You are on page 1of 5

BÀI 2: CÁCH XÁC ĐỊNH CẢN CHỦ CHỐT.

Nhiều trader đã làm công việc vẽ Hỗ trợ (S) / Kháng cự (R) trở nên khó khăn hơn
rất nhiều mà nó cần có. Sau khi bạn đã có đƣợc những kiến thức chung về việc xác
định nó nhƣ thế nào thì bạn sẽ không gặp phải vấn đề gì khi tự vẽ nữa.

Có 3 giả thuyết thông dụng về


việc vẽ cản này:

GT1: Bạn nên vẽ tất cả các


đƣờng mà bạn có thể thấy trên
biểu đồ - Nhiều trader đã rơi vào
cái bẫy này, họ mất cả tiếng đồng
hồ để vẽ tất cả các đường này. Và
cuối cùng, cái mà họ nhận được
là một biểu đồ rắc rối, mà điều đó
cơ bản là không tốt chút nào. Bạn
nên học để vẽ chỉ ở một mức độ
(level) trên biểu đồ, rồi bạn sẽ
thấy nó hữu ích như thế nào ở
một khung thời gian cụ thể.

GT2: S/R nên đƣợc vẽ từ điểm cao nhất (High) và thấp nhất (Low) của giá, cái này
chắc có lẽ là thông dụng mà các trader dùng khi vẽ - Thông thường, các S/R được xem là
các vùng (zone) hơn là mức (level), thỉnh thoảng bạn sẽ có những mức giá gọi là Key
Level thực sự là các mức, và chúng ta cũng thường vẽ S/R ở giữa bóng nến (tail) hoặc
thậm chí ở giữa thân nến. Điểm mấu chốt ở đây là bạn không phải luôn luôn vẽ ở chính
xác điểm cao thấp hoặc thấp nhất của cây nến.

GT3: Bạn nên kéo biểu đồ ngƣợc về quá khứ rất xa để vẽ các S/R của bạn – Trừ phi
bạn là một nhà đầu tư dài hạn với chủ trương mua và giữ, không thì bạn không cần phải
kéo biểu đồ về quá 8 tháng để vẽ. Thật không cần thiết để cố vẽ các mức S/R từ hơn 5
năm về trước như một số trader khác … Bạn đang lãng phí thời gian nếu bạn đang làm
thế.
OK! Bây giờ chúng ta đã được làm mới lại các tư tưởng thông thường,bắt tay vào vẽ thôi:

Chúng ta có 2 mức cản thông dụng:


1. CẢN CỨNG: là loại cản mà giá khó phá vỡ mang tính bền vững trên biểu đồ gọi
là KEY LEVEL.
- Đây là loại cản dài hạn nên khi giá chạm vào thường khó vượt qua được.
1
CÁCH NHẬN BIẾT CẢN CỨNG:
+ Dựa vào bóng nến: Bóng nến càng dài thì tại đó được xem như cản cứng.

+ Tại vùng mà giá chạm từ hai điểm trở lên ( 3 điểm càng tốt)

2
+ Tại vùng mà giá chạm vào rồi đột ngột tăng/giảm rất mạnh ( Trend càng dốc thì chứng
tỏ chỗ đó cản càng mạnh).

Trên đây là 3 cách nhận diện ra cản cứng cũng như cách lọc ra cho chúng ta biết được
đâu là cản cứng trên biểu đồ khi mà có quá nhiều mức trên chart.

LƢU Ý: ĐỂ TRÁNH RẮC RỐI KHI CHÚNG TA VẼ QUÁ NHIỀU ĐƢỜNG


CẢN TRÊN BIỂU ĐỒ THÌ CHÚNG TA XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI THỊ
TRƢỜNG – XEM GIÁ ĐANG Ở CHỖ NÀO RỒI VẼ 2 ĐƢỜNG CẢN CỨNG GẦN
NHẤT TƢỢNG TRƢNG CHO 2 MỐC HỖ TRỢ VÀ KHÁNG CỰ.

Ví dụ:. Hình dưới đấy giá đang tiến về vùng hỗ trợ cứng mà trước đó làm kháng cự cho
giá. Chúng ta vẽ vùng cản này ra rồi chờ đợi giá tiền đến vùng này.

3
2. CẢN MỀM: là loại cản mang tính động và dễ bị phá vỡ - giá dễ xuyên qua.

+ Cản mềm nằm trong cản cứng tại vì trong 1 xu hướng với 2 biên cản trên là
kháng cự và ở dưới là hỗ trợ thì có những đoạn zích zắc của giá.

Ví dụ:

4
Các tính chất của cản mềm tương tự như cản cứng. Tuy nhiên trên biểu đồ chúng ta chỉ
vẽ và xác định tối đa 3 đường cản mềm mà thôi.

LƢU Ý:
- VIỆC XÁC ĐỊNH CẢN QUAN TRỌNG HÀNG ĐẦU TRONG VIỆC PHÂN
TÍCH VÀ TRADING. BỞI VÌ TẤT CẢ ĐIỂM VÀO – CẮT LỖ - CHỐT LỜI
CỦA CHÚNG TA ĐỀU DỰA VÀO CẢN.

- TRÊN BIỂU ĐỒ CHÚNG TA CHỈ VẼ 2 ĐƢỜNG CẢN CỨNG VÀ TỐI ĐA


3 ĐƢỜNG CẢN MỀM MÀ THÔI.

- NÊN DÙNG CẢN CỨNG CHO VIỆC TRADING MUA BÁN HƠN LÀ
DÙNG CẢN MỀM.

You might also like