You are on page 1of 30

QUY TRÌNH LẮP TẤM DR SG

I. LẮP ĐẶT
1. Chuẩn bị phần cứng
- Máy tính: + CPU core i5
+ Ram 4G
+ Rom 500G
+ 2 Card mạng 1000Mbs
+ Màng hình 21.5’’
- Tấm chụp: + Tấm DR SG
+ Box kết nối tín hiệu
+ Dây kết nối tín hiệu và cấp nguồn cho tấm
+ Dây internet
2. Cài đặt máy tính như thế nào, cài đặt phần mềm, active licience
- Hệ điều hành: win 7 64bit.
- Phần mềm: XmaruView V1 Setup Ver.2.0.1

+ Chạy file setup.exe


Khi chạy file setup.exe thì trước tiên phần mềm sẽ chạy công cụ hổ trợ cho phần
mềm là DotNetFX35. Sẽ xuất hiện thông báo như hình bên dưới, ta nhấn Instal.
Khi chạy xong, sẽ tới công cụ hỗ trợ java hiển thị như hình, ta nhấn next, cho tới
khi hoàn thành
Tiếp theo sẽ là công cụ hỗ trợ C++2010. Nhấn “I have real and accept the license
terms ”. Rồi nhấn next để cài đặt. Rồi nhấn Finish.
Tiếp theo máy sẽ chạy file cài fine View V3, nhưng ta không chạy nó thay thế bằng
phần mềm XmaruView V1 Setup Ver.2.0.1.
+ Cài XmaruView V1 Setup Ver.2.0.1:
Chạy file XmaruView V1 Setup Ver.2.0.1 và làm theo hình
+ Như vậy ta đã cài xong chương trình XmaruView V1, Bây giờ ta tiến hành cài file
calibration
Chạy file setup.exe trong thư mục Release_Davinci_3.5.1.0.3

Làm như hình bên dưới


+ Activice licience
Mở phần mềm XmaruView V1 console.

Copy Request Code và gửi cho hãng activice và nhập mã vào Activation code. Kích vào
activation.
 Chú ý: nếu ta nhấn request thì mã Request code sẽ thay đổi và không thể lấy lại mã
cũ được, vậy nên tốt nhất đừng nhấn nếu bạn đã gửi Request code cho hang
activition.
3. Kết nối phần mềm với tấm DR, Generator, printer, đồng bộ phần mềm với
generator.
- Cấu hình IP cho card máy tính
- Sơ đồ kết nối tấm

Khi Ping thông giữa PC và Detector thì ta cấu hình trong phần mềm. Ta vào phần
mềm Xmaru View  configer  Components  Detector và lựa chọn đúng tên
tấm cần lắp đặt.
- Đồng bộ phần mềm và generator (Có Bộ đồng bộ tín hiệu CPI)
+ Phần cứng

+ Phần mềm:
Trước tiên ta vào phần mềm Xmaru View  configer  Components 
Generator  CPI series, Nhớ để ý là port number và tốc độ Baud.

Tiếp theo ta cấu hình trong Divice manager


4. Calibration
Trước tiên ta vào ổ đĩa C  Davinci  _vadav.exe, chạy file _vadav.exe. Rồi sẽ
xuất hiện cửa sổ và ta cấu hình như hình sau
Ở số 6 ta kiểm tra trạng thái của tấm đã kết nối với máy tính chưa? Nêu đã kết nối ok
ta tiến hành calibration. Chuyển qua cửa sổ Calibration and Acquisition.

Chọn Edit để chỉnh sửa thời gian chờ nhận tia và cấu hình AED hay Trigger
+ chế độ ADE thì ta chọn như hình, với thời gian chở là 500mS
+ Chế độ Trigger thì ta chọn như hình với thowig gian chờ 500mS

Nhấn Ok để lưu lại thông số cài đặt.


Tại cửa sổ Calibration and Acquisition ta chọn calibration để calibration
Nhấn start để bắt đầu calibration, và phần mềm sẽ chạy tự động chạy thông số nền ban
đầu và sẽ được tự động lưu trong file C:\davinci\cal.
Sau khi chạy xong cửa sổ phát tia sẽ xuất hiện để yêu cầu liều tia theo thông số yêu cầu
Khi phát tia xong sẽ xuất hiện cửa sổ

Ta tiếp tục phát tia cho đến khi hoàng thành sẽ xuất hiển cửa số bên dưới
II. CÀI ĐẶT CHI TẾT PHẦN MỀM
1. Cài tên, Khoa, KTV
Trước tiên ta vào cài đặt và chọn như hình

1: tab cài đặt thông tin


2: tên BV
3: địa chỉ
4: Thêm tên KTV
5: Nhập tên KTV
6: Ok
7: Chấp nhận cài đặt

2. Cài đặt vị trí tự xuất file JPEG


Trước tiên ta chọn network  Storage và làm như hình
3: Click vào để chấp nhận lưu ảnh JPEG
4: Chọn vị trí lưu trên ổ đĩa
5: lựa chọn định dạnh ảnh để lưu
6: Tạo thư mục có tên bệnh nhân

3. Cài đặt tự động xóa tràn

Trước tiên ta chọn system và làm như hình


2: Thêm tự động xóa tràn
3: lựa chọn xóa theo dung lượng ổ đĩa
4: lựa chọn xóa theo thời gian
5: chấp nhận cấu hình

4. Cài tự động tạo ID bệnh nhân


Trước tiên ta chọn mobile và làm như hình
2: Cho phép chế độ di động
3: Tạo ID bệnh nhân
4: tạo theo ngày
5: tạo theo tên (Giống như ID bệnh nhân)
6: Chấp nhận

5. Cài đặt xóa lưới tự động


6. Cài tự động đẩy hình qua efilm, Pacs
Trước tiên ta cấu hình thông với hệ thống cần gửi ảnh giống như hình
Sau đó cấu hình tự động gửi tới Efilm, Pacs
2: lựa chọn kiểu gửi
3: Chấp nhận
7. Cài đặt lấy thông tin vào phần mềm từ His, Ris
Ta làm như hình
2: Thêm Thông tin của Ris
3:Cấu hình thông tin của Ris
4: Chỉnh sửa thông tin
5: xóa
6: lựa chọn Ris nào
7: Kiểm tra kết nối
8: chấp nhận
8. Cài đặt các danh sách chụp phổ biến, chỉnh sửa lượng ảnh với từng tư thế,
chỉnh sửa thông số chụp từng bộ phận
Trước tiên ta vào thư mục theo đường dẫn như hình và chạy file Procedure
Manager.exe
Sẽ xuất hiện cửa sổ cài đặt các tư thế thường chụp như hình, khi cấu hình xong ta
save database

Ở đây ta cũng có thể cấu hình lượng ảnh chụp cho từng tư thế
Tiếp theo là chỉnh thông số chuoj cho từng tư thế, ta chọn như hình, để kết thúc cài
đặt ta chon apply
Ở đây ta có thế chỉnh tư thế chụp giá phổi hay bàn bằng cách kích đúp vào một tư
thế chụp trong bảng procedure step.

9. Chỉnh sửa thông tin vị trí trên film


10. Backup và phân vùng BOOT
11. Đổi ip của tấm
- Kết nối tấm DR với PC
- Sau khi kết nối xong, chạy file FPD_Manager.exe
- Ip của tấm đã kết nối sẽ hiển thị trong Curent setting
- Để thay đổi ip ta chọn IP change, và nhập địa chỉ IP cần thay đổi, sau đó nhấn
Star setting

- Click “OK” Khi có thông báo hiển thị, và click tiếp “Ok” khi thấy cửa sổ thông
báo khi báo ngắt kết nôi.
III. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG
1. Khởi động máy tính, DR, printer. Xquang
2. Khởi động phần mềm, sử dụng user “admin” pass”1234”
3. Đăng kí bệnh nhân
ở cửa sổ worklish chọn New patient, nhập thông tin bệnh nhân vào và nhấn
capture để chọn tư thế chụp, xong chọn capture để chụp.
Lưu ý: tên bệnh nhân chỉ được sử dụng 2 dấu space, và ko được dùng các kí
tự đặc biệt

4. Chỉnh sửa hình ảnh, lưu ảnh


5. Kết thúc ca chụp, kết thúc tạm thời
6. In hình ảnh lên phim, lên giấy
7. Chỉnh sửa thông tin bệnh nhân
8. Chụp lại 1 ca bệnh đã chụp, đăng kí them bộ phận chụp
9. Xuất file ảnh, đĩa, gửi đến pacs

You might also like