You are on page 1of 7

TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ (CELLULOSE)

I. Trạng thái tự nhiên :


- Tinh bột có nhiều trong : lúa, ngô, sắn
- Xenlulozơ có trong sợi bông,tre , gỗ, nứa …
II. Tính chất vật lí:
- Tinh bột là chất rắn màu trắng , không tan trong nước ở nhiệt độ thường , nhưng
tan trong nước nóng ® hồ tinh bột
+ Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường và
ngay cả khi đun nóng
III. Đặc điểm cấu tạo phân tử :
( - C6H10O5 - )n
Tinh bột : n  1200 - 6000
Xenlulozơ : n  10000 - 14000
IV. Tính chất hóa học :
1. Phản ứng thủy phân :
(- C6H10O5 -)n + nH2O Axit, to nC6H12O6
2. Tác dụng của tinh bột với iôt ( Iôt dùng để nhận biết tinh bột)
- Nhỏ dd iot vào hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh.
- Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội lại hiện ra.
V. Ứng dụng :
Tinh bột là lương thực quan trọng của con người, là nguyên liệu để sản xuất đường
glucozơ và rượu etylic.
+ Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất giấy, vải sợi, đồ gỗ, làm vật liệu xây dựng.
- Tinh bột và xenlulozơ được tạo thành do quá trình quang hợp : ás
6nCO2 + 5nH2O clorophin (-C6H10O5 -)n+ 6nO2

Bài 53: PROTEIN


I./ Trạng thái tự nhiên :

Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như : Trứng, thịt, máu, sữa, tóc,
móng, rễ,…
II. Thành phần và cấu tạo phân tử :
1. Thành phần nguyên tố : C , H , O , N và 1 lượng nhỏ S , P , kim loại …
2. Cấu tạo phân tử :
rất phức tạp do các mắt xích phân tử amino axit
( H2N-CH2 – COOH ) liên kết với nhau
III. Tính chất :
1. Phản ứng thủy phân :
Protein + nước Axit hoặc bazơ ,t
o
hỗn hợp amino axit

2. Sự phân hủy bởi nhiệt :


Protein khi đun nóng mạnh không có nước sinh ra những chất bay hơi có mùi khét
3. Sự đông tụ :
Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic vào protein thì protein bị kết tủa
IV. Ứng dụng :
- Làm thức ăn
- Trong công nghiệp dệt ( len , tơ tằm ) , da , mỹ nghệ ( sừng , ngà ) …

Bài 54 : POLIME
I. Polime là gì ?
Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau
tạo nên
II. Phân loại polime
Hai loại chính :
- Polime thiên nhiên (có sẵn trong tự nhiên): Tinh bột, xenlulozơ, protein, cao su
thiên nhiên.
- Polime tổng hợp (do con người tổng hợp từ các chất đơn giản): polietilen, PVC,
tơ nilon, cao su buna...
III. Cấu tạo :
 - Poli etylen :
( - CH2 – CH2 - )n
- Tinh bột , xenlulozơ :
(- C6H10O5 - )n
- Poli vinyl clorua :
( - CH2 – CH - )n

Cl
 Có 3 dạng mạch : mạch thẳng, mạch nhánh , mạng không gian
- Polime thiên nhiên hay tổng hợp đều cấu tạo bởi nhiều mắt xích liên kết với nhau.
IV. Tính chất :
- Thường là chất rắn, không bay hơi.
- Không tan trong nước hoặc các dung môi thường. Một số polime tan được trong
axeton, xăng...
Bài 55 : THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT
1. Thí nghiệm 1:
Tác dụng của glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac.
-HS đọc nội dung thí nghiệm.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS quan sát hiện tượng và rút ra được nhận xét:
Hiện tượng:
Có chất rắn màu sáng bạc bám lên thành ống nghiệm.
PTHH:
NH
C6H12O6+ Ag2O   C6H12O7 + 2Ag
3

 Phản ứng tráng gương.


2. Thí nghiệm 2:
Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
Hiện tượng:
- Nhỏ 1- 2 giọt dd iot vào 3 dd đựng trong 3 ống nghiệm: Nếu thấy xuất hiện màu
xanh là hồ tinh bột.
- Nhỏ 1- 2 giọt dd AgNO 3 trong NH3 vào hai dd còn lại, đun nóng nhẹ: Nếu thấy
xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống nghiệm là dd glucozơ.
- Còn lại là dd saccarozơ.
PTHH:
NH
C6H12O6+ Ag2O   C6H12O7 + 2Ag
3

 Phản ứng tráng gương.

Bài 56 : ÔN TẬP CUỐI NĂM


PHẦN I : HÓA VÔ CƠ
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ:

Kim lọai Phi kim


 
Oxit bazơ Muối Oxit axit
 
Bazơ Axit
2. Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ :

a/ Cu + Cl2  CuCl2
b/ S + Fe to  FeS
Đ P nóng chảy
2 NaCl 2Na + Cl2
o
t
c/ 3Fe + 2O2  Fe3O4
CuO + CO to  Cu + CO2
Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag
d/ Cl2 + H2  2HCl
4HCl + MnO2 Đun nhẹ MnCl2 + Cl2+2H2O
e/ CaO + CO2  CaCO3
CaCO3  CaO + CO2
g/ CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4+H2O+ SO2
II. Bài tập :
II./ Bài tập :
Bài tập 1 : Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đựng
trong các lọ mất nhãn : CH4, C2H4, CO2.
Đáp án:
Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư
+ Nếu thấy nước vôi trong bị vẫn đục là khí CO2.
+ Nếu không có hiện tượng là CH4, C2H4.
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
Dẫn hai khí CH4, C2H4 vào dd brom
+ Nước brom bị mất màu là do khí C2H4
+ Dung dịch brom không mất màu thì khí dẫn vào là CH4.
C2H4 + Br2  C2H4Br2
Bài tập 2: Để đốt cháy 4,48 lít khí etilen cần phải dùng:
a) Bao nhiêu lít oxi ?
b) Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích oxi?
(Thể tích các khí đo ở đktc).
Đáp án :
PTHH : C2H4 + 3O2 t⃗
o
2CO2 + 2H2O
(mol) 0,2 0,6
4 , 48
nC H = =0,2(mol )
2 4 22 , 4
a)
V O2=n. 22 , 4=0,6 . 22, 4=13 , 44(l)
100 100
V KK =V O . =13 , 44 . =67 , 2(l)
b) 2 20 20
Bài tập 3: Cần bao nhiêu ml dd brom 0,1M để tác dụng hết với:
a) 0,224 lít etilen ở đktc.
b) 0,224 lít axetilen ở đktc.
Đáp án:
a) PTHH : C2H4 + Br2  C2H4Br2
(mol) 0,01 0,01
V 0 ,224
nC H = = =0,01(mol )
Ta có : 2 4 22,4 22,4
Thể tích dd brom cần dùng :
n 0, 01
V ddBr = = =0,1(l)=100 (ml )

2 C M 0,1

ÔN TẬP CUỐI NĂM


Phần II : HÓA HỮU CƠ
I. Kiến thức cần nhớ :
1. Công thức cấu tạo : H
- Metan : 
HCH

H
- Etilen : CH2 = CH2
- Axetilen : HC  CH
- Rượu etylic : CH3 – CH2 – OH
- Axit axetic : CH3 – COOH
2. Các phản ứng quan trọng :
o
t
a. CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
o
t
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O
o
t
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
o
t
2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O
C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O
ás
b. CH4 + Cl2  CH3Cl + HCl
ás
CH4 + Br2  CH3Br + HBr
bột sắt
C6H6 + Cl2  C6H5Cl + HCl
bột sắt
C6H6 + Br2  C6H5Br + HBr
c. C2H4 + Br2  C2H4Br2
C2H2 +2Br2  C2H2Br4
o
xúc tác , t
n (CH2 = CH2 ) ( - CH2 – CH2 - )n
áp suất

d. 2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 


H2SO4 đ , to
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
e. 2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg + H2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
2CH3COOH + CuO  (CH3COO)2Cu + H2O
2CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + H2O + CO2
o
Axit , t
g. (RCOO)3C3H5 + 3H2O C3H5(OH)3 + 3RCOOH
o
Axit , t
C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6
o
Axit , t
( - C6H10O5 - ) + nH2O nC6H12O6
o
Axit hoặc bazơ , t
Protein + nước hỗn hợp amino axit
II./ Bài tập :
Bài tập 1 : Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau đựng trong
các lọ mất nhãn : Axit axetic, rượu etylic, dung dịch NaOH.
Đáp án:
- Lấy mỗi lọ một ít cho tác dụng với quỳ tím:
+ Nếu quỳ hóa xanh là : dung dịch NaOH
+ Nếu quỳ hóa hồng là : axit axetic.
+ Nếu quỳ không đổi màu là : Rượu etylic .

Bài tập 2: Cho 45 gam axit axetic tác dụng với 46 gam rượu etylic.
a) Hãy xác định trong hai chất trên chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam ?
b) Tính khối lượng etyl axetat sinh ra.
Đáp án :
45
nCH COOH =
=0 ,75(mol )
3 60
46
nC H OH = =1(mol )
a) 2 5 46
CH3COOH+C2H5OH ⃗ H 2 SO 4 đ
CH3COOC2H5 +H2O
(mol) 1 1 1 1
(mol) 0,75 0,75 0,75
0 ,75 1
<
Vì 1 1
 C2H5OH dư, CH3COOH hết.
Số mol C2H5OH dư : 1 – 0,75 = 0,25mol
Khối lượng C2H5OH dư : 0,25.46=11,5g
b) Khối lượng etyl axetat sinh ra:
0,75.88 = 66g
Bài tập 3: Viết các PTHH thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
C2H5OH ⃗ ( 1 ) CH3COOH ⃗
(2 ) CH3COOC2H5 (⃗ 3 ) CH3COONa ⃗
( 4)
CH3COOH
Đáp án:
(1)C2H5OH + O2 ⃗Mengiam CH3COOH + H2O

(2) CH3COOH + C2H5OH ⃗ H2 SO 4 đ


CH3COOC2H5 + H2O
(3) CH3COOC2H5 + NaOH ⃗
o
t CH3COONa + C2H5OH
(4) 2CH3COONa + H2SO4  2CH3COOH + Na2SO4

You might also like