You are on page 1of 9

Buổi: 2

Ngày: 27/07/2022
CHUYÊN ĐỀ 2: NHẬN BIẾT – TÁCH CHẤT

CHỦ ĐỀ 1: NHẬN BIẾT


A. PHƯƠNG PHÁP CHUNG LÀM BÀI TẬP NHẬN BIẾT
→ Cách trình bày bài tập nhận biết:
Bước 1: Trích mẫu thử (Đánh số thứ tự tương ứng)
Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết (Tùy theo yêu cầu của đề bài: thuốc thử không giới hạn, có
giới hạn hay không dùng thuốc thử nào khác)
Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được (mô tả hiện tượng xảy
ra) rút ra kết luận đã nhận biết được chất nào.
Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết để minh họa.
→ Một số chú ý:
- Khi nhận biết một chất khí bất kỳ, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch hoặc sục khí đó vào dung
dịch, hay dẫn khí đó qua chất rắn rồi nung … không làm ngược lại.
- Dạng toán nhận biết có giới hạn thuốc thử: Dạng bài tập này dùng thuốc thử đã cho nhận biết
được một trong vài chất cần nhận biết. Sau đó dùng lọ vừa tìm được cho phản ứng với các lọ còn lại
để nhận biết các chất cần tìm.
- Dạng toán nhận biết không được dùng bất kì thuốc thử nào khác: Dạng bài tập này bắt buộc
phải lấy lần lượt từng lọ cho phản ứng với các lọ còn lại. Để tiện so sánh, ta nên kẻ bảng phản ứng.
Khi ấy ứng với mỗi lọ sẽ có những hiện tượng phản ứng khác nhau. Đây chính là cơ sở để phân biệt
từng lọ.
B. MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
THÔNG DỤNG

Chất Thuốc thử Hiện tượng Phương trình phản ứng


K Li cho ngọn lửa đỏ tía
I K cho ngọn lửa tím
M Li Na cho ngọn lửa vàng
Đốt cháy
L K Ca cho ngọn lửa đỏ da
O Na cam
Ạ Ca Ba cho ngọn lửa vàng lục
I Ba H2O Tạo thành dung dịch +
H2 M + nH2O → M(OH)n + H2
(Với Ca→ dd đục)
Be
Zn dd kiềm Tan + H2
Al
Kloại từ dd axit (HCl) Tan + H2 M + nHCl → MCln +(n/2)H2
Mg→ Pb
(Pb có ↓ PbCl2 màu

1
trắng)
HCl/H2SO4 loãng Tan + dung dịch màu 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 +
Cu có sục O2 xanh 2H2O
Đốt trong O2 Màu đỏ → màu đen 2Cu + O2 2CuO

HNO3đ/t0 sau đó Ag + 2HNO3đ


Ag cho NaCl vào Tan + NO2 nâu đỏ + AgNO3 + NO2 + H2O
dung dịch trắng
AgNO3+ NaCl AgCl + NaNO3
I2 Hồ tinh bột Màu xanh
S Đốt trong O2 khí SO2 mùi hắc S + O2 SO2
P
H
Đốt trong O2 và 4P + O2 2P2O5
I Dung dịch tạo thành làm
P hòa tan sản phẩm P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
K quỳ tím hóa đỏ
vào H2O
I (Dung dịch H3PO4 làm đỏ quỳ tím)
M
CO2 làm đục nước vôi C + O2 CO2
C Đốt trong O2
trong CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl +
Nước Br2 Nhạt màu
2HBrO3
Cl2 Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
dd KI + hồ tinh
Không màu → màu xanh
bột Hồ tinh bột màu xanh
Tàn đóm Tàn đóm bùng cháy
O2
Cu, t0 Cu màu đỏ → màu đen 2Cu + O2 2CuO
K
H Đốt,làm lạnh Hơi nước ngưng tụ 2H2 + O2 2H2O
H2
Í CuO, t0 Hóa đỏ CuO + H2 Cu + H2O
V
À H2O (hơi) CuSO4 khan Trắng → xanh CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
H CuO Đen → đỏ CuO + CO Cu + CO2
Ơ
I CO + PdCl2 + H2O →
dd PdCl2 ↓ Pd vàng
Pd↓ +2HCl + CO2
CO
Đốt trong O2 rồi
dẫn sản phẩm Dung dịch nước vôi 2CO + O2 2CO2
cháy qua dd nước trong vẩn đục CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3↓ + H2O
vôi trong
Dung dịch nước vôi
CO2 dd nước vôi trong CO2 + Ca(OH)2 →CaCO3 ↓+ H2O
trong vẩn đục
SO2 nước Br2 Nhạt màu SO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →
dd thuốc tím Nhạt màu 2H2SO4 + 2MnSO4 +
K2SO4
Dung dịch H2S Tạo bột màu vàng SO2 + 2 H2S → 3S↓ + 2 H2O
Dung dịch I2 Nhạt màu vàng của dung SO2 + I2 + 2 H2O → H2SO4 + 2HI
2
dịch I2
Dung dịch Làm cho nước vôi trong
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
Ca(OH)2 dư bị vẩn đục
BaCl2 + H2O + SO3 →BaSO↓+
SO3 Dd BaCl2 BaSO4 ↓ trắng
2HCl
mùi Trứng thối
H2S
Dd Pb(NO3)2 PbS↓ đen Pb(NO3)2 +H2S →PbS↓ + 2HNO3
Quỳ tím ẩm Hóa đỏ
HCl
NH3 Khói trắng NH3 + HCl → NH4Cl
Quỳ tím ẩm Hóa xanh
NH3
HCl Khói trắng NH3 + HCl → NH4Cl
NO Không khí Hóa nâu 2NO + O2 →2 NO2
Quỳ tim ẩm Hóa đỏ
NO2
Làm lạnh Màu nâu → không màu 2NO2 N2 O4
N2 Que đóm cháy Tắt
D Quỳ tím Hóa đỏ
U 2HCl + CaCO3 →CaCl2 + CO2 ↑+
N H2 O
G Muối cacbonat;
Axit:HCl sunfit, sunfua, Có khí CO2, SO2, H2S, 2HCl + CaSO3 →CaCl2 + SO2↑+
D
Ị kim loại đứng H2 H2 O
C trước H 2HCl + FeS → FeCl2 + H2S↑
H 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑
Axit HCl Khí Cl2 màu vàng lục 4HCl + MnO2
MnO2
đặc bay lên MnCl2 +Cl2↑ +2H2O
Quỳ tím Hóa đỏ
H2SO4 + Na2CO3 →
Muối cacbonat;
Axit sunfit, sunfua, Có khí CO2, SO2, H2S, 2Na2SO4 + CO2↑ + H2O
H2SO4 kim loại đứng H2, H2SO4 + CaSO3 →
loãng trước H CaSO4 + SO2↑ + H2O
Dung dịch muối Tạo kết tủa trắng. H2SO4 + FeS → FeSO4 + H2S↑
của Ba.
H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑
4HNO3(đ) + Cu →
Axit Cu(NO3)2 + 2NO↑ +
HNO3, Hầu hết các kim 2H2O
Có khí thoát ra
H2SO4 loại (trừ Au, Pt)
đặc nóng Cu +2H2SO4(đ, nóng) →
CuSO4 + 2SO2↑ + 2H2O
Dung Quỳ tím Hóa xanh
dịch Bazơ Dung dịch Hóa hồng
phenol
phtalein

3
Muối
Dd muối Ba2+ ↓trắng BaSO4 BaCl2 + Na2SO4 →BaSO4↓+ 2NaCl
sunfat
Muối
↓trắng AgCl AgNO3 + NaCl→AgCl↓+ NaNO3
clorua
Dd AgNO3
Muối 3AgNO3
↓vàng Ag3PO4
photphat +Na3PO4→Ag3PO4↓+3NaNO3
CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 ↑+
Muối
H2 O
cacbonat, Dd axit CO2, SO2
CaSO3 + 2HCl →CaCl2 + SO2↑ +
sunfit
H2 O
Muối
NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2↑+
hiđrocacb Dd axit CO2
H2 O
onat
Muối
NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2↑ +
hiđrosunf Dd axit SO2
H2 O
it
Muối Kết tủa trắng Mg(OH)2 MgCl2 + 2KOH →Mg(OH)2↓ +
Magie không tan trong kiềm dư 2KCl
Muối Kết tủa xanh lam : CuCl2 + 2NaOH →Cu(OH)2↓ +
đồng Cu(OH)2 2NaCl
Muối Sắt Kết tủa trắng xanh :
FeCl2 + 2KOH →Fe(OH)2↓ + 2KCl
(II) Dung dịch kiềm Fe(OH)2
Muối Sắt NaOH, KOH Kết tủa nâu đỏ :
FeCl3 + 3KOH →Fe(OH)3↓+ 3KCl
(III) Fe(OH)3
Muối Kết tủa keo trắng AlCl3 + 3NaOH →Al(OH)3↓ +
Nhôm Al(OH)3 tan trong kiềm 3NaCl
dư Al(OH)3 + NaOH →NaAlO2 +
2H2O
Muối Ngọn lửa màu vàng
Natri
Lửa đèn khí
Muối Ngọn lửa màu tím
Kaki
O Na2O
X K2O dd làm xanh quỳ tím
I H2O (CaO tạo ra dung dịch Na2O + H2O → 2NaOH
BaO đục)
T
Ở CaO
T P2O5 H2O dd làm đỏ quỳ tím P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
H SiO2 Dd HF tan tạo SiF4↑ SiO2 + 4HF → SiF4↑ +2H2O

R Al2O3, Al2O3 + 2NaOH →2NaAlO2 + H2O
kiềm dd không màu
Ắ ZnO ZnO + 2NaOH →Na2ZnO2 + H2O
N CuO Axit dd màu xanh CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
MnO2 HCl đun nóng Cl2 màu vàng 4HCl + MnO2
MnCl2 +Cl2 +2H2O

4
Ag2O HCl đun nóng AgCl ↓ trắng Ag2O + 2HCl →2AgCl↓ + H2O
FeO + 4HNO3 →
FeO, Fe(NO3)3 + NO2↑ + 2H2O
HNO3 đặc NO2 màu nâu
Fe3O4 Fe3O4 + 10HNO3 →
3Fe(NO3)3 + NO2↑+ 5H2O
tạo dd màu nâu đỏ, Fe2O3 + 6HNO3 →2Fe(NO3)3 +
Fe2O3 HNO3 đặc
không có khí thoát ra 3H2O

C. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP


Bài 1 (HSG Vĩnh Phúc-06-07): Trong phòng thí nghiệm có 8 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt
các dung dịch sau: NaCl, NaNO3, MgCl2, Mg(NO3)2, AlCl3, Al(NO3)3, CuCl2, Cu(NO3)2. bằng
phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi dung dịch? Viết phương trình phản ứng xẩy ra và ghi rõ
điều kiện của phản ứng (nếu có).
Hướng dẫn giải
* Đánh sô thứ tự các lọ hóa chất mất nhãn, lấy ra một lượng nhỏ vào các ống nghiệm (mẫu A) để
làm thí nghiệm, các ống nghiệm này cũng được đánh số theo thứ tự các lọ:
- Cho dd AgNO3 lần lựơt vào mỗi ống nghiệm (mẫu A). Nếu thấy kết tủa trắng nhận ra các dd muối
clorua:
Kết tủa trắng các dd NaCl, MgCl2, AlCl3, CuCl2
Mẫu A
Không có hiện tượng phản ứng các dd NaNO3. Mg(NO3)2, Al(NO3)3,
Cu(NO3)2
- Cho dd NaOH dư vào lần lượt các muối clorua:
+ Nhận ra MgCl2 do tạo kết tủa trắng Mg(OH)2 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 trắng + 2NaCl
+ Không có hiện tượng phản ứng nhận ra NaCl
+ Thấy kết tủa xanh nhận ra CuCl2 CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 xanh + 2NaCl
+ Thấy kết tủa, kết tủa tan trong NaOH dư nhận ra AlCl3
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 keo trắng + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O
- Nhận ra các dd muối nitrat cũng làm tượng tự như vậy.
Bài 2 (Chuyên Hà Tĩnh-13-14): Có các khí CH4, C2H4, SO2, SO3, CO2, CO được đựng trong các
bình không ghi nhãn, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí trên.
Bài 3 (HSG huyện Vĩnh Tường-14-15)
a) Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt bị mất nhãn KOH, FeCl3, MgSO4, NH4Cl,
BaCl2, FeSO4. Chỉ được dùng thêm một hóa chất khác để làm thuốc thử , hãy nhận ra từng dung
dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất bằng phương
pháp hóa học?
Bài 4 (HSG Tam Dương-12-13): Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng
trong các lọ mất nhãn sau: KCl, BaCl2, NH4HSO4, Ba(OH)2, HCl, H2SO4.
Bài 5 (KS HSG Vĩnh Tường-14-15): Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của
một trong các hóa chất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêm

5
phenolphtalein ( với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ). Hãy trình bày phương pháp hóa
học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có).
Bài 6 (HSG Bắc Giang-12-13): Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết
các dung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các
phương trình hóa học.
Bài 7 (HSG Thanh Chương-14-15): Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy
nhận biết 6 lọ hóa chất đựng 6 dung dịch sau: FeCl3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn(NO3)2, NaAlO2. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
Bài 8 (Chuyên Quốc Học Huế-05-06): Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch:
- Lọ X gồm K2CO3 và NaHCO3
- Lọ Y gồm KHCO3 và Na2SO4
- Lọ Z gồm Na2CO3 và K2SO4
Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và một dung khác hãy nhận biết 3 lọ dung dịch trên.
Bài 9 (KS HSG Vĩnh Tường-13) Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy
nêu phương pháp nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba(HCO3)2 , K2CO3, MgCl2,
K2SO4 .
Bài 10 (HSG Bình Phước-06-07): Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O
đựng trong 5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắn đựng
trong mỗi lọ.
Bài 11 (HSG Phù Ninh-09-10): Chỉ được dùng thêm quỳ tím và ống nghiệm hãy nêu cách nhận
biết các lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2
Bài 12 (HSG Tân Châu-12-13) Chỉ dùng thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu
tương tự nhau, chứa trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: CuO; Fe3O4; Ag2O; MnO2; (Fe + FeO).
Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 13 (HSG Vĩnh Tường-13-14): Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một hóa chất,
hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên. Viết phương trình hóa học minh
họa.
Bài 14 (HSG Vĩnh Phúc-10 – 11): Cho các dung dịch sau mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất
nhãn: NH4Cl; (NH4)2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; ZnSO4. Hãy nhận biết các dung dịch sau mà chỉ
dùng một dung dịch chứa một chất tan.
Bài 15 (HSG Vĩnh Phúc-14-15): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt
trong các trường hợp sau:
1. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
2. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
3. Dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và
phenolphtalein).
Bài 16 (Chuyên Phan Bội Châu-Nghệ An-11-12):Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách
phân biệt 5 dung dịch sau: NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.
Bài 17 (HSG Quảng Bình-10-11): Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn : Na2CO3, NaCl,
KHSO4, Ba(OH)2, Không dùng thêm thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch trên .
Bài 18 (Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định-10-11): Có 5 lọ mất nhãn đựng 5 dung dịch: NaOH,
KCl, MgCl2, CuCl2, AlCl3. Hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng thêm hoá chất khác.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra.

6
Bài 19 (KS HSG Vĩnh Tường-13): Có 5 lọ chứa riêng biệt dung dịch của 5 chất sau: KOH, MgCl2,
ZnCl2, HCl, KCl. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên mà không dùng
thêm chất thử nào khác. Các dụng cụ cần thiết coi như có đủ.
Bài 20 (HSG Bình Xuyên-08-09): Có bốn lọ chứa riêng biệt dung dịch của 4 chất sau: NaOH,
FeCl2, HCl, NaCl.Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất trên mà không dùng thêm
chất nào khác.
Bài 21(HSG Quảng Trị-14): Có ba chất rắn đựng trong ba lọ riêng biệt mất nhãn là: Na2CO3,
NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết hóa chất trong mỗi lọ
và viết các phương trình hóa học.
Bài 22 (HSG Quảng Trị-14): Có 3 dung dịch riêng biệt gồm Ba(OH)2, Pb(NO3)2, MgSO4 bị mất
nhãn. Có thể nhận biết 3 dung dịch trên bằng dung dịch Ca(OH)2, (NH4)2SO4 hoặc Na2S. Giải thích
các trường hợp và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 23 (HSG Quảng Trị-14): Chỉ dùng thêm một hóa chất, hãy nhận biết 5 chất rắn: Al, FeO, BaO,
Al4C3, ZnO đựng trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 24:
a) Chỉ được dùng thêm 2 hóa chất tự chọn. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt 5 chất
bột chứa trong 5 lọ mất nhãn gồm: Mg(OH)2, Al2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3, KOH.
b) Có 5 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Al, Ag. Nếu chỉ có dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận
biết được những kim loại nào? Viết phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng đã xảy ra.
Bài 25 (Ứng Hòa-15): Có bốn lọ dung dịch mất nhãn chứa: Na2CO3, MgSO4, BaCl2, HCl. Không
dùng hóa chất nào khác, hãy nêu phương pháp nhận biết mỗi dung dịch?
Bài 27: Không dùng thêm hoá chất nào khác hãy nhận biết các dung dịch sau: HCl, NaOH,
Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
Bài 28: Không dùng thêm bất kì một hoá chất nào khác (kể cả đun nóng), hãy phân biệt các dung
dịch đựng trong các lọ mất nhãn sau: HCl, NaCl, MgCl2, Ba(HCO3)2, Ba(OH)2.
Bài 29: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết 4 lọ hóa chất mất nhãn chứa các dung
dịch: H2SO4, BaCl2, Na2CO3, ZnCl2
Bài 30: Bằng phương pháp hoá học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau đựng trong các
lọ mất nhãn riêng biệt: H2SO4, HCl, Ba(OH)2, NaCl, K2SO4.
Bài 31: Trình bày cách phân biệt 4 chất rắn màu trắng sau: Na2CO3, MgCO3, BaCO3, CaCl2.
Bài 32: Hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt:
NH4HSO4, NaHCO3, Ba(OH)2, HCl, BaCl2, NaNO3.
Bài 33: Nêu cách nhận biết các dung dịch NaOH, H2SO4, BaCl2, NaCl chỉ bằng dung dịch
phenolphtalein.
Bài 34: Hãy nhận biết các oxit sau: MgO, Al2O3, CaO, Na2O chỉ dùng nước làm thuốc thử duy nhất.
Bài 35: Không dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy phân biệt các dung dịch: MgCl2, NaOH, NH4Cl,
BaCl2, H2SO4 để trong các lọ mất nhãn.
Bài 36: Có 5 mẫu kim loại Ba, Mg, Fe, Al, Ag nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận biết
được những kim loại nào. Viết các PTHH minh hoạ.
Bài 37: Chỉ dùng thêm Cu và một muối tuỳ ý hãy nhận biết các hoá chất bị mất nhãn trong các lọ
đựng từng chất sau: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4.
Bài 38: Chỉ có nước và khí CO2 hãy phân biệt 5 chất bột trắng sau đây: NaCl, Na2CO3, Na2SO4,
BaCO3, BaSO4.

7
🖎CHỦ ĐỀ 2: TÁCH CHẤT
1. Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp:

Một số chú ý :
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn chất khác cùng trạng thái.
2. Làm khô khí: Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước.
Nguyên tắc: Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất
phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khô.
Ví dụ: Không dùng H2SO4 đ để làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Không dùng CaO để làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
CO2 + CaO → CaO
Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan , muối
khan ( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … )
3.Ta hiểu rằng:
Tách và tinh chế các chất là ta tìm cách tái tạo lại chất đó. Vậy nguyên tắc là ta phải nắm được
cách điều chế các chất, điển hình là kim loại. Và một số tính chất quan trọng của chúng.

4. Bài tập vận dụng


Bài 1: Khí CO2 có lẫn SO2, làm thế nào để thu được khí CO2 tinh khiết?
Bài 2: Tách riêng từng chất sau ra khỏi dung dịch hỗn hợp AlCl3, FeCl3, BaCl2.
Bài 1 (HSG Quảng Trị-12): Tách riêng MgCl2, KCl, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp?
Bài 2 (HSG Hải Dương-13): Trình bày phương pháp hóa học và viết phương trình phản ứng (nếu
có) để tinh chế các chất trong
Bài 3: Một hỗn hợp 3 muối rắn gồm MgCl2, KCl, AlCl3. Nêu phương pháp hoá học để tách riêng
từng chất ra khỏi hỗn hợp. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài 4: Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO
NaCl, CaCl2 sao cho khối lượng không thay đổi.
Bài 5 (HSG Thanh Hóa-15):
a) Hãy tìm cách tách lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3,
MgCO3.

8
b) Trong phòng thí nghiệm thường điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, do đó CO2 có lẫn
một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Làm thế nào để có CO2 tinh khiết.
Bài 6 (HSG Lâm Đồng-14): Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn
hợp các chất rắn sau: FeCl3, AgCl, CaCO3, NaCl.
Bài 7 (HSG Anh Sơn-Nghệ An-14): Có hỗn hợp các chất rắn: Na2CO3, BaCO3, Al2O3, MgO, CuO.
Hãy trình bày cách tách các chất đó ra khỏi nhau. Viết các PTHH xảy ra ?
Bài 8:
1. Khí CO2 có lẫn khí CO và O2. Hãy trình bày phương pháp để thu được khí CO2 tinh khiết.
2. Có hỗn hợp gồm Al2O3, SiO2, Fe2O3. Bằng phương pháp hóa học hãy tách riêng từng oxit ra khỏi
hỗn hợp.
3. Nêu phương pháp tách các hỗn hợp thành các chất nguyên chất : hỗn hợp gồm : SO2, CO2,
CO.
Bài 9: Muối ăn bị lẫn các tạp chất: Na2SO4, MgCl2, CaCl2 và CaSO4. Trình bày phương pháp hóa
học để loại bỏ các tạp chất trên và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
Bài 10: Trình bày phương pháp hóa học để tách riêng từng Oxit ra khỏi hỗn hợp Al2O3; K2O; Fe2O3.
Bài 11: Hãy trình bày phương pháp hóa học để tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm BaCO3, CuO
NaCl, CaCl2 sao cho khối lượng không thay đổi.

You might also like