You are on page 1of 95

Chương 3

CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA
TẾ BÀO

Trần Thị Thanh Hương


huongtran@hcmuaf.edu.vn
NỘI DUNG

A. Nucleic acids
B. Sao chép DNA
C. Phiên mã
D. Dịch mã

2
A. NUCLEIC ACIDS

3
1. ĐỊNH NGHĨA

vNucleic acids là các phân tử lưu trữ thông tin


cho sự tăng trưởng và sinh sản của tế bào.
vLà những polymer bao gồm một chuỗi dài các
monomer là nucleotides
vCó hai loại nucleic acids
• Deoxyribonucleic acid (DNA)
• Ribonucleic acid (RNA)

4
2. NUCLEOTIDES
v Nucleotides gồm 3 phần:
• Base
• Đường ribose hoặc deoxyribose
• Nhóm phosphate (một hoặc nhiều)
O Base O Base
O P O CH2 O P O CH2
5′ O 5′ O
O– 4′ 1′
O– 4′
H H
1′
H H
H H H H
Phosphate Phosphate 3′
3′ 2′ 2′
OH H OH OH
Deoxyribose Ribose

Brooker Figure 11.8 DNA nucleotide RNA nucleotide


5
2.1. Base
v Gồm 2 nhóm:
• Purines: Adenine(A) và Guanine(G)
• Pyrimidines: Cytosine (C), Uracil (U) và Thymine (T)

Similar to Brooker Figure 11.7 6


2.2. Nucleosides và nucleotides

§ Adenine ® Adenosine
§ Guanine ® Guanosine
§ Cytosine ® Cytidine
§ Thymine ® Thymidine
§ Uracil ® Uridine

7
2.3. Tên gọi một số nucleotides
Adenosine triphosphate (ATP)

Adenosine diphosphate (ADP)

Adenosine monophosphate (AMP)

Adenosine

NH2
Phosphodiester bond
N
N
H Adenine
O O O N N
–O P O P O P O CH2
5′ O
O– O– O– 4′
H Ribose
1′
H H
H
Phosphate groups
3 2′
HO OH
Copyright ©The McGraw-Hill Companies, Inc. Permission required for reproduction or display

8
3. NUCLEIC ACIDS
Nucleic acids = polynucleotides
5¢ end Sugar-phosphate backbone
5¢C

3¢C
Nucleoside
Nitrogenous
base

5¢C

1¢C
Phosphate 3¢C
5¢C group Sugar
(pentose)
3¢C (b) Nucleotide
3¢ end
(a) Polynucleotide, or nucleic acid
9
3.1. Cấu trúc của nucleic acids
v Các nucleotide nối với nhau bằng liên kết phosphodiester.
v Nhóm 3' - OH của đường trong một nucleotide hình thành
một liên kết ester với nhóm phosphate ở 5' - carbon của
đường trong nucleotide tiếp theo.
v Tạo thành sườn đường - phosphate

10
3.1. Cấu trúc của nucleic acids
Sugar–phosphate Nitrogenous bases
backbone
5¢ end

Thymine (T)

Adenine (A)

Cytosine (C)

Phosphate
Guanine (G)
Sugar
(deoxyribose)
DNA Nitrogenous base
nucleotide 3¢ end

11
3.2. Cấu trúc bậc 1 của nucleic acids

v Là thành phần
và trật tự sắp
xếp của các
nucleotide trên
mạch đơn DNA
hay RNA

12
3.2. Cấu trúc bậc 1 của nucleic acids

13
3.3. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 của nucleic acids

v Cấu trúc bậc 2: Sự liên


kết giữa các nucleotide
của nucleic acids bằng Sugar
liên kết hydro theo Sugar
Adenine (A) Thymine (T)
nguyên tắc bổ sung

v Cấu trúc bậc 3: Cấu


trúc không gian của phân Sugar
tử nucleic acids Sugar

Guanine (G) Cytosine (C)


14
3.3.1. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 của DNA

5¢ end
C G
C G Hydrogen bond
3¢ end
G C
G C T A

3.4 nm
T A

G C C
G
C G

A T

1 nm C G
T A
C G
G C
C G A T

A T 3¢ end
A T
0.34 nm
T A 5¢ end

(a) Key features of (b) Partial chemical structure (c) Space-filling


DNA structure model

15
3.3.2. Cấu trúc bậc 2 và bậc 3 của tRNA

16
4. NHIỄM SẮC THỂ

vMột nhiễm sắc thể


của Eukaryotes gồm
một phân tử DNA liên
kết với các protein.

17
5. MỘT SỐ NUCLEOTIDES CÓ VAI TRÒ SINH HỌC
QUAN TRỌNG

vATP (Adenosine triphosphate)


• Là “tiền tệ” năng lượng của tế bào

18
5. MỘT SỐ NUCLEOTIDES CÓ VAI TRÒ SINH HỌC
QUAN TRỌNG
v cAMP (cycle Adenosine monophosphate)
Hormone
Adenylyl
G protein cyclase
• Là “chất truyền tín
hiệu thứ 2” trong G protein-coupled
receptor
GTP
ATP
cAMP Second
sự chuyển thông tin messenger

từ hormone đến tế
bào.
• Được tổng hợp từ
ATP bởi enzyme Adenylyl cyclase

adenylyl cyclase Pyrophosphate


P Pi

ATP cAMP

19
5. MỘT SỐ NUCLEOTIDES CÓ VAI TRÒ SINH HỌC
QUAN TRỌNG

v NAD+ (Nicotinamide adenine dinucleotide)


v NADP+ (Nicotinamide adenine dinucleotide phosphate)

• Là coenzyme của các enzyme thực hiện phản ứng


oxi hóa khử
• Trong phản ứng, NAD+ và NADP+ là phân tử vận
chuyển điện tử

20
5. MỘT SỐ NUCLEOTIDES CÓ VAI TRÒ SINH HỌC
QUAN TRỌNG
Nicotinamide NAD+ NADP+

21
HỌC THUYẾT TRUNG TÂM
Francis Crick (1956)
v Thông tin di truyền được chuyển từ DNA qua RNA rồi đến
protein.
v Thông tin không thể đi theo chiều từ protein đến RNA hay
DNA

22
B. SAO CHÉP DNA

23
1. DNA Ở TẾ BÀO PROKARYOTES VÀ EUKARYOTES

24
2. SAO CHÉP DNA

v Sự sao chép DNA là quá trình sao chép vật liệu di truyền
v Tuân theo nguyên tắc bổ sung

A T A T A T A T
C G C G C G C G
T A T A T A T A
A T A T A T A T
G C G C G C G C

(a) Parent molecule (b) Separation of (c) “Daughter” DNA molecules,


strands each consisting of one
parental strand and one
new strand

25
2.1. Sự sao chép bán bảo tồn của DNA

26
2.2. Sự sao chép DNA của Prokaryotes (VD: E.coli)

Leading Origin of replication Lagging


strand strand

Lagging strand

2
1
Leading
strand
Overall directions
of replication

27
2.2. Sự sao chép DNA của Prokaryotes (VD: E.coli)

Chia làm 3 giai đoạn:


v Khởi đầu sao chép
• Điểm khởi đầu sao chép (ORI)
• Mỗi DNA của Prokaryote chỉ có 1 điểm ORI ® 1 đơn
vị sao chép (replicon)

v Kéo dài chuỗi


• Theo hai hướng của điểm khởi đầu sao chép cho
đến khi toàn bộ phân tử DNA được sao chép xong

v Kết thúc sao chép


• Khi chạc ba sao chép gặp nhau.
28
2.2. Sự sao chép DNA của Prokaryotes (VD: E.coli)

Điểm khởi đầu


sao chép Mạch khuôn (mẹ)

Mạch mới tổng hợp (con)

Phân tử DNA Chạc ba sao chép


sợi xoắn kép

Hai phân tử
DNA con

0.5 µm

29
2.2.1. Khởi đầu sao chép
Overview
Leading
Origin of replication Lagging
strand
strand

Primer
v Bắt đầu tại điểm
Lagging Leading
khởi đầu sao strand Overall directions
strand Origin of
replication
of replication
chép (ORI), đó là 3¢
đoạn DNA ngắn, 5¢
RNA primer
có trình tự 5¢
3¢ Sliding clamp

nucleotid xác Parental DNA
DNA pol III

định. 3¢



30
2.2.1. Khởi đầu sao chép

v Các enzyme và protein tham gia vào quá trình sao chép:
• Enzyme Helicase: có vai trò tháo xoắn và tách 2 mạch đơn
ra khỏi nhau tạo thành chạc ba sao chép.

Primase


Topoisomerase
5¢ RNA

5¢ primer

Helicase

Single-strand binding
proteins
31
2.2.1. Khởi đầu sao chép
v Các protein liên kết mạch đơn SSB (single strand
binding proteins): gắn vào mạch đơn DNA làm căng mạch,
ngăn chặn sự xoắn của mạch đơn DNA.
v Enzyme Gyrase (Topoisomerase): di chuyển phía trước
Helicase, giải tỏa lực căng.
Primase

Topoisomerase 3¢
5¢ RNA

primer


Helicase

Single-strand binding
proteins
32
2.2.1. Khởi đầu sao chép

v Enzyme Primase: tổng hợp mồi (RNA primer)


• Mồi là một đoạn ngắn 10-15 nucleotide có trình tự bổ sung
với trình tự mạch khuôn.
• Mạch DNA tổng hợp mới sẽ bắt đầu từ đầu 3¢ của đoạn mồi.

Primase

Topoisomerase 3¢
5¢ RNA

primer


Helicase

Single-strand binding
proteins

33
2.2.1. Khởi đầu sao chép

v Enzyme DNA polymerase III (DNA pol III): trực tiếp xúc
tác tổng hợp mạch DNA mới bằng việc bổ sung các
nucleotide vào đầu 3¢ của đoạn mồi để tạo nên mạch
con.
• Mạch mới được kéo dài theo hướng 5¢ ® 3¢
• Hai mạch con sẽ được tổng hợp theo 2 cách khác nhau

34
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch sớm (Leading strand)
• Một mồi được tạo ra tại điểm ORI
• DNA pol III gắn nucleotide theo chiều 5¢ ® 3¢ khi enzyme di
chuyển hướng vào chạc ba sao chép

Overview
Leading
strand Origin of replication Lagging
strand

Primer

Lagging Leading
strand strand
Overall directions
of replication

35
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch sớm (Leading strand)
Leading Origin of replication
Lagging
strand strand
vDNA pol III gắn
Primer
nucleotides vào Leading
đầu tự do 3¢ của Lagging
strand strand Origin of
Overall directions replication
mồi. of replication



5¢ RNA primer

vMạch sớm được 3¢ Sliding clamp

tổng hợp theo Parental DNA 5¢


DNA pol III

chiều 5¢ ® 3¢ khi 5¢

enzyme di chuyển
hướng vào chạc 5¢

ba sao chép. 3¢


36
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)
• Cần nhiều mồi
• Tổng hợp theo chiều 5¢ ® 3¢ hướng ra khỏi chạc ba sao
chép
• DNA pol III tổng hợp nhiều đoạn DNA ngắn (1.000 - 2.000
nucleotide) giữa các mồi. Các đoạn DNA ngắn này gọi là các
đoạn Okazaki.
Overview
Leading
Origin of replication Lagging
strand
strand

Primer

Lagging Leading
strand strand
Overall directions
of replication

37
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

Overview
5¢ 3¢ Leading Origin of replication Lagging
Template
strand RNA primer strand strand

vDNA pol III di 3¢for fragment 1 Lagging strand


2 1
5¢ Leading
chuyển hướng ra 1 3¢
5¢ Overall directions
strand
of replication
khỏi chạc ba sao

chép 5¢
Okazaki
fragment 1
RNA primer 1 3¢
for fragment 2 5¢

vTổng hợp nhiều 3¢ Okazaki
fragment 2
2
đoạn Okazaki. 1 3¢
5¢ 5¢

vDNA ligase nối 2


1 3¢

các đoạn Okazaki. 5¢

2
1 3¢

Overall direction of replication
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

v Primase tổng hợp đoạn mồi nucleotide RNA


5¢ 3¢
Template
strand 5¢

39
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

vDNA pol III bổ sung các nucleotide vào đầu 3¢ của đoạn
mồi.


5¢ 3¢
Template
strand 5¢
3¢ RNA primer
for fragment 1

1 3¢

40
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

vĐoạn Okazaki 1 hình thành, DNA pol III rời ra khi tiếp cận
đoạn mồi kế tiếp

5¢ 3¢
Template
strand 5¢
3¢ RNA primer
for fragment 1

1 3¢

3¢ Okazaki
fragment 1

1 3¢

41
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

vDNA pol III bổ sung các nucleotide vào đoạn mồi 2


5¢ 3¢
Template
strand 5¢
3¢ RNA primer
for fragment 1
5¢ 1 3¢

3¢ Okazaki
fragment 1

1
RNA primer 3¢
for fragment 2 5¢


2
Okazaki
fragment 2 1 3¢

42
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

5¢ 3¢
Template
strand 5¢
3¢ RNA primer vDNA pol I
for fragment 1
5¢ 1 3¢ thay thế

nucleotide
3¢ Okazaki
fragment 1
RNA của

1 đoạn mồi
RNA primer 3¢
for fragment 2 5¢ 5¢ bằng cách

2 kéo dài đầu
Okazaki
fragment 2 1 3¢ 3¢ của đoạn


5¢ 2
2
1 3¢
5¢ 5¢

43
2.2.2. Kéo dài chuỗi
Tổng hợp mạch muộn (Lagging strand)

5¢ 3¢
Template
strand 5¢
3¢ RNA primer
5¢ for fragment 1
1 3¢

vDNA
3¢ Okazaki
5fragment
¢ 1 ligase
RNA primer
1 3¢

nối 2
for fragment 25¢

2
đoạn
Okazaki
fragment 2
1 3¢ Okazaki


3¢ với nhau
2
1 3¢
5¢ 5¢

2
1 3¢

Overall direction of replication

44
2.2.3. Kết thúc sao chép

vQuá trình sao chép kết thúc khi các chạc ba sao
chép gặp nhau
v DNA ligase tạo liên kết cộng hóa trị của 2 mạch
DNA

45
Tóm tắt quá trình sao chép DNA ở vi khuẩn
Overview
Leading Origin of
replication Lagging
strand strand

Leading
Lagging strand
strand Overall directions
Leading strand of replication

5¢ DNA pol III


3¢ Primer
Primase
3¢ 5¢

Parental Lagging strand
DNA pol III
DNA 5¢
4 DNA pol I DNA ligase
3¢5¢
3 2 1 3¢

46
Tóm tắt quá trình sao chép DNA ở vi khuẩn

DNA pol III


Parental DNA Leading strand

5¢ 3¢ 3¢

3¢ 5¢ 5¢

Connecting Helicase
protein

3¢ 5¢ Lagging
DNA strand
3¢ Lagging strand template
pol III 5¢

47
2.3. Sự sao chép DNA của Eukaryotes

v Giống sự sao chép DNA ở Prokaryotes, ngoại trừ:


Eukaryotes có nhiều điểm ORI trên nhiễm sắc thể ®
nhiều đơn vị sao chép (replicon)
Double-stranded
Origin of replication DNA molecule

Parental (template) Daughter (new)


strand strand

Replication fork

Two daughter DNA molecules


0.25 µm
48
2.4. Sự chính xác trong sao chép

v Sự sao chép DNA có tính chính xác cao


• Sai sót vô cùng thấp: DNA pol III tạo một sai sót/1010
bases
v Lý do
• DNA polymerase chỉ gắn các nucleotide có trình tự bổ
sung với mạch gốc
• Cặp nucleotide gắn sai thì không bền do không tạo
được liên kết hydro đúng
• DNA polymerase có thể sửa sai ngay khi lỗi xảy ra và loại
bỏ nucleotide gắn sai

49
2.4. Sự chính xác trong sao chép
5¢ 3¢

3¢ 5¢
v Enzyme DNA - nuclease cắt bỏ Nuclease

1 đoạn mang nucleotide sai


hỏng trên mạch DNA. 5¢ 3¢

3¢ 5¢

DNA
v DNA polymerase sẽ lấp đầy polymerase
đoạn trống bằng các nucleotide
5¢ 3¢
kết cặp đúng dựa trên mạch
3¢ 5¢
DNA không bị sai hỏng làm
DNA
khuôn. ligase

5¢ 3¢

3¢ 5¢
50
2.5. PCR (Polymerase Chain Reaction)

v Bản chất:
PCR là phản ứng sao chép DNA trong ống nghiệm.
v Thành phần phản ứng:
• DNA khuôn (đoạn DNA cần được sao chép)
• Mồi (Primers)
• Các loại nucleotide (4 loại)
• Enzyme DNA polymerase
• Các thành phần khác để enzyme hoạt động như:
Mg2+, dung dịch đệm

51
2.5. PCR (Polymerase Chain Reaction)

v Phản ứng:

90 - 940C

Biến tính
720C
Kéo dài

50 - 600C

Gắn mồi

www.genaxxon.com
52
C. PHIÊN MÃ

TRANSCRIPTION

TRANSLATION

53
1. ĐỊNH NGHĨA

v Phiên mã là quá trình tổng hợp RNA dựa trên mạch


khuôn DNA
v Thông tin di truyền được truyền từ DNA sang RNA

54
1. ĐỊNH NGHĨA

vSự phiên mã phụ thuộc vào giai đoạn tăng


trưởng, trạng thái sinh lý và môi trường sống
của sinh vật.
vToàn bộ hệ gene của phân tử DNA phải được
sao chép, nhưng chỉ một phần rất nhỏ của
DNA được phiên mã.
vVùng DNA được phiên mã thành RNA được gọi
là gene.

55
Nuclear
envelope

TRANSCRIPTION DNA

Pre-mRNA
RNA PROCESSING
DNA
TRANSCRIPTION mRNA

mRNA
Ribosome
TRANSLATION TRANSLATION Ribosome

Polypeptide
Polypeptide

Bacterial cell
(a) Bacterial cell Eukaryotic cell

56
2. PHIÊN MÃ Ở TẾ BÀO PROKARYOTES

v Xảy ra ở tế bào chất


v Sự phiên mã và dịch mã tiến hành đồng thời
v Chỉ có 1 loại RNA polymerase tham gia

DNA
TRANSCRIPTION

mRNA
Ribosome
TRANSLATION

Polypeptide

Bacterial
(a) cellcell
Bacterial

57
2.1. CÁC THÀNH PHẦN PHÂN TỬ CỦA PHIÊN MÃ

vĐơn vị phiên mã (Transcription unit): đoạn DNA


được dùng làm khuôn để phiên mã thành 1 phân
tử RNA
vRNA polymerase: tách 2 mạch DNA của chuỗi
xoắn kép và sử dụng DNA làm khuôn để tổng
hợp các RNA nucleotide theo chiều 5¢ ® 3¢
(không cần mồi)
vPromoter (vùng khởi động)
vTerminator (tín hiệu kết thúc)

58
2.1.1. Mạch khuôn và mạch mã gốc

vMạch khuôn (antisense strand)


• Là mạch DNA làm khuôn cho quá trình phiên
mã.
• RNA sẽ có trình tự nucleotides bổ sung với
mạch DNA này.

vMạch mã gốc (sense strand)


• Là mạch mang mã cho trình tự amino acid của
chuỗi polypeptide.

59
2.1.1. Mạch khuôn và mạch mã gốc

60
2.1.2. Sự bất đối xứng của phiên mã

v Chỉ mạch khuôn được sử dụng trong quá trình phiên


mã.
v Cả hai mạch DNA đều có thể là mạch khuôn.
v Sự phiên mã luôn theo chiều 5’® 3’

61
2.1.3. RNA polymerase

Là enzyme tổng hợp RNA


• Ở prokaryotes, chỉ có 1 loại RNA polymerase.
Nontemplate
strand of DNA
RNA nucleotides
RNA
polymerase

3¢ A T C C A AT 5¢
C T U
3¢ end
T

G
A U

G
A C
C A U C C A A
C
5¢ T A G G T T A 3¢

5¢ Direction of transcription
Template
strand of DNA
Newly made
RNA
62
2.2. Các giai đoạn phiên mã

1. Khởi đầu phiên mã


• RNA polymerase liên kết vào promoter
• Các mạch DNA dãn xoắn, enzyme bắt đầu tổng hợp RNA
từ điểm bắt đầu phiên mã trên mạch khuôn
2. Kéo dài chuỗi
• Enzyme polymerase di chuyển xuôi dòng, làm dãn xoắn
DNA và kéo dài phiên bản RNA theo chiều 5¢ ® 3¢
3. Kết thúc phiên mã
• Enzyme polymerase rời khỏi DNA
• Phiên bản RNA hoàn chỉnh được giải phóng

63
Promoter Đơn vị phiên mã

5¢ 3¢
3¢ 5¢
DNA
Điểm bắt đầu
phiên mã
1 Khởi đầu phiên mã
RNA polymerase

5¢ 3¢
3¢ 5¢
Phiên bản Mạch khuôn DNA
DNA RNA
dãn xoắn
2 Kéo dài chuỗi
DNA đóng
xoắn trở lại
5¢ 3¢
3¢ 5¢


Phiên bản RNA
3 Kết thúc phiên mã

5¢ 3¢
3¢ 5¢
5¢ 3¢
Phiên bản RNA hoàn chỉnh

Chiều phiên mã
64
3. PHIÊN MÃ Ở TẾ BÀO EUKARYOTES

v Xảy ra ở nhân, ti thể và lục lạp


v Sự phiên mã và dịch mã Nuclear
envelope
không tiến hành cùng lúc như ở
prokaryotes TRANSCRIPTION DNA

v Có 3 loại RNA polymerase Pre-mRNA


RNA PROCESSING
v Các RNA phải được biến đổi
trước khi tham gia vào quá trình mRNA

dịch mã
TRANSLATION Ribosome
RNA-pol I II III
Polypeptide

Sản phẩm rRNA mRNA tRNA Eukaryotic cell

65
3.1. Biến đổi RNA sau phiên mã

v Cả hai đầu của phân tử tiền mRNA đều được biến đổi
• Gắn chóp ở đầu 5’ (thêm 7- methylguanosine vào đầu
5’)
• Gắn đuôi poly A ở đầu 3’ (thêm A vào đầu 3’)
• Cắt nối mRNA
Đoạn mã hóa Tín hiệu gắn đuôi
protein poly A
5¢ 3¢
G P P P AAUAAA AAA… AAA

Codon Codon
5¢ Cap 5¢ UTR khởi đầu kết thúc 3¢ UTR Poly-A tail

66
3.2. Sự gián đoạn của gene và cắt nối mRNA

Ở Eukaryotes
Các gene gồm những vùng mã hóa (exon) và không
mã hóa (intron) nằm xen kẽ nhau.

mRNA trưởng thành ngắn hơn rất nhiều so với mạch khuôn
DNA
67
D. DỊCH MÃ

TRANSCRIPTION

TRANSLATION

68
1. ĐỊNH NGHĨA

vLà sự tổng hợp protein dựa vào thông tin di


truyền trên mRNA.

69
2. CÁC THÀNH PHẦN PHÂN TỬ CỦA DỊCH MÃ

vmRNA: chuỗi bộ ba các base (codon)


vAmino acid: nguồn dự trữ trong tế bào chất
vtRNA: vận chuyển các amino acid có trong tế
bào chất tới các ribosome
vRibosome: gắn kết amino acid vào chuỗi
polypeptide đang kéo dài
vCác nhân tố dịch mã (TF)

70
2.1. mRNA, codon và amino acid

DNA
template 5¢ DNA
strand 3¢
A C C A A A C C G A G T molecule

T G G T T T G G C T C A Gene 1
5¢ 3¢
TRANSCRIPTION
Gene 2
U G G U U U G G C U C A
mRNA 5¢ 3¢
Codon
TRANSLATION

Protein Trp Phe Gly Ser


Gene 3
Amino acid

71
Second mRNA base
U C A G
UUU UCU UAU UGU U
Phe Tyr Cys
UUC UCC UAC UGC C
U Ser
UUA UCA UAA Stop UGA Stop A
Leu

Third mRNA base (3¢ end of codon)


First mRNA base (5¢ end of codon)
UUG UCG UAG Stop UGG Trp G

CUU CCU
v Thứ tự ba base CAU
His
CGU U
CUC CCC CAC CGC C
của các codon C Leu Pro Arg
CUA CCA CAA CGA A
mRNA được minh Gln
CUG CCG CAG CGG G
họa theo chiều 5¢
® 3¢ trên mRNA AUU ACU AAU
Asn
AGU
Ser
U
AUC Ile ACC AAC AGC C
A Thr
AUA ACA AAA AGA A
Lys Arg
Met or
AUG start ACG AAG AGG G

GUU GCU GAU GGU U


Asp
GUC GCC GAC GGC C
G Val Ala Gly
GUA GCA GAA GGA A
Glu
GUG GCG GAG GGG G
2.2. tRNA


Amino acid
attachment
site 5¢
Amino acid
attachment
5¢ site

Hydrogen
bonds
Hydrogen
bonds

A A G
3¢ 5¢
Anticodon Anticodon
Anticodon
(a) Two-dimensional structure (b) Three-dimensional structure (c) Symbol

73
2.3. Ribosomes

v Ribosome có 3 vị trí mà tRNA có thể gắn vào:


• Vị trí P (vị trí peptidyl-tRNA): gắn tRNA mang fMet hoặc
tRNA mang chuỗi polypeptide đang kéo dài.
• Vị trí A (vị trí aminoacyl-tRNA): gắn tRNA mang amino
acid tiếp theo được bổ sung vào chuỗi polypeptide hoặc
nhân tố kết thúc dịch mã.
• Vị trí E (Exit): tRNA sau khi cho amino acid giải phóng khỏi
ribosome

Chuỗi polypeptide
Vị trí P Kênh thoát Đầu amino Amino acid tiếp
theo được bổ
Vị trí A sung vào chuỗi
Vị trí E polypeptide

E P A Tiểu đơn vị lớn


mRNA
E tRNA
Vị trí 3¢
liên kết
mRNA Tiểu đơn vị nhỏ Codons

74
2.4. Các nhân tố dịch mã

vGiai đoạn khởi đầu


• Nhân tố IF1, IF2 và IF3
vGiai đoạn kéo dài
• Nhân tố EF-Tu, EF-G
vGiai đoạn kết thúc
• Nhân tố giải phóng (RF)

75
3. CÁC GIAI ĐOẠN DỊCH MÃ

Có 3 giai đoạn:
1. Khởi đầu dịch mã
2. Kéo dài chuỗi polypeptide
3. Kết thúc dịch mã

76
3.1. Khởi đầu dịch mã

vDịch mã luôn luôn theo chiều 5’® 3’

Tiểu đơn vị lớn

3¢ U A C 5¢ Vị trí P
Met 5¢ A U G 3¢ Met

Pi
tRNA khởi đầu +
dịch mã GTP GDP
E A
mRNA
5¢ 5¢
3¢ 3¢
Codon bắt đầu
Tiểu đơn vị nhỏ
Vị trí liên kết mRNA Phức hệ khởi đầu dịch mã

77
3.2. Kéo dài chuỗi polypeptide
Đầu amino
của chuỗi
polypeptide 1. Nhận
biết codon
E
mRNA 3¢
Ribosome sẵn sàng cho P A
aminoacyl-tRNA tiếp theo 5¢ site site GTP
GDP + P i

E E

P A P A

GDP + P i

GTP

3. Chuyển vị 2. Hình thành


E liên kết peptide
P A

78
3.3. Kết thúc dịch mã

v Một bộ ba kết thúc tiếp cận vị trí A của ribosome


v Nhân tố giải phóng sẽ liên kết trực tiếp vào bộ ba mã kết
thúc ở vị trí A, giải phóng chuỗi polypeptide

Nhân tố
giải phóng Chuỗi polypeptide
tự do


3¢ 3¢

5¢ 5¢ 2 GTP

2 GDP + 2 P i
Codon kết thúc
(UAA, UAG hoặc UGA)

79
3.4. Polyribosome
Các chuỗi Chuỗi
v Một phân tử mRNA thường polypeptide polypeptide
đang kéo dài hoàn chỉnh
được dịch mã đồng thời bởi
một số ribosome tập hợp
thành cụm gọi là Polyribosome
Đầu 5¢
Đầu 3¢
polyribosome (hay
(a)
polysome)

Ribosomes
mRNA
v Tổng hợp được nhiều bản
sao một chuỗi polypeptide
trong thời gian ngắn
(b) 0.1 µm

80
4. CẤU TRÚC CÁC BẬC CỦA PROTEIN

81
Primary structure
4.1. Cấu trúc bậc 1 Amino
acids

Amino end
v Là thành phần và trật tự
sắp xếp của các amino acid
trong chuỗi polypeptide.

v Cấu trúc bậc 1 quyết định Primary structure of transthyretin

tính đặc trưng trong cấu


trúc bậc 2, 3, 4 và chức
năng sinh học của phân tử
protein.

Carboxyl end

82
Bệnh hồng cầu hình liềm

83
Bệnh hồng cầu hình liềm

Primary Secondary Quaternary Red Blood


and Tertiary Function
Structure Structure Cell Shape
Structures
Normal Molecules do not
1 hemoglobin associate with one
Normal hemoglobin

2 another; each carries


3 oxygen.
4
5 b subunit
a
6 b 10 µm
7 a
b

Exposed Sickle-cell Molecules crystallize


1
Sickle-cell hemoglobin

hydrophobic hemoglobin into a fiber; capacity


2 region to carry oxygen is
3 reduced.
4
5 a
6 b 10 µm
b subunit
7 a
b

84
4.2. Cấu trúc bậc 2

v Cấu trúc bậc 2 điển hình:


• Xoắn lò xo: a Helix

• Gấp nếp xếp lớp: b


Pleated sheet

v Cấu trúc cuộn xoắn và gấp


nếp được hình thành do
các liên kết hydro giữa các
thành phần lặp đi lặp lại
của sườn polypeptide.

85
4.3. Cấu trúc bậc 3

v Cấu trúc không gian 3 chiều của chuỗi polypeptide


v Cấu trúc bậc 3 ổn định nhờ các liên kết: hydrogen, ion,
disulfide, kỵ nước, Val der Waals

86
4.4. Cấu trúc bậc 4

Heme
Iron
b subunit

Gồm nhiều chuỗi a subunit


polypeptide có cấu
trúc bậc 3 a subunit

b subunit

Hemoglobin

Collagen

87
5. ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GENE Ở PROKARYOTES

v75% số gene của tế bào luôn biểu hiện (phiên mã


và dịch mã)

vSố gene còn lại của bộ gene chỉ được phiên mã


và dịch mã ở những điều kiện nhất định của tế
bào

88
5.1. Operon
v Đoạn DNA cần được phiên mã gọi là operon.
v Một operon gồm vùng điều hòa và gene cấu trúc
• Ở Prokaryotes
Operon = vùng điều hòa + nhiều gene cấu trúc
• Ở Eukaryotes
Operon = vùng điều hòa + 1 gene cấu trúc

regulatory
structural gene
sequences
5' 3'
3' 5'

89
5.2. Lactose Operon
Regulatory Promoter
gene Operator
DNA lacI lacZ
No
RNA
3¢ made
mRNA RNA
5¢ polymerase

Active
Protein repressor
(a) Lactose absent, repressor active, operon off

lac operon

DNA lacI lacZ lacY lacA

RNA polymerase

mRNA mRNA 5¢

Protein b-Galactosidase Permease Transacetylase

Allolactose Inactive
(inducer) repressor
(b) Lactose present, repressor inactive, operon on

90
5.2. Lactose Operon

v Khi không có lactose: protein ức chế hoạt động, operon


không được biểu hiện

Regulatory Promoter
gene Operator

DNA lacI lacZ


No
RNA
3¢ made
mRNA RNA
5¢ polymerase

Active
Protein repressor

(a) Lactose absent, repressor active, operon off

91
5.2. Lactose Operon

v Khi có lactose: protein ức chế bị bất hoạt, operon được


biểu hiện
lac operon

DNA lacI lacZ lacY lacA

RNA polymerase

mRNA
mRNA 5¢

Protein b-Galactosidase Permease Transacetylase

Allolactose Inactive
(inducer) repressor

(b) Lactose present, repressor inactive, operon on

92
5.3. Tryptophan Operon

v Khi không có tryptophan: protein ức chế bất hoạt,


operon hoạt động

trp operon
Promoter Promoter
Genes of operon
DNA trpR trpE trpD trpC trpB trpA
Operator
Regulatory RNA Start codon Stop codon
gene 3¢ polymerase
mRNA mRNA 5¢

E D C B A

Protein Inactive Polypeptide subunits that make up


repressor enzymes for tryptophan synthesis
(a) Tryptophan absent, repressor inactive, operon on

93
5.3. Tryptophan Operon

v Khi có tryptophan: protein ức chế hoạt động, operon


không được biểu hiện

DNA

mRNA

Protein Active
repressor

Tryptophan
(corepressor)
(b) Tryptophan present, repressor active, operon off

94
5.3. Tryptophan Operon

v Khi có tryptophan: protein ức chế hoạt động, operon


không được biểu hiện

DNA
No RNA
made

mRNA

Protein Active
repressor
Tryptophan
(corepressor)
(b) Tryptophan present, repressor active, operon off

95

You might also like