You are on page 1of 4

Cơ cấu điện từ và Nam châm điện

Nội dung bài học


1.Khái niệm cơ cấu điện từ
2. Nam châm điện, các pp tính lực hút
3. vùng chống rung trong nam châm điện xc

1.Khái niệm cơ cấu điện từ


a. định nghĩa
- Các thiết bị như role, contactor,aptomat… đều có bộ phận làm
nvu biến đổi từ điện sang cơ năng
Khi có dòng diện chạy trong cuộn đây sẽ sinh từ trường, vật liệu s
sắt từ đặt trong từ trường của cuộn dây sẽ bị từ hóa có cục tính
ngược cực tính cuộn dây nên bị hút về phía cuộn dây.

-Nếu đổi chiều dòng điện trong cuộn dây thì từ trường cũng đồi
chiều, vật liệu sắt từ cũng bị từ hóa có cực tính ngược cực tính
cuộn dây, nên vật liệu sắt từ vẫn bị hút về phía cuộn dây.

b. Phân loại
- Theo cách nối cuộn dây vào nguồn
+ nối tiếp\
+ song song
- Theo hình dạng mạch từ
+ mạch từ hút chập (thắng)
+ mạch từ hút xoay (quanh 1 trục hay 1 cạnh )

2. Nam châm điện , các pp tính lực hút điện từ


a Thành phần cấu tạo nam châm điện :

+ Cuộn dây nam châ m


+ Phần nắp di động
+ lõi cố định
+ Lò xo
+ Tiếp điểm điện
b. Lực hút điện từ tính theo 2 pp
+ định luật Maxwell
+ pp cân bằng NL
- Tính toán bằng định luật maxwell
1

⃑ ⃑ ⃑ 1 ⃑
F= ∮
μ0 s
( B∗n) B− B2 n ¿ ds ¿
2

B vector từ cảm ở khẻ hở không khí bề mặt cực từ

n vector pháp tuyến đơn vị ở bề mặt cực từ
S diện tích bề mặt vật dẫn
−8
μ0 =1,25∗10 (H/cm) là độ từ thẩm của không khí
Vì hệ số từ dẫn của vật liệu sắt từ lớn hơn nhiều của không khí

( μ >> μ0,) nên xem như n( α =0)cùng phương và
⃑ ⃑ ⃑ 2⃑
( B∗n) B=B n

Ta có :

1 1 2⃑
F= ∮
2 μ0 s 2
B n ds

Khi khe hở không khí bé, từ trường xem như phân bố đề B


là hằng số
1 2
F= B S
2 μ0
Hoặc F=4 B 2 S (kg)
Khi khe hở không khí lớn , từ thông rò nhiều ta tính
2 1
F=4 B S
1+ K d /c δ
với K d /c từ 3−5 là hệ số điều chỉnh
Khi cung cấp dòng điện xoay chiều i=I m sin ( wt )
Thì trong mạch xuất hiện Φ=Φ m ; B=Bm sinwt
Từ
2 2
F dt =4 B sin (wt ) S
2 1−cos 2 wt
Mà sin(wt ) = 2
4 B S 4 B2 S
2
 F dt= − cos( 2 wt)
2 2
3. Vòng chống rung
Để chống hiện tượng rung này ta phải làm sao cho lực hút điện
từ F dt ở mọi thời điểm phải lớn hơn lực F lx

Muốn F dt> F lx người ta tạo ra 2 từ thông lệch pha trong ra


mạch từ, bằng cách đặt vòng chống rung thường bằng đồng và
có một vòng

Khi từ thông đi qua cực từ sẽ chia làm hai thành phần từ thông
1 ,2
Từ thông 1là thành phần không đi qua phần cực từ có vòng
chống rung, từ thông 2 đi qua phần có vòng chống rung. Khi có
từ thông 2, biến thiên đi qua, trong vòng chống rung sẽ
xuất hiện dòng điện cảm ứng chạy khép mạch trongvòng.
Dòng điện sẽ sinh ra một từ trường có tác dụng chống lại sự
biến thiên của , nên làm từ thông 2 chậm pha so với từ thông 1
một góc α
Lưch điện từ sinh ra có 2 thành phần
Từ thông 1 sinh ra F 1=F10−F 10 cos 2 wt
Từ thông 2 sinh ra F 2=F20−F 20 cos(2 wt −2 α )
Lực hút từ tổng :
F=(F 01+ F02 )−¿ ¿

 Lực hút F 1 , F2 không đồng thời đi qua trị số 0 => lực hút từ
tổng F được nâng cao làm cho mọi thời điểm t, nên mạch
không rung

You might also like