You are on page 1of 4

1.- Sơ đồ ngữ cảnh (Context diagram): đầy là sơ đồ mức cao nhất.

Nó cho ra một
cái nhìn tổng quát về hệ thống trong môi trường nó đang tồn tại. Ở mức này, sơ đồ
ngữ cảnh chỉ có một tiến trình duy nhất, các tác nhân và các luồng dữ liệu (không có
kho dữ liệu).
Các bước xây dựng
+ Bước 1: xác định tiến trình chung nhất (chức năng chung ánh xạ thành tiến
trình)
So sánh tiến trình và chức năng
- Tiến trình hình elip, ovl, hình tròn.(thống nhất ra, nói trước)
- Bản chất của chức năng là 1 nhóm việc cần làm
- Tiến trình cũng là 1 nhóm nhưng cần phải có yto dữ liệu đầu vào. Đầu ra,
luôn phát triển
+ Bước 2: xác nhân tác nhân bên ngoài hệ thống(kế toán bán hàng có khách
hàng, thủ kho, nhà cung cấp, các bộ phận phòng ban, lãnh đạo dựa vào kqua
khảo sát)
+ Bước 3: Xác định luồng dữ liệu(luồng dữ liệu đầu vào và luồng dữ liệu đầu ra)
căn cứ vào (không có dữ liệu nào không nằm trong sổ sách tài liệu báo cáo cả),
mỗi luồng dữ liệu đc xác định dựa trên một hồ sơ dữ liệu(mỗi hồ sơ là 1 luồng dữ
liệu)
Sổ sách là yếu tố đầu vào
Luồng dữ liệu yêu cầu là luồng dữ liệu mà lãnh đạo yêu cầu lập báo cáo, phiếu
nhập kho. Xuất kho, đối với phần mềm quản lý thì không quan trọng nhưng với phần
mềm kỹ thuật cao lại quan trọng các luồng dữ liệu yêu cầu
- Ý nghĩa sơ đồ ngữ cảnh: bản chất là hình ảnh phần mềm, có quan hệ với hình
ảnh tổng quát của phần mềm đáp ứng các yc bên ngoài ở giai đoạn phân tích.
 Sơ đồ ngữ cảnh bản chất là sơ đồ luồng dữ liệu mức 0

2.Biểu đồ phân cấp chức năng


- Khái niệm: gtr
Là công cụ đê mô tả hệ thống qua phân rã có thứ bậc chức năng
- Cho phép phân rã dần các chức năng mức cao thành chức năng chi tiết nhỏ hơn và
kết quả cuối cùng thu được một cây chức năng.
- Là biểu đồ dùng để diễn tả hệ thống các chức năng
- Thành phần của biểu đồ
+ Chức năng: mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, được ký hiệu bằng hình chữ
nhật trên có gắn tên nhãn, chỉ các chức
+ Kết nối : Kết nối giữa các chức năng có tính chất phân cấp được ký hiệu bằng đoạn
thẳng.
+ Thí dụ: Chức năng A phân rã thành chức năng B, C, D

- Cách xd: 2 bước:


B1: Xđ chức năng gốc dựa vào
B2: Phân rã chức năng gốc: dựa vào ksat sơ đồ hoạt động của tổ chức
• Phân rã từ trên xuống, có thứ bậc.
•Những chức năng cùng chung một lĩnh vực, được đặt chung trong một chức năng
cha.
•Chức năng phải được phát biểu rõ ràng, không gây hiểu lầm giữa các chức năng.
• Kiểm tra lại định nghĩa chức năng với một số người dùng khác nhau để đảm bảo
rằng định nghĩa được hiểu là như nhau.
•Một chức năng cấp thấp nhất chỉ nên có một nhiệm vụ (1 tiến trình xử lý) hoặc một
nhóm các nhiệm vụ nhỏ do các cá nhân đảm nhiệm.
•Xây dựng các chức năng không quá nhiều mức.
Trình bày cách xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng
Chức năng là gì?
Chức năng là một tập hợp các việc mà tổ chức cần thực hiện trong hoạt động, nhiệm
vụ của mình. Chức năng được xem xét ở mức tổng quát tới chi tiết

 Biểu đồ phân cấp chức năng (FDD/ FHD) là công cụ khởi đầu để mô tả hệ
thống qua chức năng, nó cho phép phân rã dần dần các chức năng từ chức năng mức
cao thành chức năng chi tiết nhỏ hơn, và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức
năng. Cây chức năng này xác định một cách rõ ràng dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ
thống.
 Cách vẽ:
- Đặt tên: động từ + danh từ
- Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, được ký hiệu bằng hình chữ nhật
trên có gắn tên nhãn, chỉ các chức năng của hệ thống
- Kết nối giữa các chức năng có tính chất phân cấp được ký hiệu bằng đoạn
thẳng.
3.Biểu đồ luồng dữ liệu
- Khái niệm: gtr
- Kho dữ liệu là 1 tập dlieu cùng loại
- Cách xd: gtr 94
+ B1: từ sơ đồ mức 0 đã xdung r duy nhất 1 chức năng chung nhất (sơ đồ ngữ
cảnh)
+ B2: xd sơ đồ mức 1, luồng dữ liệu đã xđinh, chỉ chi tiết hóa các tiến trình bên
trong bám vào bđo phân cấp chức năng. Nối bđ luông dlieu vào tiến trình con
+ B3: xđ sơ đồ mức 2, luồng dlieu giữ nguyên, kho dlieu k thay đổi, chỉ chi tiết
thêm sơ đồ mức 1
Bđo phân cấp chức năng có 3 mức thì biểu đồ luông dlieu có 3 mức
Bđo luồng dlieu mô tả các tiến trinh biểu diễn quá trình di chuyển của các luông dlieu
giữa các tác nhân với các tiếng trình và kho dlieu của hệ thống
Là công cụ cho phép mô tả hệ thống toàn diện và đầy đủ nhất

4.Tài liệu đặc tả chức năng lá


- Kn: mô tả từng hđ chính lquan đến góc độ kế toán đến chi tiết cụ thể nhất, tương
đương như hđong vật lí. Mức thấp nhất trong các mô hình mk mô tả, viết bằng ngôn
ngữ tự nhiên ghi từng bước thực hiện 1
Xđ các nd
+ Tên chức năng
+ Điều kiện j dẫn đến nó
+ y cầu giao diện, các cthuc tính toán, dlieu vào và ra
- Sd cho bên BA, Tester. Do bên BA viết

Chức năng nghiệp vụ kế toán là trong 1 doanh nghiệp có nhiều HTTT kế toán: bán
hàng, TSCĐ,... ví dụ trong HTTT TSCD thì có chức năng kiểm kê, hoạch toán tăng/
mua TSCĐ, giảm…
Chức năng cha khác chức năng con là chức năng cha là chức năng chung bao gồm
nhiều chức năng chi tiết là chức năng con ví dụ phụ nữ có chức năng nấu ăn, trong
nấu ăn có nhóm chức năng đi chợ, nấu cơm,…
• Nghiệp vụ kinh tế phát sinh là những hoạt động phát sinh liên quan đến việc
tăng giảm tài sản
• Nghiệp vụ kinh tếlập chứng từghi sổ+đinh khoảntổng hợp, phân bổ chi
phí hàng thánglập báo cáo tài chính(cuối kì kế toán) kết toán thuếphân chia vào
các quỹ, nguồn vốn+phân chia lợi nhuận sau thuế
Chức năng: là một nhóm các công việc phải làm thường xuyên, gắn bó thời
gian lâu dàI

You might also like