You are on page 1of 6

1.

Một vật sáng AB đặt tại một vị trí trước một thấu kính hội tụ, sao cho AB vuông góc với trục
chính của thấu kính và A nằm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật lớn gấp 2 lần vật. Sau đó, giữ
nguyên vị trí vật AB và dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính, theo chiều ra xa vật một đoạn
15cm, thì thấy ảnh của nó cũng dịch chuyển đi một đoạn 15cm so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu
cự f của thấu kính (không sử dụng trực tiếp công thức của thấu kính).

Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là d’.
Ta tìm mối quan hệ giữa d, d’ và f:
AB OA d
 AOB đồng dạng  A'OB': = =
AB OA d
AB AF AB
 OIF' đồng dạng  A'B'F' : = =
OI OF AB

d -f d 
hay =  d(d' - f) = fd'
f d
 dd' - df = fd'  dd' = fd' + fd ;
B I

Chia hai vế cho dd'f ta được: A F O


F' A'

1 1 1
= + (*)
f d d B'
Hình A
- Ở vị trí ban đầu (Hình A):
AB d
= = 2  d’ = 2d
AB d
1 1 1 3 B I
Ta có: = + = (1)
f d 2d 2d
F’ A’’
- Ở vị trí 2 (Hình B):
A F O’ B’’
Ta có: d 2 = d + 15 .
Ta nhận thấy ảnh AB không thể di chuyển ra d2 d’2
xa thấu kính, vì nếu di chuyển ra xa thì lúc đó
d2 = d , không thoả mãn công thức (*). Hình B

Ảnh AB sẽ dịch chuyển về phía gần vật, và ta có:


O’A” = OA’ - 15 - 15 = OA’ - 30
hay: d2 = d - 30 = 2d - 30 .
Ta có phương trình:
1 1 1 1 1
= + = + (2)
f d2 d2 d + 15 2d - 30
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: f = 30(cm).
2. Một vật phẳng nhỏ AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, sao cho điểm A nằm
trên trục chính và cách quang tâm của thấu kính một khoảng OA = a. Nhận thấy nếu dịch chuyển
vật lại gần hoặc ra xa thấu kính một khoảng b = 5cm thì đều thu được ảnh có độ cao bằng ba lần
vật, trong đó có một ảnh cùng chiều và một ảnh ngược chiều với vật. Hãy xác định khoảng cách a
và vị trí tiêu điểm của thấu kính
Ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo, vật nằm trong tiêu cự.
Ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật, vật nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính.
Xét trường hợp ảnh ảo.
B’1
OA1 B1 đồng dạng với OA'1 B'1
A'1 B'1 OA'1 OA'1
= 3=  OA'1 = 3(a − 5) (1)
A1 B1 OA1 a −5 B1 I1
F’
F 'OI 1 đồng dạng với F ' A'1 B'1
A'1 B'1 F ' A'1 OF '+OA'1 OA' A’1 F A1 O
= =  3 = 1 + 1  OA'1 = 2 f (2)
OI1 OF ' OF ' f

3(a − 5)
Từ (1) và (2) ta có: =2 (3)
f
B2 I2
Xét trường hợp ảnh ngược chiều với vật: A’2
F’
OA2 B2 đồng dạng với OA' 2 B' 2
A' 2 B' 2 OA' 2 OA' 2 A2 O
= 3=  OA' 2 = 3(a + 5) (4)
A2 B2 OA2 a+5
F 'OI 2 đồng dạng với F ' A' 2 B' 2 B’2
A' 2 B' 2 F ' A' 2 OA' 2 −OF ' OA' 2
= = 3= − 1  OA' 2 = 4 f
OI 2 OF ' OF ' f
(5)
3(a + 5)
Từ (4) và (5) ta có: = 4 (6)
f
Từ (3) và (6) ta có: a = 15cm; f = 15 cm
3. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm tạo ảnh A’B’
a. Biết A’B’ = 4AB. Vẽ hình và tính khoảng cách từ vật tới thấu kính (xét 02 trường hợp: ảnh thật
và ảnh ảo).
b. Cho vật AB di chuyển dọc theo trục chính của thấu kính. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa vật và
ảnh thật của nó.
a. Trường hợp vật AB tạo ảnh thật:
A'B' OA'
OAB đồng dạng  OA’B’: = (1) B I
AB OA
F’ A
A'B' F'A' OA' - OF'
OI F’đồng dạng A’ B’F’: = = (2) A O ’
AB F'O OF'
- Thay A’B’ = 4AB và OF’ = 20cm vào (1) và (2), tính
được: Hình a B

OA = 25cm; OA’ = 100cm
B’
Trường hợp vật AB tạo ảnh ảo
A'B' OA'
OA’B’ đồng dạng OAB: = (3) B I
AB OA
F’
A'B' F'A' OA' + OF'
O I F’ đồng dạng A’ B’F’: = = (4) A’ A O
AB F'O OF'
- Thay A’B’ = 4AB và OF’= 20cm vào (3) và (4),
tính được: OA = 15cm; OA’ = 60cm

b. Đặt OA = d, OA’ = l – d với l là khoảng cách giữa vật và ảnh, thay vào (1) và (2), ta được:
𝐴′𝐵′ 𝑂𝐴′−𝑂𝐹′ 𝑂𝐴′ 𝑙−𝑑−𝑓 𝑙−𝑑
= = ⇒ =  d2 - ld + lf = 0 (*)
𝐴𝐵 𝑂𝐹′ 𝑂𝐴 𝑓 𝑑
Để phương trình (*) có nghiệm :
 = l2 – 4lf  0  l  4f
Vậy lmin = 4f = 80cm.
4. Một trạm phát điện xoay chiều phát ra công suất P = 2500kW,đường dây truyền tải đến
nơi tiêu thụ có điện trở tổng cộng là R = 30Ω. Muốn cho Php do tỏa nhiệt trên đường dây
không vượt quá 1,2% công suất của trạm phát điện thì hiệu điện thế ở hai đầu đường dây phải
đạt giá trị bao nhiêu ?
P = 2500kW = 2500000W
Theo đề bài , Php có giá trị: Php = 0,012P= 0,012.2500000 = 30000W

RP 2
hp =
U2
R 30
U = P = 2500.103  79057V
Php 30000

5. Một đường dây tải điện gồm 2 dây dẫn bằng đồng, chiều dài 80 km, đường kính 1 cm.
Công suất điện và hđt ở 2 đầu đường dây lần lượt là 120MW và 220kV. Hãy tính:
a. Điện trở toàn phần của dây tải điện
b. Khối lượng đồng cần dùng để làm dây tải điện
a. Chiều dài dây :
l= 80.2 = 160 km= 160000
Tiết diện dây:

S= 
d 2 3,14. 10 −2
=
( )2

=
3,14.10 −4 2
m
4 4 4
Điện trở toàn phần của dây tải điện:
l 1,7.10 −8.160.10 3
R = = =34,65Ω
S 3,14.10 − 4
4
b. Khối lượng đồng cần dùng để làm dây tải điện
m= D.V= D.l.S
3,14.10 −4
= 8900.160000. = 111,8.103 kg
4
6. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính một
khoảng 30 cm, thấu kính có tiêu cự 10cm. Điểm A nằm trên trục chính và AB có chiều cao
1,5cm.
a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi thấu kính theo đúng tỉ lệ. Nhận xét đặc điểm của ảnh A’B’.
b. Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh
A’B’.
c. Dịch chuyển vật AB lại gần thấu kính đến vị trí mà chiều cao của ảnh bằng chiều cao của
vật. Tính khoảng cách giữa ảnh và vật lúc này

a. Vẽ ảnh A’B’của AB tạo bởi thấu kính B I


A’B’ là ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. F’ A’
𝐴′𝐵′ 𝑂𝐴′
∆ OAB đồng dạng ∆OA’B’ : = (1) A F O
𝐴𝐵 𝑂𝐴
B’
𝐴′ 𝐵′ 𝐴′ 𝐹′
∆OIF’đồng dạng ∆A’B’F’ : = (2)
𝑂𝐼 𝑂𝐹′

Mà OI = AB; A’F’ = OA’ - OF’ (3)

𝐴′ 𝐵′ 𝑂𝐴′ −𝑂𝐹′
Thay ( 3) vào (2), ta có: = (4)
𝐴𝐵 𝑂𝐹′

Từ (1) và (4), ta có:


𝑂𝐴′
=
𝑂𝐴′ −𝑂𝐹′
⇒ 𝑂𝐴′ = 𝑂𝐴. 𝑂𝐹′ = 30.10 =15(cm)
𝑂𝐴 𝑂𝐹′ 𝑂𝐴 − 𝑂𝐹′ 30 − 10
𝐴𝐵. 𝑂𝐴′ 1,5.15
Từ (1) ⇒ 𝐴′ 𝐵′ = = = 0,75 (cm)
𝑂𝐴 30
Khi chiều cao của ảnh bằng chiều cao của vật.
Chứng minh tương tự : Từ ( 1) ⇒ OA = OA’’
Từ ( 2) ⇒ OF’ = A’’F’= OA’’ – OF’ B I
hay OA’’ = 2. OF’ = 2.10 = 20 (cm) F’
⇒ OA = 20 (cm) A
A F O ’
Khoảng cách giữa ảnh và vật lúc này :
AA’’ = OA + OA’’ = 40 (cm)
B

7. Điện năng cần tải đi từ máy phát điện đến nơi tiêu thụ cách nhau 100 km. Công suất truyền
đi từ máy phát điện là 100kW. Công suất hao phí trên đường dây tải điện bằng 2% công
suất truyền đi. Hiệu điện thế đầu đường dây tải là U= 5kV. điện trở suất của dây dẫn tải là
1,7.10-8 Ωm. Tính tiết diện của dây dẫn tải? Trong điều kiện nói trên, nếu tăng hiệu điện thế
đầu đường dây tải điện lên 10 lần thì tiết diện của dây dẫn tải có thể giảm đi bao nhiêu lần?
P = 0,02P
hp

𝒫2 𝒫2 0,02. 𝑈 2
P =R ⟺ 0,02𝒫 = 𝑅 ⟹𝑅=
hp 𝑈2 𝑈2 𝒫
𝑙 𝑙 𝑙 𝒫.𝑙 50.𝒫𝑙 50.100000.200000 -4 2
R=𝜌 ⟹ 𝑆 = 𝜌 =𝜌 0,02.𝑈2 =ρ 2
=𝜌 =1,7.10−8 =6,8.10 (m )
𝑆 𝑅 0,02𝑈 𝑈2 25000000
𝒫

50.𝒫𝑙
Từ S = 𝜌 2 Cho thấy tiết diện của dây dẫn tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện thế U đầu
𝑈
đường dây tải . Do đó, khi hiệu điện thế U tăng lên 10 lần thì tiết diện của dây dẫn tải có thể
giảm đi 100 lần

8. Đặt vật AB trước TKHT có tiêu cự f = 25cm, cho ảnh A /B/. Biết khi dịch chuyển vật lại
gần TK một khoảng 5cm thì ảnh A/B/ có độ cao bằng vật. Xác định vị trí ảnh ban đầu của vật?

Gọi d, d’ lần lượt là khoảng cách từ vật đến TK, từ ảnh B1 I


đến TK khi chưa dịch chuyển vật.
F A1’
d1; d1’ lần lượt là khoảng cách từ vật đến TK, từ ảnh đến ’
A1 FO
TK sau khi dịch chuyển vật
B1 ’
Ta có: d1 = d – 5
Trường hợp đã dịch chuyển vật:
𝐴1′𝐵1′ 𝑂𝐴1′ 𝑑1′
OA1B1 đồng dạng  OA1’B1’: = = =1 (1)
𝐴1𝐵1 𝑂𝐴1 𝑑1
⇒ 𝑑1 = 𝑑′1 = d - 5
𝐴1′𝐵1′ 𝐴1′ 𝐹′ 𝑂𝐴1′ − 𝑂𝐹′
OI F’đồng dạng A1’ B1’F’: = =
𝑂𝐼 𝑂𝐹′ 𝑂𝐹′
𝐴′𝐵′ 𝑂𝐴′ − 𝑂𝐹′ (2)
Mà OI = A1B1, ta có: =
𝐴𝐵 𝑂𝐹′
Từ (1) và ( 2), ta có: 𝑂𝐴′ 𝑂𝐴′ − 𝑂𝐹′
=
𝑂𝐴 𝑂𝐹′
𝑑1′ 𝑑1′ − 𝑓
Hay = =1 ⇔ d1’ = 2. f= 50 ⇒ 𝑑1 = 50
𝑑1 𝑓
Mà d1 = d - 5 ⇒ 𝑑= 55

Khi chưa dịch chuyển vật: B


I

𝐴′𝐵′ 𝑂𝐴′ 𝑑′ F’ A’
 ∼  ’’ = = (3)
𝐴𝐵 𝑂𝐴 𝑑 A F O
B’
𝐴′𝐵′ 𝐴′ 𝐹′ 𝑂𝐴′ − 𝑂𝐹′
IF’ ∼  ’’F’ = =
𝑂𝐼 𝑂𝐹′ 𝑂𝐹′

𝐴′𝐵′ 𝑂𝐴′ − 𝑂𝐹′


Mà OI = AB, ta có: = (4)
𝐴𝐵 𝑂𝐹′
Từ (3) và ( 4), ta có: 𝑂𝐴′ 𝑂𝐴′ − 𝑂𝐹′
𝑂𝐴 = 𝑂𝐹′
𝑑′ 𝑑′ − 𝑓 𝑑. 𝑓 55.25
Hay = ⇒ 𝑑′ = = = 45,8 cm
𝑑 𝑓 𝑑−𝑓 55 − 25

9. Một thấu kính L1 có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB qua TK L1 cho ảnh A1B1 cùng chiều và
cao gấp 4 lần vật AB .
a. Cho biết loại TK và đặc điểm ảnh. Giải thích.
b. Xác định vị trí vật AB và ảnh A1B1
c. Đặt vật AB cách TK 10cm. Vẽ chùm tia sáng từ vật qua TK . Cho nhận xét về chùm tia
sáng sau khi qua TK.
a. TKHT vì cho ảnh cùng chiều lớn hơn vật.
b.
b. Vẽ hình:
B1
OAB ~ OA1B1
OA AB 1
→ = =
OA1 A1 B1 4 B I1
F’OI ~ F’A1B1
OF ' OI AB 1 A1 F A O
'
= = = F’
A1 F A1 B1 A1 B1 4
OF ' 1
 =
OA1 + OF '
4
 OA1 = 3.OF ' = 3.10 = 30 cm
1 1
 OA = OA1 = .30 = 7,5cm
4 4
c.

Nhận xét: chùm tia ló là chùm tia


B I
song song.
F F’
A O

You might also like