You are on page 1of 76

QUY TRÌNH LẮP ĐẶT THIẾT BỊ RBS

6601- DỰ ÁN MBF-576

Họ và tên Ký xác nhận ( đóng dấu)


Prepared by
Reviewed by
Authorized by
DANH MỤC LẮP ĐẶT
1. Yêu cầu chung
2. Dụng cụ lắp đặt
3. Sơ đồ kết nối RBS Main-Remote
4. Lắp đặt thiết bị Indoor
4.1 Kiểu trạm: Nhà Xây (BTCT)
4.2 Kiểu trạm: Shelter
4.3 Kiểu trạm: Enclosure
5. Lắp tủ nguồn Emerson
6. Lắp đặt thiết bị Outdoor
6.1 Lắp đặt Anten RBS
6.2 Lắp đặt RRU
6.3 Lắp đặt jumper
6.4 Lắp đặt dây DC và OIL
6.5 Đi dây trên cầu cáp Outdoor
7. Dán nhãn (Indoor & Outdoor)
8. Các điểm cần chú ý
9. Vệ sinh nhà trạm
10. Bảng kiểm tra sau lắp đặt
1. YÊU CẦU CHUNG
➢Việc lắp đặt RBS trong các dự án của Ericsson cần tuân thủ
nghiêm ngặt theo:
- Thông tin lắp đặt của site (SID)
- Thiết kế (RF design): độ cao, Tilt, hướng anten
- Chuẩn lắp đặt QASIS: EAB-07:001101 Uen
- Site lắp đặt mẫu (Site installation template)
- Các tiêu chí nghiệm thu (PAT)
- Thông tin hướng dẫn lắp đặt cụ thể của các thành phần trong
RBS
- Bộ dụng cụ lắp đặt chuẩn: trang 4-5
- Trang bị bộ BHLD chuẩn và tuân thủ qui tắc an toàn khi leo và
làm việc trên cao: LME-12:001908 Uen Rev A
2. BỘ DỤNG CỤ LẮP ĐẶT
2.1 BỘ DỤNG CỤ LẮP ĐẶT – HÌNH ẢNH
3. SƠ ĐỒ KẾT NỐI RBS
Chú thích: S1
: Dây RF jumper
: Dây nguồn DC
: Dây quang OIL Anten
: Cáp truyền dẫn ETH/OPT
+45 -45
: Cáp đấu nối nội bộ

A B
RRU-S3 RRU-S2 RRU-S1 Pwr Opt RRU

MU
Nguồn DC
32A 32A 32A 16A

Ext Alm
Dummy Y
X Z Subrack
MU-6601
TNB C B A TNA EC P

S3 S2 S1
4. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ INDOOR

Có 3 loại trạm:
 4.1 Kiểu trạm: Nhà Xây (BTCT)

 4.2 Kiểu trạm: Shelter

 4.3 Kiểu trạm: Enclosure


4.1 KIỂU TRẠM: NHÀ XÂY (BTCT)

❖Thiết bị nodeB sẽ được lắp


trực tiếp trên rack 19” có sẵn,
hoặc trên rack 19” mới (nếu
cần)

❖Bộ nguồn và acqui mới sẽ


được lắp trên rack mới

❖Thang cáp sẽ được cung cấp


theo kết quả khảo sát của từng
trạm
4.1.1 BẢN VẼ THIẾT KẾ
INDOOR & CABLE WAY
4.1.1 BẢN VẼ THIẾT KẾ
OUTDOOR
4.1.2 LẮP RBS 6601 TRÊN RACK

Bốn ốc xiết với lực


2 Nm, cân chỉnh
MU đều 2 bên, Dây nguồn DC và
ngang thẳng dây cảnh báo đi
vào bên phải của
rack và dùng dây
Dây quang rút cố định
S1/S2/S3
Chú ý: đan/bện
các dây quang
theo lớp và định
hình theo bó
Độ uốn cong các
Khoảng trống
dây quang đều
trước, sau tối thiểu
nhau, không bị gắt
50mm
4.1.3 TIẾP ĐỊA CHO MU

Kết nối dây đất cho MU về bảng đất chính hoặc bảng đất phụ được kết nối
đến bảng đất chính của trạm/phong máy, lực xiết 15Nm. Chú ý đầu cos đặt
cân, thẳng so với lỗ xiết ốc.
4.1.4 LẮP DÂY NGUỒN CHO MU
Bóc lớp vỏ chính 20cm, cuốn băng keo tại vết cắt. Tuốt đầu dây 12 mm, dùng vít
dẹp nhỏ nhấn mạnh vào khe phía trên, đẩy hết phần đầu dây đã tuốt vào và rút vít,
cáp đã được giữ chặt trong đầu connector nguồn.
Chú ý: nhìn thẳng vào vị trí đấu dây vào đầu connector, bên trái là nguồn (+) sẽ nối
với dây trắng/xám, bên phải là dây (–) sẽ nối với dây màu đen

Connector
nguồn
4.1.5 KẾT NỐI DÂY CẢNH BÁO NGOÀI

❖ Connector có 8 cổng cảnh báo ngoài, chế độ hoạt động NO hay NC


được cài đặt trên RBS.
❖Mỗi cổng cảnh báo tương ứng với 2 chân trên dưới, mỗi chân có khe
cắm vít bên cạnh để gắn dây cảnh báo vào đầu connector
❖Chú ý: . Bóc vỏ dây cảnh báo 5cm, cuốn băng keo tại vết cắt.
. Tuốt dây 7mm và đẩy dây vào connector
. Gắn chụp đầu connector trước khi cắm đầu vào cổng Ext Alm
. Dây cảnh báo được uốn cong đều theo dây nguồn và đi cáp theo
rack, tủ thiết bị
4.1.6 ĐI DÂY TRÊN CẦU CÁP INDOOR
❖ Cầu cáp indoor gồm cáp quang (CPRI/OIL), dây nguồn RRU, dây nguồn MU,
dây truyền dẫn, dây tiếp địa cho MU và dây cảnh báo.
❖ Dây quang CPRI, truyền dẫn luôn đi theo bên trái của tủ/rack
❖ Dây cảnh báo, dây nguồn, tiếp địa đi bên phải của tủ/rack
❖ Chú ý: . Dây tín hiệu cách ly với dây nguồn, tiếp địa

. Dây cáp đi song song, uốn đều và cố định trên cầu cáp, tủ/rack bằng dây rút
. Dây không được vắt ngang, chéo trên cầu cáp hoặc tại vị trí chuyển tiếp giữa
cầu cáp đứng và ngang
. Các dây quang được bện, đan với nhau, uốn cong đều trước khi nối vào các
SFP CPRI, A-B-C-D-E-F
. Cáp truyền dẫn, cảnh báo dư được cuốn gọn gang, có thể đặt trong tủ/rack của
1 trong 2 đầu của dây.
. Dây quang dư được cuốn gọn gàng theo cuộn và trải đều bên hông dàn accu
nếu dung tủ outdoor, đặt đều trên cầu cáp ngang trong phòng máy
. Các bó dây cặp sát nhau, trống chỗ cho cáp lắp đặt mới sau này
4.1.7 ĐI DÂY TRÊN CẦU CÁP INDOOR
Hình ảnh thực tế
4.2 KIỂU TRẠM: SHELTER
❖Tương tự như trạm Nhà xây
(BTCT) nhưng có diện tích
nhỏ hơn

❖Thiết bị nodeB sẽ được lắp


trực tiếp trên rack 19” có sẵn,
hoặc trên rack 19” mới (nếu
cần)
4.2.1 HÌNH LẮP ĐẶT THỰC TẾ CHO
SHELTER
4.2.1 HÌNH LẮP ĐẶT THỰC TẾ CHO SHELTER
4.3 KIỂU TRẠM: ENCLOSURE
4.3.1 BẢN VẼ THIẾT KẾ
INDOOR
4.3.1 BẢN VẼ THIẾT KẾ
OUTDOOR
4.3.2 LẮP THIẾT BỊ TRONG TỦ
ENCLOSURE

10 cm

Mặt TRƯỚC Mặt SAU

Đối với tủ Enclosure: dịch thanh ray


đứng phía cửa máy lạnh vào sâu
thêm 10 cm, và thực hiện lắp đặt
quay mặt thiết bị ra hướng cửa tủ có
máy lạnh.
4.3.3 LẮP RBS 6601 TRÊN RACK
Dây nguồn DC và
Bốn ốc xiết với lực dây cảnh báo đi
2 Nm, cân chỉnh vào bên phải của
MU đều 2 bên, rack và dùng dây
ngang thẳng rút cố định

Dây quang Khoảng trống


S1/S2/S3 trước, sau tối thiểu
Chú ý: đan/bện 50mm
các dây quang Khoảng trống trên
theo lớp và định dưới tùy theo cáp
hình theo bó chạy ngoài hay
Độ uốn cong các trong rack, khoảng
dây quang đều cách 1U nếu cáp
nhau, không bị gắt đi trong rack hoặc
2U nếu MU đặt
ngay trên dàn đấu
nguồn
khoảng cách 1U
4.3.4 TIẾP ĐỊA CHO MU

Kết nối dây đất cho MU về bảng đất bên trong tủ hoặc bảng đất tổng của
trạm/phong máy, lực xiết 15Nm. Chú ý đầu cos đặt cân, thẳng so với lỗ xiết ốc.
4.3.5 LẮP DÂY NGUỒN CHO MU
❖ Bóc lớp vỏ chính 20cm, cuốn băng keo tại vết cắt. Tuốt đầu dây 12 mm, dùng vít
dẹp nhỏ nhấn mạnh vào khe phía trên, đẩy hết phần đầu dây đã tuốt vào và rút
vít, cáp đã được giữ chặt trong đầu connector nguồn.
❖ Chú ý: nhìn thẳng vào vị trí đấu dây vào đầu connector, bên trái là nguồn (+) sẽ
nối với dây trắng/xám, bên phải là dây (–) sẽ nối với dây màu đen

Connector
nguồn
4.3.6 KẾT NỐI DÂY CẢNH BÁO NGOÀI

❖ Connector có 8 cổng cảnh báo ngoài, chế độ hoạt động NO hay NC được cài
đặt trên RBS.
❖ Mỗi cổng cảnh báo tương ứng với 2 chân trên dưới, mỗi chân có khe cắm vít
bên cạnh để gắn dây cảnh báo vào đầu connector
❖ Chú ý: . Bóc vỏ dây cảnh báo 5cm, cuốn băng keo tại vết cắt.
. Tuốt dây 7mm và đẩy dây vào connector
. Gắn chụp đầu connector trước khi cắm đầu vào cổng Ext Alarm
. Dây cảnh báo được uốn cong đều theo dây nguồn và đi cáp theo rack, tủ thiết
bị
5. LẮP TỦ NGUỒN VERTIV
VERTIV DC system

➢Netsure 701 A41 S1


– Subrack: 1 pcs
– R48-2900U: 2pcs
– M221s: 1 pcs
– Battery rack 2 layer: 1 set
– Battery type: Vision 150 Ah

Type Default alarm

Dry contact 1 AC power failure

Dry contact 2 DC overvoltage or undervoltage

Dry contact 3 Rectifier alarm

Dry contact 4 Priority LLVD


5.1 LẮP TỦ NGUỒN VERTIV

Hình thực tế
Chú ý:
. Thanh nối accu ngay thẳng,
chắc chắn, khoảng cách giữa
các bình đều nhau
. Các cọc bình và cực tổng đều
phải đậy nắp
. Dây accu và cảm biến nhiệt đi
theo thanh nối rack accu đến
subrack máy nắn
. Cảm biến nhiệt được dán bên
hông bình số 2 hoặc 3.
5.2 CÁCH ĐẤU TỦ NGUỒN VỚI ACQUI

Dây 0V (màu đen) được đấu


thanh 0V và đi kẹp bên phải tủ
Dây -48V (màu xanh)
Phải chuyển đầu cắm trên
được đấu vào CB và
thanh 0V sang bên phải
đi kẹp bên trái tủ

Acqui phải để ở dãy dưới cùng


5.3 PHÂN BỐ CB TRÊN TỦ NGUỒN
CB cho RBS (Tải không ưu tiên) MU
RRU-S2

RRU-S3 RRU-S1

32A 32A 32A 16A


5.3.1 PHÂN BỐ CB TRÊN TỦ NGUỒN
5.4 ĐẤU HỘP ĐIỀU KHIỂN TỦ ENCLOSURE

Hộp điều khiển của tủ


Enclosure sẽ được đấu vào
CB20A, nằm ở ngoài cùng, bên
trái của dãy CB ưu tiên.

Dây nối phải được đánh dấu rõ


ràng bởi Hạ Tầng để đội lắp đặt
theo đó lắp đúng.
5.5 CÀI ĐẶT CHO TỦ NGUỒN
› Các thông số cài đặt cơ bản: Bốn phím điều khiển:
. Điện áp Float, Boost (Equalize), dung lượng accu . Phím Enter, chọn menu hoặc giá trị
đang hiển thị
. Cài đặt múi giờ và ngày giờ cho hệ thống
. Phím Esc, quay về menu cha hoặc hủy
. Giá trị điện áp ngưỡng cho LVD1, LVD2 không cài đặt thông số đang chọn
. Cài đặt chế độ bù nhiệt . Phím mũi tên lên, xuống: di chuyển
menu hoặc tang giảm giá trị đang cài đặt

Dung lượng
accu

Điện áp
Float/Boost

Bù nhiệt

Ngày giờ hệ thống


5.6 CÀI ĐẶT DUNG LƯỢNG ACCU

› B1: Nhấn phím “Enter” để truy cập vào Menu


› B2: Chọn mục “Settings” và nhập password “1” vào
› B3: Chọn mục “Battery” và chọn tiếp mục “Basic”
› B4: Nhập đúng dung lượng đọc trên accu vào mục “Capacity” và nhấn ENT
Ghi chú: trường hợp có 2 dàn accu, giá trị nhập bằng tổng dung lượng của 2 dàn accu
5.7 CÀI ĐẶT ĐIỆN ÁP FLOAT, BOOST
› B1: Chọn mục “Battery”, chọn tiếp menu “Charge”
› B2: Chọn menu Float và tăng/giảm giá trị đến 54V, nhấn phím ENT
› B3: Chọn menu Boost và tăng/giảm giá trị đến 57.6V, nhấn phím ENT

54.0V
57.6V
5.8 CÀI ĐẶT CẢM BIẾN NHIỆT
› B1: Chọn mục “Battery” và chọn tiếp mục “Temp Comp”

› B2: Điều chỉnh giá trị Temp1 thành “BattTemp”, nhấn ENT
5.9 KẾT NỐI CẢM BIẾN NHIỆT
Phía máy nắn Phía Accu

Ghi chú: để giữ cảm biến nhiệt dính chắc vào hông bình accu, có thể dùng máy hơ nhiệt làm
nóng băng dính trước khi dán cảm biến nhiệt vào accu
5.10 CÀI ĐẶT NGÀY GIỜ HỆ THỐNG
› B1: Chọn mục “System Settings”
› B2: Trong Tzone, chọn GMT+7.00 và nhấn ENT
› B3: Trong Date, chọn đúng ngày và nhấn ENT
› B4: Trong Time, chọn đúng giờ và nhấn ENT
5.11 BẢNG CẢNH BÁO NGOÀI TRONG DỰ ÁN

Các cảnh báo bắt buộc


# Alarm Mục đích sử dụng
1 MAINS POWER FAILURE Mất nguồn AC
2 RECTIFIER FAILURE #1 Rect trong tủ nguồn thứ 1 bị hư
3 RECTIFIER FAILURE #2 Rect trong tủ nguồn thứ 2 bị hư
4 RECTIFIER FAILURE #3 Rect trong tủ nguồn thứ 3 bị hư
5 RECTIFIER FAILURE #4 Rect trong tủ nguồn thứ 4 bị hư
6 Fire Alarm Báo cháy
7 Generator Active Máy nổ đang chạy
8 High Temperature Nhiệt độ phòng > 300
5.12 ĐẤU NỐI CẢNH BÁO NGOÀI CHO TỦ
NGUỒN (DÂY CẢNH BÁO LOẠI 8 LÕI)
# Alarm SUP RBS 6601 port number Power Dry Connector External-Cable
1 MAINS FAILURE 1 1 Trắng / Trắng-Dương
2 RECTIFIER FAILURE #1 2 3 Trắng / Trắng-Cam
3 RECTIFIER FAILURE #2 3
4 RECTIFIER FAILURE #3 4
5 RECTIFIER FAILURE #4 5
6 Fire Alarm 6
7 Generator Active 7
8 High Temperature 8
6. LẮP ĐẶT THIẾT BỊ OUTDOOR
❖ 6.1 Lắp đặt Anten RBS

❖ 6.2 Lắp đặt RRU

❖ 6.3 Lắp đặt jumper

❖ 6.4 Lắp đặt dây DC và OIL

❖ 6.5 Đi dây trên cầu cáp Outdoor


6.1. LẮP ĐẶT ANTEN
Anten Xpol (-45,
+45), dual band
dung chung port
1800/2100

Antenna: 1710-2170-65-18i
Model: S-Wave U-65-18DV10
6.1.1 LẮP ĐẶT ANTEN – CHUẨN BỊ GÁ DƯỚI

Thực hiện theo các bước trong tài liệu hướng dẫn đi kèm trong
thùng đựng Antenna để chuẩn bị trước khi kéo lên cột cao

Lắp bộ gá phía dưới của anten


6.1.2 LẮP ĐẶT ANTEN – CHUẨN BỊ GÁ TRÊN
❖ Toàn bộ gá, dây jumper và bó cao su non chống nước được chuẩn bị
trước ở dưới đất.
❖ Mỗi vị trí bắt ốc đều có 2 con và 2 long đền
Lắp bộ gá phía trên của anten
6.1.3 LẮP ĐẶT ANTEN – HOÀN THÀNH BỘ

Bước 1: Lắp đặt gá Anten vào ống pole
6.1.4 CHUẨN BỊ GÁ ỐNG POLE
➢ Lắp bộ gá cho ống pole. Chú ý các vị trí xiết đều có 2 ốc và đủ 2 long
đền, bộ cùm lắp phải cân đối. Mép cùm cách mép ống không dưới
5cm
Gá phía trên Gá phía dưới
6.1.5 CHUẨN BỊ JUMPER

Kết nối cáp jumper vào anten, chú ý:


❖ Bó cao su non vừa phải, phủ kín hết đầu
connector quá 5cm, xuôn đều
❖ Cuốn băng keo 3 lớp: UP-DOWN-UP và
cột dây rút 2 đầu, tránh băng keo bị bung
ra. Băng keo phủ kín cao su non quá 2cm.
❖ Tổng chiều dài cao su non va băng keo
10-15cm
❖ Dán nhãn cho từng sợi cáp jumper
❖ Đầu còn lại của cáp jumper giữ nguyên
nắp chụp để tránh bụi, jumper được bó
gọn trước khi kéo anten lên cột. Chú ý
bán kính cong tối thiểu của Jumper,
đường kính cong ít nhất 30cm
6.1.6 LẮP ĐẶT ANTEN TRÊN CỘT
Gá phía trên
Chú ý:
❖ Xem thiết kế RF về độ cao
Anten, góc phương vị
Azimuth và độ ngẩng Tilt,
để lắp đặt cho đúng.
❖ Các vị trí ốc phải có đầy đủ
2 con và dùng cờ lê để xiết
theo yêu cầu của lực xiết
trên hướng dẫn.
❖ Cân chỉnh các ngàm bắt ống Gá phía dưới
pole và cột cho đều 2 bên
trong khi xiết.
❖ Gá phía trên là cơ cấu chỉnh
ngẩng, Tilt.
❖ Chú ý bulong không cấn
Anten khi chỉnh ngẩng
❖ Xiết cố định các ốc sau khi
chỉnh Tilt va azimuth
6.2 LẮP ĐẶT Radio 2219
– CHUẨN BỊ
6.2.1 LẮP ĐẶT RRU TRÊN CỘT

Lắp đặt bộ gá dưới vào trong cột và vặn chặt 2 ốc.


6.2.2 LẮP ĐẶT RADIO 2219 TRÊN CỘT
- Gá dưới chuẩn bị trước ở
dưới đất, lắp đủ bộ vào Radio
nhưng bộ cùm để hở.
- Gá trên được lắp sẵn trên cột
- Kéo Radio lên, gác và móc
vào bộ gá trên, xiết đủ 2 ốc
- Lắp bộ cùm của gá dưới vào
cột và xiết đủ 2 ốc tại các vị
trí
- Dùng cờ lê 16 với lực xiết
yêu cầu 41Nm để khóa chặt
tất cả các các ốc.
- Chú ý: 2 bộ gá phải hướng
lên, tránh Radio tuột khỏi bộ
gá. Các cùm gắn cân bằng, vị
trí dễ thao tác
6.2.3 ĐẤU TIẾP ĐẤT CHO RRU
❖ Mỗi RRU phải có một dây tiếp đất kết nối trực tiếp đến bảng đất trên cột.
❖ Trong trường hợp cột không có bar đất, thì đấu chung 3 sợi dây đất của Radio 2219 lại với
nhau sau đó nối với một sợi dây đất kết nối xuống bảng đồng gần nhất.

Điểm tiếp đất cho RRU


6.3 LẮP ĐẶT RF JUMPER

Radio

RF A RF B
+ Ant - Ant

RRUS01 B1–RF A RRUS01 B1–RF B


6.3.1 LẮP ĐẶT RF JUMPER

❖ Mở jumper đã kéo lên cùng Anten, định hình jumper trên các thanh nối cột từ Anten qua
RRU
❖ Kết nối jumper vào RRU theo sơ đồ kết nối, xiết đầu connector với lực 25Nm.
❖ Bó cao su non giống qui trình gắn jumper vào Anten trong bước chuẩn bị ở dưới đất.
❖ Uốn jumper và cặp theo ống pole, thanh nối cột Anten. Chú ý bán kính cong cho phép và
điểm uốn jumper cách xa đầu connector quá 30cm. Jumper dư sẽ được cuốn gọn ngay dưới
RRU
6.3.2 LẮP ĐẶT RF JUMPER (Cont’d)
Sử dụng dây rút đen Quấn lớp bảo vệ cho
để cố định băng keo đầu connector bằng
và cao su non tại 2 cao su non, vừa phải
đầu lớp bảo vệ cho và xuôn đều, chiều
đầu connector. dài phải hơn 20cm
tính từ đầu
connector. Điểm uốn
feeder cách đầu
connector ít nhất
30cm

Dây jumper phải


được dán nhãn đầy
đủ, cẩn thận và
tránh bị bung do
điều kiện thời tiết
tác động.
6.4 LẮP ĐẶT DÂY DC và OIL
6.4.1 CHUẨN BỊ ĐẦU CONNECTOR NGUỒN
RRU
Làm đầu connector nguồn DC theo đúng các
bước hướng dẫn kèm theo mỗi đầu connector.
Dùng lục giác sao T15 để xiết đầu dây
Chú ý: nhìn trực diện vào vị trí đấu dây vào đuôi
connector, 2 dấu chấm ở phía dưới, chân B (0V ) nằm
bên trái sẽ nối với dây màu trắng, chân A (-48V) nằm
bên phải và nối với dây màu đen. Nắp chụp đầu nguồn
được đậy cho đến khi kết nối dây vào RRU
6.4.2 KẾT NỐI NGUỒN VÀO RADIO 2219

➢ Sắp xếp dây nguồn gọn gàng, định hình trên các thanh nối của cột, mở nắp nhựa bịt đầu
và đấu connector nguồn vào RRU, sắp và cột dây rút, cố định dây nguồn
➢ Chú ý: Kết nối đầu connector theo rãnh định vị, tránh làm hư và ngược cực nguồn.
➢ Phải bó cao su non cho đầu connector nguồn với chiều dài 10cm giống qui trình bó cao su
non dầu RF. Dán nhãn cho dây nguồn
6.4.3 LẮP DÂY QUANG TẠI RADIO 2219
1 3 5

2 4 6

Chú ý:
- Xác định đúng đầu quang nối tại Radio, đầu dây mảnh và có điểm cố định tại ống lòn dây vào
Radio.
- Chỉ gỡ đầu chụp dây quang khi gắn đầu vào SFP
- Uốn dây quang theo hướng dẫn, tránh cong quá bán kính cho phép hoặc quá căng, gắt ảnh
hưởng đến độ bền sử dụng sau này.
- Riêng bước 5, mở nắp chụp, kết nối đầu quang, sắp xếp dây quang và cố định ống lòn dây cuối
cùng
6.4.4 LẮP DÂY QUANG TẠI Radio 2219 Cont’d
6.5 ĐI DÂY TRÊN CẦU CÁP OUTDOOR
6.5.1 KẸP CÁP
Cable clamp (Kẹp cáp)

Dây Dây quang


nguồn CPRI

Cable
Sector 3
clamp

Sector 2
<=1.5m

Sector 1
Cable
clamp

Tại một vị trí kẹp cáp (nguồn + cáp quang), mỗi sector tương ứng với 1 kẹp cáp. Bên trái
(lỗ lớn) dùng để kẹp 2 dây nguồn (-/+), bên phải (lỗ nhỏ) dung để kẹp dây quang
Chú ý: Các dây đi song song với nhau, độ uốn đều nhau
Kẹp cáp được xiết cố định trên cầu cáp đứng và ngang, khoảng cách giữa 2 kẹp cáp không quá 1.5m
Tùy theo dự án, bọc giáp của dây nguồn có thể được kết nối tiếp địa trước khi dây đi vào tủ, phòng
thiết bị RBS
6.5.2 ĐI DÂY CẦU CÁP OUTDOOR
Hình ảnh thực tế
7. DÁN NHÃN
7.1 DÁN NHÃN TRONG NHÀ
- Tất cả các cáp indoor phải được dán nhãn tại 2 đầu của sợi cáp, nhãn được
cấp theo hàng của dự án
- Nhãn dán cách đầu connector 5-10cm

RRU Optical Cable RRUS 3G sector 1, 2, 3


Grounding for Emerson Power
Grounding Grounding for MU
Grounding for Rack 19 inch
Power cable for MU 6601
Power Power cable for RRUS 3G sector 1,2,3
Main Power cable for Emerson

External alarm cable from Power cabinet (Main


External Alarm Power Failure, Rectifier Module failure, Low
Battery Alarm, Generator Start Failure)

Transmission
7.1 DÁN NHÃN TRONG NHÀ (cont.)
Nhãn tiếp đất cho MU Nhãn cho dây quang RRU Nhãn cho nguồn MU

Nhãn cho dây nguồn RRU Nhãn dây truyền dẫn Nhãn cảnh báo ngoài
7.2 DÁN NHÃN NGOÀI TRỜI
Nhãn phải được dán ở 2 vị trí của 1 dây
Điểm bắt đầu – Điểm kết thúc : RRU –
Antenna, Power, Optical
CELL Cable Label
CELL A Jumper - Port RF A Sector 1 + A
Jumper - Port RF A Sector 1 – A
Power cable Sector 1 + Power
Optical Cable Sector 1 + OIL
CELL B Jumper - Port RF B Sector 2 + B
Jumper - Port RF B Sector 2 – B
Power cable Sector 2 + Power
Optical Cable Sector 2 + OIL
CELL C Jumper - Port RF C Sector 3 + C

Jumper - Port RF C Sector 3 - C


Power cable Sector 3 + Power
Optical Cable Sector 3 + OIL
8. CÁC ĐIỂM CẦN CHÚ Ý

› Các loại cáp lắp đặt bên trong tủ không được chạm vào cửa
khi đóng mở.
› Dây nguồn và tiếp dất không được nối, ngoại trừ có sự
thống nhất từ quản lý dự án với qui trình nối đảm bảo chất
lượng
› Dây tiếp đất phải được kết nối trực tiếp đến bảng đồng.

› Chống thấm cho tất cả kết nối (Jumper, IF,…) phải được
thực hiện theo hướng dẫn.
› Tất cả cáp tín hiệu phải được đi thẳng, uốn đều và gọn gàng.
› Nhãn phải được dán đầy đủ cho tất cả các cáp tín hiệu.
9. VỆ SINH NHÀ TRẠM
Trước khi rời khỏi trạm, phải hoàn thành các công việc sau :

1. Làm sạch nhà trạm và vứt bỏ tất cả các mẫu giấy nhỏ và dây cáp vụn.

2. Xử lý rác thải theo đúng quy định của địa phương.

3. Xác nhận danh mục kiểm tra trong tài liệu lắp đặt.

4. Báo cáo bất kì các lỗi không phù hợp với yêu cầu.

5. Bàn giao tài liệu lắp đặt cho người chịu trách nhiệm.

6. Khóa tất cả các cửa ra vào và cổng vào nhà trạm.


9.1 VỆ SINH NHÀ TRẠM
Ericsson đặc biệt yêu cầu các đội lắp đặt chú ý đến môi trường, sau khi lắp đặt xong
phải làm sạch trạm và môi trường xung quanh, đặc biệt các rác thải có thể tái chế được
và sắp xếp các thứ còn lại để có thể được xử lý theo quy định của địa phương. Sử dụng
danh sách kiểm tra để tái chế và phân loại chất thải.
9.2 VỆ SINH NHÀ TRẠM - Danh Mục Kiểm Tra

Recycle or Sort as Item Yes No


Metals Nuts, bolts, washers and screws
Pieces of cable with high metallic content
Waste metal from cable ladders
Paper Paper, carton package
Plastics Bubble plastic
Cable insulation from crimping, brazing or welding
Cable tie clippings
Foam
Packing chips
Pieces of cable with low metallic content
Polystyrene
Wood Wood package
Notes:
10. BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẮP ĐẶT
10.1 BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẮP ĐẶT Cont’d
10.2 BẢNG KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG LẮP ĐẶT Cont’d

You might also like