến môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại
mặt phân cách giữa hia môi trường.
C. Tia sáng trắng đi qua một lăng kính bị phân tích thành nhiều màu.
D. Tia sáng trắng đi qua một tấm kính màu đỏ thì có màu đỏ.

Câu 13:Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f =
12(cm) cho một ảnh thật cách thấu kính 36(cm). Vật sáng đặt cách thấu kính là
A. d = 36(cm) B. d = 30(cm) C. d = 24(cm) D. d = 18(cm)
Câu 14:Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì cách thấu
kính 20(cm) cho một ảnh ảo cắt thấu kính 10(cm). Tiêu cự cảu thấu kính là
A. f = 20(cm) B. f = 15(cm) C. f = 12(cm) D. f = 10(cm)
II/ TỰ LUẬN :
Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì?
Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2200V.
Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế lên 40000V bằng cách sử dụng một máy
biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp là 3000 vòng .
a) Tính số vòng dây của cuộn thứ cấp.
b) Khoảng cách từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ là 200km, công suất điện cần truyền là
200kW. Tính công suất hao phí do toả nhiệt trên đường dây, biết cứ mỗi km dây dẫn có điện
trở 0,3Ω.
Câu 3.Đặt vật sáng AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm, AB vuông góc trục
chính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 36cm.
a) Hãy dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính và nhận xét về đặc điểm của ảnh. A’B’
b) Biết AB=1cm. Tính A’B’.
Câu 4:Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính nào để có thể tạo ra
dòng điện?
Câu 5:Một máy phát điện xoay chiều có một hiệu điện thế xoay chiều ở hai cực của máy là
120V. Muốn tải điện đi xa người ta phải tăng hiệu điện thế thành 15000V. Hỏi phải dùng
loại máy biến thế với các cuộn dây có số vòng dây theo tỉ lệ như thế nào? Cuộn dây nào mắc
với hai đầu máy phát điện?
Câu 6:Một máy biến thế gồm cuộn sơ cấp có 1000 vòng, cuộn thứ cấp có 10000 vòng đặt ở
đầu một đường dây tải điện để truyền đi một công suất điện là 11 000 kW. Biết hiệu điện thế
hai đầu cuộn thứ cấp là 110kV.
a. Tính hiệu điện thế đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp.
b. Cho điện trở cảu toàn bộ đường dây là 50Ω. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên
đường dây.
Câu 7:Dựng ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm, khoảng cách từ vật đến
thấu kính bằng 8cm.
Chứng minh: d’ = d; h’ = h, lập công thức: f = (d+d')/4

HƯỚNG DẪN – ĐÁP ÁN


Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án C D A A A D
Câu 7 8 8 10 11 12
Đáp án
Câu 7: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác và bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường
Câu 8:
3000 . 4000
a) Số vòng dây của cuộn thứ cấp: n2 = \f(n1.U2,U1 = = …….. vòng
2200
b) Điện trở của dây: R = 200.2.0,3 = 120 Ω
Công suất hao phí: Php = \f(P2.R,U2 = \f(, = ………W
Câu 9:
a) Vẽ hình đúng
B I

A”

A F O F’

B”

Nhận xét: Ảnh thật, ngược chiều so với vật


b) Hai tam giác ABO và A’B’O đồng dạng với nhau. Suy ra \f(AB,A’B’ = \f(OA,OA’
1 36
= (1)
AB OA
Hai tam giác OIF’ và A’B’F’ đồng dạng với nhau. Suy ra \f(OI,A’B’ = \f(F’O,F’A’

\f(OI,A’B’ = \f(f,OA’-f (2)


Mà OI = AB
Từ (1) và (2) => \f(OA,OA’ = \f(f,F’A’ = \f(f,OA’-f => OA’ = 18cm
Thay OA’ = 18cm vào (1) => A’B’ = 0,5 cm
Câu 4:Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải gồm các bộ phận chính Nam châm và các
cuộn dây dẫn đặt trong từ trường của nam châm thì mới tạo ra dòng điện

You might also like