You are on page 1of 41

1

TIẾN HÓA VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC

CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Võ Thị Phi Giao


vtpgiao@hcmus.edu.vn
NỘI DUNG

Nguồn biến dị di truyền

cho tiến hóa


Cơ chế tiến hóa

Cơ chế duy trì


sự đa dạng di truyền
Nội dung 2
Tài liệu tham khảo

Sách “Sinh học Campbell”


Phần 4. Các cơ chế tiến hóa (tr.450-532)
Chương 22. (học hết)
Chương 23. (23.1, 23.3, 23.4)
Chương 24. (24.1, 24.2) đọc tài liệu
Chương 25. Lịch sử sự sống (25.1, 25.2, 25.3,
25.4)
3
4

NGUỒN BIẾN DỊ
DI TRUYỀN
CHO TIẾN HÓA
TỔNG QUAN

Chọn lọc tự nhiên (Natural selection) tác động lên cá thể,


làm quần thể phát triển
Biến dị di truyền (Genetic variations) trong quần thể đóng
góp cho sự tiến hóa
Vi tiến hóa (Microevolution) là sự thay đổi tần số các alen
trong quần thể qua nhiều thế hệ.
Đột biến (Mutation) và sinh sản hữu tính (sexual reproduction)
gây ra biến đổi gen, góp phần tạo nên sự khác biệt
giữa các cá thể trong quần thể

Tổng quan 5
BIẾN DỊ DI TRUYỀN

Biến dị không di truyền 6


BIẾN DỊ DI TRUYỀN

Các nhà di truyền học quần thể xác định đa hình trong
quần thể bằng các dị hợp tử ở mức gen và phân tử
Dị hợp tử trung bình (Average heterozygosity) - Tỷ lệ
% các locus ở trạng thái dị hợp tử trong quần thể
Hầu hết các loài hiện nay có sự biến thiên do/về địa lý
(geographic variation)
Cline - một kiểu biến đổi theo từng cấp bậc trong 1 tính
trạng theo trục địa lý

Biến dị di truyền 7
BIẾN DỊ DI TRUYỀN

1.0
0.8
Ldh-B b allele

0.6
frequency

0.4
0.2
0
46 44 42 40 38 36 34 32 30
Latitude
Maine (°N) Georgia
Cold Warm
(6°C) (21°C)
Biến dị di truyền 8
ĐỘT BIẾN (Mutations)

là những thay đổi trong trình tự nucleotide


của DNA
làm phát sinh gen và alen mới
Chỉ có những đột biến trong tế bào sinh
giao tử mới được truyền cho thế hệ sau
Một đột biến điểm (point mutation) cũng
có thể tác động lên kiểu hình
Đột biến 9
ĐỘT BIẾN

Đột biến ở các vùng không mã hoá của DNA thường


vô nghĩa
Các đột biến ở một gen có thể không ảnh hưởng đến
sản xuất protein vì sự dư thừa trong mã di truyền
Các đột biến ảnh hưởng đến sản xuất protein thường
có hại
Các đột biến ảnh hưởng đến sản xuất protein đôi khi
có thể có lợi

Các ảnh hưởng của đột biến 10


ĐỘT BIẾN

Đột biến nhiễn sắc thể (Chromosomal mutations)


như làm mất, gián đoạn, hoặc sắp xếp
lại các locus thường có hại
Tỷ lệ đột biến rất thấp ở động vật và
thực vật
Tỷ lệ đột biến ở virus cao hơn ở
prokaryote
Xu hướng 11
SINH SẢN HỮU TÍNH
(Sexual reproduction)

làm xáo trộn các alen thành những tổ


hợp mới
Ở các sinh vật sinh sản hữu tính, sự
tái tổ hợp của các alen quan trọng
hơn so với đột biến trong việc tạo
nên sự đa dạng

Sinh sản hữu tính 12


13

CƠ CHẾ TIẾN HÓA


Câu hỏi

Em biết gì về Darwin?


Còn ai liên quan tới thuyết tiến hóa
trong chương trình học phổ thông?

14
Darwin

Hành trình của tàu Beagle (1831-1836)


15
Câu hỏi

Thuyết tiến hóa là gì?


Chọn lọc tự nhiên liên quan sao trong
thuyết tiến hóa?

16
CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Ba yếu tố chính tạo nên sự thay đổi


tần số alen
Chon lọc tự nhiên  định hướng
Phiêu bạt di truyền ngẫu nhiên
Dòng gen ngẫu nhiên

Các cơ chế tiến hóa 17


CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Chọn lọc tự nhiên – (Natural selection):


Tạo nên sự khác biệt về tỷ lệ alen
giữa các thế hệ khác nhau trong
quần thể
Kết quả là sự tiến hóa thích nghi

Chọn lọc tự nhiên 18


CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

3. Chọn lọc tự nhiên

1. Sinh sản nhiều

2. Biến dị

4. Thích nghi

Chọn lọc tự nhiên 19


Thích ứng của sinh vật với môi
trường

20
CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Phiêu bạt di truyền - Genetic drift:


Các yếu tố ngẫu nhiên làm tần số
alen biến động không thể tiên đoán
Có ảnh hưởng lớn đối với các quần
thể nhỏ

Phiêu bạt di truyền 21


CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

CR CR CR CR CW CW CR CR CR CR

CR CW C R CW CR CR CR CR

CW CW C R CR CR CR CW CW CR CR CR CR

CR CW CR CW C R CR CR CR

CR CR CR CW CW CW CR CR CR CR

CR CR CR CW CR CW CR CW CR CR CR CR
Generation 1 Generation 2 Generation 3
p (frequency of CR) = 0.7 p = 0.5 p = 1.0
q (frequency of CW ) = 0.3 q = 0.5 q = 0.0

Phiêu bạt di truyền 22


CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Phiêu bạt di truyền:


Hiệu ứng kẻ sáng lập: một vài cá thể bị
cô lập khỏi quần thể  quần thể mới
Hiệu ứng thắt cổ chai: một vài cá thể
sống sót sau một thảm họa đột ngột 
quần thể mới

Phiêu bạt di truyền 23


CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Quần thể
sống sót

Quần thể Sự kiện thắt


gốc cổ chai
Phiêu bạt di truyền 24
CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Phiêu bạt di truyền:


Quan trọng trong quần thể nhỏ
Tần số alen thay đổi một cách ngẫu nhiên
Có thể làm mất các biến dị di truyền trong
quần thể
Có thể khiến các alen có hại trở thành cố
định
Phiêu bạt di truyền 25
CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Dòng gen (Gene flow):


Sự trao đổi alen giữa các quần thể
Có xu hướng làm giảm sự khác biệt
giữa các quần thể

Dòng gen 26
CÁC CƠ CHẾ TIẾN HÓA

Dòng gen 27
CHỌN LỌC TỰ NHIÊN

Chọn lọc tự nhiên là cơ chế duy nhất


liên tục tạo nên sự tiến hóa thích nghi
Liên tục làm gia tăng tần số các alen
có ưu thế
Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp
lên kiểu hình của sinh vật
Chọn lọc tự nhiên 28
Tần số cá thể
CHỌN LỌC TỰ NHIÊN Quần thể gốc

QT gốc QT tiến Kiểu hình (màu lông)


hóa

Chọn lọc định hướng Chọn lọc phân hóa Chọn lọc ổn định

Chọn lọc tự nhiên 29


CHỌN LỌC TỰ NHIÊN

Chọn lọc tự nhiên làm tăng tần số


của alen giúp tăng cường sự tồn tại
và sinh sản
Phiêu bạt di truyền và dòng gen là
ngẫu nhiên  không có ý nghĩa với
tiến hóa thích nghi

Vai trò 30
Các xương hàm linh động ở rắn

Sự thay đổi màu sắc ở mực

Vai trò 31
CHỌN LỌC TỰ NHIÊN

Sexual selection là một hình thức


của chọn lọc tự nhiên
Chọn lọc tự nhiên có thể dẫn đến dị
hình giới tính (sexual dimorphism)
Có chọn lọc cùng giới và chọn lọc
khác giới
Chọn lọc giới tính 32
Chọn lọc giới tính 33
34

CƠ CHẾ DUY TRÌ


SỰ ĐA DẠNG
DI TRUYỀN
BẢO TOÀN BIẾN DỊ DI TRUYỀN

Dị hợp (Diploidy) duy trì các alen lặn,


ẩn.
Heterozygote advantage khi dị hợp
tử có khả năng thích nghi cao hơn so
với đồng hợp tử, chọn lọc tự nhiên sẽ
duy trì hai hoặc nhiều alen ở locus đó

Các cơ chế duy trì sự đa dạng di truyền 35


Tần số alen hồng
cầu hình liềm
0–2.5%
2.5–5.0%
5.0–7.5%
7.5–10.0%
Vùng sốt rét do 10.0–12.5%
Plasmodium falciparum >12.5%
(SV nhân thực đơn bào kí sinh)

Bảo toàn biến dị di truyền 36


BẢO TOÀN BIẾN DỊ DI TRUYỀN

Frequency - Dependent Selection giá


trị thích nghi của một kiểu hình sẽ giảm
nếu nó trở nên quá phổ biến trong
quần thể
Neutral variation là biến dị di truyền
xuất hiện nhưng không có lợi hay có
hại
Các cơ chế duy trì sự đa dạng di truyền 37
Miệng phải

1.0
Tần số cá thể miệng trái

Miệng trái

0.5

0
1981 ’82 ’83 ’84 ’85 ’86 ’87 ’88 ’89 ’90
Năm thu mẫu

Bảo toàn biến dị di truyền 38


KIẾN THỨC CẦN NẮM

Đột biến, sinh sản hữu tính tạo


nguồn biến dị di truyền cho tiến hóa
Cơ chế tiến hóa: chọn lọc tự nhiên,
phiêu bạt di truyền, dòng gen
Cơ chế duy trì sự đa dạng di truyền

KIẾN THỨC CẦN NẮM 39


TÌM HIỂU THÊM

Kiểm tra sự tiến hóa quần thể bằng


Hardy-Weinberg equation
Tại sao chọn lọc tự nhiên không thể
hình thành những sinh vật hoàn hảo

TÌM HIỂU THÊM 40


22170076@student.hcmus.edu.vn
Nguyễn Anh Tuấn
ngdoanhminh@gmail.com Nguyễn
Đỗ Anh Minh
21110348@student.hcmus.edu.vn

41

You might also like