You are on page 1of 27

6/15/2015

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bùi Xuân Toại (2002), “Toán học rời rạc


và những ứng dụng trong tin học”, NXB
CƠ SỞ LOGIC Thống Kê.
2. Nguyễn Hữu Anh (1999), “Toán rời rạc”,
Trần Thị Bạch Huệ NXB Giáo Dục.

1 2

NỘI DUNG MÔN HỌC Mệnh đề

Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân


lý xác định (đúng hoặc sai).
Ví dụ: Tất cả các phát biểu sau đều là các
mệnh đề:
Washington, D.C. là thủ đô của Hoa Kỳ.
1+1=2
2+2=3
 Các mệnh đề 1 và 2 là đúng, còn 3 là sai.
3 4

1
6/15/2015

Ví dụ: Các khẳng định sau không là mệnh Chân trị của mệnh đề
đề: Một mệnh đề chỉ có thể đúng hoặc sai, không
n là số nguyên tố. thể đồng thời vừa đúng vừa sai. Khi mệnh đề p
x + 1 = 2 đúng ta nói p có chân trị đúng, ngược lại ta nói
Bây giờ là mấy giờ? p có chân trị sai.
Hãy đọc điều này thật kỹ. Chân trị đúng ký hiệu 1 (hoặc T) và chân trị sai
Mệnh đề thường được ký hiệu bởi các ký hiệu 0 (hoặc F).
chữ p, q, r,…

5 6

Các phép nối

Mệnh đề phức hợp là mệnh đề được tạo  Phép phủ định


ra từ các mệnh đề khác nhờ sử dụng các Phủ định của mệnh đề p được ký hiệu p.
Bảng chân trị của phép phủ định:
toán tử logic (các phép nối).
p p
Mục đích của phép tính mệnh đề là nghiên
0 1
cứu chân trị của một mệnh đề phức hợp 1 0
từ chân trị của các mệnh đề đơn giản.
Ví dụ: Tìm phủ định của mệnh đề “Hôm nay thứ sáu”
Giải: Phủ định là “Hôm nay KHÔNG phải thứ sáu”

7 8

2
6/15/2015

 Phép nối liền Ví dụ:


Mệnh đề nối liền của hai mệnh đề p, q được ký hiệu p Cho 2 mệnh đề p là “Hôm nay thứ sáu” và
 q (đọc là p và q). mệnh đề q là “Hôm nay trời mưa”. Tìm hội của
Bảng chân trị của p  q: 2 mệnh đề trên?
p q pq Giải: Hội của 2 mệnh đề này, p  q là “Hôm nay
thứ sáu và trời mưa”.
0 0 0
Mệnh đề này đúng nếu vào ngày thứ sáu
0 1 0
trời mưa và sai vào bất kỳ ngày nào không phải
1 0 0 thứ sáu hoặc đúng thứ sáu nhưng trời không
1 1 1 mưa.
9 10

 Phép nối rời Ví dụ:


Mệnh đề nối rời của 2 mệnh đề p và q được ký hiệu Cho 2 mệnh đề p là “Hôm nay thứ sáu” và
pq (đọc là p hay q). mệnh đề q là “Hôm nay trời mưa”. Tìm tuyển
Bảng chân trị của p  q: của 2 mệnh đề trên?
p q pq Giải: Tuyển của p và q, p  q, là “Hôm nay thứ
sáu hoặc hôm nay trời mưa”.
0 0 0
Mệnh đề này đúng vào bất kỳ ngày nào là
0 1 1
thứ sáu hoặc có mưa (kể cả ngày thứ sáu
1 0 1 mưa). Nó chỉ sai vào những ngày không phải là
1 1 1 thứ sáu đồng thời không có mưa.
11 12

3
6/15/2015

 Phép kéo theo Ví dụ:


Mệnh đề nếu p thì q được ký hiệu p  q (đọc là p Câu “nếu hôm nay trời nắng thì chúng tôi sẽ ra
kéo theo q). bãi biển”.
Bảng chân trị của p  q là:
“Hôm nay trời nắng”  “đi biển”
p q pq Kéo theo này được xem là đúng, trừ khi hôm
0 0 1 nay trời nắng nhưng chúng tôi không ra bãi
biển.
0 1 1
1 0 0
1 1 1
13 14

Bài tập
 Phép kéo theo hai chiều  Trong các khẳng định sau, cho biết khẳng định
Mệnh đề nếu p thì q và ngược lại được ký hiệu p  q nào là mệnh đề:
(đọc là p khi và chỉ khi q). 1. Trần Hưng Đạo là 1 vị tướng tài.
Bảng chân trị của p  q là: 2. x+1 là 1 số nguyên dương.
3. 9 là một số chẵn.
p q pq
4. Hôm nay trời đẹp làm sao!
0 0 1 5. Hãy học toán rời rạc đi
0 1 0 6. Nếu bạn đến trễ thì tôi sẽ đi xem đá bóng trước.
1 0 0 Đáp án: 1, 3, 6
1 1 1
15 16

4
6/15/2015

 Gọi p và q là các mệnh đề:  Đáp án:


p: “Minh giỏi toán”
q: “Minh yếu anh văn” 1. pq
 Hãy viết lại các mệnh đề sau dưới dạng hình 2. pq
thức trong đó sử dụng các phép nối. 3. p(qp)
1. Minh giỏi toán nhưng yếu anh văn.
2. Minh yếu cả toán lẫn anh văn. 4. p q
3. Minh giỏi toán hay Minh vừa giỏi anh văn vừa yếu 5. (pq)(pq)
toán.
4. Nếu Minh giỏi toán thì Minh giỏi anh văn.
5. Minh giỏi toán và anh văn hay Minh yếu toán nhưng
giỏi anh văn.

17 18

 Gọi p,q,r là các mệnh đề:  Đáp án:


p: “Bình đang học toán”
q: “Bình đang học tin học” 1. prq
r: “Bình đang học anh văn” 2. pq(qr)
 Hãy viết lại các mệnh đề dưới đây dưới dạng hình
thức trong đó sử dụng các phép nối.
3. (rp)
1. Bình đang học toán và anh văn nhưng không học tin học. 4. ((rq)p)
2. Bình đang học toán và tin học nhưng không học cùng một lúc
tin học và anh văn.
5. qrp
3. Không đúng là Bình đang học anh văn mà không học toán.
4. Không đúng là Bình đang học anh văn hay tin học mà không
học toán.
5. Bình không học tin học lẫn anh văn nhưng đang học toán.
19 20

5
6/15/2015

` Dạng mệnh đề

 Giả sử p và q là 2 mệnh đề nguyên thủy  Dạng mệnh đề là một biểu thức logic được cấu
sao cho pq sai. Hãy xác định chân trị tạo từ:
Các mệnh đề (hằng mệnh đề),
của các mệnh đề sau:
Các biến mệnh đề p, q,… có thể lấy giá trị là các mệnh
1. PQ Đáp án: PQ sai. Do đó, P đúng, đề nào đó,
2. PQ Q sai, nên Các phép nối.
3. QP 1. F  Chú ý: Dùng dấu ngoặc đơn () để chỉ rõ thứ tự
thực hiện các cặp mệnh đề.
2. F
 Ví dụ: E(p, q, r) = (p  q)  ((r)  P)
3. T
 p, q, r là các biến mệnh đề; P là một hằng mệnh đề.
21 22

Giả sử E, F là 2 dạng mệnh đề khi đó:  Ví dụ: Ta hãy xây dựng bảng chân trị của hai
E, E  F, EF, E  F,… là các dạng mệnh dạng mệnh đề p(qr) và (pq)r theo các biến
đề  có thể xây dựng các dạng mệnh đề phức mệnh đề p,q,r,…
tạp hơn.  p q r qr p(qr) pq (pq)r
0 0 0 0 0 0 0
Bảng chân trị của một dạng mệnh đề E(p,q,…)
0 0 1 0 0 0 0
là bảng mà mỗi dòng cho biết chân trị của dạng
0 1 0 0 0 1 0
mệnh đề E(p,q,…) theo các chân trị cụ thể của 0 1 1 1 1 1 1
p,q,r,… 1 0 0 0 1 1 0
1 0 1 0 1 1 1
1 1 0 0 1 1 0
1 1 1 1 1 1 1
23 24

6
6/15/2015

 Hằng đúng: Một dạng mệnh đề được gọi là hằng Tương đương logic:
đúng nếu nó luôn luôn lấy chân trị 1. Định nghĩa 1: Hai dạng mệnh đề E và F được
 Hằng sai (mâu thuẫn): Một dạng mệnh đề được nói là tương đương logic nếu chúng có cùng
gọi là hằng sai hay mẫu thuẫn nếu nó luôn luôn bảng chân trị. Ký hiệu: E  F.
lấy chân trị 0.
 Ví dụ: Mệnh đề : Hai dạng mệnh đề E và F tương
p p p  p p  p đương logic khi và chỉ khi E  F là một hằng
T F T F đúng.
F T T F

Bảng: Các ví dụ về hằng đúng và mâu thuẫn


25 26

 Ví dụ: Chứng tỏ rằng (pq) và pq là tương  Định nghĩa 2: Dạng mệnh đề F được nói là hệ
đương logic. quả logic của dạng mệnh đề E nếu EF là một
p q pq (pq) p q pq
hằng đúng. Khi đó ta viết EF. Ta cũng nói E
T T T F F F F
T F T F F T F
có hệ quả logic là F.
F T T F T F F
F F F T T T T

27 28

7
6/15/2015

Bài tập

Chứng tỏ rằng các dạng mệnh đề sau là


tương đương logic:
p q pq p pq
pq và pq T T T F T
p(qr) và (pq)(pr) T F F F F
F T T T T
F F T T T

29 30

Rút gọn dạng mệnh đề


p q r qr p(qr) pq pr (pq)(pr)
Qui tắc thay thế thứ nhất:
0 0 0 0 0 0 0 0
0 0 1 0 0 0 1 0 Trong dạng mệnh đề E nếu ta thay thế biểu
0 1 0 0 0 1 0 0 thức con F bởi 1 dạng mệnh đề tương đương
0 1 1 1 1 1 1 1 logic thì dạng mệnh đề thu được vẫn tương
1 0 0 0 1 1 1 1 đương logic với E.
1 0 1 0 1 1 1 1
Ví dụ: p(qr) tương đương logic với
1 1 0 0 1 1 1 1
1 1 1 1 1 1 1 1
p(qr) vì biểu thức con qr được thay thế
bởi dạng mệnh đề tương đương logic qr.

31 32

8
6/15/2015

Qui tắc thay thế thứ hai:  Với p,q,r là các biến mệnh đề, 1 là hằng đúng,
Giả sử dạng mệnh đề E(p,q,r…) là một hằng 0 là mâu thuẫn, ta có các tương đương logic:
đúng. Nếu ta thay thế những nơi p xuất hiện 1. Phủ định của phủ định:
trong E bởi một F(p’,q’,r’) thì dạng mệnh đề p  p
nhận được theo các biến q,r…,p’,q’,r’,… vẫn 2. Qui tắc De Morgan:
còn là 1 hằng đúng. (pq)  pq
và (pq)  pq
Ví dụ: Ta có hằng đúng (pq)  (pq).
Thay thế p bởi rs ta được một hằng đúng mới 3. Luật giao hoán:
((rs)q)  ((rs)q) pq  qp
và pq  qp

33 34

4. Luật kết hợp: 8. Luật về phần tử bù:


p(qr)  (pq)r p  p  0
và p(qr)  (pq)r và p  p  1
5. Luật phân bố: 9. Luật thống trị:
p(qr)  (pq)  (pr)
p00
và p(qr)  (pq)  (pr)
và p11
6. Luật lũy đẳng:
pp  p 10. Luật hấp thụ:
và pp  p p(pq)  p
7. Luật trung hoà: và p(pq)  p
p1  p 11. Luật về phép kéo theo
và p0  p pq  pq

35 36

9
6/15/2015

Bài tập
 Ví dụ: Chứng minh (p(pq)) và pq là  Chứng minh (pq)(pq) là hằng đúng.
tương đương logic:  Hãy chỉ ra các hằng đúng trong các dạng
 Giải: mệnh đề sau:
(p(pq))  p(pq) theo luật De Morgan a) p (qp)
 p[(p)q] theo luật De Morgan b) p (p  q)
 p(pq) theo luật phủ định của phủ định c) p (p  p)
 (pp)(pq) theo luật phân phối d) (p  q)  [(q  r)  (p  r)]
 0(pq) theo luật về phần tử bù
 pq theo luật trung hoà

37 38

Đáp án: a) p (qp)


(pq)(pq) luật về phép kéo theo  p((q)p) luật về phép kéo theo
 (pq)(pq) Qui tắc De Morgan  p(qp) luật phủ định của phủ định
 (pq)(pq) luật kết hợp  p(qp) luật về phép kéo theo
 (pp)( qq) luật phần tử bù  (pp)q luật kết hợp
 1 (đpcm)  1q luật về phần tử bù
 1 (hằng đúng) luật thống trị

39 40

10
6/15/2015

b) p(pq) d) (p  q)  [(q  r)  (p  r)]


 p(pq) luật về phép kéo theo  (pq)[(qr)(pr)] luật về phép kéo theo
 (pq)[(qr)(pr)] luật về phép kéo theo
 p(pq) luật về phép kéo theo
 (pq)[((q)r)(pr)] Qui tắc De-Morgan
 (pp)q luật kết hợp
 (pq)[(qr)(pr)] Phủ định của phủ định
 pq luật lũy đẳng  (pq)[((qr)r)p] luật kết hợp
c) p(pp)  (pq)[((qr)(rr))p] luật phân bố
 p(pp) luật về phép kéo theo  (pq)[((qr)1)p] luật về phần tử bù
 p(pp) luật về phép kéo theo  (pq)[(qr)p] luật trung hoà
 (pp)p luật kết hợp  (pq)(qrp) luật về phép kéo theo
 (pq)(pq)r luật kết hợp
 pp luật lũy đẳng
 1r luật về phần tử bù
 1 (hằng đúng) luật về phần tử bù  1 (hằng đúng) luật thống trị

41 42

Chứng tỏ rằng (pq) và (pq)(pq)  (pq) tương đương logic


 (pq)  (qp) tương đương logic
là tương đương  (pq)  (qp) luật phân bố
 ((pq)  q)  ((pq)  p) luật phân bố
 (pq)  (qq)  (pp) (qp) luật về phần tử bù
 (pq)  0  0 (qp) luật trung hòa
 (pq)  (qp) (đpcm)

43 44

11
6/15/2015

Vị từ và lượng từ

 Định nghĩa 1: vị từ là một khẳng định p(x,y,…) Định nghĩa 2: Các mệnh đề “xA, p(x)”
trong đó có chứa một số biến x,y,… lấy giá trị và “xA, p(x)” được gọi là lượng từ hoá
trong các tập hợp cho trước A,B,… sao cho: của vị từ p(x) bởi lượng từ phổ dụng  và
bản thân p(x,y,…) không phải là mệnh đề. lượng từ tồn tại .
nếu thay x,y,… bằng các giá trị cố định nhưng tùy ý Phủ định của mệnh đề “xA, p(x)” là mệnh đề
aA, bB,… ta sẽ được một mệnh đề p(a,b,…), nghĩa “xA, p(x)”.
là chân trị xác định. Các biến x,y,…được nói là biến tự Phủ định của mệnh đề “xA, p(x)” là mệnh đề
do của vị từ. “xA, p(x)”

45 46

Bài tập

Ví dụ: Diễn đạt câu “Tất cả sinh viên trong  Cho vị từ P(x,y) = “x bạn tốt của y”
lớp này đều đã học giải tích” với lượng từ 1. Ai cũng có ít nhất 1 người bạn tốt
. 2. Có một vài người không có bạn
 Cho P(x) = “x đã học giải tích”
3. Mọi người đều là bạn tốt của LAN
 A là tập tất cả sinh viên lớp này.
 Câu “tất cả sinh viên trong lớp này đều đã học 4. Mọi người đều chỉ có đúng 1 người bạn
giải tích” sẽ được viết: tốt
xA, P(x)

47 48

12
6/15/2015

 Xét vị từ 2 biến p(x,y) với xA, yB Chúng ta có thể lượng từ hoá theo biến x
Thay x=a, aA tùy ý thì p(a,y) trở thành vị từ theo biến y trước, rồi theo biến y sau để được 4 mệnh
nên chúng ta có thể lượng từ hoá và được 2 mệnh đề: đề nữa.
yB, p(a,y) và
Định lý 1: Nếu p(x,y) là một vị từ theo 2
yB, p(a,y)
Bằng cách này nếu chúng ta tiếp tục lượng từ hoá
biến x,y thì các mệnh đề sau là đúng
chúng theo biến x thì sẽ được 4 mệnh đề: i) [xA, yB, p(x,y)]  [yB, xA, p(x,y)]
xA, yB, p(x,y) và [xA, yB, p(x,y)]  [yB, xA, p(x,y)]
xA, yB, p(x,y) ii) [xA, yB, p(x,y)]  [yB, xA, p(x,y)]
xA, yB, p(x,y)  Chú ý: Đảo của ii) không đúng. Ta xét ví dụ:
xA, yB, p(x,y)
49 50

Ví dụ: Gọi p(x,y) là vị từ theo 2 biến thực: Mệnh đề: Trong 1 mệnh đề lượng từ hoá
“x+y=1” từ 1 vị từ theo nhiều biến độc lập nếu ta
Nếu y=b thì x=1-b nên mệnh đề “xR, x+b=1” hoán vị hai lượng từ đứng cạnh nhau thì:
là đúng. Điều này chứng tỏ mệnh đề “yR, mệnh đề mới vẫn còn tương đương logic với
xR, x+y=1” là đúng.
mệnh đề cũ nếu 2 lượng từ này cùng loại.
Nếu x=a, ta có thể chọn y=-a để a+y=01 nên
mệnh đề “yR, a+y=1” là sai. Điều này chứng mệnh đề mới sẽ là một hệ quả logic của mệnh
tỏ mệnh đề “xR, yR, x+y=1” là sai. Do đó đề cũ nếu 2 lượng từ trước khi hoán vị có dạng
phép kéo theo sau là sai: .
(yR, xR, x+y=1)  (xR, yR, x+y=1)
51 52

13
6/15/2015

Bài tập
 Định lý 2: Phủ định của một mệnh đề lượng từ  Biểu diễn các câu sau:
hoá từ vị từ p(x,y,…) có được bằng cách thay a. “Mọi sinh viên lớp này đã đến thăm Mexico”
lượng từ  bởi lượng từ  và lượng  bởi lượng b. “Mọi sinh viên trong lớp này đã đến thăm
từ , và vị từ p(x,y,…) bởi phủ định p(x,y,…). Canada hoặc Mexico”
 Ví dụ: lấy phủ định của mệnh đề c. “Mọi người đều chỉ có đúng một người bạn tốt
>0, >0, xR, (|x-x0|<)  (|f(x)-f(x0)|<) nhất”
d. “Có một phụ nữ đã đặt mọi chuyến bay đi mọi
ta được
tuyến hàng không trên thế giới”
>0, >0, xR, (|x-x0|<)(|f(x)-f(x0)|)

53 54

c. Cho P(x,y)=“y là người bạn tốt nhất của x”


Đáp án:
A là tập các con người
a. Cho P(x) =“x đã đến thăm Mexico” ta có biểu diễn:
S(x) =“x trong lớp này” xA,yA,zA, (P(x,y)((yz)P(x,z)))
A là tập các sinh viên d. Cho P(x,y) = “x đặt chuyến bay y”
Q(y,z) = “y là chuyến bay đi z”
ta có biễu diễn: xA, S(x)P(x)
A là tập tất cả phụ nữ
b. Cho P(x) = “x đã đến thăm Mexico” B là tập tất cả các chuyến bay của máy bay
Q(x) = “x đã đến thăm Canada” C là tập tất cả các đường bay
ta có biễu diễn:
A là tập sinh viên trong lớp này
xA,yB,zC, (P(x,y)Q(y,z))
ta có biễu diễn: xA, P(x)Q(x)
55 56

14
6/15/2015

Bài tập
 Với mỗi mệnh đề dưới đây, cho biết chân trị. Đáp án:
Phủ định kèm theo có đúng không?Nếu không a. Sai: chọn x=-1 và y=0 thì x2>y2 nhưng x<y.
hãy thay bằng phủ định đúng. Phủ định đúng.
a. Với mọi số thực x,y, nếu x2>y2 thì x>y
b. Đúng. Phủ định đúng.
Phủ định: tồn tại số thực x,y sao cho x2>y2 nhưng x<y
c. Đúng: 1.3=3 là số lẻ. Phủ định không chính
b. Với mọi số thực x, nếu x0 thì x có nghịch đảo
xác. Phủ định đúng là: Với bất kỳ 2 số lẻ tích
Phủ định: tồn tại số thực khác 0 mà không có nghịch
đảo của chúng là số chẵn.
c. Tồn tại 2 số nguyên lẻ có tích là số lẻ
Phủ định: tích của 2 số lẻ bất kỳ là số lẻ

57 58

Nguyên lý qui nạp

Mệnh đề nN, p(n) là hệ quả của  Ví dụ: Xét vị tự p(n):


0+1+2+…+n=n(n+1)/2
p(0)[nN, p(n)p(n+1)]
Xét p(0)=0=0(0+1)/2 đúng
Giả sử p(n) đúng: 0+1+2+…+n=n(n+1)/2
khi đó:
Phát biểu theo ngôn ngữ thông thường:
0+1+…+n+(n+1)=n(n+1)/2+(n+1)=(n+1)(n/2+1)=[(n+1)(n
Có P(0) đúng và nếu P(n) đúng thì P(n+1) cũng +2)]/2 = p(n+1)
đúng, khi ấy suy ra p(n) đúng với nN tùy ý. nghĩa là p(n+1) đúng. Do đó “n, p(n)” là một mệnh đề
đúng

59 60

15
6/15/2015

Bài tập

Hãy chứng minh các công thức sau:  Đáp án:


a. Xét p(0) = 0 = 0(0+1)(2.0+1)/6 = 0 Đúng
a. 02+12+…+n2=n(n+1)(2n+1)/6 Giả sử p(n) đúng
b. 1.1!+2.2!+…+n.n!=(n+1)!-1 khi đó 02+12+…+n2+(n+1)2 =
n(n+1)(2n+1)/6 + (n+1)2 =
c. 03+13+…+n3=[n2(n+1)2]/4 (n+1)[n(2n+1)/6 + (n+1)] =
(n+1)[(n(2n+1) + 6(n+1))/6] =
(n+1)[(2n2+n+6n+1)/6]=
(n+1)[(2n2+7n+1)/6]=
(n+1)[(2n2+3n+4n+6)/6]=
(n+1)[(n(2n+3) + 2(2n+3))/6]=
(n+1)(2n+3)(n+2)/6]= p(n+1)
nghĩa là p(n+1) đúng. Do đó n,p(n) là mệnh đề đúng.
61 62

b. Xét p(0) = 0 = (0=1)!-1 = 0 đúng


Giả sử p(n) đúng
CHƯƠNG 2:
khi đó 1.1!+2.2!+…+n.n!+(n+1)(n+1)! =
(n+1)!-1+(n+1)(n+1)! = PHƯƠNG PHÁP ĐẾM
(n+1)![(n+1)+1] – 1 =
(n+1)!(n+2) -1=
(n+2)!-1 = p(n+1)
nghĩa là p(n+1) đúng. Do đó n,p(n) là mệnh đề
đúng.
63 64

16
6/15/2015

Tập hợp

Nội dung Tập hợp là những đối tượng được nhóm


Tập hợp lại theo một tính chất nào đó.
Ánh xạ
Ví dụ: Tập các sinh viên giỏi của trường.
Những nguyên lý đếm cơ bản
Giải tích tổ hợp Tuy nhiên tập hợp cũng có thể là tập các
Nguyên lý chuồng bồ câu phần tử chẳng có liên quan gì với nhau.
Ví dụ: {a,2,Fred,New Jersey}

65 66

Mô tả tập hợp Hai tập hợp bằng nhau nếu và chỉ nếu
Mô tả bằng cách liệt kê chúng có cùng các phần tử như nhau.
Ví dụ: B = {0,1,…,n} xU, (xA)(xB)
Mô tả dựa trên tính chất Ví dụ: {1,3,5} và {3,5,1} là bằng nhau.
Ví dụ: B = {xN | xn}
Tập rỗng là tập không có phần tử nào và
ký hiệu bởi Ø. =

67 68

17
6/15/2015

Bài tập
 Tập A được gọi là tập con của B nếu và chỉ nếu 1. Trong số các tập hợp dưới đây, hãy chỉ
mọi phần tử của A đều là của B. Ký hiệu AB. ra các tập hợp bằng nhau:
x(xAxB) a) {a,b,c} b) {a,b,c,a}
Ví dụ: Tập các số nguyên dương lẻ nhỏ hơn 10 là tập c) {a,c,b,a} d) {a,b,b,c}
con của tập các số nguyên dương bé hơn 10.

Đáp án:
Tập các số Tập các số
nguyên dương nguyên
bé hơn 10 dương lẻ Bốn tập hợp bằng nhau. Tuy nhiên 3 cách viết
nhỏ hơn 10 sau không hợp lệ vì có những phần tử được kể 2
lần trong tập hợp
69 70

Ánh xạ

2. Giả sử A={1,{1},{2}}. Hãy chỉ ra các  Một ánh xạ f từ tập A vào tập B là phép tương
khẳng định đúng trong số các khẳng định ứng liên kết mỗi phần tử x của A với một phần
dưới đây: tử duy nhất y của B.
f: AB
a) 1A b) {1}A c) {1}A
x  f(x)
d) {{1}}A e) {{2}}A f) {2}A f

Đáp án: x y 
a) đúng b) đúng c) đúng
d) đúng e) sai f) sai
 f(x) gọi là ảnh của x bởi f.
71 72

18
6/15/2015

 Gọi f là 1 ánh xạ từ tập hợp A vào tập hợp B. Ví dụ:


Khi ấy ta nói:
f: Z  Q sao cho f(x)=x/2 với xZ tuỳ ý là đơn
f là toàn ánh nếu f(A) = B ánh nhưng không phải là toàn ánh vì 1/3 chẳng
f là đơn ánh nếu 2 phần tử khác nhau bất kỳ hạn không là ảnh của phần tử nào của Z
của A có ảnh khác nhau:
x,x’A, xx’  f(x)f(x’)
f là song ánh nếu nó đồng thời là đơn ánh và
toàn ánh.

73 74

Bài tập
1. Xét ánh xạ f: RR xác định bởi f(x)=x2. Hãy 2. Với mỗi ánh xạ f: AB dưới đây, cho
tìm f(A) đối với mỗi tập hợp A dưới đây: biết nó có là đơn ánh, toàn ánh hoặc
a) A = {2,3} b) A = {-3,-2,2,3} song ánh không?
c) A = (-3,3) d) A = (-3,2]
a) A=B=R, f(x) = x+7
e) A = [-7,2] f) A = (-4,-3]  [5,6]
b) A=B=R, f(x) = x2+2x-3
a) f(A) = {4,9} b) f(A) = {9,4} c) A=[4,9], B=[21,96], f(x) = x2+2x-3
c) f(A) = d) f(A) = d) A=B=R, f(x) = 3x-2|x|
e) f(A) = [0,49] e) A=B=N, f(x) = x(x+1)

f) f(A) =
75 76

19
6/15/2015

Những nguyên lý đếm cơ bản

 Đáp án: Quy tắc cộng: Giả sử có 2 công việc. Việc


a) f là song ánh thứ nhất có thể được thực hiện theo n1
b) f(1)=f(-3)=0 nên f không đơn ánh
cách và việc thứ hai theo n2 cách, và nếu
c) f là song ánh
d) f là song ánh 2 việc này không thể thực hiện đồng thời
e) f là đơn ánh nhưng f không toàn ánh vì 1f(A) thì sẽ có n1+n2 cách để thực hiện 1 trong 2
công việc đó.

77 78

 Ví dụ: Giả sử cần chọn 1 cán bộ khoa toán hoặc  Qui tắc nhân: Giả sử có 1 thủ tục có thể tách
1 sinh viên đang học toán làm đại biểu trong hội thành 2 công việc. Nếu tồn tại n1 cách thực hiện
đồng của 1 trường đại học. công việc thứ nhất, và n2 cách để thực hiện
Hỏi có bao nhiêu cách chọn vị đại biểu này nếu khoa công việc thứ hai sau khi đã hoàn thành công
toán có 37 cán bộ và 83 sinh viên?
việc thứ nhất thì sẽ tồn tại tất cả n1.n2 cách để
Giải: Nhiệm vụ thứ nhất, việc chọn cán bộ khoa toán có
thực hiện thủ tục đó.
thể thực hiện theo 37 cách. Nhiệm vụ thứ 2, việc chọn
sinh viên toán có 83 cách. Từ quy tắc cộng ta suy ra có
tất cả 37+83=120 cách chọn vị đại biểu này.

79 80

20
6/15/2015

 Ví dụ 1: Ghế trong một hội trường được đánh dấu bằng  Ví dụ 2: Tồn tại bao nhiêu xâu bit khác nhau có
1 chữ cái và 1 số nguyên dương không vượt quá 100. độ dài 7?
Hỏi nhiều nhất có bao nhiêu ghế được đánh dấu khác
nhau?
 Giải: Mỗi bit có thể chọn là 0 hoặc 1  nghĩa là
có 2 cách chọn cho mỗi bit. Do vậy, theo quy tắc
 Giải: Thủ tục đánh dấu ghế gồm 2 công việc: gán 1 trong
26 chữ cái và sau đó gán 1 trong 100 số nguyên cho nhân ta có tất cả 27=128 xâu bit khác nhau có
ghế đó. Theo quy tắc nhân có tất cả 26.100=2600 cách độ dài 7.
khác nhau để đánh dấu cho 1 ghế. Như vậy số lượng
ghế lớn nhất có thể đánh dấu khác nhau là 2600 chiếc.
81 82

Bài tập

1. Trong 1 trường đại học có 18 sinh viên 2. Một toà nhà có 27 tầng và trong mỗi tầng có 37 văn
toán và 325 sinh viên tin học. phòng. Hỏi có bao nhiêu văn phòng trong toà nhà?

a) Có bao nhiêu cách chọn 2 đại diện sao cho 1 3. Một phiếu trắc nghiệm có 10 câu hỏi. Mỗi câu hỏi có 4
là sinh viên toán và người kia là sinh viên tin phương án trả lời.
học. a) Có bao nhiêu cách 1 sinh viên có thể trả lời cho các câu hỏi
trên phiếu đó, nếu mọi câu hỏi đều được trả lời?
b) Có bao nhiêu cách chọn một đại diện hoặc là
b) Có bao nhiêu cách 1 sinh viên có thể trả lời cho các câu hỏi
sinh viên toán hoặc là sinh viên tin học?
trên phiếu đó, nếu sinh viên có thể bỏ trống các câu trả lời?
a) 5850 b) 343
a) 410 b) 510

83 84

21
6/15/2015

Giải tích tổ hợp

Hoán vị của một tập các đối tượng khác Đặt B={1,2,…,n}
nhau là một cách sắp xếp có thứ tự các Một chỉnh hợp của n phần tử chọn m là một
đối tượng đó. phép chọn ra m phần tử phân biệt trong B theo
1 thứ tự nào đó.
Ví dụ: Cho S={1,2,3}. Sắp xếp 3,2,1 là 1 hoán
vị của S. Số các chỉnh hợp của n phần tử chọn m là:
n!
Amn = n(n-1)…(n-m+1) =
Số các phép hoán vị của một tập hợp có n (n-m)!
phần tử là n!=nx(n-1)x(n-2)x…x1

85 86

 Chứng minh:  Ví dụ: Có bao nhiêu cách chọn bốn cầu thủ khác
Phần tử đầu tiên của chỉnh hợp có thể chọn theo n cách nhau trong 10 cầu thủ của đội bóng quần vợt để
vì tập có n phần tử.
Có n-1 cách để chọn phần tử thứ 2 của chỉnh hợp vì
chơi bốn trận đấu đơn, nếu các trận đấu này có
còn lại n-1 phần tử sau khi đã chọn phần tử thứ nhất thứ tự?
của chỉnh hợp.
Tương tự, có n-2 cách chọn phần tử thứ 3,… cho đến  Giải: A410 = 10.9.8.7 = 5040
phần tử thứ m của chỉnh hợp chúng ta có (n-m+1) cách
chọn. Theo quy tắc nhân ta được:
n(n-1)(n-2)…(n-m+1)
chỉnh hợp chập m từ tập đó.
87 88

22
6/15/2015

Có bao nhiêu cách chọn lớp trưởng, lớp Một tổ hợp của n phần tử chọn m là một phép
phó, thủ quỹ trong một lớp có 52 sinh chọn ra m phần tử của B không kể thứ tự.
viên? Số các tổ hợp của n phần tử chọn m là:
n!
Cmn = [n(n-1)…(n-m+1)]/m! =
m!(n-m)!
Ví dụ: Có bao nhiêu cách để tuyển chọn 5 trong
10 cầu thủ của 1 đội bóng quần vợt đi thi đấu ở
1 trường khác?
C510 = 10!/5!5! = 252

89 90

 Hệ quả: Cho n và m là các số nguyên không âm Hệ số nhị thức


với m  n. Lúc đó: Hằng đẳng thức pascal: Cho n và k là các số
Cm n = Cn-m n
nguyên dương với n  k. Khi đó
Ckn+1 = Ck-1n + Ckn
Định lý nhị thức: Với x, y là 2 biến thực và n là
số nguyên dương, ta có:
(x+y)n = xn + C1nxn-1y+…+Cnnyn

91 92

23
6/15/2015

Bài tập
1. a) Có bao nhiêu tập hợp con của {1,2,…,11} chứa ít nhất 1 số
Hệ quả: Ta có chẵn?
2n = 1 + C1n+…+Cmn+…+Cnn b) Có bao nhiêu tập hợp con của {1,2,…,12} chứa ít nhất 1 số
chẵn.
0 = 1 – C1n+…+(-1)mCmn+…+(-1)nCnn
c) Tổng quát hoá các kết quả trong a) và b)
Ví dụ: Tìm triển khai của (x+y)4 Giải:
Theo định lý nhị thức, ta có: a) Đó chính là các tập hợp có dạng AB với A là 1 tập con khác 
của {2,4,6,8,10} và B là tập con của {1,3,5,7,9,11}. Do đó theo
(x+y)4 =x4 + C14x3y + C24x2y2 + C34xy3 + y4 nguyên lý nhân, số tập hợp này là: (25-1)26.
=x4 + 4x3y + 6x2y2 + 4xy3 + y4 b) 26(26-1)
c) Tổng quát hoá: Nếu M là 1 tập hợp số chẵn có m phần tử và N là
tập hợp số lẻ có n phần tử thì số tập hợp con của MN chứa ít nhất
1 số chẵn là (2m-1)2m.
93 94

2. Trong 1 lớp học có 7 sinh viên, có bao nhiêu cách chia 3. Tìm hệ số của x9y3 trong
họ thành 2 đội? Nếu yêu cầu mỗi đội có ít nhất 2 sinh a) (x+y)12 b) (x+2y)12 c) (2x-3y)12
viên thì có bao nhiêu cách chia?
Giải:
Giải:
a) C312 = 220
Ở đây chúng ta chỉ cần xét số sinh viên trong đội 1, số
còn lại sẽ ở đội 2. Như vậy đội 1 có thể có 1 sv, hoăc b) C312.(2)3 = 220.8 = 1760
2 sv, hoặc,… tối đa 6 sv. c) C312.(2)9.(-3)3
Vậy có 27-2=126 cách để chia 7 sinh viên thành 2 đội.
Nếu yêu cầu mỗi đội có ít nhất 2 sinh viên thì có
C27+C37+C47+C57 = 27-C07-C17-C67-C77 = 112 cách

95 96

24
6/15/2015

1. Trong 1 trường đại học có 18 sinh viên Câu 1: Có bao nhiêu hoán vị của tập {a, b,
toán và 325 sinh viên tin học. c, d, e, f, g} kết thúc bằng phần tử a.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 đại diện sao cho Câu 2: Một câu lạc bộ có 25 thành viên.
phải có sinh viên toán và phải có sinh viên tin
học. Có bao nhiêu cách chọn 4 thành viên vào
uỷ ban thường trực?
Có bao nhiêu cách chọn chủ tịch, phó chủ
tịch, thư ký và thủ quỹ của câu lạc bộ?

97 98

Nguyên lý chuồng bồ câu


Cho M(x, y) là câu “x đã gởi cho y một  Phát biểu: Nếu số bồ câu nhiều hơn số chuồng
thông điệp e-mail” và T(x, y) là câu “x đã thì ít nhất phải có một chuồng nào đó chứa ít
gọi điện thoại cho y”, trong đó không gian nhất 2 con bồ câu.
khảo sát là tất cả sinh viên trong lớp bạn.
Dùng các lượng từ để diễn đạt các câu  Ví dụ 1: Trong 1 nhóm 367 người bất kỳ nào
sau. đó, ít nhất cũng có 2 người trùng ngày sinh vì
Tất cả sinh viên trong lớp bạn đều đã gửi e- chỉ có 366 ngày trong 1 năm.
mail cho Ken
Có một sinh viên trong lớp bạn đã điện thoại
cho mọi người khác trong lớp
99 100

25
6/15/2015

 Giải:
 Ví dụ 2: Giả sử A là 1 tập hợp con có 6 phần tử
Ta có số tập hợp con khác  của A là 26-1 = 63
của {1,2,…,14}. Hãy chứng minh rằng trong số Giả sử B là 1 tập hợp con khác  bất kỳ của A. Gọi SB là tổng của
các phần tử của B. Khi ấy ta có:
các tập hợp con khác Ø của A, có ít nhất 2 tập 1  SB  9+10+11+…+14 = 69
Nếu chọn các số từ 169 là số chuồng và số tập hợp con khác
hợp con mà tổng của các phần tử là như nhau. rỗng của A là số bồ câu thì chúng ta không thể áp dụng nguyên
lý chuồng bồ câu được do số bồ câu ít hơn số chuồng. Tuy
nhiên nếu ta hạn chế chỉ xét các tập hợp con B có tối đa 5 phần
tử thì:
1  SB  10+11+…+14 = 60
Trong khi số bồ câu bây giờ là 63-1 (trừ 1 tập chứa 6 phần tử). Do
đó theo nguyên lý chuồng bồ câu sẽ có 2 tập hợp con B, B’ có
tối đa 5 phần tử của A sao cho SB = SB’.

101 102

Bài tập

 Định lý: Nếu có N bồ câu nhốt vào trong k 1. Hãy chứng tỏ rằng trong bất kỳ tập hợp gồm sáu lớp nào cũng
phải có hai lớp học cùng một ngày trong tuần, giả sử không có
chuồng, phải tồn tại ít nhất một chuồng chứa lớp nào học trong 2 ngày nghỉ cuối tuần.
N/k con bồ câu. 2. Chứng tỏ rằng nếu trong 1 lớp có 30 sinh viên thì ít nhất có 2 sinh
viên có tên bắt đầu bằng cùng 1 chữ cái.
 Ví dụ 1: Trong 100 người có ít nhất một tháng
3. Một ngăn tủ chứa 1 tá tất màu nâu và 1 tá tất màu đen. Một người
có 100/12 =9 người sinh cùng tháng. lấy các chiếc tất này ra một cách ngẫu nhiên trong bóng tối.
a) Phải lấy ra bao nhiêu chiếc tất để chắc chắn có được 2 chiếc tất cùng
màu?
b) Phải lấy ra bao nhiêu chiếc tất để chắc chắn có được ít nhất 2 chiếc
màu đen?

103 104

26
6/15/2015

 Giải:
1. Chúng ta có 6 lớp nhưng chỉ có 5 ngày
học, nên theo nguyên lý chuồng bồ câu ít
nhất phải có 2 lớp học cùng 1 ngày.
2. Chúng ta có 30 sinh viên nhưng chỉ có
26 chữ cái nên theo nguyên lý chuồng
bồ câu ít nhất có 2 sinh viên có tên bắt
đầu cùng 1 chữ cái
3. a) 3 b) 14
105

27

You might also like