You are on page 1of 24

Chuyên đề: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT

I- Phương pháp
1. Các định luật bảo toàn khi oxi hóa các chất bằng HNO3:
a/. Bảo toàn khối lượng N:
 Định luật bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố:
 Trong một phản ứng ( trừ phản ứng hạt nhân) tổng khối lượng các chất phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo
thành.
 Trong một phản ứng hóa học, tổng số mol ( khối lượng) 1 nguyên tố trước và sau phản ứng bằng nhau.
 Các hệ quả:
 Trong phản ứng hóa học dù các chất tham gia phản ứng là vừa đủ hay dư thì định luật bảo toàn khối lượng
vẫn đúng.
 Nếu sau phản ứng có chất tách ra khỏi môi trường ( kết tủa, khí) thì định luật bảo toàn khối lượng và bảo
toàn nguyên tố vẫn đúng: msau = mtrước = mtan + mkết tủa + mkhí
Ví dụ: hòa tan kim loại M trong dung dịch chứa t mol HNO 3 (vừa đủ) thu được a mol M(NO3)n và b mol NxOy với c mol
NO, ta sẽ có: t = na + xb + c
b)Định luật bảo toàn electron ( Phản ứng oxi hóa- khử):
Tổng số mol electron do các chất oxi hóa nhận = tổng số mol electron do các chất khử nhường
Nhiều kim loại tác dụng axit cho nhiều khí, thường có áp dụng bảo toàn e:

 mol
 e(KL
 cho)
 = 
 mol
 e (axit
 nhaä
 n)
hoùa trò x soámol KL ñoägiaûm soáoxi hoùa x soámol khí
Ví dụ: cho hỗn hợp Al (x mol) và Mg (y mol) hòa tan trong dung dịch HNO 3 tạo thành 0,2 mol NO và 0,1 mol N 2O, ta
có: 3x + 2y = 0,6 + 0,8 = 1,4
c) Định luật bảo toàn điện tích: Trong dung dịch tổng số mol điện tích dương bằng tổng số mol điện tích âm
2)Nếu bài toán yêu cầu tính số mol của HNO3 hoặc khối lượng muối sau phản ứng ta Áp dụng các định luật bảo toàn
để xác định công thức tính nhanh như sau:
Từ sự khử của NO3- áp dụng định luật bảo toàn điện tích, bảo toàn nguyên tố. Giả sử số mol sản phẩm khử
thu được là a mol. TA VIẾT BÁN PHẢN ỨNG TẠO SP KHỬ.
NO3- + 1e + 2H+  NO2 + H2O
a mol a 2a a
 Số mol HNO3 pư = 2a = 2 nNO2
 Bảo toàn nguyên tố nito : Ta có nNO3- tạo muối = nHNO3 pư - nNO2 = 2a – a = a = nNO2
 n NO3- tạo muối = nNO2

NO3- + 3e + 4 H+  NO + 2H2O
a mol 3a 4a a

 Số mol HNO3 pư = 4 nNO và nNO3- tạo muối = 3nNO


2NO3- + 8e + 10 H+  N2O + 5 H2O
2a mol 8a 10 a a

 Số mol HNO3 pư = 10 nN2O và nNO3- tạo muối = 8nN2O

2 NO3- + 10 e + 12 H+  N2 + 6H2O
2a 10a 12a a
Số mol HNO3 pư = 12 nN2 và nNO3- tạo muối = 10 nN2
NO3- + 8e + 10 H+  NH4+ + 3H2O
a mol 8a 10 a a mol
 Số mol HNO3 pư = 10nNH4NO3 và nNO3- tạo muối = 9nNH4NO3 và nNO3- với kl = 8nNH4NO3

 Từ những công thức riêng lẽ trên suy ra các công thức tổng quát như sau:
 nHNO3 pư = 4nNO + 2nNO2 + 10n( NH4NO3 + N2O) + 12nN2
 n NO3- tạo muối = nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 9nNH4NO3

 mmuối nitrat với kl = mKL + 62.( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3)

 Tổng mmuối = mKl + 62 .( nNO2 +3 nNO + 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3) + 80nNH4NO3


3) LƯU Ý:
* Cần lưu ý là nó chỉ được áp dụng bài toán kim loại ( hoặc hh kim loại ) tác dụng với axit HNO 3. Còn nếu trong hh ngoài
kim loại còn có oxit kim loại thì số mol HNO3 pư không còn như trên nữa mà phải lớn hơn do H+ còn tham gia kết hợp với
O trong oxit tạo thành nước :
2H+ + O-2  H2O lúc đó nHNO3 pư = nHNO3 pư với kl + 2nO trong oxit

 Trong các công thức trên sp khử nào không có thì xem như = 0 ( bỏ qua).
* Nếu bài toán cho thu được sản phẩm khử duy nhất hay hh khí thì không có NH4NO3 tạo thành.
* Nếu bài toán yêu cầu tính số mol muối thu được mà không nó rõ sp khử là già thì sp có thể có
NH4NO3.
* Nếu đề bài cho sp khử cho tác dụng với dung dịch kiềm tạo khí mùi khai hoặc khí làm quỳ ẩm hoá
xanh thì sp khử chứa NH4NO3.

+ VẬY TA LUÔN CÓ: nNO3-(muối) = ne trao đổi


 nHNO3 p/ư = nH+= nNO3-(muối) + nN(sp khử) = ne trao đổi + nN(sp khử).
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dạng 1: MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ
TÌM SẢN PHẨM KHỬ

Câu 1. Lượng khí thu được (đkc) khi hoà tan hoàn toàn 0,3 mol Cu trong lượng dư HNO 3 đặc là:
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 13,44 lít
Câu 2. Cho 10,8 g Al tan hết trong dd HNO 3 loãng thu được sản phẩm duy nhất là 3,36 lít khí A (đkc). CTPT của khí
A là: A. N2O B. NO2
C. NO D. N2
Câu 3 Cho 0,05 mol Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc).
X là : A. NO2 B. N2
C. NO D.N2O
Câu 4: Cho 3,6 Mg tan hết trong dung dịch HNO 3 dư thấy thoát ra 0,84 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất (đktc). X
là : A. NO2 B. N2
C. NO D.N2O
Câu 5: Cho 6,5 gam Zn tan hết trong dung dịch HNO 3 dư thấy thoát ra 0,448 lít khí X là sản phẩm khử duy nhất
(đktc). X là : A. NO2 B. N2
C. NO D.N2O
Câu 6: Cho Al ph¶n øng hoµn toµn víi 500 ml dung dÞch HNO 3 0,4M t¹o thµnh 1,12 lÝt khÝ X (®ktc). X lµ
A. N2O. B. NO2. C. NO. D. N2.
Câu 7: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy. Xác định công thức khí đó.
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2O4
Câu 2: Hoà tan 13,92g Fe3O4 bằng HNO3 thu được 448 ml NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO3 dư tạo ra khí N2 (duy nhất), thể tích 0,224 lít
(đktc). Kim loại X là
A. Zn B. Cu C. Mg D. Al
Câu 9: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra 2,24 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Xác định khí X.
A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO.
Câu 10.. Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V1 lít khí
NO (ở đktc). Biết phản ứng không tạo ra NH4NO3. Vậy V và V1 có giá trị là
A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít
C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít
Câu 11: Hoà tan 13,92g Fe3O4 bằng HNO3 thu được 448 ml NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2O3
Câu 12: Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO 3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung
dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là:
A. 2,8 gam B. 8,4 gam
C. 5,6 gam D. 11,2 gam
Câu 13: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48lít khí
NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng:
A. 55,6 gam B. 48,4 gam
C. 56,5 gam D. 44,8 gam
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và
một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X?
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
Câu 15: Hòa tan hết 1,92 gam một kim loại trong 1,5 lít dd HNO 3 0,15M thu được 0,448 lít khí NO (ở đktc) và dd A.
Biết khi phản ứng thể tích dd không thay đổi:
a) Vậy R là kim loại:
A. Al B. Zn C. Fe D. Cu
b) Nồng độ mol/l lít của các chất có thể có trong dd A là:
A. muối = 0,02M ; HNO3dư =0,097M
B. muối = 0,097M ; HNO3dư =0,02M
C. muối = 0,01M ; HNO3dư =0,01M
D. muối = 0,022M ; HNO3dư =0,079M
Câu 16. Cho a mol Fe vào dd có chứa 5a mol HNO 3 thấy có khí NO2 bay ra và còn lại dd A. Dung dịch A chứa:
A. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và HNO3
Câu 17. Cho a mol Fe vào dd có chứa 3a mol HNO3 thấy có khí NO bay ra và còn lại dd A. Dung dịch A chứa:
A. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và HNO3.
Câu 18. Hoµ tan hoµn toµn 1,2 gam kim lo¹i M vµo dung dÞch HNO 3 d thu ®îc 0,224 lÝt N2 ë ®ktc (lµ s¶n phÈm
khö duy nhÊt). M lµ kim lo¹i
A. Zn B. Al C. Ca D. Mg
Câu 19. Cho mét oxit cña kim lo¹i cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi t¸c dông víi HNO 3 d th× t¹o ra 34,0 gam muèi nitrat vµ 3,6
gam H2O. Oxit ®ã lµ
A. Na2O B. BaO C. ZnO D. Al2O3
Câu 20. Hoµ tan hoµn toµn 0,9 g kim lo¹i X vµo dung dÞch HNO 3 ta thu ®îc 0,28 lÝt khÝ N2O (®ktc) . VËy X lµ :
A. Cu D. Zn B. Fe D. Al
Câu 21: Hoà tan 0,6g kim loại M vào HNO3 dư thu được 0,112lit khí N2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg B. Fe C. Cu D. Al
Câu 22: Hòa tan 27g Al trong HNO3, thấy có 0,3 mol khí X bay ra (ngoài X ra, không có sản phẩm khử nào
khác). Khí X là A. N2 B. N2O C. NO D. NO2.
Câu 23: Cho 3,6 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được 840 ml khí N xOy (sp khử
duy nhất ở đkc) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. N2O và Mg B. N2O và Al C. NO và Mg D. NO2 và Al
Câu 24: Để hoà tan hết 0,06 mol Fe thì cần số mol HNO3 tối thiểu là (sản phẩm khử duy nhất là NO)
A. 0,24 B. 0,16 C. 0,18 D. 0,12
Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí NO và N2O có tỷ khối hơi đối với
H2 bằng 16,75. Thể tích NO và N2O (đktc) lần lượt là
A. 22,4 ; 6,72 B. 2,016 ; 0,672 C. 0,672 ; 2,016 D. 1,972 ; 0,448
Câu 26: Cho 6,4g Cu hoà tan hoàn toàn vào HNO 3 sau phản ứng thu được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối so
với H2 là 18. Nồng độ mol của HNO3 là
A. 1,44M B. 1,54M C. 1,34M D. 1,46M

Dạng 2.
MỘT KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ
( CHÚ Ý ÁP DỤNG QUY TÁC ĐƯỜNG CHÉO ĐỂ TÍNH SỐ MOL KHÍ TRONG HH)
Câu 1 /Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và
0,01 mol NO (phản ứng không tạo muối amoni). Tính m.
A. 13,5 g B. 0,81 g C. 8,1 g D. 1,35 g
Câu 2 Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí
gồm NO và NO2 thoát ra.
a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:
A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)
C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng:
A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l
Câu 3: Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X
so với H2 bằng 19. Vậy % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng:
A. 4,48 lít ; 4,48 lít B. 6,72 lít ; 6,72 lít C. 2,24 lít ; 4,48 lít D. 2,24 lít ; 2,24 lít
Câu 4: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO 3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N 2O
và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5.
a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là:
A. NO2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N2 ; 8,100 gam D. N2O ; 5,4 gam
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng:
A. 0,75M B. 0,04M C. 0,06M D. 0,08M .
Câu 5: Cho 26g Zn t¸c dông võa dñ víi dd HNO 3 thu ®îc 8,96 lÝt hçn hîp khÝ NO vµ NO 2 (®ktc). Sè mol HNO3
cã trong dd lµ:
A/ 0,4 mol B/ 0,8mol C/ 1,2mol D/ 0,6mol
Câu 6: Hòa tan 1,62gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 thì sau phản ứng thu được 0,784 lít hỗn hợp khí A ở
đktc gồm N2O và NO, tỷ khối của A so với H2 bằng 18. Kim loại M đã sử dụng là
A. Mg B. Zn C. Al D. Fe
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng, thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2O và
0,01 mol khí NO (không tạo ra NH4NO3). Giá trị m là
A. 13,5 g B. 1,35 g C. 0,81 g D. 8,1 g
Câu 8: Hòa tan một lượng 14,08 gam một kim loại M tác bằng lượng V ml dd HNO3 2M vừa đủ thu được 1,792
lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X
so với H2 bằng 18,5.
a) Vậy M là kim loại:
A. Al B. Cu C. Zn D. Fe
b) Thể tích dd HNO3 2M đem dùng bằng:
A. 0,12 lít B. 0,28 lít C. 0,36 lít D. 0,48 lít
Câu 9: Cho m gam Al tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dd HNO3 aM thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm N 2O
và khí Y. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 22,5.
a) Khí Y và khối lượng khối lượng Al (m) đem dùng là:
A. NO2 ; 10,125 gam B. NO ; 10,800 gam C. N2 ; 8,100 gam D. N2O ; 5,4 gam
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 (a) có giá trị bằng:
A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,75M
Câu 10: Hòa tan một lượng 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dd HNO 3 cho 4,928 lít (ở đktc) hỗn hợp khí
gồm NO và NO2 thoát ra.
a) Vậy số mol của mối khí trong hỗn hợp khí thu được bằng:
A.NO(0,02 mol), NO2(0,02 mol) B. NO(0,2 mol), NO2(0,2 mol)
C. NO(0,02 mol), NO2(0,2 mol) D. NO(0,2 mol), NO2(0,02 mol)
b) Nồng độ mol/l của dd HNO3 đem dùng bằng:
A. 0,02 mol/l B. 0,2 mol/l C. 2 mol/l D. 0,4 mol/l
Câu 11: Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch HNO 3 sau phản ứng thu được 4,928 lit (đktc)
hỗn hợp NO và NO2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 ban đầu là
A. 2,17 B. 5,17 C. 4 D. 6,83
Câu 12: Thể tích dung dịch HNO3 2M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol
Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
A. 800 ml B. 1000 ml C. 400 ml D. 500 ml
Câu 13: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO 3 1M thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N 2 và
N2O, dung dịch X chỉ chứa 1 muối. Giá trị của v là
A. 0,112 lít B. 0,448 lít C. 1,344 lít D. 1,568 lít
Câu 14: Cho m gam Cu tan hoàn toàn vào 200 ml dung dịch HNO 3, phản ứng vừa đủ, giải phóng một hỗn hợp
4,48 lít khí NO và NO2 có tỉ khối hơi với H2 là 19. Tính CM của dung dịch HNO3.
A.2 M. B. 3M. C. 1,5M. D. 0,5M.
Câu 15: Cho m (g) Cu tác dụng HNO3 dư được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp NO và NO2 có khối lượng là 15,2 gam.
Giá trị của m là
A. 25,6 B. 16 C. 2,56 D. 8
Câu 16: Cho m gam Fe tác dụng với HNO3 thu được 6,72 lit hỗn hợp NO, NO2 có tỉ khối so với H2 là 19 và dd A
chứa Fe(NO3)3 và 10,8 g Fe(NO3)2. Giá trị m là
A. 5,6 B. 16,8 C. 12,32 D. 11,2

Dạng 3: HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO SẢN PHẨM KHỬ
Câu 1. Hoà tan 1,84 gam hh Fe và Mg trong lượng dư dd HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất (đkc). Số mol
Fe và Mg trong hh lần lượt là:
A. 0,01 mol và 0,03 mol B. 0,02 mol và 0,03 mol
C. 0,03 mol và 0,02 mol D. 0,03 mol và 0,03 mol
Câu 2: Cho 38,7 gam hỗn hợp kim loại Cu và Zn tan hết trong dung dịch HNO 3, sau phản ưng thu được 8,96 lít khí
NO (ở đktc) và không tạo ra NH4NO3. Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp sẽ là:
A. 19,2 g và 19,5 g B. 12,8 g và 25,9 g
C. 9,6 g và 29,1 g D. 22,4 g và 16,3 g
Câu 3: Cho 68,7 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Cu tan hết trong dung dịch HNO3 đặc nguội, sau phản ứng thu được
26,88 lít khí NO2 (ở đktc) và m gam rắn B không tan. Vậy m có giá trị là:
A. 33,0 gam B. 3,3 gam
C. 30,3 gam D. 15,15 gam
Câu 4: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 560 ml khí N2O (ở
đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng:
A. 41,26 gam B. 14,26 gam
C. 24,16 gam D. 21,46 gam
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 6,72 lít khí NO (ở đktc) và
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 66,8 gam hỗn hợp muối khan. Vậy khối lượng mỗi kim loại trong m gam
hỗn hợp ban đầu bằng:
A. 5,6 g và 5,4 g; B. 2,8 g và 2,7 g
C. 8,4 g và 8,1 g D. 5,6 g và 2,7 g
Câu 6.Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2 (ở đktc).
Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 10,8 g và 11,2 g B. 8,1 g và 13,9 g
C. 5,4 g và 16,6 g D. 16,4 g và 5,6 g
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ. Sau phản
ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l của NH4NO3 trong dd sau là:
A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l
C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l
Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0.2mol Fe và 0.3mol Mg vào dd HNO 3 dư thu được 0.4mol một sản phẩm khử chứa N
duy nhất sản phẩm đó là:
A. NH4NO3 B. N2O C. NO D. NO2
Câu 9. Cho m g hçn hîp Cu, Zn, Fe t¸c dông víi dd HNO 3 lo·ng d thu ®îc dung dÞch A. C« c¹n dung dÞch A thu ®îc
(m + 62) gam muèi khan. Nung hçn hîp muèi khan trªn ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi thu ®îc chÊt r¾n cã khèi lîng lµ:
A/ (m + 8)g B/ (m+ 16)g
C/ (m + 4)g D/ (m +31)g
Câu 10. Cho m g hçn hîp Cu, Fe, Al t¸c dông hoµn toµn víi dd HNO 3 lo·ng d thu ®îc (m + 31)g muèi nitrat.
NÕu còng cho m g hçn hîp kim lo¹i trªn t¸c dông víi oxi ®îc c¸c oxit CuO, Fe2O3, Al2O3 th× khèi lîng oxit lµ:
A/ m + 32g B/ m + 16g
C/ m + 4g D/ m + 48g
Câu 11: Cho 18,2 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Cu vào lượng dư dd hỗn hợp chứa H 2SO4 và HNO3 đặc,
nóng . Sau phản ứng thu được 8,96 lít hốn hợp khí (đktc) gồm NO và SO 2 có tỉ khối so vơi hidro là 23,5 . Phần trăm
khối lượng của Al trong hỗn hợp X là: ( Chú ý sử dụng quy tắc đường chéo để tính số mol khí trong hh)
A.14,8% B.22,3% C.29,7% D.44,5%
Dạng 4. HỖN HỢP CÁC CHẤT + HNO3 TẠO MỘT SẢN PHẨM KHỬ
Câu 1: Hoà tan Zn và ZnO vào HNO3 loãng dư. Kết thúc thí nghiệm thu được 8g NH4NO3 (không có khí thoát
ra) và 113,4 gam Zn(NO 3)2. Phần trăm số mol của Zn trong hỗn hợp là
A. 66,67% B. 33,33% C. 16,66% D. 93,34%
A. 71,37% B. 28,63% C. 61,61% D. 38,39%
Câu 2: Cho 60 gam hỗn hợp gồm Cu và CuO tan hết trong 3 lít dung dịch HNO3 1M thu được 13,44 lít khí NO (ở
đktc) thoát ra. Biết rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
a) Vậy % khối lượng của Cu trong hỗn hợp bằng:
A. 64% B. 32% C. 42,67% D. 96%
b) Nồng độ mol/l của muối và axit trong dung dịch thu được là:
A. 0,6M và 0,6M B. 0,3M và 0,8M C. 0,3M và 1,8M D. 0,31M và 0,18M
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 11,68g Cu và CuO trong 2 lit dung dịch HNO 3 0,25M thu được 1,752 lit khí NO (đktc).
Phần trăm khối lượng CuO trong hỗm hợp ban đầu là
A. 61,64% B. 34,20% C. 39,36% D. 65,80%
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp hai khí X, Y
có tỷ khối so với H2 bằng 22,805. Hai khí X, Y lần lượt là
A. H2S, CO2 B. SO2, CO2 C. NO2, CO2 D. NO2, SO2
Câu 5*. Nung đến hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất rắn A. Để hòa tan
hết A bằng dd HNO3 đặc nóng thì số mol HNO3 cần dùng để các phản xảy ra vừa đủ tạo thành dd chứa muối duy
nhất là:
A.0,14 mol B.0,16 mol C.0,15 mol D.0,18 mol

Câu 6*. Có 12 gam bột X gồm Fe và S (có tỉ lệ số mol là 1:2). Nung hỗn hợp X trong điều kiện không có không
khí, thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng (dư) thấy chỉ có một sản phẩm
khử Z duy nhất. Thể tích Z (đktc) thu được lớn nhất là :
A. 33,6 lít . B. 44,8 lít. C. 11,2 lít. D. 3,36 lít.

Câu 7: Chia hỗn hợp A gồm Zn,ZnO,Al2O3 thành 2 phần bằng nhau . Phần một tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư,thu
được 4,48 lít H2. Phần 2 tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 dư thu được 0,896 lít khí X (sản phẩm khử duy nhất). Biết các
thể tích đều đo ở đktc. Khí X là:
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS 2 0.24mol và Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch X (chỉ chứa
hai muối sunfat) và khí NO (đktc) duy nhất. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là :
A. 34.048 B. 35.84 C. 31.36 D. 25.088

Dạng 5. HỖN HỢP KIM LOẠI + HNO3 TẠO THÀNH HỖN HỢP SẢN PHẨM KHỬ:
Câu 1 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Al vào dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X
gồm NO và NO2 có tỉ lệ mol tương ứng là 2:1. Vậy thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:
A. 86,4 lít B. 8,64 lít C. 19,28 lít D. 192,8 lít
Câu 2 Cho 1,35 gam hh gồm Mg, Al, Cu tác dụng hết với HNO 3 thu được hh khí gồm 0,01 mol NO và 0,04 mol
NO2. Cô cạn dd sau phản ứng thu được hh muối với khối lượng là:
A. 5,69 gam B. 5,5 gam C. 4,98 gam D. 4,72 gam
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11 gam hh gồm Fe và Al trong dd HNO3 dư thu được 11,2 lít hh khí X (đktc) gồm NO
và NO2 có khối lượng 19,8 gam. Biết phản ứng không tạo NH4NO3.
a) Vậy thể tích của mỗi khí trong hh X bằng:
A. 3,36 lít và 4,48 lít B. 4,48 lít và 6,72 lít C. 6,72 lít và 8,96 lít D. 5,72 lít và 6,72 lít
b) Vậy khối lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 2,8 gam và 8,2 gam
C. 8,4 gam và 2,7 gam D. 2,8 gam và 2,7 gam
Câu 4 Hòa tan hết 4,431 gam hh kim loại gồm Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít hh khí
X đều không màu, có khối lượng 2,59 gam, trong đó có một khí bị hóa nâu trong không khí. Vậy % theo khối
lượng của mỗi kim loại trong hh bằng:
A. 12% và 88% B. 13% và 87% C. 12,8% và 87,2% D. 20% và 80%
Câu 5: Hòa tan hết 2,88 gam hh kim loại gồm Fe và Mg trong dd HNO 3 loãng dư thu được 0,9856 lít hh khí X
gồm NO và N2 (ở 27,30C và 1 atm), có tỉ khối so với H2 bằng 14,75. Vậy % theo khối lượng mỗi kim loại trong hh
bằng:
A. 58% và 42% B. 58,33% và 41,67% C. 50% và 50% D. 45% và 55%
Câu 6: (B-10) Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi sau một thời gian thu được
2,71 gam hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,672 lít khí NO( Sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12. B. 0,14. C. 0,16. D. 0,18.
Câu 7: Khi cho 1,92g hh X gồm Mg và Fe (tỉ lệ mol 1:3) tác dụng hoàn toàn với dd HNO 3 tạo ra hh khí gồm NO
và NO2 có V=1,736 lít (đktc). Khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng là (biết skp ko có muối)
A. 8,4 gvà 0,1mol B. 8,4g và 0,1875mol C. 8,74g và 0,1mol D. 8,74g và 0,1875mol
Câu 8: Cho 11,0 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thu được dung dịch Y và 6,72 lít
khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thì lượng muối khan thu được là
A. 33,4 gam. B. 66,8 gam. C. 29,6 gam. D. 60,6 gam.
Câu 9: Cho a gam hỗn hợp E (Al, Mg, Fe ) tác dụng với ddịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí gồm 0,02 mol NO,
0,01 mol N2O, 0,01 mol NO2 và dd X. Cô cạn dd X thu được 11,12 gam muối khan (gồm 3 muối). a có giá trị là
A. 1,82. B. 11,2. C. 9,3. D. kết quả khác.
Câu 10: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp 7,92 gam Na , Mg , Al vừa đủ trong 500m1 dung dich HNO3 1,65M thu
được V lít N2O là sản phẩm khử duy nhất. Tìm V và khối lượng muối thu được
A. 1,848 lít - 48,84g B. 1,848 lít- 50,545g
C. 1,54lit – 48,84g D. 1,54 lit – 50,545 g
Câu 11: Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng hết với HNO3 thu được 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. Khối
lượng muối tạo thành là
A. 5,6g B. 4,45g C. 5,07g D. 2,485g.

Dạng 6. PHẢN ỨNG TẠO MUỐI AMONI- TÍNH KHỐI LƯỢNG MUỐI

Lý thuyết:
- Dấu hiệu để nhận biết dạng bài toán này là tổng số mol electron cho không bằng tổng số mol electron
nhận ( khi xét sản phẩm khử không tạo muối NH4NO3).
- Trong bài toán, nếu áp dụng bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, có thể tính được khối lượng muối.
Mặt khác bài toán lại cho biết khối lượng muối (khan) sau phản ứng hoặc yêu cầu tính khối lượng muối thu được
sau phản ứng kèm theo một vài dữ kiện khác => thừa dữ kiện
- Bài toán thường gặp khi chất khử có các kim loại từ Zn trở về trước ( Chỉ Fe tác dụng với dung dịch
HNO3 rất loãng thì mới cho sản phẩm khử là NH4NO3).
Bài tập cần chú ý:
Các bài tập này khi làm và suy ngẫm nhận thấy vài kinh nghiệm nhỏ:
Không phải cứ tìm được số mol nhường và nhận e, chênh lệch nhau, và đề bài yêu cầu tìm khối lượng
muối khan thu được sau phản ứng, nghĩa là sẽ tạo muối NH4NO3.
Ví dụ
Ví dụ 1: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO ở đktc và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 12,32 gam.
Giải:
- Số mol Mg cho: 0,09. 2 = 0,18 ( mol e).
- Số mol N+5 nhận: 0,04.3 = 0,12 ( mol e). Ta nhận thấy sự mâu thuẫn, và phản ứng chắc chắn tạo
NH4NO3. Suy ra m muối khan = 0,09.148 + 0,0075.80 = 13,92 (gam).
Ví dụ 2: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Khi phản ứng
hoàn toàn thì khối lượng muối thu được bằng
A. 9,68 gam. B. 5,40 gam. C. 7,26 gam. D. 10,24 gam.
* Giải sai:
- Số mol Fe nhường = 0,12 (mol)
- Số mol N+5 nhận = 0,06. Suy ra sẽ có 0,0075 mol NH4NO3
mmuối khan = 242.0,04 +0,0075.80 = 10,28 (gam)
=> Không có đáp án nào đúng??????
* Giải đúng:
Fe → Fe3+ + 3e (1) NO-3 + 4H+ + 3e → NO + 2H2O (2)
0,02 0,02 0,06 0,08 0,06 0,02 (mol)
Vậy thì sau phản ứng số mol Fe dư = 0,04 – 0,02 = 0,02(mol).
- Tiếp tục có phản ứng: Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+( tỉ lệ mol ở đây tính theo Fe3+ từ (1))
0,01 0,02 0,03 (mol).
- Nghĩa là sau phản ứng tạo muối Fe2+ thì Fe vẫn còn dư 0,01 mol nữa.
mmuối = 0,03.180 = 5,40 (gam)
Vậy hai bài này khác nhau ở điểm nào ?!
Thứ nhất: Đọc vội và làm nhanh bài tập này sẽ rất dễ bị sai.
Thứ hai: VD1 cho số mol kim loại nhường e, số mol khí NO, từ đó ta sẽ so sánh được = > Tính chính
xác khối lượng muối. Nhưng trong VD2 thì bài cho số mol kim loại nhường, cho số mol H+ phản ứng (đây là
điểm khác nhau).
Ví dụ 3. Hòa tan hoàn toàn 13,00 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí
N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 18,90 gam B. 37,80 gam C. 39,80 gam D. 28,35 gam
Hướng dẫn: nZn = 0,2 và = 0,02  ne nhường > ne nhận  có tạo thành NH4NO3
Bảo toàn e: 0,2.2 = 0,02.10 + 8a  a = 0,025  m = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam
Câu 18: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung
dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Tính x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y là bao nhiêu ?
Câu 19: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO ( với tỉ lệ mol tương ứng là 14:1) tác dụng hết với dung dịch
HNO3 vừa đủ , sau phản ứng thu được 0,672 lít khí Y và dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu được 22,6
gam muối khan. Các thể tích đều đo ở đktc. Xác định công thức của khí Y?

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn m gam Mg và Cu trong 200 ml HNO3 3M vừa đủ thu được 1,12 lit NO (đktc) và dung
dịch A. Giá trị của m là
A. 17,8 B. 19,65 C. 20,0 D. 9,48
Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X chứa m gam muối và
0,448 lít khí N2 (đkc). Giá trị của m là:
A. 18,9 B. 37,80 D. 28,35 D. 39,80
( Chú ý muối thu được là NH4NO3)
Bảo toàn e: 2 nZn = 8 nNH4NO3 + 10 nN2 => nNH4NO3 = 0,025 mol  m = mZn(NO3)2 + m NH4NO3 = 39,8 gam)
Câu 3: Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896
lít khí NO (đkc) và dung dịch Y chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 8,88 B. 13,92
C. 6,52 D. 13,32
Câu 4: Cho 19,8g kim loại M tan hoàn toàn trong HNO3loãng dư, thu được 2,24 lit khí (đktc) và dung dịch X.
Cho KOH vào X thì có 2,24 lit khí (đktc) làm xanh quỳ ẩm thoát ra. Kim loại M
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
Câu 5: Hòa tan 10,71g hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn trong 4 lít dung dịch HNO 3 a(M), vừa đủ thu được 1,792lít hỗn
hợp khí gồm N2 và N2O có tỷ lệ mol 1 : 1. Cô cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của m và a là
A. 55,35g và 2,2M B. 55,35g và 0,22M C. 53,55g và 2,2M D. 53,55g và 0,22M
Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 8,4g Mg vào 1 lit dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit khí N 2
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 55,8g muối khan. Nồng độ mol/l của dung dịch HNO 3 đã
dùng:
A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M
Câu 7: Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,01
mol NO và 0,04 mol NO2 ( sp khử duy nhất) . Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
A. 2,845g B. 5,69g C. 1,896g D. 4,05g
Câu 8: Hoà tan hết 3,6gam hỗn hợp Al, Mg trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 1,568 lít khí gồm NO và N 2O ở
đktc và có tỉ khối so với H2 là 18. Khối lưọng tương ứng của các kim loại là (g)
A. 2,46 và 1,14 B. 2,36 và 1,24 C. 2,26 và 1,34 D. 2,16 và 1,44
Câu 9: Cho 9,94g hỗn hợp 3 kim loại Al, Fe, Cu tan hoàn toàn trong HNO 3 thu được 3,584lit khí NO (đktc).
Tổng khối lượng muối thu đựoc sau phản ứng là
A. 19,86g B. 39,7g C. 18,96g D. 37,9g
Câu 10: Hoà tan 12,42g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng dư được dung dịch X và 1,344 lit (đktc) hỗn hợp khí Y
gồm N2O và N2, tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam muối khan:
A. 106,38g B. 34,08g C. 97,98g D. 38,34g
Câu 11: Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng vừa đủ với 2 lit dung dịch HNO 3 loãng, sau phản ứng thu được
khí không màu, nhẹ hơn không khí. Phần dung dịch đem cô cạn thu được 15,83g muối khan. Nồng độ mol/l của
dung dịch HNO3 đã dùng:
A. 0,1450M B. 0,1120M C. 0,1125M D. 0,1175M
Câu 12: Cho 2,16g Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit
khí NO (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X:
A. 13,92g B. 13,32g C. 8,88g D. 6,52g
Câu 13: Cho 15 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, đến phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X và 4,48 lít khí duy nhất NO (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được 109,8 gam muối
khan. % số mol của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 36%. B. 33,33%. C. 64%. D. 6,67%.
Câu 14: Cho hỗn hợp gồm 6,73 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đượcc 0,896 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu
được 46 gam muối khan. Khí X là
A. NO2. B. N2O. C. NO. D. N2.
Câu 15:Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở
đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch
X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08.
Câu 16: Chia hỗn hợp gồm Mg và MgO thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 3,136 lít H 2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chứa 14,25
gam muối
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu dược 0,448 lít khí X nguyên chất (đktc). Cô cạn cẩn thận
và làm khô dung dịch sau phản ứng thu được 23 gam muối. Công thức phân tử của khí X là:
A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO.
Câu 17. Hoà tan hoàn toàn m gam Mg và Cu trong 200 ml HNO3 3M vừa đủ thu được 1,12 lit NO (đktc) và
dung dịch A. Giá trị của m là
A. 17,8 B. 19,65 C. 20,0 D. 9,4
Câu 18: Cho 1,68 gam bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO3 xM. Sau phản ứng thu được dung
dịch Y và 0,448 lít khí NO duy nhất. Gía trị của x và khối lượng muối tạo thành trong dung dịch Y lần lượt là
A. 0,36M và 18,36 gam B. 0,36M và 11,16 gam
C. 0,34M và 18,36 gam D. 0,34M và 11,16 gam
Câu 19: Hoµ tan hoµn toµn 17,28g Mg vµo dung dÞch HNO 3 0,1M thu ®îc dung dÞch A vµ hçn hîp khÝ X
gåm N2 vµ N2O cã V=1,344 lÝt ë 00C vµ 2atm. Thªm mét lîng d KOH vµo dung dÞch A, ®un nãng th× cã khÝ
tho¸t ra. KhÝ nµy t¸c dông võa ®ñ víi 200ml dung dÞch H 2SO4 0,1M. TÝnh thÓ tÝch mçi khÝ trong hçn hîp X ë
®ktc?
A. 1,792 lit vµ 0,896 lit B. 1,8 lit vµ 0,9 lit
C. 1,69 lit vµ 0,79 lit D. KÕt qu¶ kh¸c.
Câu 20: Hoµ tan 62,1g kim lo¹i M trong HNO 3 lo·ng ®îc 16,8 lÝt hçn hîp khÝ X (®ktc) gåm 2 khÝ kh«ng mµu,
kh«ng ho¸ n©u ngoµi kh«ng khÝ. TØ khèi cña hçn hîp X so víi H2 lµ 17,2.
a) X¸c ®Þnh c«ng thøc ph©n tö cña muèi t¹o thµnh
A. Cu(NO3)2 B. Fe(NO3)2 C. Al(NO3)3 D. Zn(NO3)2
b) NÕu sö dông dung dÞch HNO 3 2M th× thÓ tÝch ®· dïng b»ng bao nhiªu lÝt? BiÕt r»ng ®· lÊy d 25% so víi
thÓ tÝch cÇn thiÕt.
A. 5 lit B. 6 lit C. 5,35 lit D. 5,25 lÝt
Câu 21: Hßa tan hoµn toµn 3g hçn hîp gåm Al vµ Cu vµo dung dÞch HNO 3 lo·ng, nãng thu ®îc dung dÞch A.
Cho A t¸c dông víi dung dÞch NH3 d, kÕt tña thu ®îc mang nung ®Õn khèi lîng kh«ng ®æi, c©n ®îc 2,04g. Khèi
lîng cña Al vµ Cu trong hçn hîp lÇn lît lµ:
A / 2,7g vµ 0,3g B / 0,3g vµ 2,7g
C / 2g vµ 1g D / 1,08g vµ 1,92g
Câu 22: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dd HNO3 loãng dư thu được 0,56 lít khí không màu, hóa
nâu trong không khí và dd A chứa 21,51 gam muối khan. Nếu cho dd NaOH đến dư vào dd A thì thấy thoát ra
67,2 ml khí mùi khai. Biết các khí đo ở đktc. Vậy khối lượng (m) của hỗn hợp đầu là:
A. 3,408 gam B. 3,400 gam C. 4,5008 gam D. 4,300085
Câu 23: Cho 24 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HNO 3.Sau phản ứng thu được hỗn hợp khí X gồm các
khí N2; N2O có số mol bằng nhau và bằng 0,1mol. Tìm giá trị a.
A.2,8 B. 1,6 C. 2,54 D. 2,45

Ta có ngay :

(mol)

→Chọn D

Câu 24: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch
HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được
23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng:
A. 0,28 B. 0,34 C. 0,32 D. 0,36
Câu 24: Chọn đáp án D

Câu 25: Cho 1,86 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Al tan hết trong dung dịch HNO 3 thu được 560 ml khí N2O
(ở đktc) thoát ra và dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được lượng muối khan bằng:
A. 41,26 gam B. 14,26 gam C. 24,16 gam D. 21,46 gam
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn 12,8 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Mg, Cu vào HNO 3 dư thu được dung dịch Y và
3,36 lít khí NO (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. (chứa 3 muối). Giá trị m là:
A. 22,1 gam B. 19,7 gam C. 50,0gam. D. 40,7gam
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 15,9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6,72 lit khí NO (sp khử
duy nhất đo ở đktc) và dd X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:
A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 15.9g hỗn hợp 3 kim loại Al, Mg, Cu bằng dd HNO 3 thu được 6.72 lit khí NO và dd
X. Đem cô cạn dd X thì thu được khối lượng muối khan là:
A. 77.1g B. 71.7g C. 17.7g D. 53.1
Câu 29: Cho 3,445 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư, sau phản ứng thu
được 1,12 lít NO (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được muối khan có khối lượng là
A. 12,745 gam B. 11,745 gam C. 10,745 gam D. 9,574 gam
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 0,368 gam hỗn hợp gồm Al và Zn cần 25 lít dung dịch HNO 3 0,001M thì vừa đủ. Sau
phản ứng thu được 1 dung dịch gồm 3 muối. Vậy nồng độ mol/l NH4NO3 trong dd sau là:
A. 0,01 mol/l B. 0,001 mol/l C. 0,0001 mol/l D. 0,1 mol/l
Câu 31: Khi cho 1,92g hỗn hợp X gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:3 tác dụng hoàn toàn với HNO 3 tạo ra hỗn hợp
khí gồm NO và NO2 có thể tích 1,736 lít (đktc). Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO3 đã phản ứng.
A. 8,074gam và 0,018mol B. 8,4gam và 0,8mol
C. 8,7gam và 0,1mol D. 8,74gam và 0,1875mol
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn m g hỗn hợp 3 kim loại A,B,C trong 1 lượng vừa đủ 400ml ddịch axit HNO 3 aM thu
được 4,48 lít X (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch Y thu được (m + 37,2) g muối khan. Giá trị của a là
A. 2,0 B. 1,0 C. 5,0 D. 6M
Câu 33: Hoà tan hoàn toàn 31,2g hỗn hợp Al, Mg bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch A và 8,96
lit hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2, N2O (không còn spk khác), dB/H2 =20. Số mol HNO3 đã phản ứng và khối lượng
muối khan thu được khi cô cạn A là
A. 2,4 – 242 B. 2,4 – 291,6 C. 3,4 – 242 D.3,4 – 291,6
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 23,1g hỗn hợp Al, Mg, Zn , Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được dung dịch
A và hỗn hợp khí B gồm 0,2 mol NO, 0,1 mol N 2O (không còn sp khử khác). Tính số mol HNO3 đã phản ứng
và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn A.
A. 1,8 – 109,9 B. 1,4 – 109,9 C. 1,8 – 134,7 D. 1,4 – 134,7
Câu 35: Cho hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng nóng dư thu
được dung dịch Y và hỗn hợp Z gồm 0,2 mol NO và 0,1mol N2O. Nếu trong dung dịch có chứa 110 gam hỗn hợp
muối. Hãy xác định tổng khối lượng kim loại ban đầu.
A. 10,2 gam B. 23,2 gam C. 33,2 gam D. 13,6 gam
Câu 36: Cho 11,2 gam một kim loại Z tan trong một lượng HNO 3 vừa đủ, sau phản ứng thu được dd A và 4,48 lít
khí NO (ở đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng:
A. 55,6 gam B. 48,4 gam C. 56,5 gam D. 44,8 gam

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 1,344 lít
khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH 3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m lần lượt

A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78
7.8. XÁC ĐỊNH KIM LOẠI:
Câu 1: Cho 19,5 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (ở đktc).
M là kim loại:
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 2: Hoà tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dd HNO 3 được 5,6 lit (đktc)hỗn hợp A
nặng 7,2 gam gồm NO và N2.Kim loại đó cho là:
A.Fe B.Zn C.Al D.Cu
Câu 3: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO 3 loãng, sau pư thu được 4.48lit(đktc) hỗn hợp
khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là:
A. Ca B. Mg C. Al D. Fe
Câu 4: Hoà tan htoàn 16,25 g kim loại M chưa rõ hóa trị bằng dd HNO3 loãng sau pứ thu được 1,232 l (đktc) hh
khí X gồm 2 khí không màu, không hoá nâu trong kk nặng 1,94 g. Xác định M.
A. Ca B. Mg C. Zn D. Ag
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,35 gam một kim loại M bằng dung dịch HNO 3 dư đun nóng thu được 2,24 lit NO và
NO2 (đktc) có tỷ khối so với H2 bằng 21 ( không còn sản phẩm khử khác). Tìm kim loại M
A.Fe B.Zn C.Al D.Cu
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 19,2g kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96lít(đktc) hỗn hợp khí gồm
NO2 và NO có tỉ lệ thể tích 3:1. Xác định kim loại M.
A. Fe(56) B. Cu(64) C. Al(27) D. Zn(65)
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam một kim loại M trong dung dịch HNO 3 ta thu được 4,48 lít NO (đktc). Kim
loại M là
A. Zn = 65. B. Fe = 56. C. Mg = 24. D. Cu = 64.
Câu 8: Hòa tan 16.2g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dd HNO 3 loãng, sau pư thu được 4.48lit(đktc) hỗn hợp
khí X gồm N2O và N2 . Biết tỷ khối của X đối với H2 bằng 18, dd sau pư không có muối NH4NO3. Kim loại đó là:
A. Ca B. Mg C. Al D. Fe
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 2,7g một kim loại M bằng HNO 3 thu được 1,12lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí
không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d =19,2. M là?
A. Fe B. Al C. Cu D.Zn
Câu 10: Hòa tan 13g một kim loại có hóa trị không đổi vào HNO 3. Sau phản ứng thêm vào NaOH dư thấy bay ra
1,12 lít khí có mùi khai. Kim loại đã dùng là:
A. Fe B. Al C. Cu D.Zn
Câu 11: Hòa tan kim loại M vào HNO3 thu được dung dịch A (không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung
dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M.
A. Fe B. Mg C. Al D. Ca
Câu 12: Cho 21,6g một kim loại tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được 6,72 lit N2O (đktc). Kim loại đó là
A. Na B. Zn C. Mg D. Al
Câu 13.Cho 19,2 gam một kim loại M hóa trị n tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 4,48 lít khí NO (sp khử duy
nhất ở đktc). M là kim loại: ( CHÚ Ý: mtăng=mMg – mN2O =3,9 vì khối lượng Mg tan vào nhiều hơn khối lương khí
thoát ra nên m tăng)
A. Mg B. Cu C. Fe D. Zn
Câu 14: Hoà tan 1,2 gam kim loại M vào HNO 3 thu được 0,224 lit N2 (đktc) (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại
M là
A. Ca B. Fe C. Mg D. Al
Câu 18: Cho 11gam gồm Al, Fe vào HNO 3 loãng dư thu được 6,72 lít NO (duy nhất). Khối lượng của Al và Fe
trong hỗn hợp lần lượt là
A. 5,4g; 5,6g B. 5,6g; 5,4g C. 8,1g; 2,9g D. 2,1g; 8,9g
Câu 19: Cho 8,2g hỗn hợp Al và Fe có tỉ lệ mol là 4 : 1 hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO 3 thu được 5,6 lit
khí X (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Khí X là
A. NO B. NO2 C. NH3 D. N2
Câu 20: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,25 mol Al vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp khí A gồn
NO và NO2 có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 1. Thể tích hỗn hợp khí A (đktc) là
A. 8,64 B. 10,08 C. 28 C. 12,8
Câu 14: Hoà tan 5,95g hỗn hợp Zn và Al có tỉ lệ mol 1:2 bằng dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,896 lit một
sản phẩm khử duy nhất X chứa nitơ. Vậy X là:
A. NO2 B. N2 C. NO D. N2O
Câu 15: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch HNO 3 dư thu được 8,96 lit (đktc) hỗn hợp khí NO và N 2O có
tỉ khối đối với H2 là 18,5. Giá trị của m là:
A. 17,5 B. 15,3 C. 19,8 D. 13,5
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO 3 loãng thu được 26,88 lit (đktc) hỗn hợp khí
N2O và NO, trong đó số mol NO gấp 3 lần số mol N2O. Kim loại R là:
A. Zn B. Al C. Mg D. Fe
Câu 17: Cho 11,8g hỗn hợp Al, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3, H2SO4 dư thu được 13,44 lit hỗn hợp khí SO2,
NO2 có tỉ khối so với H2 là 26. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là:
A. 50,00g B. 61,20g C. 56,00g D. 55,80g
Câu 18: Cho 100 ml HNO 3 0,6M tác dụng với 1,12g Fe. Nồng độ muối thu được
A. Fe(NO3)3 0,2M B. Fe(NO3)2 0,05M và Fe(NO3)3 0,15M
C. Fe(NO3)2 0,15M D. Fe(NO3)2 0,25M và Fe(NO3)3 0,5M
Câu 20: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí
A gồm NO và NO2, có tỷ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là
A. 1,369 g B. 2,737 g C. 2,224 g D. 3,373 g
Câu 21: Cho m gam hỗn hợp Fe, FeO vào dung dịch H 2SO4 dư thu được 2,24 lit khí (đktc). Nếu hòa tan hỗn hợp
trên vào HNO3 (đặc, nguội) thì có 3,36 lit khí (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là
A. 38,0 B. 16,4 C. 32,0 D. 20,50
Câu 22: Cho 20g Fe vào dung dịch HNO3 chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau phản ứng còn dư 3,2g
Fe. Thể tích khí NO thu được là
A. 2,24 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 11,2 lít
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 19,2 g Cu bằng dung dịch HNO3, thu khí NO oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành
HNO3. Thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia các quá trình trên là
A. 1,68 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48
Câu 24: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng được 2,688 lit khí NO duy
nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O4 hoặc FeO
Câu 25: Hoà tan hết m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO 3 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO ( Sản phẩm duy nhất ). Nồng độ ion Fe 3+ có trong dung dịch là ( coi
thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng)
A. 0,3M B. 0,05M C. 0,2M D. 0,25M
Câu 26: Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol
Fe; 0,15 mol Cu (Biết phản ứng chỉ tạo ra chất khử NO):
A. 0,8 lit B. 1,0 lit C. 1,2 lit D. 0,6 lit
Câu 27: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát
ra trộn với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dung dịch HNO 3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336
lit (đktc). Giá trị của m là:
A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g
Câu 28: Hoà tan 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch X (không chứa muối
amoni) và 1,568 lit (đktc) hỗn hợp khí không màu có khối lượng 2,59g trong đó có một khí hoá nâu trong không
khí. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,51 B. 0,455 C. 0,55 D. 0,49
Câu 29: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lit hỗn hợp khí
X (đkc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của X so với H 2 là 18,2. Thể tích dung dịch HNO 3 37,8% (d = 1,242g/ml)
cần dùng là
A. 20,18 ml B. 11,12 ml C. 21,47 ml D. 36,7 ml
Câu 30: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71g hỗn hợp Y.
Hoà tan hết Y vào dung dịch HNO 3 dư được 0,672 lit khí NO ở đkc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO 3 phản
ứng:
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18
Câu 31: Hoà tan 15,2g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 500ml dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 2,24 lit khí NO
(00C và 2 at). Để trung hoà axit còn dư phải dùng vừa đủ 80g dung dịch NaOH 20%. Nồng độ mol/l ban đầu của
dung dịch HNO3 ban đầu là:
A. 3,6M B. 1,8M C. 2,4M D. 1,2M
Câu 32: Cho 3,024g một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 940,8 ml khí N xOy (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) có tỉ khối so với H2 là 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg B. N2O và Fe C. NO2 và Al D. N2O và Al
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 4 kim loại có hoá trị không đổi: Mg, Cu, Zn, Al được chia làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lit H 2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư
thu được V lit một khí không màu hoá nâu ngoài không khí (các thể tích đo ở đkc). Giá trị của V là:
A. 2,24 lit B. 3,36 lit C. 4,48 lit D. 5,6 lit
Câu 34: Chia m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch
HCl dư thu được 7,28 lit H2. Phần 2: Hoà tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được 5,6 lit NO duy nhất. Các thể
tích khí đo ở đktc. Khối lượng Fe, Al trong X là
A. 5,6g và 4,05g B. 16,8g và 8,1g C. 5,6g và 5,4g D. 11,2g và 8,1g
Câu 35: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448
lit khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 17,64g B. 33,48g C. 35,28g D. 12,60g
Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 19,2g Cu bằng dung dịch HNO 3, toàn bộ lượng khí NO (sản phẩm khử duy nhất) thu
được đem oxi hoá thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3. Thể tích khí oxi (đktc) tham gia vào quá trình trên là:
A. 3,36 lit B. 4,48 lit C. 6,72 lit D. 2,24 lit
Câu 37: Hoà tan hoàn toàn m(g) Fe3O4 vào dung dịch HNO3, tất cả khí NO thu được đem oxi hoá bằng O 2 thành
NO2 rồi sục vào nứơc cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO3. Thể tích O2 đã tham gia vào toàn bộ các quá
trình trên là 3,36l (đktc). Giá trị m (g) Fe3O4 là
A. 139,2 g B. 13,92 g C. 278,4 g D. 27,84g
Câu 38: Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 dư thu được 4,48 lit khí NO (ở đktc),
dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được một kết tủa B. Nung kết tủa B trong không khí đến khối
lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Kim loại M và khối lượng m của kết tủa B lần lượt là:
A. Cu; 36 g B. Fe; 22,2 g C. Cu; 24 g D. Fe; 19,68 g
Câu 39: Cho m gam Mg tác dụng với HNO 3 loãng, dư thì thu được 4,48 lit khí không màu hoá nâu trong không
khí (đktc). Giá trị của m là
A. 8,5 gam B. 4,8 gam C. 7,2 gam D. Kết quả khác.
Câu 40: Hoà tam m gam Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư. Sau phản ứng thu được 3,36 lit khí NO (đktc)
duy nhất. Giá trị của m là
A. 6,4 gam B. 14,4 gam C. 9,6 gam. D. 4,8 gam
Câu 41: Hoà tan 35,1 gam Al vào dd HNO 3 loãng vừa đủ thu được dd A và hh B chứa 2 khí là N 2 và NO có
Phân tử khối trung bình là 29 . Tính tổng thể tích hh khí ở đktc thu được
A. 11,2 lít B. 12,8 lít C. 13,44lít D. 14,56lít
Câu 42. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và
NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là
A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 43. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc,
sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.
Câu 44. Cho a gam bột Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 loãng thu được dung dịch A chỉ chứa một muối
duy nhất và 0,1792 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, N2 có tỉ khối hơi so H2 là 14,25. Tính a ?
A. 0,459 gam. B. 0,594 gam. C. 5,94 gam.D. 0,954
Câu 45: Hoà tan m gam Al vào dung dịch HNO 3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N 2O và 0,01
mol NO. Giá trị của m là
A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam
Câu 46. Cho m gam Fe vào dung dịch HNO3 lấy dư ta thu được 8,96 lit(đkc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí NO và
NO2 có tỉ khối hơi hỗn hợp X so với oxi bằng 1,3125. Giá trị của m là
A. 0,56 gam. B. 1,12 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.
Câu 47. Hòa tan hoàn toàn 5,1g hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit( đktc) khí N2( sản
phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng?
A. 36,6g B. 36,1g C. 31,6g D. Kết quả khác
Câu 48: Cho 3,445g Cu, Zn, Al tác dụng với HNO 3 (loãng, dư) thu được 1,12 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy
nhất) và a gam muối. Giá trị của a là :
A. 12,745 B. 11,745 C. 13,745 D. 10,745
Câu 49.Cho 1,35gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khối lượng
trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là:
A. 9,65g B. 7,28g C. 4,24g D. 5,69g
Câu 50. Cho tan hoàn toàn 58g hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Ag trong dd HNO 3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol
N2O và dd D. Cô cạn dd D, khối lượng muối khan thu được là:
A. 120,4g B. 89,8g C. 116,9g D. 90,3g
Câu 51: Cho a gam Fe vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO ( Sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của a là
A. 8,4. B. 5,6. C. 11,2. D. 11,0.
Câu 52: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,4 mol FeO và 0,1 mol Fe 2O3 vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thu
được dung dịch X và khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Dung dịch X thu được cho tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa mang nung trong không khí tới khối lượng không đổi
thu được chất rắn có khối lượng
A. 23 gam. B. 32 gam. C. 16 gam. D. 48 gam.
Câu 53.Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít khí H 2.
Mặt khác khi cho 3,76 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch Z và 0,448 lít khí
T nguyên chất. Cô cạn và làm khô dung dịch Z thu được 23 gam muối khan. Khí T là
A. NO. B. NO2. C. N2. D. N2O.
HỢP CHẤT KHỬ TÁC DỤNG VỚI HNO3
Câu 1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng (dư), thu được
1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá
trị m là:
A. 38,72 gam  B. 35,50 gam              C. 49,09 gam      D. 34,36 gam
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,2mol FeO và 0,2 mol Fe 2O3 vào dd HNO3 loãng dư thu được dd A và
khí B không màu hóa nâu trong không khí. Dd A cho tác dụng với dd NaOH thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa
nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là
A. 23g B. 32g C. 16g D. 48g
Câu 3: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12g hỗn hợp A gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 và Fe dư. Hòa
tan A vừa đủ bởi 200ml dd HNO 3 thu được 2,24l khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m và nồng độ mol/ l của dd
HNO3 là
A. 10,08g và 3,2M B. 10,08g và 2M C. 11,2g và 3,2M D. 11,2g và 2M
Câu 4: Cho 16g FexOy tác dụng với HNO3 dư sau pư cô cạn thu được muối khan, đem nung đến khối lượng
không đổi thu được a gam một chất rắn. Khối lượng cực đại của chất rắn là
A. 17,778g B. 16g C. 16,55g D. Đáp án khác
Câu 5: Nung m gam bột Cu trong oxi thu được 37,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Cu, CuO và Cu 2O. Hòa tan hoàn
toàn X
trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thấy thoát ra 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là:
A. 25,6 gam            B. 32 gam  C. 19,2 gam           D. 22,4 gam
Câu 6: Cho 18,5g hh Z gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dd HNO3 loãng đun nóng và khuấy đều. Sau khi pư
xảy ra hoàn toàn thu được 2,24l khí NO duy nhất ở đktc; dd Z 1 và còn lại 1,46g kim loại. Khối lượng Fe3O4 trong
18,5g Z là
A. 6,69g B. 6,96g C. 9,69g D. 9,7g
Câu 7: Hòa tan 6,96g Fe3O4 vào dd HNO3 dư thu được 0,224 lit NxOy (đktc). Khí NxOy có công thức là
A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O3
Câu 8: Cho mg Al tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được hỗn hợp B gồm Al2O3; Al dư và Fe. Cho B tác dụng với
dd HNO3 loãng dư được 0,15mol N2O và 0,3mol N2. Tìm m?
A. 40,5g B. 32,94g C. 36,45g D. 37,8g
Câu 9: Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO; CuO và Fe 3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa
đủ 250ml dung dịch HNO3 được dung dịch Y và 3,136 lit hỗn hợp NO 2; NO (đktc), tỉ khối của hỗn hợp khí so với
H2 là 20,143. Giá trị của m và nồng độ mol/l của dung dịch HNO3 phản ứng là:
A. 46,08g và 7,28M B. 23,04g và 7,28M C. 23,04g và 2,10M D. 46,08g và 2,10M
Câu 10: Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này
bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO 2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn
hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là: A. 20,88 gam               B. 46,4 gam            C. 23,2
gam              D. 16,24 gam
Câu 11: Nung x gam Fe trong không khí, thu được 104,8 gam hh rắn A gồm: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Hoà tan A
trong dd HNO3 dư thu được dd B và 12,096 lit hh hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ khối đối với He là 10,167. Khối
lượng x là:
A. 56 gam B. 68,2 gam C. 84 gam D. 78,4 gam
Câu 12: Đem nung hỗn hợp A gồm: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam
hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng
dung dịch HNO3 đậm đặc, thì thu được 0,6 mol NO2. Trị số của x là:
A. 0,7 mol       B. 0,6 mol     C. 0,5 mol          D. 0,4 mol
Câu 13: Cho 11,36 gam hh gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư thu được 1,344 lit khí
NO (đktc), là sp khử duy nhất và dd X. Ddịch X có thể hòa tan tối đa 12,88 gam Fe (sp khử duy nhất là NO). Số
mol HNO3 trong dd đầu là:
A. 1,04 B. 0,64 C. 0,94 D. 0,88
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 1,2 gam FeS2 trong dd HNO3 thu được 3,36 lít (đktc) 1 khí X (sp khử duy nhất). Tìm
X?
A. NO B. NO2 C. N2O D. N2
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO 3 CM (mol/l). Sau khi các
phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là (sp khử duy nhất là NO)
A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12.
Câu 16: Cho hỗn hợp FeO, CuO và Fe3O4 có số mol bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được hỗn
hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Tổng số mol của hỗn hợp là:
A. 0,12 mol B. 0,24 mol C. 0,21 mol D. 0,36 mol
Câu 17: Cho m gam hh X gồm Fe, FeO vào dd H 2SO4 loãng dư, sau khi kết thúc pứ sinh ra 2,24 lít khí (đktc).
Nếu cho X vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí NO (sp khử duy nhất,
ở đktc). Giá trị của m là:
A. 32 g B. 16,4 g C. 35 g D. 38 g
Câu 18: Nung 7,28 gam bột sắt trong oxi, thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trong dung
dịch HNO3 đặc, nóng, dư, thoát ra 1,568 lít NO2 (ở đktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là:
A. 9,48 B. 10 C. 9,65 D. 9,84
Câu 19: Cho 13,92g hỗn hợp Cu và một oxit sắt tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng được 2,688 lit khí NO duy
nhất (đkc) và 42,72g muối khan. Công thức oxit sắt:
A. FeOB. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Fe3O4 hoặc FeO
Câu 20: Hoà tan m gam Fe3O4 vào dd HNO3 loãng dư thu được khí NO duy nhất. Nếu đem khí NO thoát ra trộn
với O2 vừa đủ để hấp thụ hoàn toàn trong nước được dd HNO 3. Biết thể tích oxi phản ứng là 0,336 lit (đktc). Giá
trị của m là:
A. 34,8g B. 13,92g C. 23,2g D. 20,88g
Câu 21: Cho 13,92g Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3, sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,448
lit khí NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Khối lượng HNO3 tham gia phản ứng là:
A. 17,64g B. 33,48g C. 35,28g D. 12,60g
Câu 22: Cho V lit CO qua m 1 gam Fe2O3 sau đó thu được m 2 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp
vào HNO3 dư thì được 5,824 lit NO2 (đktc). Thể tích khí CO đã dùng là
A. 3,2 lit B. 2,912 lit C. 2,6 lit D. 2,24 lit
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Fe, FeO, Fe 2O3 và Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, nóng (dư) thu được
4,48 lít khí NO duy nhất (đktc) và 96,8 gam Fe(NO 3)3. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng và khối lượng hỗn
hợp ban đầu là:
A. 1,4 – 22,4 B. 1,2 – 22,4 C. 1,4 – 27,2 D. 1,2 – 27,2
Câu 24: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g
hh X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hết X bằng dd HNO3 đặc nóng thu được 5,824 lít khí NO2 duy nhất ở
đktc. Giá trị của m là
A. 4g B. 8g C. 16g D. 20g
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe 3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO 3 a M. Sau khi các phản
ứng kết thúc thu được dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 1,20. C. 1,50. D. 0,12.
Câu 26: Cho hỗn hợp m gam gồm FeO và Fe xOy tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được a mol khí NO2, nếu
cho cùng lượng hỗn hợp trên vào H2SO4 đặc thì lượng khí SO2 thu được là b mol. Quan hệ giữa a va b là
A. a = 2b B. a = b C. b = 2a D. b = 1/2a
Câu 27 : Cho 5,8 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí CO2, NO và dung dịch X.
Khi thêm dung dịch H2SO4 loãng dư vào X thì dung dịch thu được hoà tan tối đa m gam Cu (biết rằng có khí NO
bay ra). Giá trị của m là
A. 16 B. 14,4 C. 1,6 D. 17,6
Câu 28: Để 6,72g Fe trong không khí thu được m gam hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần dùng vừa hết
255ml dung dịch HNO3 2M thu được V lit khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đkc). Giá trị của m và V là:
A. 8,4 và 3,360 B. 10,08 và 3,360 C. 8,4 và 5,712 D. 10,08 và 5,712
Câu 29: Cho 11,36g hỗn hợp X gồm: Fe; FeO; Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng dư được
1,344 lit khí NO (đkc) và dung dịch Y. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn Y là:
A. 49,09g B. 35,50g C. 38,72g D. 34,36g
Câu 30: Hoà tan hết m gam hỗn hợp Fe; FeO; Fe3O4 trong dung dịch HNO3 đặc nóng dư được 448ml khí NO2
(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 14,52g muối. Giá trị của m:
A. 3,36 B. 4,64 C. 4,28 D. 4,80
Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 3,2M. Sau phản ứng được
2,24 lit khí NO (đkc) duy nhất và còn lại 1,46g kim loại không tan. Giá trị của m:
A. 17,04 B. 19,20 C. 18,50 D. 20,50
Câu 32: Cho 5,584g hỗn hợp Fe và Fe 3O4 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn thu được 0,3136 lit khí NO duy nhất và dung dịch X. Nồng độ dung dịch HNO3 là
A. 0,472M B. 0,152M C. 3,040M D. 0,304M
Câu 35: Cho luồng khí H2 đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 13,92g hỗn
hợp X gồm 4 chất. Hoà tan hết X bằng dd HNO 3 đặc nóng, dư được 5,824 lit NO2 (đkc, sp khử duy nhất). Giá trị
của m:
A. 16 B. 32 C. 48 D. 64
Câu 36: Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu được 2,71
gam hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HNO 3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất, ở đktc). Tính số mol HNO3 đã phản ứng ?
A. 0,18 mol B. 0,15 mol C.0,12 mol D. 0,1 mol
Câu 37 : Cho hỗn hợp gồm 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
dung dịch X và hỗn hợp khí Y gam NO và NO2 . Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Mặt
khác, nếu thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu
được x gam chất rắn. Giá trị của m và x lần lượt là :
A. 111,84 và 157,44. B. 111,84 và 167,44.
C. 112,84 và 157,44. D. 112,84 và 167,44.
Dựa vào độ chênh lệch electron để tính số mol của Fe
Câu 1: Hoà tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được 22,4
lit khí màu đỏ nâu. Nếu thay axit HNO 3, bằng H2SO4 đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO 2 (thể tích khí đo
ở đktc)
A. 22,4 B. 11,2 C. 2,24 D. 4,48
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B đứng trước H trong dãy điện hoá, có hoá trị không đổi. Chia X thành 2
phần bằng nhau. Phần (I): hoà tan trong dung dịch hỗn hợp HCl và H 2SO4 loãng, tạo ra 3,36 lit khí (đktc). Phần
(II): cho tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 11gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch HCl
thu được 0,4 mol khí H2. Còn khi hòa tan 11gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng, dư thì thu được 0,3
mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là :
A. Cr B. Cu C. Mn D. Al
Câu 4: Hoà tan m gam hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được
1,008 lit khí H2 (đkc) và dung dịch chứa 4,575g muối khan. Nếu cũng hoà tan m gam hỗn hợp trên bằng dung
dịch HNO3 đặc và H2SO4 ở nhiệt độ thích hợp thì thu được 1,8816 lit hỗn hợp 2 khí (đkc) có tỉ khối so với H 2 là
25,25. Kim loại M là:
A. Al B. Fe C. Cu D. Zn
Câu 5: Hoà tan 4,95g hỗn hợp X gồm Fe và Kim loại R có hoá trị không đổi trong dung dịch HCl dư thu được
4,032 lit H2. Mặt khác, nếu hoà tan 4,95g hỗn hợp trên trong dung dịch HNO3 dư thu được 0,336 lit NO và 1,008
lit N2O (thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R và phần trăm của nó trong X
A. Mg và 43,64% B. Zn và 59,09% C. Cr và 49,09% D. Al và 49,09%
Câu 6: Cho 0,96 gam bột Mg vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 0,2M và Cu(NO3)2 1M. Khuấy đều tới
phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn A và dung dịch B. Sục khí NH 3 dư vào B, lọc lấy kết tủa nung đến khối
lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 2,4gam B. 1,52gam C. 1,6gam D. 1,2gam
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 0,02 mol Al và 0,045 mol Zn tác dụng với 100ml dung dịch Y chứa AgNO 3 và
Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn Z gồm 3 kim loại, cho m gam Z tác dụng
hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí NO ở đktc (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V

A. 0,784 lít B. 0,986 lít C. 1,008 lít D. 1,12 lít
Câu 8: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại hoạt động A, B, C (có hóa trị không đổi). Chia X làm hai phần bằng nhau. Hòa
tan hoàn toàn phần I trong dung dịch loãng chứa hai axit HCl và H 2SO4 thu được 3,36lít khí H2 ở đktc. Phần II
cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng, thu được Vlít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24lít B. 3,36lít C. 4,48lít D. 6,72lít
Câu 9: Cho 15,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại có hóa trị không đổi A, B và Fe tác dụng với H 2SO4 dư thì được
7,84 lit khí (đktc). Nếu cho một nửa hỗn hợp trên tác dụng hết với HNO 3 dư thì thu được 1,568 lit (đktc) hỗn hợp
hai khí N2 và NO (phản ứng không tạo NH 4NO3) có khối lượng là 2,04 gam. Phần trăm khối lượng của Fe trong
hỗn hợp ban đầu là
A. 15,68. B. 7,84. C. 11,76. D. 3,92.
Câu 10. Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi, chia X thành 2 phần bằng
nhau : Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lít khí (đktc) ; Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO 3 dư
thu được 1,792 lít NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Xác định kim loại M và % M trong hỗn hợp?
A. Al, 22,4% B. Al, 20,4% C. Zn , 22,8% D. Ag, 32%

Dạng: AXIT NITRIC TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI


C©u 1: Cho 6 g hîp kim Mg vµ Al vµo dung dÞch HNO 3 ®Æc, d thu ®îc 4,48 lÝt khÝ NO (®ktc). PhÇn tr¨m
khèi lîng cña Al trong hîp kim lµ
A. 40%. B. 60%.
C. 80%. D. 20%.
Câu 2: Cho 3 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 4,48 lít khí (đkc) khí
NO2 duy nhất ở đkc. % khối lượng của Cu và Al lần lượt là:
A. 55,5% và 44,5% B. 50% và 50%
C. 65,5% và 34,5% D. 40% và 60%
Câu 3. Cho 8,32 gam Cu tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch HNO 3 sinh ra 4,928 lít (đkc) hỗn hợp hai khí NO
và NO2. Nồng độ mol của dung dịch axit ban đầu:
A. 2M B. 4M
C. 3M D. 1M
C©u 4. Hoµ tan hoµn toµn m gam Cu trong dung dÞch HNO 3 thu ®îc 1,12 lÝt hçn hîp khÝ NO vµ NO 2 (®ktc)
cã tØ khèi h¬i ®èi víi H2 lµ 16,6. Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 8,32. B. 3,90.
C. 4,16. D. 6,40.
Câu 5 . Hßa tan hoµn toµn 28,8 g kim lo¹i Cu vµo dung dÞch HNO 3 lo·ng, tÊt c¶ khÝ NO thu ®îc ®em oxi hãa
thµnh NO2 råi sôc vµo níc cã dßng oxi ®Ó chuyÓn hÕt thµnh HNO 3. ThÓ tÝch khÝ oxi ë ®ktc ®· tham gia vµo
qu¸ tr×nh trªn lµ :
A. 100,8 lÝt B. 10,08lÝt
C. 50,4 lÝt D. 5,04 lÝt
C©u 6. Hoµ tan hoµn toµn 24,3g Al vµo dung dÞch HNO 3 lo·ng d thu ®îc V lÝt hçn hîp khÝ (®ktc) gåm NO vµ
N2O cã tû khèi h¬i so víi H2 lµ 20,25. Gi¸ trÞ cña V lµ
A. 6,72. B. 2,24.
C. 8,96. D. 11,20.
C©u 7 (B-2008) : Cho m gam hh X gåm Al, Cu vµo dd HCl d, sau p kÕt thóc sinh ra 3,36 lÝt (®ktc). NÕu cho
m gam hh X trªn vµo 1 lîng d HNO3 ®Æc, nguéi, sau khi p kÕt thóc thu ®c 6,72 lÝt NO2 (®kc), s¶n phÈm khö
duy nhÊt. Gi¸ trÞ cña m lµ : A. 11,5 B. 10,5
C. 12,3 D. 15,6.
C©u 8 (A-07): Hoµ tan hoµn toµn 12 gam hçn hîp Fe, Cu (tû lệ mol 1:1) b»ng HNO3, thu ®îc V lÝt (®ktc) hçn
hîp khÝ X (gåm NO vµ NO2) vµ dung dÞch Y (chØ chøa 2 muèi vµ axit d). TØ khèi cña X so víi H2 b»ng 19. Gi¸
trÞ cña V lµ
A. 3,36. B. 2,24.
C. 5,60. D. 4,48.
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X
gồm NO và N2. Tỉ khối của X so với H2 là 14,5. Giá trị của V là:
A. 0,6 B. 0,3
C. 1,6 D. 0,8
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn Mg, Al, Zn trong V lít dung dịch HNO 3 2M vừa đủ thu được 4,48 lít hỗn hợp khí X
gồm NO và NO2. Tỉ khối của X so với H2 là 19. Giá trị của V là:
A. 0,6 B. 0,3
C. 1,6 D. 0,8
Câu 11 (THQG-2015): Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 thu được x mol NO 2 (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
A. 0,15 B. 0,25
C. 0,1 D. 0,05.
Câu 12: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, sinh ra 0,84 lít khí X (sp khử duy nhất, ở đkc).
Khí X là:
A. N2 B. N2O
C. NO2 D. NO
Câu 13: Cho 2,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư, sinh ra 0,448 lít khí X (sp khử duy nhất, ở đkc).
Khí X là:
A. N2 B. N2O
C. NO2 D. NO
Câu 14. Hòa tan hết 31 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Cu, Ag bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ, thấy có 5,6 khí
NO là sp khử duy nhất thoát ra (đkc) và dung dịch Y. Đem cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp 3 muối
khan. Giá trị của m là:A. 85 B. 70
C.77,5 D. 51,32
Câu 15. Cho 10,8 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy thoát ra N2, NO, N2O có tỉ lệ mol tương ứng
1:2:1. Trong dung dịch thu được không có NH4NO3. Thể tích 3 khí trên (đkc) là:
A. 2,24 lít B. 3,36 lít
B. 4,48 lít D. 6,72 lít.
BÀI TẬP LÀM THÊM CHO HỌC SINH KHÁ, GIỎI
Câu 17. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được V lít khí D (đkc) gồm NO
và NO2. Tỉ khối của D so với H 2 là 18,2. Giả thiết không có pư tạo NH 4NO3. Tổng khối lượng của muối trong
dung dịch được tính theo m và V là:
A. m+8,749V
B. m +4,48V
C. m+8,96V
D. m +6,089V.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 13,5 gam bột nhôm vào dung dịch HNO 3 loãng dư, sau các phản ứng hoàn toàn thu
được 5,6 lít hỗn hợp 2 khí NO và N 2O (đkc). Trong dd không có NH4NO3. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
thay đổi so với khối lượng dd HNO3 ban đầu là:
A. không thay đổi
B. tăng 3,9 gam
C. tăng 13,5gam
D. giảm 9,6 gam

C©u 1 (A-09).Cho 6,72 gam Fe vµo 400ml dd HNO3 1M,®Õn khi p x¶y ra ht, thu ®îc khÝ NO (s¶n phÈm khö
duy nhÊt) vµ dd X. Dung dÞch X cã thÓ hßa tan tèi ®a m g Cu. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 1,92 B. 3,2 C. 0,64 D. 3,84
C©u 2 (B-08).ThÓ tÝch dung dÞch HNO3 1M lo·ng Ýt nhÊt dïng ®Ó htan ht 1 hçn hîp gåm 0,15 mol Fe vµ
0,15 mol Cu lµ ( biÕt p t¹o chÊt khö duy nhÊt lµ NO)
A. 1 lÝt B. 0,6 lÝt C. 0,8 lÝt D. 1,2 lÝt
Câu 3. Hçn hîp khÝ A gåm NO, N2O ®îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch hoµ tan 4,431 gam hîp kim Al , Mg vµo lîng võa ®ñ
dung dÞch HNO3 1,25M thu ®îc 8,96 lÝt khÝ A ë ®ktc, khÝ A cã tØ khèi so víi hi®ro lµ 20,25
a) X§ % khèi lîng hîp kim.
b) TÝnh V dd HNO3 ®· dïng.
Câu 4. Hoµ tan hoµn toµn m gam hçn hîp 3 kim lo¹i b»ng dung dÞch HNO3 thu ®îc V lÝt hçn hîp khÝ D ë ®ktc
gåm NO2 vµ NO. TØ khèi h¬i cña D so víi H2 b»ng 18,2.
1. TÝnh tæng sè gam muèi t¹o thµnh theo m vµ V biÕt r»ng kh«ng sinh ra NH4NO3.
2. Cho V=1,12 lit. TÝnh thÓ tÝch tèi thiÓu dung dÞch HNO3 37,8 % d=1,242 gam/ml.
Câu 5. Hoµ tan 6,25 gam hçn hîp Zn vµ Al vµo 275 ml dung dÞch HNO3 thu ®îc dung dÞch A, chÊt r¾n B gåm
c¸c kim lo¹i cha tan hÕt c©n nÆng 2,516 gam vµ 1,12 lÝt hçn hîp (®ktc) gåm NO vµ NO2 chÊt khÝ D. TØ khèi
h¬i cña D so víi H2 lµ 16,75.
a) TÝnh nång ®é mol/lit cña HNO3.
b) TÝnh khèi lîng muèi khan thu ®îc khi c« c¹n dung dÞch sau ph¶n øng.
Câu 6. Hßa tan a gam hçn hîp Cu vµ Fe (trong ®ã Fe chiÕm 30% vÒ khèi lîng) b»ng 50 ml dung dÞch HNO3
63% (d = 1,38 g/ml), khuÊy ®Òu cho tíi ph¶n øng hoµn toµn thu ®îc chÊt r¾n A c©n nÆng 0,75a gam , dung
dÞch B vµ 6,104 lÝt hçn hîp khÝ NO vµ NO2 (®ktc).
Hái c« c¹n dung dÞch B thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan?
Gi¶i: PhÇn hçn hîp tan = 0,25a gam < 0,3a gam nªn Fe cßn d vµ Cu cha ph¶n øng
C¸c ph¶n øng: Fe + 4 HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
Fe + 6 HNO3  Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
Do Fe d nªn cßn c¸c ph¶n øng: Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
Tøc lµ trong dung dÞch B chØ cã Fe(NO3)2
Vµ lîng muèi = lîng Fe + lîng NO3–
Mµ sè mol NO3– cßn l¹i trong B = tæng sè mol NO3– – sè mol khÝ
= 0,69 – 0,2725 = 0,4175 mol
VËy lîng muèi khan = . 180 = 37,575 gam

Dạng: AXIT NITRIC TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI


A- TÌM KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXIT HNO3
Câu 1. Cho 19,2 gam kim loại M (hóa trị n) tan hoàn trong dung dịch HNO 3, thu được 4,48 lít khí NO (sp khử
duy nhất, ở đkc). Kim loại M là:
A. Mg B. Al
C. Cu D. Fe
Câu 2. Hoµn tan htoµn 2,4g kim lo¹i M vµo dd HNO3 lÊy d thu ®îc 0,448 lÝt khÝ N2 (®ktc).
Kim lo¹i M
A. Zn B. Mg C. Al D. Ca.
C©u 3. Hoµ tan hoµn toµn 0,9 gam kim lo¹i M b»ng dung dÞch HNO 3 thu ®îc 0,28 lÝt khÝ N2O (®ktc). Kim
lo¹i M lµ
` A.Fe. B. Al. C. Cu. D. Mg.
C©u 4. Hoµ tan 62,1g kim lo¹i M trong dung dÞch HNO 3 2M (lo·ng) ®îc 16,8 lÝt hçn hîp khÝ X (®ktc) gåm 2
khÝ kh«ng mµu, kh«ng ho¸ n©u ngoµi kh«ng khÝ. TØ khèi cña X so víi H2 lµ 17,2. Kim lo¹i M lµ:
A. Fe. B. Cu.
C. Zn. D. Al.
C©u 5. Hoµ tan hoµn toµn 5,94g kim lo¹i R trong dung dÞch HNO 3 lo·ng thu ®îc 2,688lÝt (®ktc) hçn hîp khÝ
gåm NO vµ N2O cã tû khèi so víi H2 lµ 18,5. Kim lo¹i R lµ
A. Fe. B. Cu.
C. Mg. D. Al.
Câu 6. Cho 3,6 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 840ml khí NxOy (sp khử duy
nhất, ở đkc) có tỉ khối H2 bằng 22. Khí NxOy và kim loại M là:
A. NO và Mg B. NO2 và Al
C. N2O và Al D. N2O và Mg.
C©u 7(A-2009). Cho 3,024 gam 1 kim lo¹i M tan hÕt trong dd HNO3 lo·ng, thu ®îc 940,8 ml khÝ NxOy( s¶n
phÈm khö duy nhÊt, ë ®ktc) cã tØ khèi ®èi víi H2 b»ng 22. KhÝ NxOy vµ kim lo¹i M lµ:
A. NO vµ Mg B. NO2 vµ Al
C. N2O vµ Al D. N2O vµ Fe.
Câu 8. Chia 38,6g hçn hîp gåm Fe vµ kim lo¹i M cã hãa trÞ duy nhÊt thµnh 2 phÇn b»ng nhau:
- PhÇn 1: Tan võa ®ñ trong 2 lÝt dung dÞch HCl thÊy tho¸t ra 14,56 lÝt H2 (®ktc).
- PhÇn 2: Tan hoµn toµn trong dd HNO3 lo·ng nãng thÊy tho¸t ra 11,2 lÝt khÝ NO duy nhÊt (®ktc)
1. Nång ®é mol/l cña dung dÞch HCl lµ:
A. 0,65M B. 1,456M C. 0,1456M D. 14,56M
2. Khèi lîng hçn hîp muèi clorua khan thu ®îc lµ:
A. 32,45g B. 65,45g C. 20,01g D. 28,9g
3. % m cña Fe trong hçn hîp ®Çu lµ:
A. 60% B. 72,9% C. 58,03% D. 18,9%
4. Kim lo¹i M lµ:
A. Zn B. Mg C. Pb D. Al

B – SẢN PHẨM TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH BAZƠ


Câu 9. Cho 2,91 gam hçn hîp X gåm Mg, Cu, Al t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®îc 1,12 lÝt khÝ
NO (®ktc) vµ dung dÞch Y. Cho Y t¸c dông víi dung dÞch NaOH th× thu ®îc lîng kÕt tña lín nhÊt lµ m gam. Gi¸
trÞ cña m lµ :
A. 6,31. B. 5,46.
C. 3,76. D. 4,32.
Câu 10. Hòa tan hoàn toàn 1,55 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 1,568 lít
khí NO2 (sp khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch Y. Cho dung dịch NH3 dư vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 2,25 B. 2,74
C. 0,78 D. 1,76
Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 2,51 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít khí
NO (sp khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch Y. Cho dung dịch NH3 dư vào Y, thu được 1,07 gam kết tủa. Giá trị
của m là:
A. 0,448 B. 0,56
C. 0,672 D. 0,896
Câu 12. Hòa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3, đặc, nóng thu được 1,344 lít
khí NO2 (sp khử duy nhất, ở đkc) và dung dịch Y. Sục từ từ khí NH3 ( dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được m kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giá trị của m là:
A. 21,95% và 0,78. B. 78,05% và 2,25.
C. 21,95% và 2,25. D. 78,05% và 0,78.

Dạng: AXIT NITRIC TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI TẠO DUNG DỊCH NH4NO3
Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X chứa m gam muối
và 0,448 lít khí N2 (đkc). Giá trị của m là:
A. 18,90 B. 37,8
C. 28,35 D. 39,8
C©u 2 (A-2009). Hßa tan ht 12,42g Al b»ng dd HNO3 lo·ng d thu ®îc dd X vµ 1,344 lÝt (®ktc) hçn hîp khÝ Y
gåm N2O vµ N2 . TØ khèi hçn hîp khÝ Y so víi H2 lµ 18.C« c¹n dd X,thu ®îc m gam r¾n khan. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 38,34 B. 34,08
C. 106,38 D. 97,98.
C©u 3(A-2008) Cho 2,16 gam Mg t¸c dông víi HNO3 d. Sau khi p x¶y ra ht thu ®c 0,896 lÝt khÝ NO (®kc) vµ
dd X. Khèi lîng muèi khan thu ®c khi lµm bay h¬i dd X lµ :
A. 8,88 B. 13,92
C. 6,52 D. 13,32.
Câu 4. Hòa tan hoàn toàn m gam Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, thu đc 0,336 lít khí N2O (đkc) và dung dịch
chứa 6,5m gam muối. Giá trị của m là:
A. 2,4 B. 3,6
C. 4,8 D. 6,0
Câu 5. Hòa tan hoàn toàn m gam Zn bằng dung dịch HNO3 loãng, thu đc 0,784 lít khí N2O (đkc) và dung dịch
chứa 3m gam muối. Giá trị của m là:
A. 6,5 B. 3,25
C. 9,75 D. 13,00
C©u 6. Hoµ tan hoµn toµn m gam Al b»ng dd HNO 3 lo·ng, thu ®c 0,896 lÝt (®kc) hh khÝ X gåm N 2, N2O vµ
dung dÞch chøa 8m gam muèi. TØ khèi cña X so víi H2 b»ng 18. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 2,7 B. 3,6
C. 5,4 D. 4,5.
C©u 7. (A-2013). Hoµ tan hoµn toµn m gam Al b»ng dd HNO 3 lo·ng, thu ®c 5,376 lÝt (®kc) hh khÝ X gåm N 2,
N2O vµ dung dÞch chøa 8m gam muèi. TØ khèi cña X so víi H2 b»ng 18. Gi¸ trÞ cña m lµ:
A. 21,6 B. 18,9
C. 17,28 D. 19,44.
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 3,78 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X và 0,448 lít (đkc) hỗn
hợp khí Y gồm N2O và N2. Tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 29,82 B. 32,22
B. 30,62 D. 31,42
Câu 9. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,62 gam Al và 2,6 gam Zn bằng dung dịch HNO 3 loãng dư, thu đc dung
dịch X và 0,448 lít (đkc) hỗn hợp khí Y gồm N 2O và N2. Tỉ khối của Y so với H2 là 18. Cô cạn X, thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 21,94 B. 21,14
C. 20,34 D. 20,66.
Câu 10. Cho hỗn hợp gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dung dịch HNO 3. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đc 0,896 lít một khí N 2 ở đkc và dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y thu
được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 46 B. 45
C. 44,4 D. Kết quả khác.
Câu 11. Cho 5,22 gam hh gồm Al, Zn, và Cu tác dụng với 170 ml dung dịch HNO3 2M (vừa đủ ), thu đc dung
dịch X và 0,448 lít (đkc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tỉ khối của Y so với H2 là 18,5. Cô cạn X thu đc m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 22,76 B. 23,56
C. 21,96 D. 19,84
Câu 12(B-2012). Cho 29 gam hh gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 1,5 M, thu đc
dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hh khí X (đkc) gồm NO và N2O. Tỉ khối của X so với H2 16,4. Giá trị của
m là:
A. 98,2 B. 97,2
C. 98,75 D. 91,00.

Câu 10 . Hòa tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X
và 3,136 lít (đkc) hỗn hợp Y gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Khối lượng của
Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH dư vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối
lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 19,53% B. 10,52%
C. 12,8% D. 15,25%

BÀI TẬP LÀM THÊM CHO HỌC SINH KHÁ, GIỎI


Dïng cho c©u 1,2,3: Hçn hîp X gåm FeS 2 vµ MS cã sè mol nh nhau (M lµ kim lo¹i cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi). Cho
6,51g X t¸c dông hoµn toµn víi dung dÞch HNO 3 d, ®un nãng thu ®îc dung dÞch A vµ 13,216 lÝt hçn hîp khÝ B
(®ktc) cã khèi lîng lµ 26,34 gam gåm NO2 vµ NO. Cho A t¸c dông víi dung dÞch BaCl2 d thu ®îc m gam kÕt tña.
C©u 1: Kim lo¹i M lµ
A. Mg. B. Zn. C. Ni. D. Ca
C©u 2: Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 20,97. B. 13,98. C. 15,28. D. 28,52.
C©u 3: PhÇn tr¨m khèi lîng cña FeS2 trong X lµ
A. 44,7%. B. 33,6%. C. 55,3%. D. 66,4%.
.
C©u 4: Cho 25,9 gam hçn hîp X gåm Mg, Al, Fe2O3 t¸c dông hÕt víi dung dÞch HNO3 lo·ng thu ®îc 6,72 lÝt
khÝ NO (®ktc). NÕu cho 25,9 gam X t¸c dông hÕt víi O2 th× thu ®îc m gam chÊt r¾n. Gi¸ trÞ cña m lµ
A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.
C©u 5: Hßa tan 17,4 gam hçn hîp 3 kim lo¹i Al, Cu, Fe trong dung dÞch HCl d thÊy tho¸t ra 8,96 lÝt
khÝ(®ktc). NÕu cho 34,8 gam hçn hîp trªn t¸c dông víi dung dÞch CuSO4 d råi läc chÊt r¾n t¹o ra hßa tan b»ng
HNO3 th× tho¸t ra 26,88 lÝt khÝ (®ktc) cã tû khèi so víi oxi = 1,27. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ tÝnh
thµnh phÇn hçn hîp ban ®Çu.
C©u 6: Trén CuO víi mét oxit kim lo¹i ®¬n hãa trÞ II theo tû lÖ mol 1:2 ®îc hçn hîp A. DÉn mét luång khÝ H2
d ®i qua 3,6 gam A nung nãng thu ®îc hçn hîp B. §Ó hßa tan hÕt B cÇn 60 ml dung dÞch HNO3 nång ®é 2,5M
vµ thu ®îc V lÝt khÝ NO duy nhÊt(®ktc) vµ dung dÞch chØ chøa nitat kimlo¹i. X¸c ®Þnh kim lo¹i hãa trÞ II nãi
trªn vµ tÝnh V.
BÀI LÀM

C©u 5: Hßa tan 17,4 gam hçn hîp 3 kim lo¹i Al, Cu, Fe trong dung dÞch HCl d thÊy tho¸t ra 8,96 lÝt
khÝ(®ktc). NÕu cho 34,8 gam hçn hîp trªn t¸c dông víi dung dÞch CuSO4 d råi läc chÊt r¾n t¹o ra hßa tan b»ng
HNO3 th× tho¸t ra 26,88 lÝt khÝ (®ktc) cã tû khèi so víi oxi = 1,27. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng vµ tÝnh
thµnh phÇn hçn hîp ban ®Çu.
Gi¶i: 2Al + 6 HCl  2AlCl3 + 3H2 (1)
Fe + 2 HCl  FeCl2 + H2 (2)
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu (3)
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu (4)
KhÝ cã 30 < MTB = 40,64 < 46 lµ hçn hîp NO vµ NO2 (cÇn chó ý lµ trong c¸c s¶n phÈm chøa N t¹o ra khi t¸c
dông víi HNO3 ngoµi muèi, Cu chØ t¹o NO vµ NO2 )
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (5)
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (6)
Tõ MTB = 40,64 vµ tæng sè mol = 1,2 tÝnh ®îc NO = 0,4 mol vµ NO2= 0,8 mol
Theo pt (5), (6) Cu = 0,4 + 0,6 = 1,0 mol
So s¸nh (1), (2) víi (3), (4) thÊy sè mol Cu = H2= 0,8 mol (TN 2 lÊy lîng gÊp ®«i)
Suy ra Cu ban ®Çu = = 0,1 mol  6,4 gam  Al + Fe = 11 gam
Tõ hÖ pt vÒ tæng lîng Al + Fe vµ tæng sè mol H2 tÝnh ®îc Al = 5,4 g vµ Fe = 5,6 g
C©u 6: Trén CuO víi mét oxit kim lo¹i ®¬n hãa trÞ II theo tû lÖ mol 1:2 ®îc hçn hîp A. DÉn mét luång khÝ
H2 d ®i qua 3,6 gam A nung nãng thu ®îc hçn hîp B. §Ó hßa tan hÕt B cÇn 60 ml dung dÞch HNO3 nång ®é
2,5M vµ thu ®îc V lÝt khÝ NO duy nhÊt(®ktc) vµ dung dÞch chØ chøa nitat kimlo¹i. X¸c ®Þnh kim lo¹i hãa trÞ
II nãi trªn vµ tÝnh V.
Gi¶i: Gäi oxit kim lo¹i ph¶i t×m lµ MO vµ a vµ 2a lµ sè mol CuO vµ MO trong A.
V× hidro chØ khö ®îc nh÷ng oxit kim lo¹i ®øng sau nh«m trong d·y ®iÖn hãa nªn cã 2 kh¶ n¨ng x¶y ra:
* Trêng hîp 1: M ®øng sau nh«m trong d·y ®iÖn hãa
CuO + H2  Cu + H2O
MO + H2  M + H2O
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
3M + 8HNO3  3 M(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Ta cã hÖ pt: Gi¶i hÖ pt cho a = 0,01875 vµ M = 40  Ca

Trêng hîp nµy lo¹i v× Ca ®øng tríc Al trong d·y thÕ ®iÖn hãa.
* Trêng hîp 2: M ®øng tríc nh«m trong d·y ®iÖn hãa
CuO + H2  Cu + H2O
3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
MO + 2HNO3  M(NO3)2 + 2H2O

Ta cã hÖ pt: Gi¶i hÖ pt cho a = 0,01875 vµ M = 24  Mg

NghiÖm nµy hîp lý vµ V= . 22,4 = 0,28 lÝt. 

Câu 34 . Cho 1,35 gam hçn hîp gåm Cu, Mg, Al t¸c dung víi HNO3 d thu ®îc 1,12 lit hçn hîp NO + NO2 cã M=
42,8 (U). TÝnh tæng khèi lîng muèi nitrat sinh ra? (V c¸c khÝ ë ®ktc)
Câu 35. Hoµ tan hÕt 4,43 gam hçn hîp gåm Al vµ Mg trong HNO3 lo·ng thu ®îc dung dÞch A vµ 1,568 lit
(®ktc) hçn hîp hai khÝ kh«ng mµu cã khèi lîng 2,59 gam trong ®ã cã mét khÝ ho¸ thµnh mµu n©u trong k/khÝ.
1. TÝnh % theo khèi lîng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp.
2. TÝnh sè mol HNO3 ®· ph¶n øng.
3. Khi c« c¹n dung dÞch A th× thu ®îc bao nhiªu gam muèi khan?

You might also like