You are on page 1of 50

Chương 5

TIẾN HÓA

Trần Thị Thanh Hương


huongtran@hcmuaf.edu.vn
NỘI DUNG

A. Các tổ chức căn bản của thế giới sinh vật


B. Sự tiến hóa
C. Định luật Hardy - Weinberg
D. Loài và sự hình thành loài

2
A. CÁC TỔ CHỨC CĂN BẢN CỦA THẾ GIỚI
SINH VẬT

3
B. SỰ TIẾN HÓA

4
1. Tiến hóa sinh học

vSự biến đổi của các quần thể sinh vật qua
nhiều thế hệ dưới tác động của chọn lọc tự
nhiên.

vTiến hóa là kết quả của quá trình đột biến và


chọn lọc tự nhiên

5
1. Tiến hóa sinh học

vTất cả sinh vật


đều có nguồn
gốc chung

6
2. Quần thể

vQuần thể là một nhóm các cá thể của cùng một


loài sống trong cùng một khu vực, có khả
năng giao phối với nhau và sinh ra đời con
hữu thụ.
vQuần thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa
• Quần thể là đơn vị tồn tại
• Quần thể là đơn vị sinh sản

7
3. Nguyên liệu của sự tiến hóa

vBiến dị di truyền (genetic variation)


• Đột biến
• Biến dị tổ hợp

Đột biến gene, tái tổ hợp và sự kết hợp ngẫu nhiên


của các giao tử trong thụ tinh cung cấp nguồn biến dị
di truyền to lớn cho tiến hóa.

8
4. Các nhân tố tiến hóa
Đột biến Di - nhập gene Giao phối không ngẫu nhiên

Chemical
Changes to DNA Migration Sexual Selection
Các yếu tố ngẫu nhiên Chọn lọc tự nhiên

Natural Selection
Small population Differential Survival
9
4.1. Đột biến

v Thay đổi trình tự DNA của sinh vật


• Hình thành allele mới
• Tăng biến dị di truyền trong vốn gene
v Đột biến xuất hiện ngẫu nhiên và không định hướng

10
4.2. Di - nhập gene

vTrao đổi các cá thể,


các giao tử giữa các
quần thể
vThay đổi tần số allele
và thành phần kiểu
gene
vNhân tố tiến hóa vô
hướng

11
4.3. Giao phối không ngẫu nhiên

v Giao phối có chọn lọc, tự


thụ phấn (thực vật), giao
phối cận huyết (động vật)
v Làm thay đổi thành phần
kiểu gene (tần số allele
không đổi)
v Nhân tố tiến hóa có hướng

12
4.4. Các yếu tố ngẫu nhiên

v Thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene một cách
không thể đoán trước được từ thế hệ này sang thế hệ khác.

5 2
RR RR plants WW RR plants RR
leave leave
RW off- RW off- RR RR
spring spring
WW RR RR WW RR RR

RW RW RR RR

RR RW WW RR RR

RR RW RW RW RR RR

Generation 1 Generation 2 Generation 3


p (frequency of R) = 0.7 p = 0.5 p = 1.0
q (frequency of W )= 0.3 q = 0.5 q = 0.0
13
4.5. Chọn lọc tự nhiên

v Chọn lọc tự nhiên là quá


trình phân hóa khả năng
sống sót và khả năng sinh
sản.
v Làm thay đổi tần số allele
® quy định chiều hướng tiến
hóa.
v Nhân tố tiến hóa có hướng

14
5. Vi khuẩn kháng kháng sinh
và sâu bệnh kháng thuốc trừ sâu

15
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh

16
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh

https://moh.gov.vn/chuong-trinh-muc-tieu-quoc-gia/-/asset_publisher/7ng11fEWgASC/content/lao-a-khang-thuoc-nguon-
lay-lan-nguy-hiem-cho-cong-ong?inheritRedirect=false
17
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh

18
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh
Xuất hiện bệnh nhân kháng tất cả các loại kháng sinh,
bác sĩ cảnh báo "cuộc chiến" của siêu vi khuẩn với loài
người
Thứ ba, 26/06/2018 21:03
Một lần nữa, câu chuyện lạm dụng kháng sinh lại gióng lên một hồi chuông
cảnh tỉnh vô cùng đáng sợ cho những người tự ý mua thuốc, dùng thuốc mà
không theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Theo chia sẻ của BS Ngô Đức Hùng (Khoa Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai),
khoa mới tiếp nhận một bệnh nhân viêm phổi vì siêu vi khuẩn từ tuyến dưới
chuyển lên, kháng tất cả các loại kháng sinh hiện có trên thị trường. Đây là vấn
đề nan giải vì tất cả chỉ còn trông chờ vào hệ miễn dịch của chính người bệnh,
đó là hy vọng duy nhất.
Các bác sĩ cũng bó tay vì không còn loại kháng sinh hữu hiệu nào điều trị cả bởi vi
khuẩn đã chống lại được hết các vũ khí của y học hiện đại. Đáng nói nhất là
trường hợp này không hiếm mà gặp khá thường xuyên. Và đáng tiếc, thông
thường phần thua lại nằm ở phía… nhân viên y tế.
https://tintuconline.com.vn/suc-khoe/xuat-hien-benh-nhan-khang-tat-ca-cac-loai-khang-sinh-bac-si-canh-bao-cuoc-
chien-cua-sieu-vi-khuan-voi-loai-nguoi-n-353755.html
19
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh

50% kháng sinh sử dụng trong bệnh viện không hợp lý


26/10/2019 14:14 GMT+7
'Nhiều trường hợp sử dụng kháng sinh không cần thiết trên bệnh
nhân không bị nhiễm khuẩn, nghi nghi là xài, hoặc xài theo kiểu dự
phòng’,
Đó là khuyến cáo của bác sĩ Lê Quốc Hùng - Trưởng khoa bệnh nhiệt đới
(Bệnh viện Chợ Rẫy) tại hội thảo thách thức mới trong chẩn đoán và điều
trị bệnh truyền nhiễm, do Hội truyền nhiễm TP.HCM tổ chức sáng 26-10.
Theo bác sĩ Hùng, thực trạng kháng kháng sinh hiện nay đang là vấn đề
bức bách của toàn cầu. Việc này kéo theo hàng loạt nguy cơ gia tăng
các bệnh truyền nhiễm, nhiễm khuẩn trong bệnh viện, chi phí điều trị và tỉ
lệ tử vong của người bệnh.
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới, giai đoạn từ năm 2014 - 2050
có khoảng 300 triệu người tử vong do kháng kháng sinh.

https://tuoitre.vn/50-khang-sinh-su-dung-trong-benh-vien-khong-hop-ly-20191026135136267.htm
20
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh

50% kháng sinh sử dụng trong bệnh viện không hợp lý


26/10/2019 14:14 GMT+7

Tại Việt Nam, các thống kê cho thấy lượng kháng sinh được nhập khẩu
và sản xuất tại trong nước có chiều hướng tăng hàng năm.
"91% phụ nữ nông thôn và 88% phụ nữ ở thành thị thừa nhận thường
xuyên mua thuốc kháng sinh ở các tiệm thuốc tây để điều trị cho con.
Và phần lớn các sản phẩm nông sản của nước ta nhập khẩu vào các nước
châu Âu khi bị trả về đều có nguyên nhân lớn từ việc dư lượng thuốc
kháng sinh quá cao so với mức cho phép", bác sĩ Hùng nói.

https://tuoitre.vn/50-khang-sinh-su-dung-trong-benh-vien-khong-hop-ly-20191026135136267.htm

21
5.1. Vi khuẩn kháng kháng sinh

Nhiễm khuẩn bệnh viện vẫn là thách thức và gánh


nặng xã hội
SK&ĐS 19/04/2017 06:21 GMT+7

Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) đang là một trong những nguyên nhân hàng đầu đe dọa sự an toàn
của người bệnh, làm tăng tỷ lệ người bệnh tử vong, tăng biến chứng, tăng ngày nằm điều trị, tăng mức
sử dụng kháng sinh, tăng sự kháng thuốc của vi sinh vật, tăng chi phí dùng thuốc và tăng gánh nặng
bệnh tật cho cả người bệnh và hệ thống y tế.

Một nghiên cứu gần đây tại bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy NKBV làm kéo dài thời gian điều trị là 15
ngày, với viện phí ước tính phát sinh do NKBV là vào khoảng 2,880,000 VNĐ/1 ca bệnh. Đây là một con
số không nhỏ đối với một nước có mức thu nhập GDP/người còn thấp như Việt Nam.

Nhiễm khuẩn bệnh viện làm tăng mức độ kháng thuốc của vi khuẩn. Một báo cáo của BV ĐK Thống
Nhất Đồng Nai (2015-2016) cho thấy một ví dụ về tình trạng NKBV đã tác động tới tình trạng kháng
kháng sinh ở vi khuẩn gram âm Acinetobacter Baumannii (A. Baumannii ) như thế nào. Đây là một
trong những tác nhân hàng đầu gây nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV). Chúng gây những bệnh lý khác
nhau với mức độ khác nhau, từ viêm phổi, nhiễm khuẩn máu đến nhiễm khuẩn vết mổ, nhiễm khuẩn
niệu… Nghiên cứu cho thấy, cứ 3 bệnh nhân điều trị Acinetobacter thì có 1 bệnh nhân là nhiễm vi
khuẩn này tại BV. Điều này cho ta thấy nguy cơ bùng phát Acinetobacter baumannii tại một bệnh viện là
rất lớn. Đa số các mẫu phân lập được là đa kháng, gây khó khăn trong điều trị.
22
5.2. Sâu bệnh kháng thuốc

23
24
C. CÂN BẰNG QUẦN THỂ -
ĐỊNH LUẬT HARDY - WEINBERG

vVốn gene của quần


thể: Chứa tất cả các
allele của các locus
trong các cá thể của
quần thể

25
1. Định luật Hardy - Weinberg

vTần số allele và tần số kiểu gene trong quần thể


sẽ không thay đổi từ thế hệ này sang thế hệ
khác.

26
1. Định luật Hardy - Weinberg
v Các điều kiện để quần thể đạt thạng thái cân bằng Hardy
- Weinberg:

27
1. Định luật Hardy - Weinberg

vGiả sử 1 locus có 2 allele, tần số của các allele này


p và q.
vTần số của các allele trong quần thể là:
p+q=1
vTần số của các kiểu gene:
p2 + 2pq + q2 = 1
Trong đó, p2 và q2 đại diện cho tần số các kiểu
gene đồng hợp tử và 2pq đại diện cho tần số
kiểu gene dị hợp tử.
28
1. Định luật Hardy - Weinberg

vVí dụ: Xét 1 quần thể hoa dại trội không hoàn toàn
về tính trạng màu sắc của hoa:
• 320 cây hoa màu đỏ (AA)
• 160 cây có hoa hồng (Aa)
• 20 cây có hoa trắng (aa)
vSố lượng bản sao của mỗi allele
• A = (320 x 2) + 160 = 800
• a = (20 x 2) + 160 = 200

29
1. Định luật Hardy - Weinberg

vTần số của mỗi allele:


• p (tần số allele A) = 800/(800 + 200) = 0.8
• q (tần số allele a) = 200/(800 + 200) = 0.2
vTổng tần số các allele luôn luôn là 1
• 0.8 + 0.2 = 1
vTần số của các kiểu gene:
• AA = p2 = (0.8)2 = 0.64
• Aa = 2pq = 2(0.8)(0.2) = 0.32
• aa = q2 = (0.2)2 = 0.04

30
80% A (p = 0.8) 20% a (q = 0.2)

Tinh trùng
Tinh trùng
A (80%) a (20%)

A
(80%)

64% (p2) 16% (pq)


Trứng
AA Aa

a 16% (qp) 4% (q2)


(20%) Aa aa

64%
64% AA,
AA 32%
32% Aa,
Aa và
và 4%
4% aa
aa

Các giao tử của thế hệ này

64% A + 16% A = 80% A


A== 0.8
0.8 == pp
(từ cây AA) (từ cây Aa)
4% a + 16% a = 20% a ==0.2
0.2==qq
(từ cây aa) (từ cây Aa)
Các kiểu gene ở thế hệ tiếp theo

64% cây AA, 32% cây


cầy Aa và 4% cây aa
31
2. Ứng dụng định luật Hardy - Weinberg

vKiểm tra quần thể có tiến hóa hay không?


• Kiểu gene của quần thể thay đổi ® tiến hóa
vỨng dụng trong y học
Ví dụ: Bệnh phenylketonuria (PKU), một rối loạn về
chuyển hóa phenylalanin ở người đồng hợp tử về
1 allele lặn, xảy ra với tần số 1/10.000 trẻ sơ sinh
ở Mỹ.
Tính tần số các allele và kiểu gene dị hợp tử?

32
D. LOÀI VÀ SỰ HÌNH THÀNH LOÀI

33
1. Loài sinh học

vLoài là một nhóm các quần thể bao gồm các cá


thể có khả năng giao phối với nhau trong tự
nhiên và sinh ra đời con có sức sống, có khả
năng sinh sản và cách ly sinh sản với các nhóm
quần thể khác. (Ernst Mayer, 1941)

vVí dụ: Loài người Homo sapiens

34
1. Loài sinh học

v Sự giống nhau giữa các loài khác nhau


Ví dụ: Sáo Bắc Mỹ phương đông (Sturmella magna) và sáo
Bắc Mỹ phương Tây (Sturmella neglecta)

(a) Similarity between different species

35
2. Sự cách ly sinh sản

vSự cách ly sinh sản là sự tồn tại của các yếu tố


sinh học (các trở ngại) ngăn cản các thành viên
của hai loài tạo ra con lai hữu thụ.

vCách ly sinh sản có thể được chia làm 2 loại:


• Cách ly trước hợp tử

• Cách ly sau hợp tử

36
2.1. Cách ly trước hợp tử

vCản trở các loài khác nhau giao phối

vNgăn cản sự giao phối thành công

vCản trở sự thụ tinh

37
Cách ly trước hợp tử
Cách ly Cách ly Cách ly Cách ly cơ học Cách ly
nơi ở thời gian tập tính giao tử

Các cá thể
của các loài NỔ LỰC
khác nhau GIAO PHỐI THỤ TINH

(a) (c) (e) (f) (g)

(d)

(b)

38
2.2. Cách ly sau hợp tử

vNgăn cản hợp tử lai phát triển thành cá thể trưởng


thành hữu thụ, có sức sống.

39
Cách ly sau hợp tử
Giảm sức sống Giảm độ hữu thụ Suy thoái
con lai con lai con lai

ĐỜI CON
HỮU THỤ
THỤ TINH CÓ
SỨC SỐNG

(h) (i) (l)

(j)

(k)

40
ZONKEY

Con lai của ngựa vằn đực và lừa cái


41
TIGON
Con lai của hổ đực và sư tử cái

42
LIGER
Con lai của sư tử đực và hổ cái
43
3. Hình thành loài

vXảy ra theo 2 cách chính:

(a) Hình thành loài (b) Hình thành loài


khác khu vực địa lý cùng khu vực địa lý

44
3.1. Hình thành loài khác khu vực địa lý

vCách ly địa lý là những trở ngại về mặt địa lý như:


sông, núi, biển...
• Chia thành nhiều quần thể cách ly với nhau
• Chọn lọc tự nhiên và các nhân tố tiến hóa khác làm
thay đổi tần số allele và thành phần kiểu gene
vCách ly địa lý không phải là cách ly sinh sản

vCách ly sinh sản giữa các quần thể xuất hiện


loài mới được hình thành

45
3.2. Hình thành loài cùng khu vực địa lý

vÍt phổ biến


vXảy ra khi dòng gene giữa các quần thể bị giảm đi
bởi các yếu tố:
• Đa bội thể
• Khác biệt về nơi ở
• Chọn lọc giới tính

46
Loài A Loài B
2n = 6 2n = 4

Sai sót trong giảm phân;


số NST không giảm
từ 2n xuống n
Giao tử
bình Giao tử không giảm nhiễm
thường có 4 NST
n=3

Con lai có 7 NST

Giao tử Giao tử không giảm nhiễm


bình có 7 NST
thường
n=3

Loài mới:
(dị đa bội)
2n = 10
47
Ancestral species:

Triticum Wild Wild


monococcum Triticum T. tauschii
(2n = 14) (2n = 14) (2n = 14)

Product:

T. aestivum
(bread wheat)
(2n = 42)

48
3.2. Sự khác biệt về nơi ở

v Ruồi táo Bắc Mỹ (Rhagoletis pomonela)

Part of a fly population that lives only on


hawthorne trees moves to an apple tree

The flies living on the apple tree


do not encounter the flies living
on the hawthorne tree, so the
populations diverge

49
3.3. Chọn lọc giới tính
v Chủ yếu con cái lựa chọn con đực dựa trên hình dạng bên
ngoài của chúng
v Ví dụ: Chọn lọc giới tính ở cá Cichlid ở hồ Victoria (Đông
Phi)

Ánh sáng da cam


Ánh sáng thường đơn sắc

P. pundamilia

P. nyererei

50

You might also like