You are on page 1of 6

IV.

Đường ảnh hưởng trong hệ ghép tĩnh định


Xét hệ dầm ghép tĩnh định với P = 1 thẳng đứng hướng xuống di động trênA D
a2 b1
A 2 B C 1 D

l d1 l1

Rc x P=1 Rc=
A B C D

RD=
1 đah RD

đah M1
(+) b1
d1/l (-)
đah RA
1 (+)
a1d1/l (-)
a1 đah M2

Từ cấu tạo và tính chất chịu lực của hệ ghép tĩnh định, dễ dàng thấy:
- Khi P =1 di động trên hệ chính chỉ gây ra phản lực và nội lực trong hệ chính
- Khi P =1 di động trên hệ phụ thì gây ra phản lực và nội lực trong hệ phụ và cả
trong hệ chính của nó, thông qua phản lực được truyền từ hệ phụ xuống hệ chính
Xét hai trường hợp sau
a. Khi tiết diện vẽ đah thuộc hệ phụ. Ví dụ vẽ đah R D, đah M1. Tiết diện D, 1 thuộc
hệ phụ
+ Khi P =1 di động trên hệ chính từ A đến C, trên hệ phụ không có tải trọng tác
dụng nên RD=0, M1=0 và đah RD, đah M1 ứng với vị trí này của P =1 trùng với
đường chuẩn.
+ Khi P=1 di động trên hệ phụ CD chứa tiết diên vẽ đah D, 1, đah được vẽ như
trong dầm đơn giản tụa khớp tại C và D.
b. Khi tiết diện vẽ đah thuộc hệ chính. Ví dụ vẽ đah R A, đah M2. Tiết diện A và 2
thuộc hệ chính ABC
+ Khi P =1 di động trên hệ chính từ A đến C đah R A, đah M2 được vẽ như trong
hệ dầm đơn giản

1
+ Khi P=1 di động trên hệ phụ CD, chọn c là gốc tọa độ đặt P =1 cách gốc tọa độ
một đoạn là x, với . CD là dầm đơn giản nên dễ dàng tìm được R c=

và RD= . Truyền phản lực RC xuống hệ chính theo phương ngược lại. Phản lực
này gây ra phản lực RA bằng:

RA= RC. Theo ý nghĩa tung độ đah và nguyên lý cộng tác dụng.
Khi x =0, thì RA = và khi thì RA= 0. Đah RA được vẽ như trên hình
Từ các phân tích trên khi vẽ đường ảnh hưởng trong hệ dầm ghép tĩnh định, suy ra
quy tắc chung vẽ đường đường ảnh trọng hệ ghép tĩnh định là:
1.Phân tích cấu tạo hình học tìm phần hệ chính, phần hệ phụ
2. Cho P =1 di động trên phần hệ chứa đại lượng vẽ đah, đah được vẽ như trong hệ
đơn giản
3. Cho P =1 di động trên phần hệ kế tiếp. Nếu:
- Phần hệ kế tiếp là phần hệ chính thì đah cần vẽ trùng với đường chuẩn
- Phần hệ kế tiếp là phần hệ phụ thì đoạn đah tương ứng sẽ là đoạn thẳng kế tiếp
đi qua tung độ bằng không ứng dưới gối tựa nối hệ phụ với mặt đất hay với một hệ
chính độc lập khác.
V. Đường ảnh hưởng lực phản lực và đường ảnh hưởng lực dọc trong các
thanh dàn.
Xét dàn như trên hình vẽ. P =1 thẳng đứng hướng xuống di động trên hệ thống
truyền lực ở phía trên và truyền áp lực vào các mắt thuộc biên dưới của dàn. Dàn
có liên kết tựa là khớp tại A và gối di động tại B, làm việc tương tự như hệ dầm
đơn giản, do đó được gọi dàn dầm
1. Đường ảnh hưởng phản lực gối tựa
Được vẽ như đah RA, đah RB trong dầm đơn giản
2. Đường ảnh hưởng lực dọc trong các thanh dàn.
Như khi tính dàn chịu tải trọng bất động có thể sử dụng phương pháp tách mắt,
phương pháp mặt cắt đơn giản để vẽ đah N trong dàn tùy thuộc vào vị trí của các
thanh trong dàn mà chọn phương pháp cho thích hợp.
Ví dụ vẽ dah N49 .
Dùng phương pháp tách mắt. Tách mắt 4, hai đốt dàn bị cắt là 4-3 và 4 -5. Lần
lượt xét 3 vị trí của P =1:
+ P =1 di động ngoài các đốt bị cắt: trên A – 4 và trên 5 – 6. Dễ dàng thấy
rằng N49 = 0, vậy đoạn đah N49 tương ứng trùng với đường chuẩn.
+ P = 1 tại mắt. Dễ dàng thấy N49 = 1
+ P =1 trong phạm vi hai đốt bị cắt. Thực tế P =1 di động trên hệ thống truyền
lực ở phía trên để truyền áp lực vào các mắt dàn 4 và 5. dễ dàng thấy khi P =1 tại

2
mắt 4 và tại mắt 5 thì N 49 = 0, do đó chỉ cần nối tung độ đah bằng không với tung
độ đah bằng 1 bằng một đoạn thẳng và đoạn đah này được gọi là đường nối (đn)

4 Ví dụ vẽ đah N3, đah N2, đah N1.


Sư dụng phương pháp mặt cắt đơn giản. Dùng mặt cắt I – I đi qua 3 thanh N 1 ,
N2, N3 và giả sử các lực dọc này là dương, như trên hình vẽ.
- Đah N3 : lực dọc N3 có điểm momen là mắt 8
- Khi P = 1 di động bên trái mặt cắt, trên A- 2: xét cân bằng phần phải, có :
, có: N3h –RB 4d = 0, suy ra: N3 = =
Khi x= 0 thì N3 = 0, khi x= l = 6d thì N3 = 4d/h
Nếu xem điểm momen 8 như tiết diện k trong hệ dầm đơn giản, dễ dàng thấy:
, suy ra: đường trái đah N3 = đường trái (đah Md k=8) .

Thực hiện tương tự với khi P =1 di động trên phần dàn bên phải mặt cắt I – I, từ 3
đến 6, sẽ nhận được:
đường phải đah N3 = đường phải (đah Md k=8) .
Từ phân tích trên suy ra cách vẽ thực hành đah N trong thanh dàn bằng phương
pháp mặt cắt dơn giản khi lực dọc N có điểm momen không ở xa vô cùng, theo
công thức sau:
Đah N =
Trong đó:
+ đah - đah momen uốn tại tiết diện k tương ứng với điểm momen của lực
dọc N, trong dầm đơn giản coa gối tựa A,B tương ứng với dàn.
+ r – khoảng cách từ điểm momen của lực dọc N đến phương của lực dọc N.
+ Lấy dấu cộng khi lực dọc N dương tác dụng trên phần dàn bên trái mặt cắt có
chiều quay quanh điểm momen, ngược chiều kim đồng hồ.
- Đah N1
Dùng mặt cắt đơn giản I – I. lực dọc có điểm moomen là mắt 3, do đó:
Đah N 1= . Lấy dầu trừ vì N1> 0 tác dụng bên trái mặt cắt có chiều
quay cùng chiều kim đồng hồ quanh điểm momen 3.
Đah N1 dược vẽ như trên hình

7 8 N1 9 10 11

α N2 h

3
A
1 P=1 2 N3 3 4 5 B 6
I N49
x
d d d d d d d 4
(-)
1 đah RA
(+) 1
Đah N49
đn (+) đn
(-) đah N3
2d/h đt (+) đp
đn 4d/h

1/sinα
đt (-) (-) đah N2
1/sinα đn (+)
đp
3d/h
đah N1
đn đp 3d/h
đt (-)
(+)
- Đah N2. Dùng mặt cắt đơn giản I – I, N2 có điểm momen ở xa vô cùng, do đó
+ Khi P =1 di động bên trái mặt cắt trên A- 2: xét cân bằng phần phải, có :
, suy ra N2 sinα + RB = 0 hay N2 = - và có thể viết:

Đường trái (đah N2) = - đah RB. = đường trái (- )


Trong đó đah là đah lực cắt tại tiết diện k trong dầm đơn giản. Đối với dàn tiết
diện k tương ứng với đố dàn bị cắt 2 - 3
+ Khi P =1 di động bên phải mặt cắt I – I, thực hiện tương tự có
Đường phải (đah N2) = đah RA. = đường phải ( )
Từ phân tích trên suy ra công thức vẽ đah N trong dàn bằng phương pháp mặt cắt
đơn giản khi lực dọc N có điểm momen ở xa vô cùng là:
đahN =

4
Trong đó:
+ - là đah lực cắt tại tiết diện k trong dầm đơn giản tương ừng với dàn với
tiết diện k tương ứng với đốt dàn bị cắt.
+ - là góc tạo thành giữa phương của lực dọc N và phương của hai thanh song
song mà mặt cắt đi qua.
+ lấy dấu công khi lực dọc N dương tác dụng trên phần dàn bên trái mặt cắt hướng
xuống.
Chúy đah lực dọc trong các thanh dàn thuộc đầu thừa được vẽ như trong dầm công
xôn và các công thức thực hành trên.
VI. Phương pháp đường ảnh hưởng tìm vị trí bất lợi của đoàn tải trọng di
động và tính giá trị cực trị Stính của đai lượng nghiên cứu S
Cách thức hiện
1. Vẽ đah S. Cho đoàn tải trọng di động trên đah S. Tại tọa độ chạy x của đoàn
tải trọng tính hàm S(x).
2. Theo phương pháp của toán học khảo sát hàm S (x) tìm các Smax, các Smin. So
sánh các Smax tìm được max Smax . So sánh các Smin tìm được min Smin
Khi đah S không phải là đường cong trơn tru, ví dụ đah phản lực, nội lực trong kết
cấu tĩnh định thường có dạng đa giác với đỉnh là các điểm gãy. Để tìm cực trị của
ĐLNC S nên sử dụng các dạng điều kiện xảy ra cực trị tại x = x0 như sau:
- Điều kiện xảy ra cực đại: Smax

chuyển sang

- Điều kiện xảy ra cực tiểu : Smin

chuyển sang

Xét đah S có dạng đa giác như trên hình vẽ


Các lực tập trung di động trên từng đoạn thẳng đah S có thể thay thế bằng hợp lực
R và giá tri ĐLNC S bằng:

Khi dịch chuyển đoàn tải trong sang trái hay sang phải một dx bé tùy ý thì ĐLNC
S cũng thay đổ một giá trị: ds = , suy ra
tgαi là một hắng số, đggg thới ds/dx phải đổi dấu nên giá trị hợp lực R i thay đổi,
nghĩa là phải có một trong những tải trọng tập trung nào đó đặt ở đỉnh của đah S.
Vậy: Vị trí bất lợi của đoàn tải trọng tập trung di đông có thể xảy ra khi một trong

5
số tải trọng tập trung di động trên đah S, trùng với một đỉnh của đah S. Tuy nhiên
đây chỉ là điều kiện cần vì điều kiên xảy ra cực trị của S là ds/dx phải đổi dấu khi
dịch đoàn tải trọng sang trái, sang phải một doạn dx

R1 Ri Rn dx

αi
αi dy đah S dy=dx.tgαi
Do đó đối với đah S có dạng da giác thì để tìm vị trí bất lợi của đoàn tải trọng
nên:
- Đặt tải trọng tập trung di động có giá trị lớn nhất vào tung độ lớn nhất của đah S
sao cho càng nhiều tải trọng tập di động trong phạm vi đah S càng tốt.
- Cho đoàn tải trọng dịch sang trái một đoạn dx, tính ds/dx
- Cho đoàn tải trọng dịch sang phải một đoạn dx, tính ds/dx
- so sánh kết quả trong hai lần tính theo điều kiện xảy ra cực trị để kết luận.
- So sánh các Smax tìm max Smax, tương tự tìm min Smin
VII. Khái niệm về biểu đồ bao nội lực
Công trình thường phải chịu:
- Tải trọng bất động (trọng lượng bản thân kết cấu)
- Tải trọng di động
Do đó cần tìm được giá trị nội lực bất lợi (lớn nhất về trị tuyệt đối) tại từng tiết
diện do các tải trọng này gây ra.
Biểu đồ nội lực có mỗi tung độ biểu thị giá trị đại số lớn nhất hay nhỏ nhất của nội
lực có thể xảy ra tại tiết diện tương ứng do tải trọng bất động và tải trọng di động
gây ra được gọi là biểu đồ bao nội lực:

Trong đó -
-
-
Ví dụ vẽ biểu đồ bao momen uốn, biểu đồ bao lực cắt trong dầm đơn giản có công
xôn. Tự đọc tài liệu trong CHKC 1

You might also like