You are on page 1of 9

TÓM TẮT CÔNG THỨC TOÁN TIỂU HỌC

 a + b + c là biểu thức có chữa ba chữ,


 Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức a + b+ c

BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN


PHÉP CỘNG PHÉP TRỪ PHÉP NHÂN PHÉP CHIA
a+b=c a–b=c axb=c a:b=c
a, b là số hạng a là số bị trừ a, b là thừa số a là số bị chia
c là tổng b là số trừ c là tích b là số chia
c là hiệu c là thương

TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN


PHÉP TÍNH
CỘNG NHÂN
TÍNH CHẤT
GIAO HOÁN a+b=b+a axb=bxa
KẾT HỢP (a + b) + c = a + (b + c) (a x b) x c = a x (b x c)
 Nhân một số với một tổng:a x (b + c) = a x b + a x c
 Nhân một số với một hiệu: a x (b – c ) = a x b – a x c
 Chia một số cho một tích: a : (b x c) = (a : b) : c
 Chia một tích cho một số: (a x b) : c = (a : c) x b

DẤU HIỆU CHIA HẾT


DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO
2 Các số có chữ số tận cùng là 0; 2; 4; 6; 8
5 Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9
3 Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC SỐ


1. Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn, mà chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc phép nhân,
phép chia thì ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

2. Nếu trong biểu thức không có dấu ngoặc đơn, mà có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta
thực hiện phép tính nhân, chia trước rồi cộng, trừ sau.

3. Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc đơn thì ta thực hiện các phép tính có trong dấu ngoặc đơn
trước (theo thứ tự như quy tắc 1, 2).

CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN


1. Muốn cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của
các số đó. Chú ý cộng phần thập phân trước, theo thứ tự từ phải qua trái.

Ví dụ : Tính 2,7 + 2,1


Cách tính: Ta cộng phần mười trước: 7 + 1 = 8; tiếp phần nguyên 2 + 2 = 4.
Vậy 2,7 + 2,1 = 4,8.
2. Nhân, chia số thập phân

Cách 1: Muốn nhân, chia các số thập phân với nhau ta viết chúng dưới dạng phân số rồi
tiến hành như cách nhân chia phân số đã học.

Ví dụ : Tính 2,1 x 3,5


Cách tính:
21 35
2,1 x 3,5= x
10 10
*Chú ý: khi nhân chia số thập phân với một số tự nhiên khác 0 thì ta coi số tự nhiên có
mẫu bằng 1.

Cách 2:
Cách nhân số thập phân:
– Nhân như nhân hai số tự nhiên với nhau.

– Đếm xem phần thập phân của hai thừa số có mấy số lấy phần thập phân của kết quả có
bấy nhiêu số.

Ví dụ : Tính 6,4x 4,8
Cách tính:
– Bước 1: Nhân như nhân hai số tự nhiên với nhau.

– Bước 2: Hai thừa số có tất cả hai chữ số ở phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách ở tích
ra hai chữ số kể từ phải sang trái.

Vậy: 

Cách chia số thập phân:

– Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số
bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.

– Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thực hiện phép chia như chia số tự nhiên.

Ví dụ:Tính 82,55 : 1,27
Cách tính:
– Bước 1: Phần thập phân của hai số 82,55 và 1,27 cùng có hai chữ số, chuyển dấu phẩy
của cả hai số sang bên phải hai chữ số ta được phép chia hai số tự nhiên: 8255 và 127.

– Bước 2: Thực hiện phép chia 8255 cho127 ta được kết quả là:  .

PHƯƠNG PHÁP TỔI GIẢN PHÂN SỐ

Cách 1: Tìm số chia hết cho cả tử số và mẫu số


Với cách này, nếu bạn kiểm tra tử số và mẫu số nếu chia hết cho một số tự nhiên bất kỳ và nếu
kết quả cả tử số và mẫu số đều không chia hết cho số tự nhiên đó thì phân số đó đã được rút gọn.
Các bạn thực hiện các bước rút gọn phân số :
Lưu ý nếu số bị chia là số 2 thì nếu kết quả cả tử số và mẫu số vẫn có thể chia hết cho 2 thì các
bạn cứ tiếp tục chia cho đến khi nào không thể chia hết thì phân số đó đã được rút gọn.
Ví dụ 1: Rút gọn phân số 26 / 6
 Ta thấy tử số 26 và mẫu số 6 đều chia hết cho 3, nên bạn hãy thực hiện phép chia
 27/6 = 27:3 / 6:3 = 9/2
 Phân số 9/2 không có bất kỳ thừa số nguyên tố chung nào và cũng không chia hết cho 1 số tự
nhiên nào nên đây là phân số tối giản.

Cách 2: Lấy tử số trừ cho mẫu số hoặc ngược lại


Với cách này, các bạn có thể áp dụng để rút gọn nhanh bất kỳ phân số nào, các bước cụ thể gồm
cách rút gọn phân số tối giản : 
Mình sẽ đưa ra một phân số để hướng dẫn là phân số 124 / 217 
Với phân số có tử số và mẫu số có 3 chữ số như thế này, việc tìm thừa số chung hay chia cho 1
số tự nhiên sẽ mất nhiều thời gian.  Vậy khi rút gọn phân số ta làm như thế nào ? hãy theo dõi
bên dưới :
Bước 1: Ta lấy mẫu số trừ cho tử số ( số nào lớn hơn thì các bạn lấy số đó trừ cho số nhỏ hơn
nha). Như trong ví dụ này ta sẽ lấy số 217 – 124 = 93 
Bước 2: Ta thấy số số 93 có được từ bước 1 chia hết cho 3 và 93 : 3 =  31
Ta viết lại thành: 3 x 31
Bước 3: Lấy tử số hoặc mẫu số đem chia cho 2 số ở bước 2 là 3 và 31 nếu số nào chia hết thì số
còn lại chắc chắn cũng sẽ chia hết.
Như trong ví dụ này ta thấy 217 : 31 = 7  và 124 : 31 = 4
= > 124/217 =  4/7 và đây là phân số tối giản.
Cách 3: Phân tích phân số thành thừa số nguyên tố
Đây là cách phổ biến nhất nhưng các bước thực hiện lại gây nhiều khó khăn cho các bạn học
sinh. Các bước thực hiện chi tiết cách rút gọn phân số bằng cách phân tích thừa số chung gồm:
Bước 1: Phân tích tử số và mẫu số thành các thừa số nguyên tố ( thừa số nguyên tố là cách viết
số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố). Hay nói 1 cách đơn giản là chia cả tử số và mẫu số
lần lượt cho các số nguyên tố bắt đầu từ số 2, đến khi nào không chia hết thì ngừng.
Bước 2: Loại bỏ các thừa số nguyên tố chung của cả tử số và mẫu số, chỉ giữ lại những giá trị
khác biệt. 
Ví dụ 1: Rút gọn phân số 12 / 30 
Ta tiến hành phân tích tử số và mẫu số thành tích thừa số nguyên tố gồm:
 12 =  2.2.3
 30 = 2.3.5
Ta thấy 2 tích thừa số trên có các số 2, 3 trùng nhau nên chúng ta sẽ loại bỏ các số này đi, chỉ giữ
lại 2 giá trị là 2 và 5
= > 12 / 30 = 2/5 

TÌM SỐ CHƯA BIẾT (tìm x)

 Tìm số hạng của tổng:  Tìm thừa số của tích:


x +a = b hoặc a + x = b => x = b - a xx a = b hoặc a x x = b => x = b : a
 Tìm số bị trừ: x – a = b => x= b+a  Tìm số bị chia: x : a = b => x = b x a

 Tìm số trừ: a – x = b => x = a - b  Tìm số chia: a : x = b => x = a : b

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO

km hm dam m dm cm mm
1 km 1 hm 1 dam 1m 1 dm 1 cm 1 mm
= 10 hm = 10 dam = 10 m = 10 dm = 10 cm = 10 mm 1
1 1 1 1 1 = cm
ĐỘ DÀI 10
= km = hm = = m = dm
10 10 10 10 10
dam
Tấn Tạ Yến kg hg dag g
1 tấn 1 tạ 1 yến 1 kg 1 hg 1 dag 1g
= 10 tạ = 10 yến = 10 kg = 10 hg = 10 dag = 10 g 1
KHỐI 1 1 1 1 1 = dag
10
LƯỢNG = tấn = tạ = yến = kg = hg
10 10 10 10 10

 Hai đơn vị đo độ dài (hoặc khối lượng) liền nhau:


1
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị
10
lớn.

km2 hm2 = ha dam2 m2 dm2 cm2 mm2


1 km2 1 hm2 1 dam2 1 m2 1 dm2 1 cm2 1 mm2
=100 =100dam2 =100 m2 =100 =100 =100mm2 1
1 1 1 =
DIỆN hm2 dm2 cm2 100
= km2 = 1 1 = dm2
TÍCH 100 100 100 cm2
= = m2
hm2 100 100
dam2
 Hai đơn vị đo diện tích liền nhau:
1
- Đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
100

m3 dm3 cm3
1 m3 = 1000 dm3 1 1
1 dm3 = 1000 cm3 = 1 cm3 = dm3
THỂ TÍCH = 1000000 cm3 1000 1000
m3

 Hai đơn vị đo thể tích liền nhau: * 1 dm3 = 1l


1
- Đơn vị lớn gấp 1000 lần đơn vị bé. - Đơn vị bé bằng đơn vị
1000
lớn.

NĂM THÁNG Tuần Ngày Giờ Phút Giây


1;3;5;7; 4;6;
THẾ Thường Nhuận 2
8;10;12 9;11
THỜI GIAN

KỶ
12 tháng Thường Nhuận

100 365 366 28 29 31 30 7 24 60 60


năm ngày ngày ngày ngày ngày ngày ngày giờ phút giây
CÔNG THỨC HÌNH HỌC
Hình vẽ - Kí hiệu Chu vi Diện tích
P = (a +b) x 2 S=axb
Chu vi bằng chiều dài cộng Diện tích bằng chiều dài nhân chiều rộng
NHẬT
HÌNH

b
CHỮ

chiều rộng nhân với 2 (cùng (cùng một đơn vị đo)


một đơn vị đo)
a

P=ax4 S=axa
VUÔNG
HÌNH

Chu vi bằng độ dài một cạnh Diện tích bằng độ dài một cạnh nhân với
a nhân với 4 chính nó

P = (a + b) x 2 S=axh
Chu vi bằng tổng hai cạnh kề Diện tích bằng độ dài cạnh đáy nhân với
HÀNH
HÌNH
BÌNH

h b nhân với 2(cùng một đơn vị chiều cao (cùng một đơn vị đo)
đo)
a
P=ax4 mxn
a Chu vi bằng độ dài một cạnh S=
2
n
HÌNH
THOI

nhân với 4 Diện tích bằng tích của độ dài hai đường
chéo chia 2 (cùng một đơn vị đo)
m
Chu vi bằng tổng độ dài các a xh
HÌNH TAM

S=
cạnh (cùng một đơn vị đo) 2
GIÁC

h Diện tích bằng độ dài đáy nhân chiều cao


chia 2 (cùng một đơn vị đo)
a b
Chu vi bằng tổng độ dài các (a+ b)x h
S=
THANG

cạnh (cùng một đơn vị đo) 2


HÌNH

h Diện tích bằng tổng độ dài hai đáy nhân


chiều cao rồi chia cho 2 (cùng một đơn vị
a đo)
C = d x 3,14 S = r x r x 3,14
TRÒN
HÌNH

r Hoặc C = r x 2 x 3,14 Diện tích bằng bán kính nhân với bán kính
Chu vi bằng đường kính rồi nhân với 3,14
O nhân với số 3,14
Diện tích xung Diện tích toàn
Hình vẽ - Kí hiệu Thể tích
quanh phần
Stp = Sm x 6 V=axaxa
a Sxp = Sm x 4 Diện tích toàn Thể tích bằng canh nhân cạnh rồi
HÌNH LẬP
PHƯƠNG

Diện tích xung phần bằng diện nhân với cạnh


quanh bằng diện tích một mặt
a là cạnh tích một mặt nhân nhân với 6
Sm là diện tích một mặt với 4

Stp = Sxq + Sd x 2 V=axbxc


Sxq = (a + b) x 2 x c
CHỮ NHẬT
HÌNH HỘP

Diện tích toàn phần Thể tích bằng chiều


Diện tích xung quanh
a là chiều dài, b là chiều bằng tổng diện tích dài nhân chiều rộng
bằng chu vi mặt đáy
rộng, c là chiều cao. xung quanh và diện rồi nhân với chiều
nhân với chiều cao
P là chu vi mặt đáy tích hai đáy cao (cùng một đơn
(cùng một đơn vị đo)
Sm là diện tích mặt đáy vị đo)

MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶP

DẠNG GHI NHỚ


TÌM SỐ TRUNG BÌNH Số trung bình cộng = Tổng các số : Số các số hạng
CỘNG
TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ Cách 1. Tìm số bé trước Cách 2. Tìm số lớn trước
HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2 Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số lớn = Tổng – Số bé Số bé = Tổng – Số lớn
Hoặc số lớn = Số bé + Hiệu Hoặc số bé = Số lớn – Hiệu
TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ Bước 1: Vẽ sơ đồ
TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Bước 2: Tìm tổng số phần bằng nhau
Bước 3: Tìm giá trị một phần (Tổng hai số chia cho tổng số phần)
Bước 4: Tìm số bé, số lớn
TÌM HAI SỐ BIẾT HIỆU VÀ Bước 1: Vẽ sơ đồ
TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau
Bước 3: Tìm giá trị một phần (Hiệu hai số chia cho hiệu số phần)
Bước 4: Tìm số bé, số lớn
TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN Cách 1. Rút về đơn vị
RÚT VỀ ĐƠN VỊ Cách 2. Tìm tỉ số
TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN
TRĂM

1. Tìm tỉ số phần trăm của hai * Tìm thương hai số đó


số * Nhân thương số đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm
được
2. Tìm a% của b * Lấy b chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy a nhân b rồi chia cho 100
3. Tìm một số biết m% của nó * Lấy n chia m rồi nhân 100 hoặc lấy n nhân 100 rồi chia cho m
là n
TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG v là vận tốc; s là quãng đường; t là thời gian
ĐỀU
1. Tìm vận tốc v=s:t
2. Tìm quãng đường s=vxt
3. Tìm thời gian t=s:v
4. Chuyển động cùng chiều S: Khoảng cách ban đầu

C C C nhau
Nơi gặp
Xe 1 Xe 2
Bước 1: Tìm HIỆU vận tốc = vận tốc xe lớn – vận tốc xe bé
Bước 2: Thời gian 2 xe gặp nhau (hay thời gian xe 1 đuổi kịp xe 2) =
khoảng cách ban đầu : hiệu vận tốc
5. Chuyển động ngược chiều S: Khoảng cách ban đầu

C C nhau
Nơi gặp C2
Xe 1 Xe
Bước 1: Tìm TỔNG vận tốc của 2 xe
Bước 2: Thời gian 2 xe gặp nhau = khoảng cách ban đầu của 2 xe :tổng
vận tốc
6. Ngược chiều - Đi cùng lúc – - Tìm tổng vận tốc: V = V1+ V2
Đuổi kịp nhau - Tìm thời gian đuổi kịp nhau:
TG đuổi kịp nhau = Khoảng cách hai xe :Tổng vận tốc
- Ô tô gặp xe máy lúc: Thời điểm khởi hành của ô tô (xe máy) + TG đi gặp
nhau
- Chỗ đuổi kịp nhau cách điểm khởi hành = Vận tốc x Thời gian đuổi kịp
nhau
* Lưu ý: TG xe đi trước = TG xe ô tô khởi hành – TG xe máy khởi hành

7. Ngược chiều - Đi trước – - Tìm TG xe (người) đi trước (nếu có)


Đuổi kịp nhau - Tìm quãng đường xe đi trước: S = V x t
- Tìm quãng đường còn lại = quãng đường đã cho (khoảng cách 2 xe) –
quãng đường xe đi trước
- Tìm tổng vận tốc: V = V1 + V2
- Tìm TG đi để gặp nhau = Quãng đường còn lại : Tổng vận tốc

PHẦN NÂNG CAO * ( V1+ V2) = S : tđi gặp nhau


* S = ( V1 + V2) x tđi gặp nhau
* ( V1- V2) = S : tđi đuổi kịp nhau
* Thời gia đi gặp nhau = thời điểm gặp nhau lúc 2 xe – Thời điểm khởi
hành 2 xe
* Tính vận tốc xuôi dòng:
Vxuôi dòng = Vthuyền khi nước lặng + Vdòng nước
* Tính vận tốc ngược dòng
Vngượcdòng = Vthuyền khi nước lặng - Vdòng nước
* Tính vận tốc dòng nước
Vdòng nước = (Vxuôi dòng – Vngược dòng) : 2
* Tính vận tốc khi nước lặng
Vthuyền khi nước lặng = Vxuôi dòng - Vdòng nước
* Tính vận tốc tàu (thuyền ) khi nước lặng:
Vthuyền khi nước lặng = Vngược dòng + Vdòng nước

TOÁN TỈ SỐ PHẦN TRĂM


* Dạng 1: Tìm tỉ số phần tram của a và b (hay a chiếm bao nhiêu phần tram của b): Ta lấy a : b
rồi lấy kết quả nhân 100 và viết thêm kí hiệu phần tram (%) bên phải.
* Dạng 2: Tìm a % của b: Ta lấy b x a : 100 (hoặc b : 100 x a)
* Dạng 3: Tìm một số biết a% của nó là b: Ta lấy b x 100 : a (hoặc b : a x 100)
 Toán trung bình cộng: Muốn tìm trung bình cộng của 2 hay nhiều số ta lấy tổng các số đó chia
cho số số hạng
 Toán tổng – hiệu: Số lớn = (Tổng + Hiệu) : 2
Số bé = (Tổng - Hiệu) : 2
 Toán Tổng – Tỉ (Hiệu – Tỉ)
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng
- Tính tổng (hiệu) số phần bằng nhau
- Tìm số bé: Lấy tổng hai số : tổng số phần x Số phần số bé
(Lấy hiệu hai số :hiệu số phần x Số phần số bé)
- Tìm số lớn: Lấy tổng hai số : tổng số phần x Số phần số lớn
(Lấy hiệu hai số : hiệu số phần x Số phần số lớn)

You might also like