You are on page 1of 14

ĐÁP ÁN BÀI TẬP

ĐỀ SỐ 03

Luyện đề thi Đại học Bách Khoa Hà Nội


1.

I. Phần 1 – Đọc hiểu (câu hỏi 1 - 35)


Bài đọc số 1

Đọc đoạn trích


sau và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 8:
Từ nhiều năm nay trí tuệ nhân tạo đã can dự vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hàng ngày. Nó quyết
định về độ tin cậy đối với vay tín dụng, về đầu tư cổ phiếu, thậm chí cả về chuyện mua gì tặng nhân dịp
Tết. Sức mạnh của trí tuệ nhân tạo tăng lên rất nhanh: máy tính được sử dụng ngày càng nhiều vào việc
xem xét các vấn đề có thể có tác động quyết định đến cuộc đời mai sau của con người ta như thế nào ví
dụ như nên

vực nào hay học sinh có đủ khả năng theo học đại học không. Vấn đề cần hỏi là dùng
xin việc ở lĩnh
máy tính để phán xét những vấn đề như thế này có phải là một ý tưởng tốt đẹp hay không?
Máy tính có thể xử lý một số việc tốt hơn nhiều so với con người: chúng có thể lưu, phân tích
và phân
loại dữ liệu với một khối lượng lớn mà con người khó có thể kham nổi. Máy tính còn có ưu điểm là
không có cảm giác bị tổn thương, cũng không biết bực tức.
Phần mềm Compas của hãng Northpointe được sử dụng để
giúp hệ thống tư pháp Mỹ tránh được định
kiến trước khi kết án. Mọi tính toán của phần mềm đều dựa trên cơ sở truy vấn dữ liệu trung lập. Thí dụ
khi đánh giá lý lịch của tội phạm AI có khi còn xem xét cả tiền án nếu có của những người họ hàng gần.
Ngân hàng dữ liệu cũng tự động bị truy vấn về các dữ liệu liên quan đến lạm dụng ma túy hay rượu
bia đối với những người trong gia đình, liệu có nợ nần hay không, có hay nhảy việc và thay đổi chỗ

hay không.
Bên cạnh đó
phần mềm còn nêu 137 câu hỏi đối với đương sự như: trong tình huống như thế nào thì
đương sự cho rằng việc ăn cắp là đúng? Tình trạng hôn nhân của bố mẹ đương sự ? Trên cơ sở các câu
trả lời phần mềm lập dự báo về nguy cơ tái phạm của tội phạm. Các yếu tố như mầu da hay nguồn gốc
xuất
thân
không được đề cập

– Compas giúp ra phán quyết hợp lý và không phân biệt mầu da.

một tổ chức của Hoa Kỳ về điều tra
Tuy nhiên điều ngược lại đã xảy ra, theo nghiên cứu của Propublica,
của báo chí. Sau đây là một ví dụ, Brisha Borden năm 2014 đã ăn cắp một xe đạp trẻ em trị giá 80 đôla.
Compas đánh giá cô bé 8 điểm –
và cho rằng cô này có nhiều khả
năng tái phạm. Cũng trong năm đó, môt người đàn ông 41 tuổi, tên là
Vernon Prater đã ăn cắp trong cửa hàng thiết bị điện giá trị 87 đôla. Prater từng bị tù 5 năm vì tội cướp
có vũ trang và có liên quan đến một số tội phạm khác. Tuy nhiên người này lại chỉ bị Compas đánh giá
3 điểm.
Tại sao
Compas lại có sự đánh giá khác nhau đến như vậy đối với hai trường hợp tương đương? Brisha
Borden thì da đen còn Vernon Prater da trắng. Trong năm 2016 Propublica đã kiểm tra hàng nghìn
trường hợp khác và so sánh với những gì đã diễn ra trong thực tế. Một điều nổi bật là Compas thường
dự đoán những người phạm tội da đen sẽ tái phạm tuy nhiên trong thực tế dự báo đó lại thường không
đúng.
Zweig
giải thích “Có giả định rằng một cái máy bao giờ cũng ra quyết định hợp lý hơn và không có định
kiến như con người”. Nhưng nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Máy tính cũng có không ít định kiến hơn con
người. Các hệ thống trí tuệ nhân tạo tuy xử lý các vấn đề thông qua tự học từ các tập dữ liệu. Nhưng con
người lập trình cho máy tính, con người quyết định dùng tập dữ liệu nào làm tài liệu học tập. Do những
người hoạt động trong lĩnh vực tin học và công nghệ chủ yếu da trắng và là nam giới cho nên AI thường
“tư duy” như một người đàn ông da trắng.
Tuy nhiên Compas không hỏi về mầu da –
vậy tại sao hệ thống lại biết Brisha Borden là người da đen?
“Nghiêm túc mà nói thì Compas thật sự không biết, nhưng mầu da của cô bé này được thể hiện ở nhiều
đặc tính khác mà Compas đã từng thu thập”, Dietmar Hübner, giáo sư triết học thuộc Đại học Hannover
Trang 1/14
cho biết. Hệ thống thu thập nhiều thông tin để đánh giá khả năng tái phạm: tình hình nhà ở, học vấn,
tình trạng gia đình. Những yếu tố này

liên quan nhiều đến mầu da – và nhiều khi hậu quả xã hội của nó là phân biệt chủng tộc và sự tách biệt.
Nói một cách khác: thực tế cho thấy, người ta thường có xu hướng nghĩ ngay tới những đặc điểm tiêu

cực khi nói đến người da đen ở Hoa Kỳ. “Thuật toán không làm mất đi những định kiến này, chúng
thậm chí còn bảo tồn và duy trì các định kiến”, Hübner nói. “Thêm vào đó là có tình trạng người Mỹ
gốc Phi thường bị theo dõi, giám sát nhiều hơn và dễ dàng bị bắt giữ hơn so với người da trắng”. Điều
này làm cho dữ liệu bị biến dạng, mà các hệ thống tựa như Compas lại học từ các dữ liệu này – do đó
các hệ thống này lại tiếp tục sinh ra các dự báo sai lệch, méo mó. Theo Tia Sáng
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?

A. Tiềm năng của trí tuệ nhân tạo trong thế kỉ


B. Khi thuật toán đưa ra phán quyết vô tội hay
XXI. có tội.
C. Phần mềm Compas và những ứng dụng

D. Tình trạng phân biệt chủng tộc tại Hoa Kỳ.
trong thực tế xét xử tại Hoa Kỳ.

2. Phương án nào sau đây KHÔNG phải là một ứng dụng của trí tuệ nhân tạo?
A. Xét hạn mức vay vốn
B. Gợi ý mua hàng
C. Phát hành cổ phiếu
D. Lựa chọn nghề nghiệp

3. Tác dụng của phần mềm Compas được đề cập ở đoạn 3 (dòng 13-19) là:
A. Thu thập dữ liệu kết án
B. Lưu trữ thông tin phạm nhân
C. Hỗ trợ người có tiền án liên hệ người thân
D. Đánh giá khả năng bị can tái phạm

4. Ý chính của đoạn 5 (dòng 25 đến 31) là gì?


A. Nhận định của tổ chức Propublica đối với B. Định kiến của trí tuệ nhân tạo đối với Brisha

trí tuệ nhân tạo. Borden.


C. Định kiến của trí tuệ nhân tạo đối Vernon D. Lí do Brisha Borden bị đánh giá nguy hiểm

Prater. và có khả năng tái phạm cao.

5. Vì sao trí tuệ nhân tạo có thể có định kiến?


A. Vì máy móc có thế có lúc trục trặc.
B. Vì người lập trình cố ý tạo ra định kiến.
D. Vì người lập trình không kiểm soát được
C. Vì người lập trình vô thức tạo ra định kiến.

quá trình phát triển của trí tuệ nhân tạo.

6. Theo bài đọc, cụm từ “những yếu tố này” ở dòng 49 không bao gồm:
A. trạng thái nhà ở
B. trình độ học vấn
C. quan hệ gia đình
D. tầng lớp xã hội

7. Vì sao phần mềm Compass biết Brisha Borden là người da đen?


B. Dựa trên các thông tin về nhà ở, học vấn,
A. Dựa trên hành vi trộm cắp của cô bé.

gia đình của cô bé.


D. Compass không biết Brisha Borden là người
C. Dựa trên thông tin về chủng tộc của cô bé.

da đen.

8. Theo bài đọc, người ta nên làm gì để tránh sinh ra thiên kiến của trí tuệ nhân tạo?
A. Hạn chế sử dụng trí tuệ nhân tạo trong một B. Nghiên cứu chuyên sâu hơn về hành vi của

số lĩnh vực nhạy cảm trí tuệ nhân tạo trong thực tiễn
C. Chống tình trạng phân biệt chủng tộc trong D. Cải thiện hệ thống dữ liệu được sử dụng để

nghiên cứu khoa học đào tạo trí tuệ nhân tạo

9.

Bài đọc số 2

sau và trả lời các câu hỏi từ 9 đến 16:
Đọc đoạn trích

Trang 2/14

Bão nhiệt đới, hay còn gọi là xoáy thuận nhiệt đới là hệ thống áp thấp nhiệt đới được hình thành trên
mặt nước ấm của đại dương và có thể đạt tới kích thước khổng lồ, mang theo mưa lớn, gió giật dữ dội
và bão dâng. James Kossin là một nhà nghiên cứu thuộc Trung tâm thông tin môi trường quốc gia của
Cơ quan quản lý khí quyển và đại dương quốc gia Mỹ. Công bố PNAS của ông dựa trên dữ liệu vệ tinh
thời tiết về bão trong vòng hơn 40 năm từ 1979-2017, cho thấy xu hướng gia tăng sức gió tối đa trong
các trận bão, nghĩa là các cơn bão đã mạnh dần lên. Kossin nói: “Trên toàn cầu, chúng tôi thấy mức thay
đổi khoảng 6% mỗi thập kỷ. Những cơn bão hiện nay có nhiều khả năng có cường độ lớn hơn so với
những cơn bão ở các thập kỷ trước”
Bão bắt đầu vòng đời của chúng dưới
dạng áp thấp nhiệt đới nhỏ nhưng không được phân loại là bão
lớn cho đến khi tốc độ gió vượt quá 111 dặm/giờ (tức trên 178km/h). Số lượng cơn bão trên toàn cầu
hiện có khả năng đạt hoặc vượt qua ngưỡng tốc độ gió tối đa này tăng 25% so với 40 năm về trước.
Nghiên cứu về cường độ bão của Kossin bổ sung vào hệ thống các nghiên cứu ngày càng tăng về việc
Trái Đất ấm lên đã ảnh hưởng đến các thuộc tính của bão, như bão di chuyển chậm lại và xuất hiện ở
các địa điểm mới.
Trong một bài báo
liên quan được xuất bản trên Nature năm 2018, Kossin đã so sánh dữ liệu theo dõi
đường đi và cường độ bão trên toàn thế giới trong 68 năm (1949-2016). Đây được xem là dữ liệu theo
dõi tốt nhất từ NOOA và các cơ quan khác để xác định những thay đổi về tốc độ di chuyển của bão.
Kossin nhận thấy rằng, trên toàn thế giới, tốc độ di chuyển của bão đã chậm lại trung bình 10%. Kossin
nói: “Chỉ cần giảm 10% tốc độ dịch chuyển của bão có thể tạo ra tổng lượng mưa gấp đôi so với khi
nóng lên toàn cầu tăng thêm 10C. ”
Bão chậm lại có thể do hệ thống áp
suất cao và áp suất thấp trở nên cân bằng hơn. Hành tinh ấm dần lên
sẽ làm giảm bớt khác biệt giữa 2 hệ thống áp suất, dẫn đến ít động lực cần thiết để đẩy bão đi. Thêm vào
đó, bầu khí quyển ấm hơn sẽ giữ nhiều hơi ẩm hơn, tạo điều kiện cho bão mang thêm hơi nước để trút
xuống đất liền. Nói chung, chênh lệch 10C trong khí quyển dẫn đến độ ẩm trong không khí nhiều hơn
7%.
Tuy
nhiên, tốc độ di chuyển bão không giảm giống nhau ở mọi nơi. Có bốn vùng bão riêng biệt trên
toàn cầu và mỗi vùng có tốc độ chậm lại khác nhau. Trong 68 năm qua, khu vực Bắc Đại Tây Dương đã
chứng kiến sự suy giảm 6%, trong khi khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương (gồm Đông Nam Á) bão đã
giảm 20% tốc độ. Khu vực gần Australia giảm khoảng 15% và khu vực Hoa kỳ đã chứng kiến mức
giảm 17% kể từ năm 1900.

Hầu hết các cơn bão hình thành và duy trì ở vùng biển ấm 80–89 độ F (tức 26,6 – 31,6oC). Những vùng
nhiệt độ ấm áp này thường thấy ở khu vực phía bắc và phía nam đường Xích đạo. Một nghiên cứu của
Kossin được công bố trên Nature năm 2014 đã chỉ ra xu hướng những cơn bão đang vượt ra ngoài phạm
vi thông thường, tiến xa hơn về phía bắc và phía nam.
Được gọi là hiện tượng di cư cực, phân tích này dựa
trên dữ liệu bão trong 30 năm và xem xét nơi các
cơn bão đạt sức gió duy trì tối đa. Kossin xác định rằng cứ mỗi thập kỷ, các cơn bão lại dịch chuyển
thêm 32 dặm ở bán cầu bắc và 38 dặm ở bán cầu nam (tức lần lượt 51km và 61km). Nghiên cứu tiếp tục
phân tích các khu vực bão cụ thể như Bắc Đại Tây Dương và Tây Bắc Thái Bình Dương. Kossin cho
biết: “Điều này có thể gây ra những tác động lớn đến các thành phố không quen với việc những cơn bão
kiểu này đổ bộ. Kể từ khi nghiên cứu được đưa ra vào năm 2014, chúng tôi tiếp tục xem xét các xu
hướng và giờ đây hoàn toàn tin rằng cuộc di cư vùng cực ở Tây Bắc Thái Bình Dương có dấu ấn của
con người."

là biến đổi khí hậu do tác động của con người đã đóng góp phần khiến những cơn bão
Điều này nghĩa
vượt ra khỏi ranh giới truyền thống của chúng, ít nhất là tại một số vùng đại dương. Trái Đất ấm lên
cũng ảnh hưởng đến những mô hình gió toàn cầu. Khi một cơn bão di chuyển xa hơn về phía bắc và
nam so với vùng nhiệt đới, nó gặp phải sức cắt gió thẳng đứng mạnh hơn, có thể làm biến dạng cơn bão
và khiến chúng suy yếu. Tuy nhiên, biến đổi khí hậu đang làm giảm sức cắt của gió ở các vĩ độ, tạo điều
kiện cho bão dịch chuyển về phía cực.

đổi khí hậu tới bão là công cụ để bảo vệ các cộng đồng chịu
Việc tiếp tục đánh giá tác động của biến
ảnh hưởng nặng nề do bão. Với dữ liệu mới về bão mỗi năm, Kossin có thể quan sát nhiều hơn để
nghiên cứu và vạch ra các xu hướng — cho dù đó là cường độ hay chuyển động của bão theo thời gian.
Đến nay, kết quả nghiên cứu của ông làm dấy lên nhiều lo ngại. Kossin nhận xét: "Hành vi của bão trên Trang 3/14
toàn cầu ngày càng thay đổi rõ ràng theo những hướng rất nguy hiểm khi hành tinh ấm lên". Theo Tia
sáng

Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. Vòng đời của các cơn bão nhiệt đới.
B. Bão nhiệt đới và các đặc điểm của nó.
D. Bão có xu hướng mạnh hơn, di chuyển
C. Biến đổi khí hậu và bão nhiệt đới.

chậm và đi xa hơn.

10. Ở đoạn đầu tiên, ông James Kossin nhận định gì về các cơn bão nhiệt đới gần đây?
A. Có kích thước khổng lồ.
B. Tốc độ gió ngày càng cao.
C. Hình thành trên vùng nước ấm có nhiệt độ

D. Không có nhận xét nào.
ngày càng tăng cao.

11. Theo đoạn 2 (dòng 10-15), thông tin nào sau đây là chính xác?
A. Mọi áp thấp nhiệt đới đều được phân loại là B. Trái đất ấm lên khiến bão di chuyển nhanh

bão. hơn.
C. Số lượng cơn bão trên toàn cầu đã tăng 25% D. Bão đang xuất hiện tại những khu vực trước

so với đầu thế kỉ XX. đây chưa từng xuất hiện.

12. Theo đoạn trích, vì sao bão di chuyển ngày càng chậm đi?

A. Do độ ẩm trong không khí tăng cao.


B. Do lượng mưa tăng lên gấp đôi khi bão di
chuyển chậm lại 10%.
C. C. Do chênh lệch nhiệt độ giữa các vùng áp

D. Không có phương án nào đúng.
suất khác nhau giảm xuống.

13. Theo đoạn 5 (dòng 28 – 32) thông tin nào sau đây KHÔNG đúng?
B. Tốc độ di chuyển của bão tại khu vực Hoa
A. Tốc độ di chuyển của bão giảm chậm nhất ở

Kỳ giảm chậm hơn ở khu vực Tây Bắc Thái
vùng Bắc Đại Tây Dương.
Bình Dương.
C. Tốc độ di chuyển của bão tại khu vực gần
D. Tốc độ di chuyển của bão tại khu vực Hoa
Australia giảm ít hơn khu vực Tây Bắc Thái

Kỳ giảm chậm hơn ở khu vực Australia.


Bình Dương.

14. Từ “phân tích này” ở dòng 38 được dùng để chỉ:


A. nghiên cứu nhiệt độ các vùng biển khác

B. nghiên cứu cơ chế hình thành các cơn bão.
nhau trên thế giới.
C. nghiên cứu cơ chế di chuyển của các cơn D. nghiên cứu đặc điểm vùng biển phía bắc và

bão. phía nam đường Xích đạo.

15. Theo bài viết, hiện tượng “di cư cực” là gì?


B. Các cơn bão bắt nguồn từ hai cực xuất hiện
A. Con người khai phá Nam Cực và Bắc Cực.

ngày càng nhiều.


C. Các cơn bão ngày càng di chuyển ra xa hai
D. Các cơn bão ngày càng di chuyển lại gần
cực. hai cực.

16. Thông tin ở đoạn cuối thể hiện thái độ gì của nhà nghiên cứu Kossin?
D. Hồi hộp
A. Lo lắng
B. Lạc quan
C. Sốt ruột

17. Bài đọc số 3


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 17 đến 25:

Trang 4/14
Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh đã chính thức công bố danh sách thiệt hại do mưa lũ từ ngày 15-
21/10 tại tỉnh: Mưa lớn đã làm 118 xã, phường, thị trấn với 42.456 hộ/151.288 người của 11 huyện,
thành phố bị ngập lụt lũ, cao hơn đỉnh lủ lịch sử năm 2010 từ 1,2-1,5m. Toàn tỉnh đã tổ chức sơ tán
18.771 hộ/ 59.268 người. Mưa lũ đã khiến 6 người chết; tài sản của nhân dân các xã bị ngập sâu gồm
nhà cửa, các đồ dùng gia đình, vật dụng, lương thực, gia súc, gia cầm thiệt hại.
Mực nước ở Hồ Kẻ Gỗ đã giảm về ngưỡng an toàn. Hiện dung tích của hồ là 297 triệu m3 và đang
tiếp tục điều tiết mức xả 150m3/s. Lúc 8h sáng ngày 24/10, Công ty TNHH MTV thủy lợi Nam Hà Tĩnh
cho biết tiếp tục duy trì xả tràn nước hồ Kẻ Gỗ với lưu lượng 150m3/s. Mực nước trong hồ đang ở cao
trình là 30,8m với dung tích 297 triệu m3.
Trước đó, Công ty TNHH MTV thủy lợi Nam Hà Tĩnh đã có thông báo bắt đầu xả tràn lúc 13h
ngày 18/10/2020 với lưu lượng 30-50m3/s, đến 20h ngày 18/10 tăng lên 250m3/s, đến 9h ngày 19/10
tăng lên 1.050m3/s; hiện nay đang xả 150 m3/s. Nhằm đảm bảo an toàn cho người và tài sản của nhân
dân vùng hạ du cũng như an toàn công trình hồ đập, Công ty TNHH MTV thủy lợi Nam Hà Tĩnh tiếp
tục duy trì mức xả 150m3/s để đưa mực nước về ngưỡng tràn xả tràn Hồ Kẻ Gỗ là 26,5m.
Việc chủ động kịch bản điều hành nước tại hồ, đặc biệt là hồ Kẻ Gỗ trong đợt mưa lũ vừa qua đã
phần nào giảm thiểu được rủi ro cho người dân, đảm bảo an toàn cho công trình hồ đập. Mặc dù vậy,
vẫn có ý kiến nghi vấn việc điều tiết Hồ Kẻ Gỗ thiếu hợp lý chính là nguyên nhân gây nên tình trạng
ngập nặng vùng hạ du trong những ngày vừa qua.
Theo số liệu quan trắc Khí tượng thủy văn cho thấy mưa lớn liên tục đã diễn ra tại khu vực hồ Kẻ
Gỗ từ 11h ngày 18/10 đến 17h ngày 21/10 là 1.260mm. Mưa lớn đã tạo dòng chảy đến hồ Kẻ Gỗ rất lớn,
có thời điểm dòng chảy về hồ lên tới hơn 2.539m3/s (4h00 ngày 19/10).
Ông Trần Đức Bá - Giám đốc Đài Khí tượng thủy văn Hà Tĩnh cho biết: Lượng mưa đo được tại
các trạm thủy văn từ 7h ngày 15/10 đến 17h ngày 21/10: Thạch Đồng 1.221,5mm; Kỳ Anh 87 mm;
Sông Rác 1.107mm; Hồ Kẻ Gỗ 1.260mm. Đặc biệt đợt mưa này xuất hiện lượng mưa lớn tại thành phố
Hà Tĩnh (1383,6 mm), nếu với lượng mưa đó liên tục trong vòng 24 giờ trên bề mặt không chảy có thể
ngưng tụ nước cao lên 0,8m - Đạt mốc lịch sử tử năm 1960 đến nay. Trước những bất thường của thời
tiết, để giảm nguồn nước đổ về khi vùng hạ du đang có mưa lớn, đồng thời có giải pháp đảm bảo an
toàn cho công trình hồ đập, đơn vị quản lý vận hành hồ Kẻ Gỗ đã báo cáo UBND tỉnh Hà Tĩnh chủ
động phương án. Bên cạnh đó, Bộ NN&PTNT cũng đã cử đoàn chuyên gia vào hỗ trợ Hà Tĩnh tính
toán, hướng dẫn trong việc điều tiết cắt lũ, xả lũ hồ Kẻ Gỗ đảm khoa học, an toàn.
Ông Nguyễn Bá Đức- Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Tĩnh cũng thông tin rằng sở dĩ vùng hạ du
hồ Kẻ Gỗ nước ngập sâu, rút chậm trong đợt mưa lũ vừa qua ngoài những diễn biến bất thường của thời
tiết có nguyên do mạng lưới hạ tầng cơ sở. Mặt khác, thời điểm đó mưa có xu hướng lớn dần hướng ra
biển kết hợp với thủy triều lên nên nước rất khó thoát. Theo đó, hồ bắt đầu xả lũ từ 13h, ngày 18 ngày
18/10, với lưu lượng tăng dần từ 50m3/s lên 200m3/s và lượng xả lớn nhất 1.060m3/s (có nghĩa mức xả
cao nhất mới bằng 41,7% lưu lượng đỉnh lũ đổ về hồ là 2.530m3/s), mức xả này sau đó giảm dần. Hiện
lúc 21h ngày 23/10, hồ xả lũ với lưu lượng 150m3/s.
Số liệu cập nhật diễn biến mực nước hồ Kẻ Gỗ trong đợt lũ vừa qua cho thấy: Lúc 7h ngày 15/10
là (+25,80m), thấp hơn ngưỡng tràn xả lũ 0,7m (ngưỡng tràn xả lũ hồ Kẻ Gỗ là 26,5m); lúc 6h ngày
17/10 là (+26,62m) cao hơn ngưỡng tràn xả lũ 0,12m. Tuy nhiên, đến 6h ngày 18/10 là (+29,13m) cao
hơn ngưỡng tràn xả lũ 2,63m (trong vòng 24 giờ mực nước hồ tăng lên 2,51m) và đạt đỉnh ở 33,80m
tương đương dung tích 384 triệu m3.
Ông Nguyễn Anh Tú, Phó Vụ trưởng Vụ An toàn đập (Tổng cục Thủy lợi, Bộ NN&PTNT) đánh
giá: Hồ Kẻ Gỗ đã cắt được 200 triệu m3 là việc làm được đánh giá rất cao, trong điều kiện vùng hạ du
có lúc lượng mưa trên 1.300mm như ở thành phố Hà Tĩnh.
Theo Báo Tài nguyên và Môi trường

Trang 5/14
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A. B.
Sức tàn phá nguy hiểm của lũ lụt và biến
Vai trò của các hồ thủy lợi trong việc giảm
đổi khí hậu nhẹ thiệt hại của thiên tai
C. Hồ Kẻ Gỗ điều tiết cắt lũ cho vùng hạ du ở Hà
D. Diễn biến lũ lụt tại tỉnh Hà Tĩnh
Tĩnh

18. Trong đợt mưa lũ vừa qua tại Hà Tĩnh, trung bình mỗi hộ gia đình phải đi sơ tán có khoảng bao nhiêu
nhân khẩu?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5

19.

Dựa vào đoạn 2 và 3 (dòng 7-17) thông tin nào sau đây là KHÔNG chính xác?
A. Lưu lượng nước xả tràn qua hồ Kẻ Gỗ ngày B. Dung tích hồ Kẻ Gỗ ngày 24/10 đạt 297
3

24/10 là 150 m /s. triệu m3.


C. Lưu lượng nước xả tràn qua hồ Kẻ Gỗ đạt

D. Ngưỡng xả tràn an toàn của hồ Kẻ Gỗ là
đỉnh vào ngày 18/10. 26,5m.

20. Thông qua đoạn 3 (dòng 12-18), phương án nào sau đây KHÔNG phải là lí do công ty thủy lợi Nam Hà
Tĩnh tiếp tục duy trì xả lũ hồ Kẻ Gỗ ở mức 150m3/s?
A. Để giảm nước hồ xuống mức 26,5m.
B. Để bảo vệ hồ và đập.
C. Để đảm bảo an toàn cho người dân hạ du.
D. Để duy trì lượng nước được chứa trong hồ.

21. Phương án nào sau đây có ý nghĩa gần nhất với từ kịch bản điều hành ở dòng 18?
A. kế hoạch xả tràn
B. kịch bản phối hợp
C. kịch bản phòng tránh rủi ro
D. phương pháp điều hành hồ chứa

22.

Theo đoạn 6 (dòng 27-36), địa phương nào đã hứng chịu lượng mưa lớn nhất trong đợt mưa lũ vừa rồi?
A. Thành phố Hà

B. Hồ Kẻ Gỗ
C. Sông Rác
D. Thạch Đồng
Tĩnh

23.

Theo đoạn 6 (dòng 27-36),


mục tiêu chính trong điều hành của hồ Kẻ Gỗ trong đợt mưa lũ vừa rồi là:
A. cắt lũ cho hạ lưu.
B. nâng cao chất lượng xây dựng hồ đập.
D. thu thập bằng chứng hiện tượng biến đổi khí
C. giảm lượng mưa cho hạ lưu.

hậu.

24.

Theo đoạn 7 (dòng 37-44), phương án nào sau đây thể hiện đúng ý kiến của ông Nguyễn Bá Đức?
A. Lượng nước về hồ lớn hơn lượng nước xả B. Lượng nước xả tràn lớn hơn lượng nước về

tràn. hồ.
C. Lượng nước hồ thấp hơn mực nước thủy
D. Lượng nước hồ thấp cao mực nước thủy
triều. triều.

25. Ý chính của đoạn 7 (dòng 37-44) là:

Trang 6/14
A. Hồ Kẻ Gỗ không có tác động gì trong việc B. Hồ Kẻ Gỗ không phải là nguyên nhân khiến
nước rút chậm tại hạ du trong đợt mưa lũ vừa
nước rút chậm tại hạ du trong đợt mưa lũ vừa
rồi. rồi.
C. Hồ Kẻ Gỗ là một trong những nguyên nhân
khiến nước rút chậm tại hạ du trong đợt mưa lũ
D. Không có phương án nào đúng.
vừa rồi.

26. Theo thông tin tại đoạn cuối, thái độ của ông Nguyễn Anh Tú là:
A. Vui mừng
B. Khen ngợi
C. Thất vọng
D. Phân vân

27. Bài đọc số 4


Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ 27 đến 35:

Trang 7/14
Phần lớn các nghiên cứu về chất lượng không khí hiện nay đều tập trung vào kích cỡ, sự phân bố
các hạt bụi mịn PM2.5, PM10 hoặc các khí thải NOx, SO2 – những chỉ tiêu quan trọng về chất lượng
không khí phổ biến. Bức tranh phức tạp về chất lượng không khí vẫn còn rất nhiều khoảng trống cho
những “tay chơi mới” bước vào và bổ sung một vài mảnh ghép không kém phần quan trọng – ô nhiễm
kim loại nặng trong không khí và áp dụng phương pháp mới là dùng rêu làm chỉ thị sinh học, thay vì sử
dụng cảm biến trong các trạm quan trắc hoặc các phương pháp lấy mẫu thụ động và chủ động thông
thường.
Đó là cách làm mà giáo sư Lê Hồng Khiêm (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) và
cộng sự ở rất nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Việt Nam tiến hành từ vài năm nay thông qua
đề tài Nghị định thư Việt Nam - Nga “Nghiên cứu ô nhiễm kim loại nặng trong không khí thông qua chỉ
thị rêu Barbula indica”.
Không làm “choáng váng” mọi người như những thông số về hạt bụi mịn hoặc các chất khí độc
hại từ khói thải giao thông hay hoạt động công nghiệp nhưng kết quả từ nghiên cứu ô nhiễm kim loại
nặng ở Hà Nội cũng đủ khiến người ta bất ngờ. “Không khí ở Hà Nội chứa nhiều nguyên tố kim loại
nặng, trong đó hàm lượng zirconi và niken ở mức rất cao”. Kết quả công bố của giáo sư Lê Hồng Khiêm
và cộng sự trên tạp chí Journal radioanalytical and nuclear chemistry đã cho thấy một cái nhìn bi quan
về chất lượng không khí Hà Nội.
Những nguyên tố vô cơ này không tồn tại một cách đơn lẻ trong không khí mà dưới dạng một
phần trong các bụi lơ lửng như bụi mịn PM2.5, PM10. Để nhận diện được chúng, giáo sư Lê Hồng
Khiêm và cộng sự đã tiến hành đặt các mẫu rêu tại nhiều “điểm nóng” ô nhiễm như các khu công
nghiệp, ven các con đường có lưu lượng giao thông lớn, làng nghề truyền thống cũng như tại các điểm
mà họ cho là xa nguồn ô nhiễm hơn như khu dân cư, trồng trọt canh tác… tại Hà Nội và một số thành
phố như Lâm Đồng, Huế, TP.HCM… Công việc được họ tiến hành định kỳ từ năm 2013 với mục tiêu
có được bộ chỉ số chính xác và ổn định trong thời gian dài về lượng nguyên tố kim loại của các thành
phố lớn.
Trong quá trình nghiên cứu, sau mỗi phần phân tích mẫu rêu thu thập được, lo ngại về chất lượng
không khí đô thị của giáo sư Lê Hồng Khiêm và cộng sự ngày một lớn dần. Rút cục sau nhiều chờ đợi,
việc phân tích các mẫu rêu được thu thập bằng kỹ thuật hạt nhân PIXE (Proton-induced X-ray emission
PIXE) - một kỹ thuật phân tích rất chuẩn xác được sử dụng để xác định thành phần nguyên tố của mẫu
bằng việc phơi lộ chúng trước chùm tia ion nhưng không làm phá hủy chúng - đã cho thấy các hạt bụi
mịn trong không khí Hà Nội có chứa 22 nguyên tố kim loại như natri, mangan, nhôm, silic, chì, kali, sắt,
đồng, kẽm, thủy ngân… với nồng độ lớn nhất là tám chất silic, canxi, kali, nhôm, sắt và magie.
Để đi đến kết luận này về nguồn gốc ô nhiễm kim loại nặng trong không khí ở Hà Nội, các nhà
nghiên cứu đã dùng phương pháp phân tích đa biến, một phương pháp phân tích thống kê phổ biến được
sử dụng rộng rãi trong ngành khoa học môi trường. Họ đã tìm hiểu năm nhân tố quan trọng thể hiện
nồng độ của các nguyên tố mà mình quan tâm. “Kết quả đạt được ngoài mong đợi. Ví dụ khi tìm hiểu về
nồng độ của các nguyên tố brom, zirconi và stronti thì chúng tôi thấy nồng độ lớn nhất thu được từ mẫu
rêu đặt ở huyện Đông Anh, nguồn chính có thể là từ khu công nghiệp Thăng Long ở đó”, giáo sư Lê
Hồng Khiêm nói.
Những kết quả khác thu được cũng cho các nhà nghiên cứu thấy mối liên hệ giữa ô nhiễm kim loại
với những hoạt động của con người: sự tương quan giữa asen và chì trong mẫu rêu đặt ở Bát Tràng cho
thấy chúng có cùng nguồn gốc, có thể là từ việc đốt than để sản xuất gốm sứ, và sử dụng thuốc trừ sâu
chứa asen trong trồng lúa và hoa màu ở khu vực này; hệ số cao của kẽm và bari trong các mẫu đặt ven
đường giao thông ở nội thành cho thấy giao thông và mật độ dân số đông dẫn đến sự gia tăng nồng độ
kẽm và bari; nồng độ niken và đồng từ các đường quốc lộ, nơi có lưu lượng xe tải và gần nhiều xưởng
cơ khí, nhà máy sản xuất pin cho thấy ảnh hưởng của hoạt động đốt than, công nghiệp luyện kim, nhà
máy than, giao thông và thậm chí cả đất. “Nồng độ các nguyên tố kim loại trong các mẫu rêu được lấy
và phân tích vào mùa hè năm 2018 thể hiện sự khác biệt rất lớn trong tỉ lệ các kim loại. Nó cho thấy sự
phân bố các nguyên tố kim loại nặng trong khí quyển Hà Nội không đồng đều”, giáo sư Lê Hồng Khiêm
nhận xét. Trang 8/14
Theo Tia sáng
Ý nào sau đây thể hiện rõ nhất nội dung chính của bài đọc trên?
A.
Báo động đỏ tình trạng ô nhiễm không khí
B. Rêu Barbula indica là nguyên nhân ô nhiễm
ở Hà Nội. không khí ở Hà Nội.

C. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và giải


D. Ô nhiễm kim loại nặng trong không khí: Khi rêu
pháp. trở thành “chứng nhân”.

28. Theo đoạn trích, các nghiên cứu về ô nhiễm không khí tại Việt Nam:
A. đã khá phong phú và đầy đủ.
B. rất phức tạp và khó tìm hiểu.
C. hầu như chưa được nghiên cứu nên cần

D. mới tập trung vào một số chỉ số chính.
nhiều “tay chơi mới”.

29.

Theo đoạn 1 và 2 (dòng 1-12), hướng nghiên cứu của giáo sư Lê Hồng Khiêm độc đáo ở điểm nào sau
đây?
B. Sử dụng chỉ thị sinh học để nghiên cứu hàm
A. Sử dụng chỉ thị sinh học để nghiên cứu hàm

lượng kim loại nặng và khí thải NOx, SO2
lượng kim loại nặng trong không khí.
trong không khí.
C. Sử dụng cảm biến để nghiên cứu đồng thời D. Sử dụng cảm biến để nghiên cứu đồng thời
hàm lượng bụi mịn PM2. 5, PM10 và khí thải
hàm lượng bụi mịn PM2. 5, PM10 và kim loại
NOx, SO2 trong không khí. nặng trong không khí.

30. Theo đoạn 3 (dòng 13-19), nghiên cứu của giáo sư Lê Hồng Khiêm kết luận:
A. Hàm lượng hạt bụi mịn trong không khí tại B. Hàm lượng khí độc từ khói thải giao thông

Hà Nội rất cao. trong không khí tại Hà Nội rất cao.
C. Hàm lượng kim loại nặng trong không khí

D. Không phương án nào chính xác.
tại Hà Nội rất cao.

31. Theo đoạn trích, thông tin nào sau đây KHÔNG chính xác?
A. Bụi mịn PM2. 5, PM10 trong không khí có B. Nghiên cứu của giáo sư Lê Hồng Khiêm chỉ

chứa các kim loại nặng. được thực hiện tại một địa phương.
C. Nhóm nghiên cứu dùng rêu để đo chất D. Nghiên cứu được tiến hành liên tục trong

lượng không khí tại các địa điểm khác nhau. nhiều năm.

32.

Cụm từ “những nguyên tố vô cơ này” ở dòng 20 bao gồm nguyên tố nào sau đây?
A. NOx
B. SO2
C. PM10
D. Zirconi

33.

Dựa trên thông tin tại đoạn 5 (dòng 29-37), ta có thể khẳng định thông tin nào sau đây về hàm lượng
kim loại nặng trong không khí ở Hà Nội là chính xác?
A. Hàm lượng natri cao hơn hàm lượng canxi.
B. Hàm lượng nhôm cao hơn hàm lượng silic.
C. Hàm lượng kali cao hơn hàm lượng kẽm.
D. Hàm lượng magie cao hơn hàm lương sắt.

34.

Từ thông tin tại đoạn 6 (dòng 38-45), giáo sư Lê Hồng Khiêm nhiều khả năng sẽ đồng ý với luận điểm
nào sau đây?

Trang 9/14
A. Hoạt động công nghiệp là một trong những
B. Brom, zirconi và stronti là những nguyên tố
nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí tại

nguy hại nhất cho sức khỏe người dân Hà Nội.


Hà Nội.
C. Khu công nghiệp Thăng Long là vùng ô

D. Không phương án nào đúng.
nhiễm không khí trầm trọng nhất tại Hà Nội.

35.

Ý chính của đoạn cuối (dòng 46-57) là:


A. Nhận định của giáo sư Lê Hồng Khiêm về B. Tác nhân phát thải và sự phân bố của các

tác hại của ô nhiễm không khí tại Hà Nội. kim loại nặng trong khí quyển ở Hà Nội.
C. Tác động của mật độ dân số và thuốc trừ sâu
D. Sự phân bố và nồng độ các chất asen, chì,
đối với ô nhiễm không khí tại Hà Nội. bari, kẽm và niken trong khí quyển ở Hà Nội.

36. PHẦN II: TOÁN TRẮC NGHIỆM


Cho hàm số y = f (x) . Đồ thị hàm số
y = f ′
(x) như hình bên.
Tìm số điểm cực trị của hàm số g (x) = f (x 2
− 3) .

A. 2 .
B. 3
C. 4 .
D. 5 .

37. Lưu lượng xe ô tô vào đường hầm được cho bởi công thức f (v) = 290, 4v
(xe/giây),
0, 36v2 + 13, 2v + 264

trong đó v (km/h) là vận tốc trung bình của các xe ô tô khi vào đường hầm. Gọi v vận tốc trung bình o

của các xe ô tô khi vào đường hầm sao cho lưu lượng xe là lớn nhất. Giá trị của v xấp xỉ giá trị nào sau
o

đây nhất ?
A. 27, 08 km/h.
B. 27, 06 km/h.
C. 27, 09 km/h.
D. 27 km/h.

38. Cho các hàm số y = a ; y = log ; y = log có đồ thị như hình vẽ.
x
b
x c
x

Chọn mệnh đề đúng?


A. b < c < a .
B. a < c < b .
C. c < b < a .
D. c < a < b .

39. Một kĩ sư mới ra trường làm việc với mức lương khởi điểm là 7.000.000 đồng/tháng. Cứ sau 9 tháng
làm việc, mức lương của kĩ sư đó lại được tăng thêm 10 . Hỏi sau 4 năm làm việc, tổng số tiền lương kĩ
sư đó nhận được là bao nhiêu?
A. 415.367.400 B. 418.442.010 C. 421.824.081 D. 407.721.300


đồng. đồng. đồng. đồng.

40. Các nhà khoa học nghiên cứu đã chỉ ra rằng. giả sử nhiệt độ trung bình của năm lấy làm mốc là t , khi 0

nhiệt độ trung bình trái đất tăng lên so với t là t C thì nước biển dâng lên so với lúc đầu là
0
o

(m) , trong đó k, a là các hằng số dương. Biết khi nhiệt độ trung bình tăng 2 C so với t thì
t o
f (t) = ka 0

nước biển dâng 0, 03m , khi nhiệt độ trung bình tăng 5 C so với t thì nước biển dâng 0, 1m . Hỏi khi
o
0

nhiệt độ trung bình trái đất tăng thêm bao nhiêu độ C so với t thì mực nước biển dâng lên 0, 15m (lấy
0

gần đúng). Trang 10/14


A. 5, 56 o
C .
B. 6, 74o
C .
C. 6, 01 o
C .
D. 5, 01 o
C .

41. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 2BC = 2a . Tính thể tích khối tròn xoay khi quay hình phẳng
ABCD quanh trục AB.

A. 2πa . 3

B. 1πa .3

C. 4πa .3

D. 8πa . 3

42. Từ một tấm bìa hình vuông ABCD cạnh 48 cm. Gọi S, I lần lượt là trung điểm của BC, AD. Dùng
compa vạch cung tròn M N có tâm là S và bán kính SI (như hình vẽ) rồi cắt tấm bìa theo cung tròn đó.
Dán phần hình quạt sao cho cạnh SM và SN trùng nhau thành một cái mũ hình nón không đáy với đỉnh
S (giả sử phần mép dán không đáng kể). Tính thể tích V của cái mũ đó.

512π√35 512π√35
A. V = (cm )
3
.
B. V = (cm )
3
.
3 9
C. V = 1024π
3
(cm ) .
D. V = 512π√35 (cm )
3
.

43. Cho hàm số y = f (x) xác định trên R∖ {1} thỏa mãn f ′
(x) =
1
, f (0) = 2017
x − 1

f (2) = 2018 . Tính S = f (3) − f (−1) .


A. S = ln 4035 .
B. S = 4 .
C. S = ln 2 .
D. S = 1 .

44. Cho đồ thị biểu diễn vận tốc của hai xe A và B khởi hành cùng một lúc và cùng vạch xuất phát, đi cùng
chiều trên một con đường. Biết đồ thị biểu diễn vận tốc của xe A là một đường parabol và đồ thị biểu
diễn vận tốc của xe B là một đường thẳng như hình vẽ bên dưới

Hỏi sau 5 giây kể từ lúc xuất phát thì khoảng cách giữa hai xe là bao nhiêu mét? (Biết rằng xe A sẽ
dừng lại khi vận tốc bằng 0 ).
250 110
A. m.
B. 270 m.
C. 200 m.
D. m.
3 3

Trang 11/14
45. Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i) z = 5(1 + i) . Tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức
2

w = z̄ + iz bằng.

A. 2 .
B. 4 .
C. 6 .
D. 8 .

46. Trong mặt phẳng phức Oxy , các số phức z thỏa mãn |z + 2i − 1| = |z + i| . Tìm số phức z được biểu
diễn bởi điểm M sao cho M A ngắn nhất với A (1, 3) .
A. 3 + i .
B. 1 + 3i .
C. 2 − 3i .
D. −2 + 3i .

47. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu (S) có tâm là điểm I (−1; 2; −3) và tiếp xúc với trục Ox.
Phương trình của (S) là.
A. (x − 1) 2
+ (y + 2)
2
+ (z − 3)
2
= 13
B. (x − 1) 2
+ (y + 2)
2
+ (z − 3)
2
= √13

C. (x + 1)
2
+ (y − 2)
2
+ (z + 3)
2
= 13
D. (x + 1)
2
+ (y − 2)
2
+ (z + 3)
2
= √13

48. Cho tứ diện ABCD có DAB


ˆ = CBDˆ = 90 ; AB = a; AC = a√5; ABC ˆ 0
= 135

. Biết góc giữa hai
mặt phẳng (ABD) , (BCD) bằng 30 . Thể tích của tứ diện ABCD bằng ∘

3 3 3
3
a a a a
A. .
B. .
C. .
D. .
2√3 √2 3√2 6

49. Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là √2 , trong
đó ba mặt cầu tiếp xúc với đáy, tiếp xúc lẫn nhau và tiếp xúc với
mặt xung quanh của hình nón. Mặt cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt
cầu kia và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Tính bán
kính đáy của hình nón.

2√6 2√6 2√6 2√3


A. 1 + √2 + .
B. 1 + √6 + .
C. 1 + √3 + .
D. 1 + √3 + .
3 3 3 3

50. Trong không gian Oxyz , cho hai đường thẳng chéo nhau d :
x − 2
=
y − 6
=
z + 2

1
2 −2 1
x − 4 y + 1 z + 2
d2 : = = . Phương trình mặt phẳng (P ) chứa d và (P ) song song với đường thẳng
1
1 3 −2

d2 là
A. (P ) : x + 5y + 8z − 16 = 0 .
B. (P ) : x + 5y + 8z + 16 = 0 .
C. (P ) : x + 4y + 6z − 12 = 0 .
D. (P ) : 2x + y − 6 = 0 .

51. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho điểm A (−2; 2; −2) và điểm B (3; −3; 3) .
MA 2

Điểm M thay đổi trong không gian thỏa mãn = . Điểm N (a; b; c) thuộc mặt phẳng
MB 3

(P ) : −x + 2y − 2z + 6 = 0 sao cho M N nhỏ nhất. Tính tổng T = a + b + c .


A. 6.
B. −2.
C. 12.
D. −6.

52. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thoi tâm O , tam giác ABD đều cạnh a√2 . SA vuông góc với
3√2
mặt phẳng đáy và SA = a . Hãy tính góc giữa đường thẳng SO và mặt phẳng (ABCD) .
2

A. 45 . 0

B. 30 . 0

C. 60 . 0

D. 90 . 0

Trang 12/14
53. Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình chữ nhật, biết AB = 2a, AD = a, SA = 3a và SA vuông
góc với mặt phẳng đáy. Gọi M là trung điểm cạnh CD , điểm E ∈ SA sao cho SE = a , cosin của góc
giữa hai mặt phẳng (SAC) và (BM E) bằng
3 1 √14 √14
A. .
B. .
C. .
D. .
2√15 √15 √15 3√15

54. Phương trình −2cos 2


x − 5 sin x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn [0 ;

] ?
2

A. 5 .
B. 4 .
C. 6 .
D. 7 .

55. Có 5 nhà Toán học nam, 3 nhà Toán học nữ và 4 nhà Vật lý học nam. Người ta chọn trong số người này
ra 3 người để lập 1 đoàn đi công tác, trong đó phải có cả nam lẫn nữ và phải có cả Toán học lẫn Vật lý.
Số cách thành lập đoàn này là.
A. 120.
B. 78.
C. 90.
D. 72.

56. Một công ty nhận được 50 hồ sơ xin việc của 50 người khác nhau muốn xin việc vào công ty, trong đó
có 20 người biết tiếng Anh, 17 người biết tiếng Pháp và 18 người không biết cả tiếng Anh và tiếng
Pháp. Công ty cần tuyển 5 người biết ít nhất một thứ tiếng Anh hoặc Pháp. Tính xác suất để trong 5
người được chọn có đúng 3 người biết cả tiếng Anh và tiếng Pháp?
351 1 5 1755
A. .
B. .
C. .
D. .
201376 23 100688 100688

57. Cho cấp số nhân (u n


) với u 2
= 2 và u 4
= 18 . Công bội của cấp số nhân đã cho bằng
1
A. ±3 .
B. 9 .
C. 16 .
D. .
9

58. Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là . Gọi là nửa chu vi của tam giác. Biết dãy số a, b, c, p theo thứ
tự lập thành một cấp số cộng. Tìm cosin của góc nhỏ nhất trong tam giác đó
4 3 5 3
A. .
B. .
C. .
D. .
5 4 6 5

59. Theo thống kê tại một nhà máy Z , nếu áp dụng tuần làm việc 40 giờ thì mỗi tuần có 100 công nhân đi
làm và mỗi công nhân làm được 120 sản phẩm trong một giờ. Nếu tăng thời gian làm việc thêm 2 giờ
mỗi tuần thì sẽ có 1 công nhân nghỉ việc và năng suất lao động giảm 5 sản phẩm/1 công nhân/1 giờ.
2
95x + 120x
Ngoài ra, số phế phẩm mỗi tuần ước tính là P (x) = , với x là thời gian làm việc trong
4

một tuần. Nhà máy cần áp dụng thời gian làm việc mỗi tuần mấy giờ để số lượng sản phẩm thu được
mỗi tuần là lớn nhất?
A. x = 36.
B. x = 32.
C. x = 44.
D. x = 48.

60. Tam giác mà ba đỉnh của nó là trung điểm ba cạnh của tam giác ABC được gọi là tam giác trung bình
của tam giác ABC . Ta xây dựng dãy các tam giác A B C , A B C , A B C … sao cho tam giác
1 1 1 2 2 2 3 3 3

A B C là tam giác đều cạnh bằng 3 và với mỗi số nguyên dương n ≥ 2 , tam giác A B C là tam
1 1 1 n n n

giác trung bình của tam giác A B C . Với mỗi số nguyên dương n , kí hiệu S tương ứng là
n−1 n−1 n−1 n

diện tích hình tròn ngoại tiếp tam giác A B C . Tính tổng S = S + S +. . . +S +. . .
n n n 1 2 n

15π 9π
A. S = .
B. S = 4π .
C. S = .
D. S = 5π .
4 2

61. III. PHẦN 3 – TOÁN TỰ LUẬN


Cho đồ thị chuyển động của hai xe như hình vẽ. t (h) là thời gian tính từ lúc hai xe bắt đầu chuyển
động, x (km) là vị trí của hai xe so với vị trí mốc chuyển động O .

Trang 13/14

a, Viết phương trình chuyển động của hai xe ( x = f (t) ).


b, Xác định thời điểm hai xe gặp nhau.
c, Tính quãng đường mỗi xe đi được từ lúc bắt đầu chuyển động đến khi gặp nhau.

62. Cho hàm số lượng giác f (x) = tan x − 1


.
sin x

1. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kì (nếu có) của hàm số trên.
2. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số trên.

63. Nhân viên của một quán cafe cần làm 7 li sinh tố bơ. Biết li thủy tinh đựng sinh tố có dạng hình trụ,
chiều cao gấp hai lần đường kính đáy. Mỗi li sinh tố khách hàng yêu cầu thả ba viên đá, các viên đá của
quán đều có dạng hình lập phương, cạnh của hình lập phương bằng một nửa bán kính đáy li. Biết mỗi
6
quả bơ có thể làm được 2 li sinh tố (không chứa đá) có thể tích bằng thể tích li. Hỏi để làm được 7 li
7

sinh tố theo yêu cầu của khách hàng thì nhân viên cần dùng tối thiểu bao nhiêu quả bơ? Biết thể tích
6
sinh tố trong mỗi li đều bằng thể tích li.
7

Trang 14/14

You might also like