You are on page 1of 10

ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA

MÔN SINH HỌC – SỐ 1


Câu 1: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các
gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
A. đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn
Câu 2: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
A. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại B. ít nhất có một loài bị hại
C. tất cả các loài đều bị hại D. không có loài nào có lợi
Câu 3: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể giao phối là
A. giao phối không ngẫu nhiên B. các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến D. di – nhập gen.
Câu 4: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng
thể truyền là: A. tế bào thực vật. B. tế bào động vật. C. nấm D. plasmid
Câu 5: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Menđen. B. Đacuyn. C. Moocgan. D. Lamac.
Câu 6: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền
liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. cà chua. B. ruồi giấm. C. bí ngô. D. đậu Hà Lan.
Câu 7: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu
trình dinh dưỡng?
A. Sinh vật phân hủy. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tự dưỡng. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Câu 8: Phát biểu nào say đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Tần số hoán vị gen luôn bằng50%.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
Câu 9: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,5Aa : 0,5aa. B. 0,5AA : 0,5Aa.
C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.
Câu 10: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể
A. có kiểu hình khác nhau. B. có kiểu gen khác nhau
C. có cùng kiểu gen D. có kiểu hình giống nhau
Câu 11: Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh
thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
A. giới hạn sinh thái B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. ổ sinh thái.
Câu 12: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X,
không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có
con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu
đỏ và lục là : A. 75%. B. 25% C. 12,5%. D. 50%.
Câu 13: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, đơn vị tiến hóa cơ sở là
A. cá thể. B. quần thể. C. tế bào. D. bào quan.
Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu là không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ.
(2) CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(3) Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể.
(4) CLTN chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp.
(5) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hứơng
xác định.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 15: Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế
A. cách li địa lý B. lai xa và đa bội hóaC. cách li sinh thái D. cách li tập tính
Câu 16: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt là
A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.
B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
C. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ
hơn con mồi.
D. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể
của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi không có vai trò đó.
Câu 17: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc
thành cây thì sẽ tạo thành dòng: A. đơn bội. B. tứ bội thuần chủng. C. lưỡng bội thuần chủng.
D. tam bội thuần chủng.
Câu 18: Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ
khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng
không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng
đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau
đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Cách li cơ học D. Cách li tập tính
Câu 19: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để
A. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền
B. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp
C. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn
D. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 20: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không
có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang ít
nhất hai tính trạng trội chiếm tỉ lệ: A. 9/128 B. 255/256 C. 243/256 D. 13/256
Câu 21: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai
giữa hai cây tứ bội AAAa x Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ
A. 75% B. 25% C. 50% D. 56,25%
Câu 22: Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen
AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F 1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F 2. Các cây có
kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.
B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F 1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-)
rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số
thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F 1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình(A-bbD-)
rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
Câu 23: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng
hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F 1 giao phấn trở lại với cây hoa trắng
(P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có đột biến
xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc hoa của
loài trên do
A. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
B. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
` C. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
D. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
A. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong QX được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.
C. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
D. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
Câu 25: Vai trò nào dưới đây không phải là vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong quá trình tiến hóa?
A. Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể khi nhân tố tiến hóa không tác động.
B. Phát tán các đột biến từ một cá thể ra cả quần thể giao phối.
C. Tạo ra sự đa hình trong quần thể giao phối và trở thành nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
D. Trung hòa các đột biến có hại khi các đột biến này ở trạng thái dị hợp.
Câu 26. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là:
A. miệng, dạ dày, ruột non B. miệng, thực quản, dạ dày
C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già
Câu 27. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cơ chế nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
Câu 28: Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là
A. thời gian sống của một cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể
B. tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) của các cá thể trong quần thể.
C. thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển
D. thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên
Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội không hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) (2) (3) (4)
(5) (6) (7) (8)
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 4 loại kiểu hình?
A. (1), (6), (8) B. (1), (2), (8) C. (4), (5), (6) D. (2), (3), (7)
Câu 30: Khi nói về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu nào đúng?
(1) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn kéo dài không quá 6 mắt xích
(2) Tất cả các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng
(3) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có một loài sinh vật.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Chuỗi thức ăn phải có mắc xích chung
Đáp án đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 31: Ở một loài cây giao phấn, khi đem lai các cây có kiểu gen Aa (bộ nhiễm sắc thể 2n) với các cây có
kiểu gen aa (bộ nhiễm sắc thể 2n) thu được F1. Người ta phát hiện ở F1 có 1 cây mang kiểu gen Aaa. Có bao
nhiêu cơ chế nào giải thích sự hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa?
(1) Giao tử Aa (n +1) thụ tinh với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1)
(2) Giao tử A (n) thụ tinh với giao tử aa (n +1) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1)
(3) Giao tử A (n) thụ tinh với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aa (2n) sau đó đột biến xảy ra trong nguyên phân tạo
thể Aaa (2n+1).
(4) Giao tử Aa (2n) kết hợp với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (3n).
(5) Giao tử A (n) kết hợp với giao tử aa (2n) tạo nên hợp tử Aaa (3n).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Ở một loài động vật có vú, cho một con đực mắt bình thường giao phối với một con cái mắt dị dạng,
thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình như sau: 98 ♀ mắt bình thường, 101 ♂ mắt bình thường, 102 ♀ mắt dị dạng, 99
♂ mắt dị dạng. Biết rằng hình dạng mắt do một cặp alen chi phối. Phép lai nào sau đây cho kết quả không phù
hợp?
A. P: ♀ XAXa (dị dạng) x ♂ XaY (bình thường)
B. P: ♀ aa (dị dạng) x ♂ Aa (bình thường)
C. P: AaBb (bình thường) x aabb (dị dạng)
D. P: ♀ XAXa (dị dạng) x ♂ XaYa (bình thường)
Câu 33: Một cá thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb). Gen nằm trên NST thường. Kiểu gen của cá thể này có thể
là? (1) AaBb (2) AB/ab (3). Aabb (4) XAbXaB (5) Ab/aB
Đáp án đúng là: A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (5) D. (2), (4), (5)
Câu 34: Nhận xét nào dưới đây đúng về chu trình sinh địa hoá?
(1). Chu trình sinh địa hoá là chu trình duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
(2). Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2), thông qua quang hợp.
(3). Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (N2), thông qua quang hợp.
(4) Thông qua hoạt động thoát hơi nước ở thực vật và bốc hơi nước trên mặt đất đã trả lại nước cho khí quyển.
Đáp án đúng: A. (1),(2). B. (2), (3),(4). C. (1), (2), (4). D. (1), (4)
Câu 35: Giải sử một QT ĐV ngẫu phối có tỷ lệ KG như sau:
Giới đực: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa Giới cái: 0,36AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Sau khi QT đạt cân bằng di truyền, do tác động của môi trường các cá thể có KG aa không có khả năng sinh
sản. Có bao nhiêu kết luận là đúng với QT trên?
(1) Tần số alen ở trạng thái cân bằng là: giới đực 0,8A : 0,2 a; giới cái 0,7 A và 0,3 a
(2) QT cân bằng di truyền với cáu trúc 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa
(3) QT cân bằng ở đới F2
(4) Sau 5 thế hệ ngẫu phối tần số alen lặn là 0,88
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bằng chứng sinh học phân tử?
A. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào.
B. Tất cả các sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN với 4 loại nuclêôtit.
C. Axit nucleic và protein của mỗi loài đều có các đơn phân giống nhau.
D. Cơ chế di truyền của các loài đều qua quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
Câu 37: Ở đậu Hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp
NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây
thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn
lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F2
A. 4/9 B. 2/9 C. 1/9 D. 8/9
Câu 38: Ở người, gen a gây bệnh máu khó đông nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, alen trội
tương ứng qui định máu đông bình thường. Trong một gia đình: vợ và chồng có NST giới tính bình thường và
không biểu hiện bệnh máu khó đông, họ đã sinh ra đứa con có NST giới tính XO và bị bệnh máu khó đông.
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Người chồng có kiểu gen XAY, kiểu gen mẹ là XAXa
(2) con của có NST giới tính XO và bị bệnh máu khó đông là do rối loạn GP xảy ra ở bố.
(3) Nếu họ sinh tiếp đứa con bị hội chứng Claiphentơ và bị bệnh máu khó đông thì do rối loạn GP1 từ mẹ.
(4) Đứa con bị hội chứng Claiphentơ và bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XaXaY
(5) Nếu đột biến xảy ra trong GP2 của mẹ thì những đứa con gái sinh ra đều không mắc bệnh máu khó đông.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39: Một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd. Trong đó, cặp Bb và cặp Dd cùng nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2. Giả sử quá trình giảm phân bình thường, cơ thể P đã tạo ra loại giao tử A bd chiếm 11%.
Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) Kiểu gen của P là


(2) Cơ thể P sẽ tạo ra giao tử có 3 alen trội chiếm 14%.
(3) Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 44%.
(4) Cho P lai phân tích, thu được Fa có số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen chiếm tỉ lệ 1,5%.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Câu 40: Yếu tố nào sau đây không góp phần vào quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý?
A. Các đột biến khác nhau bắt đầu phân hóa vốn gen của các quần thể cách li.
B. Quần thể cách li có kích thước nhỏ và phiêu bạt di truyền đang xảy ra.
C. Quần thể thích nghi chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ.
D. Dòng gen giữa hai quần thể này là rất mạnh.
ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA
MÔN SINH HỌC – SỐ 1
Câu 1: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các
gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng
A. đảo đoạn. B. Lặp đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn
Câu 2: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là
A. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại B. ít nhất có một loài bị hại
C. tất cả các loài đều bị hại D. không có loài nào có lợi
Câu 3: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần
thể giao phối là
A. giao phối không ngẫu nhiên B. các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến D. di – nhập gen.
Câu 4: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng
thể truyền là: A. tế bào thực vật. B. tế bào động vật. C. nấm D. plasmid
Câu 5: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là
A. Menđen. B. Đacuyn. C. Moocgan. D. Lamac.
Câu 6: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền
liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là
A. cà chua. B. ruồi giấm. C. bí ngô. D. đậu Hà Lan.
Câu 7: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu
trình dinh dưỡng?
A. Sinh vật phân hủy. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tự dưỡng. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.
Câu 8: Phát biểu nào say đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?
A. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao.
B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Tần số hoán vị gen luôn bằng50%.
D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.
Câu 9: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ?
A. 0,5Aa : 0,5aa. B. 0,5AA : 0,5Aa.
C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa.
Câu 10: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể
A. có kiểu hình khác nhau. B. có kiểu gen khác nhau
C. có cùng kiểu gen D. có kiểu hình giống nhau
Câu 11: Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh
thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển gọi là
A. giới hạn sinh thái B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. ổ sinh thái.
Câu 12: Ở người, bệnh mù màu đỏ và lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X,
không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ và lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có
con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ và lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu
đỏ và lục là : A. 75%. B. 25% C. 12,5%. D. 50%.
Câu 13: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, đơn vị tiến hóa cơ sở là
A. cá thể. B. quần thể. C. tế bào. D. bào quan.
Câu 14: Có bao nhiêu phát biểu là không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ.
(2) CLTN đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội.
(3) Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể.
(4) CLTN chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp.
(5) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hứơng
xác định.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 15: Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế
A. cách li địa lý B. lai xa và đa bội hóa C. cách li sinh thái D. cách li tập tính
Câu 16: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh và mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt là
A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi.
B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi.
C. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ
hơn con mồi.
D. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể
của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi không có vai trò đó.
Câu 17: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc
thành cây thì sẽ tạo thành dòng: A. đơn bội. B. tứ bội thuần chủng. C. lưỡng bội thuần chủng.
D. tam bội thuần chủng.
Câu 18: Trong một hồ ở châu Phi, người ta thấy có hai loài cá rất giống nhau về các đặc điểm hình thái và chỉ
khác nhau về màu sắc, một loài màu đỏ và một loài màu xám. Mặc dù cùng sống trong một hồ nhưng chúng
không giao phối với nhau. Tuy nhiên, khi nuôi các cá thể của hai loài này trong một bể cá có chiếu ánh sáng
đơn sắc làm cho chúng có màu giống nhau thì chúng lại giao phối với nhau và sinh con. Dạng cách li nào sau
đây làm cho hai loài này không giao phối với nhau trong điều kiện tự nhiên?
A. Cách li sinh thái B. Cách li địa lí C. Cách li cơ học D. Cách li tập tính
Câu 19: Trong kĩ thuật chuyển gen, các nhà khoa học sử dụng thể truyền có gen đánh dấu để: (plasmid của
VK)
A. giúp enzim giới hạn nhận biết vị trí cần cắt trên thể truyền
B. nhận biết các tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp
C. tạo điều kiện cho enzim nối hoạt động tốt hơn
D. dễ dàng chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
Câu 20: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các gen phân li độc lập, gen trội là trội hoàn toàn và không
có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe x AaBbDdEe cho đời con có kiểu hình mang ít
nhất hai tính trạng trội chiếm tỉ lệ: A. 9/128 B. 255/256 C. 243/256 D. 13/256
1 – (¼)4 – C41. ¾.(1/4)3 =
Câu 21: Biết rằng cây tứ bội giảm phân chỉ cho giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, phép lai
giữa hai cây tứ bội AAAa x Aaaa cho đời con có kiểu gen AAaa chiếm tỉ lệ:
A. 75% B. 25% C. 50% D. 56,25%
AAaa = AA x aa + Aa x Aa
Câu 22: Để tạo ra một giống cây thuần chủng có kiểu gen AAbbDD từ hai giống cây ban đầu có kiểu gen
AABBdd và aabbDD, người ta có thể tiến hành:
A. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F 1; cho F1 lai trở lại với cây có kiểu gen AABBdd tạo F 2. Các cây có
kiểu hình (A-bbD-) thu được ở F2 chính là giống cây có kiểu gen AAbbDD.
B. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F 1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-)
rồi dùng phương pháp tế bào học để xác định cây có kiểu gen AAbbDD.
C. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F1 rồi chọn các cây có kiểu hình (A-bbD-) cho tự thụ phấn qua một số
thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
D. Lai hai giống ban đầu với nhau tạo F 1; cho F1 tự thụ phấn tạo F2; chọn các cây F2 có kiểu hình (A-bbD-)
rồi cho tự thụ phấn qua một số thế hệ để tạo ra giống cây có kiểu gen AAbbDD.
Câu 23: Ở một loài thực vật, cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng có kiểu gen đồng
hợp lặn (P), thu được F1 gồm toàn cây hoa đỏ. Tiếp tục cho cây hoa đỏ F1 giao phấn trở lại với cây hoa
trắng (P), thu được đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1 cây hoa đỏ. Cho biết không có
đột biến xảy ra, sự hình thành màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Có thể kết luận màu sắc
hoa của loài trên do
A. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội không hoàn toàn.
B. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu bổ sung quy định.
` C. hai gen không alen tương tác với nhau theo kiểu cộng gộp quy định.
D. một gen có 2 alen quy định, alen trội là trội hoàn toàn.
A, a; B,b
A và B

Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật?
A. Những loài cùng sử dụng một nguồn thức ăn không thể chung sống trong cùng một sinh cảnh.
B. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài trong QX được xem là một trong những động lực của quá trình tiến hóa.
C. Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tướng của mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt.
D. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc thường hướng đến sự phân li về ổ sinh thái của mình.
Câu 25: Vai trò nào dưới đây không phải là vai trò của giao phối ngẫu nhiên trong quá trình tiến hóa?
A. Thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể khi nhân tố tiến hóa không tác động.
B. Phát tán các đột biến từ một cá thể ra cả quần thể giao phối.
C. Tạo ra sự đa hình trong quần thể giao phối và trở thành nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
D. Trung hòa các đột biến có hại khi các đột biến này ở trạng thái dị hợp.
Câu 26. Các bộ phận tiêu hóa ở người vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là:
A. miệng, dạ dày, ruột non B. miệng, thực quản, dạ dày
C. thực quản, dạ dày, ruột non. D. dạ dày, ruột non, ruột già
Câu 27. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào cây theo cơ chế nào? CHủ động
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
C. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
Câu 28: Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là
A. thời gian sống của một cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể
B. tuổi bình quân (tuổi thọ trung bình) của các cá thể trong quần thể.
C. thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển
D. thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên
Câu 29: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội không hoàn toàn. Xét các phép lai sau:
(1) (2) (3) (4)
(5) (6) (7) (8)
Theo lí thuyết, trong các phép lai trên, có bao nhiêu phép lai cho đời con có 4 loại kiểu hình?
A. (1), (6), (8) B. (1), (2), (8) C. (4), (5), (6) D. (2), (3), (7)
Câu 30: Khi nói về chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu nào đúng?
(1) Chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn kéo dài không quá 6 mắt xích
(2) Tất cả các chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn đều khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng
(3) Trong một chuỗi thức ăn, mỗi mắt xích chỉ có một loài sinh vật.
(4) Chuỗi thức ăn thể hiện mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong quần xã.
(5) Chuỗi thức ăn phải có mắc xích chung
Đáp án đúng: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 31: Ở một loài cây giao phấn, khi đem lai các cây có kiểu gen Aa (bộ nhiễm sắc thể 2n) với các cây có
kiểu gen aa (bộ nhiễm sắc thể 2n) thu được F1. Người ta phát hiện ở F1 có 1 cây mang kiểu gen Aaa. Có bao
nhiêu cơ chế nào giải thích sự hình thành cơ thể có kiểu gen Aaa?
(1) Giao tử Aa (n +1) thụ tinh với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1)
(2) Giao tử A (n) thụ tinh với giao tử aa (n +1) tạo nên hợp tử Aaa (2n + 1)
(3) Giao tử A (n) thụ tinh với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aa (2n) sau đó đột biến xảy ra trong nguyên phân
tạo thể Aaa (2n+1).
(4) Giao tử Aa (2n) kết hợp với giao tử a (n) tạo nên hợp tử Aaa (3n).
(5) Giao tử A (n) kết hợp với giao tử aa (2n) tạo nên hợp tử Aaa (3n).
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 32: Ở một loài động vật có vú, cho một con đực mắt bình thường giao phối với một con cái mắt dị dạng,
thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình như sau: 98 ♀ mắt bình thường, 101 ♂ mắt bình thường, 102 ♀ mắt dị dạng, 99
♂ mắt dị dạng. Biết rằng hình dạng mắt do một cặp alen chi phối. Phép lai nào sau đây cho kết quả không phù
hợp?
A. P: ♀ XAXa (dị dạng) x ♂ XaY (bình thường) 
B. P: ♀ aa (dị dạng) x ♂ Aa (bình thường) 
C. P: AaBb (bình thường) x aabb (dị dạng)-> AaBb
D. P: ♀ XAXa (dị dạng) x ♂ XaYa (bình thường) 
Trường hợp 1: gen nằm trên NST giới tính X.
- Nếu mắt bình thường là trội thì không thoả mãn đề ra.
- Mắt dị dạng là tính trạng trội. Qui ước alen A: mắt dị dạng, a : mắt bình thường.
P: ♀ XAXa (dị dạng) x ♂ XaY (bình thường)
A a
Gp: X ; X Xa ; Y
F1: 1♀ XAXa : 1♀ XaXa : 1♂ XAY : 1♂ XaY (thoả mãn). .
+ Trường hợp 2: gen nằm trên NST thường
Tính trạng nào trội cũng đều phù hợp với kết quả của phép lai.
P: ♀ Aa (dị dạng) x ♂ aa (bình thường)
F1: 1 ♀ bình thường : 1♀ dị dạng : 1♂ bình thường : 1♂ dị dạng. .
Hoặc:
P: ♀ aa (dị dạng) x ♂ Aa (bình thường)
F1: 1 ♀ bình thường : 1♀ dị dạng : 1♂ bình thường : 1♂ dị dạng. .
+ Trường hợp 3: gen nằm tại vùng tương đồng trên NST X và Y, thì vẫn thoả mãn, sơ đồ lai tương tự như
trường hợp 2. .
Câu 33: Một cá thể dị hợp về 2 cặp gen (Aa, Bb). Gen nằm trên NST thường. Kiểu gen của cá thể này có thể
là? (1) AaBb (2) AB/ab (3). Aabb (4) XAbXaB (5) Ab/aB
Đáp án đúng là: A. (1), (2), (5) B. (1), (2), (4) C. (2), (3), (5) D. (2), (4), (5)
Câu 34: Nhận xét nào dưới đây đúng về chu trình sinh địa hoá?
(1). Chu trình sinh địa hoá là chu trình duy trì sự cân bằng vật chất trong sinh quyển.
(2). Cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbon đioxit (CO2), thông qua quang hợp.
(3). Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng nitơ phân tử (N2), thông qua quang hợp.N2 (chưa hấp thụ) NO3- và NH4+
(4) Thông qua hoạt động thoát hơi nước ở thực vật và bốc hơi nước trên mặt đất đã trả lại nước cho khí quyển.
Đáp án đúng: A. (1),(2). B. (2), (3),(4). C. (1), (2), (4). D. (1), (4)
Câu 35: Giải sử một QT ĐV ngẫu phối có tỷ lệ KG như sau:
Giới đực: 0,64AA : 0,32 Aa : 0,04 aa Giới cái: 0,36AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
Sau khi QT đạt cân bằng di truyền, do tác động của môi trường các cá thể có KG aa không có khả năng sinh
sản. Có bao nhiêu kết luận là đúng với QT trên?
(1) Tần số alen ở trạng thái cân bằng là: giới đực 0,8A : 0,2 a; giới cái 0,7 A và 0,3 a  F1: 0,56AA: 0,38Aa:
0,06 aa  Tần số alen của F1: A = 0,7 và a = 0,3
(2) QT cân bằng di truyền với cấu trúc 0,49AA : 0,42 Aa : 0,09 aa (F2)
(3) QT cân bằng ở đời F2
(4) Sau 5 thế hệ ngẫu phối tần số alen lặn là 0,88  qn = q0/1 + n.q0
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
P  qua 1 thế hệ là CB
A và a  2 giới khác nhau/  F1: chưa cân bằng  Qua 2 thế hệ mới cân bằng
Câu 36: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bằng chứng sinh học phân tử?
A. Tất cả các cơ thể sinh vật từ đơn bào đến động vật, thực vật đều được cấu tạo từ tế bào. (TB)
B. Tất cả các sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN với 4 loại nuclêôtit.
C. Axit nucleic và protein của mỗi loài đều có các đơn phân giống nhau.(
D. Cơ chế di truyền của các loài đều qua quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. (TB)
Câu 37: Ở đậu Hà lan, alen A: thân cao, alen a: thân thấp; alen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp
NST tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F1. Chọn ngẫu nhiễn 1 cây
thân cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu không có đột biến và chọn
lọc, tính theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa đỏ ở F2
A. 4/9 B. 2/9 C. 1/9 D. 8/9
AaBb x AaBb  A-bb và aaB-
3 A-bb = 1 AAbb + 2 Aabb
aaB- = 1 aaBB + 2 aaBb

Câu 37 : cách 1 : Có 4 phép lai giứa thân cao,trắng với thấp, đỏ đều xuất hiện KH cao,đỏ ở F2
PL1 ; 1/3 AA bb x 1/3 aaBB  A-B- = 1/9
pl2 : 1/3AAbb x 2/3 aaBb  A-B- =
PL3 : 2/3Aabb x 1/3 aaBB
pL4 : 2/3Aabb x 2/3aaBb
KQ = 1/9 +1/9 + 1/9 + 1/9= 4/9
Cách: A-bb x aaB-  A-B-
A- X aa -> A-
bb x B-  B-
Câu 38: Ở người, gen a gây bệnh máu khó đông nằm trên NST X không có alen tương ứng trên Y, alen trội
tương ứng qui định máu đông bình thường. Trong một gia đình: vợ và chồng có NST giới tính bình thường và
không biểu hiện bệnh máu khó đông, họ đã sinh ra đứa con có NST giới tính XO và bị bệnh máu khó đông.
Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Người chồng có kiểu gen XAY, kiểu gen mẹ là XAXa
(2) Con của có NST giới tính XO và bị bệnh máu khó đông là do rối loạn GP xảy ra ở bố.
(3) Nếu họ sinh tiếp đứa con bị hội chứng Claiphentơ và bị bệnh máu khó đông thì do rối loạn GP1 từ mẹ.
(4) Đứa con bị hội chứng Claiphentơ và bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XaXaY
(5) Nếu đột biến xảy ra trong GP2 của mẹ thì những đứa con gái sinh ra đều không mắc bệnh máu khó đông.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
đứa con XO bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XaO
 giao tử Xa lấy từ mẹ, giao tử O lấy từ bố 
 quá trình giảm phân ở bố bị rối loạn phân li của cặp XAY tạo ra các loại giao tử trong đó có loại giao tử O.
Giao tử O của bố kết hợp với giao tử Xa của mẹ XaO.
b, Đứa con bị hội chứng Claiphentơ và bị bệnh máu khó đông có kiểu gen XaXaY.
Mà XaXaY = giao tử XaXa x giao tử Y, vì bố có kiểu gen X AY  giao tử XaXa nhận từ mẹmẹ (XAXa) bị rối
loạn trong giảm phân 2, tạo ra giao tử XaXa.
XAXA và XaXa x XA
Câu 39: Một cơ thể (P), xét 3 cặp gen dị hợp Aa, Bb, Dd. Trong đó, cặp Bb và cặp Dd cùng nằm trên cặp
nhiễm sắc thể số 2. Giả sử quá trình giảm phân bình thường, cơ thể P đã tạo ra loại giao tử Abd chiếm 11%.
Cho biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(S)(1) Kiểu gen của P là


(s) (2) Cơ thể P sẽ tạo ra giao tử có 3 alen trội chiếm 14%.
(đ) (3) Trong quá trình giảm phân đã xảy ra hoán vị gen với tần số 44%.
( S) (4) Cho P lai phân tích, thu được Fa có số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen chiếm tỉ lệ
1,5%.
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1
Aa  nằm trên 1 cặp NST khác
Bb và Dd  nằm trên NST 2  LK (LK hoặc HV)
Abd chiếm 11% = A x bd = ½A x bd
 bd = 22% = BD = 22%  tần số HV = 44%
Tổng 2 giao tử < 50%  GT hoán vị
Aa. Bd/bD  A. BD =1/2 x 22% = 11%
Aa. Bd/bD x aa. bd/bd  KG aa. bd/bd = ½. 22
Câu 40: Yếu tố nào sau đây không góp phần vào quá trình hình thành loài khác khu vực địa lý?
A. Các đột biến khác nhau bắt đầu phân hóa vốn gen của các quần thể cách li.
B. Quần thể cách li có kích thước nhỏ và phiêu bạt di truyền đang xảy ra.
C. Quần thể thích nghi chịu áp lực chọn lọc khác với quần thể mẹ.
D. Dòng gen giữa hai quần thể này là rất mạnh.

You might also like