You are on page 1of 50

Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C

TUẦN 1 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2022


Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT DƯỚI CỜ: CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS biết thành tích năm học vừa qua; truyền thống lịch sử của nhà trường.
- HS biết quy chế năm học mới, những mục tiêu trọng tâm của nhà trường.
2. Năng lực:
- Rèn kĩ năng lắng nghe.
- Xây dựng mục tiêu phấn đấu cho bản thân.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Văn nghệ, quốc kì.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Sinh hoạt dưới cờ
- Cho cả lớp hát “Lớp chúng mình” và - Cả lớp hát và vận động theo nhạc.
cùng vận động phụ họa bài hát.
- HD HS chỉnh đốn trang phục để làm - HS chỉnh đốn trang phục.
lễ chào cờ trong lớp.
- Hướng dẫn HS thực hiện nghi lễ chào - Lớp trưởng điểu khiển lễ chào cờ.
cờ.
- Nêu phương hướng và nhiệm vụ tuần - HS lắng nghe.
tới, của năm học
Hoạt động 2: Tham gia lễ khai giảng năm học mới.
- GV cho HS: Tham gia lễ khai giảng - HS tham gia
năm học mới.
- GV thông qua các nội dung về báo - HS lắng nghe tích cực.
cáo kết quả năm học vừa qua, kế hoạch,
nhiệm vụ của năm học mới…
- Khai giảng năm học mới. - HS thực tham gia.
- Bế mạc buổi lễ. - HS theo dõi.
Sau buổi trải nghiệm
- Qua buổi trải nghiệm em học được - HS trình bày.
điều gì?
- Kết luận: - HS lắng nghe.
+ Qua buổi lễ chúng ta biết được truyền
thống lịch sử, biết được những thành

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 1


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
tích đạt được, những nhiệm vụ, mục
tiêu trong năm học mới của nhà trường.
Từ đó, các em cần yêu quý trường lớp,
yêu quý thầy cô, bạn bè, tự đặt mục tiêu
học tập và rèn luyện cho mình cố gắng,
phấn đấu để đạt được mục tiêu đó.
+Trong buổi lễ, các em cần nghiêm túc, - HS nghe.
nghiêm trang khi chào cờ.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen - HS nghe.
ngợi, biểu dương HS.
-GV dặn dò HS chuẩn bị nội dung - HS lắng nghe.
HĐGD theo chủ đề.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
________________________________
Tiếng việt
ĐỌC: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2 (TIẾT 1 + 2)
(Văn Giá)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đọc lưu loát được toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các
cụm từ.
- Bước đầu biết đọc đúng lời kể chuyện và lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Hiểu nội dung bài: cảm xúc háo hức, vui vẻ của các bạn học sinh trong ngày
khai giảng lớp 2.
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhận biết các nhân vật, diễn
biến các sự vật trong chuyện.
- Có cảm xúc hãnh diện, tự hào khi trở thành học sinh lớp 2. Có tình cảm quý
mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
TIẾT 1

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 2


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
1. Mở đầu:
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì? - HS quan sát tranh và mô tả tranh.
- GV hỏi:
+ Theo em, nước mưa rơi xuống sẽ đi - HS nối tiếp trả lời: Theo em, nước
đâu? mưa rơi xuống sẽ xuống suối, sông,
ao hồ, ra biển.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS nối tiếp nêu tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng đọc - 1 HS đọc, cả lớp chú ý nghe, theo
dõi, đọc thầm.
- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn: - HS chia đoạn đọc: 3 đoạn.
Bài đọc chia làm mấy đoạn? + Đoạn 1: Từ đầu đến sớm nhất lớp.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến cùng các bạn.
+ Đoạn 3: Còn lại.
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn và - HS đọc nối tiếp đoạn:
luyện đọc từ khó. + Lần 1 + luyện đọc từ khó.
- HD HS đọc nối tiếp đoạn và luyện + Lần 2 + luyện đọc câu dài.
đọc câu dài.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn lần 3 và + Lần 3 + giải nghĩa từ:
giải nghĩa từ. Lượn, …
- Khen những em đọc hay, kết hợp sửa - HS lắng nghe.
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo cặp. - HS luyện đọc bài theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc. - Các cặp thi đọc.
+ GV và HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 – 2 HS đọc toàn bài
TIẾT 2
Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi:
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Những chi tiết nào cho thấy bạn nhỏ + Đáp án đúng: a, b, c.
rất háo hức đến trường vào ngày khai
trường?
+ Bạn ấy có thực hiện được mong + Bạn ấy không thực hiện được mong
muốn đến sớm nhất lớp không? Vì muốn vì các bạn khác cũng muốn đến
sao? sớm và nhiều bạn đến trước bạn ấy.
+ Bạn ấy nhận ra mình thay đổi như + Điểm thay đổi: tính cách, học tập,
thế nào khi lên lớp 2? quan hệ bạn bè, tình cảm với thầy cô,
trường lớp, …

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 3


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
+ Tìm tranh thích hợp với mỗi đoạn + Thứ tự tranh: 3-2-1.
trong bài đọc? - HS nhận xét, bổ sung.
+ Nêu nội dung chính của bài? - HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm nối tiếp trình bày:
- Nhận xét, kết luận ghi bảng nội dung Hiểu cảm xúc háo hức, vui vẻ của các
bạn học sinh trong ngày khai giảng lớp
2.
3. Luyện tập, thực hành
*Hoạt động 2: Luyện đọc lại và học thuộc lòng
-GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý - HS lắng nghe.
giọng của nhân vật. - HS lắng nghe, đọc thầm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc.
*Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1: Từ nào dưới đây nói về các em lớp 1 trong ngày khai trường?
A. Ngạc nhiên B. háo hức C. rụt rè
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày. - HS nối tiếp trình bày:
C. rụt rè
- GV nhận xét và chữa bài. - HS chữa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
- HDHS đóng vai để luyện nói lời + HS luyện tập theo nhóm đôi nói và
chào tạm biệt, lời chào thầy cô, bạn đáp lời chào.
bè.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó - HS nhận xét, bổ sung.
khăn.
- GV nhận xét, khen ngợi.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
________________________________
Toán
LUYỆN TẬP (Trang 6)

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 4


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được cấu tạo thập phân của số, phân tích số (viết dạng 42 = 40 + 2).
- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được các số đến 100.
- Nhận biết được số chục, số đơn vị của sổ có hai chữ số; ước lượng được số đồ
vật theo nhóm chục.
2. Năng lực:
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin
trả lời được câu hỏi thích hợp với mỗi tình huống, qua đó bước đấu hình thành
nãng lực giải quyết vấn để, năng lực giao tiếp toán học.
- Thông qua hoạt động ước lượng sổ đổ vật theo nhóm chục, HS bước đẩu làm
quen với thao tác ước lượng rổi đếm để kiểm tra ước lượng, qua đó bước đầu
hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học,...
3. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển các phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng
kiến thức vào thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe và nối tiếp đọc tên đầu
bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
- Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh được - HS Đọc, viết, xếp thứ tự, so sánh
các số đến 100. được các số đến 100.
- Nhận biết được số chục, số đơn vị - HS nhận biết số chục, số đơn vị của sổ
của sổ có hai chữ số; ước lượng có hai chữ số; ước lượng được số đồ vật
được số đồ vật theo nhóm chục. theo nhóm chục.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1: (Treo bảng phụ)
- Gọi HS đọc Y/c bài tập. - HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời.
- GV HDHS thực hiện lần lượt các - HS thực hiện lần lượt các YC.
YC:
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Hàng thứ nhất có mấy bó chục và + Có 3 bó chục và 4 que lẻ.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 5


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
mấy que tính lẻ?
+ Số gồm 3 chục và 4 đơn vị viết thế + Viết: 34.
nào? Đọc như thế nào? Đọc: Ba mươi tư.
- Cho HS làm cá nhân thực hiện - HS hoàn thiện bài:
hoàn thiện bảng .
+ Hàng thứ hai có mấy chục và mấy + Gồm 5 chục, 4 đơn vị. Viết 51.
đơn vị? Viết số tương ứng
+ Hàng thứ ba có mấy chục và mấy + Gồm 4 chục, 6 đơn vị. Đọc : Bốn
đơn vị? Đọc số tương ứng mươi sáu.
+ Hàng thứ tư có mấy chục và mấy + Gồm 5 chục, 5 đơn vị. Viết 55.
đơn vị? Đọc, Viết số tương ứng Đọc: Năm mươi lăm.
- Nhận xét, tuyên dương HS. - HS nhận xét.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c bài tập. - HS đọc y/c bài tập.
- Bài yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
+ Củ cà rốt thứ nhất ghi số bao - HS trả lời.
nhiêu?
+ Số 54 gồm mấy chục và mấy đơn
vị? Nối với chú thỏ nào ?
+ YC HS làm việc cá nhân, tự nối số
với chú thỏ ghi cấu tạo số tương
ứng.
-Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ.
- HS nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài. - HS đọc y/c bài tập.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời.
- HDHS phân tích mẫu :
- HD HS phân tích bảng :
+ Những cột nào cần hoàn thiện ? + Cột viết số và đọc số.
- GV cho HS làm bài vào phiếu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và - HS làm bài, trình bày:
nhận xét. Số gồm
Viết
Đọc số
số
5 chục và 7 đơn vị 57 Năm mươi bảy

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 6


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
7 chục và 5 đơn vị 75 Bảy mươi lăm
6 chục và 4 đơn vị 64 Sáu mươi tư
- Nhận xét, đánh giá bài HS. 9 chục và 1 đơn vị 91 Chín mươi mốt
- HS nhận xét.
Bài 4:
- Cho HS chơi trò chơi “Hái hoa học - HS đọc y/c bài tập.
trò”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến - HS lắng nghe.
cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: GV đặt sẵn 2 chiếc lọ
cắm các bông hoa giấy có ghi số ở
mặt bông hoa. GV nêu yêu cầu và
HS của 2 đội chơi được gọi sẽ lên
chọn bông hoa phù hợp để đính lên
bảng.
- GV thao tác mẫu. - HS quan sát.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp - HS tham gia chơi trò chơi.
sức.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét giờ học. - HS nêu.
- Dặn dò HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
__________________________________
Mĩ thuật
(GV bộ môn soạn giảng)
________________________________
Tự nhiên và xã hội
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH(T1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
- Vẽ, viết hoặc dán ảnh được các thành viên trong gia đình có hai, ba thế hệ vào
sơ đồ.
- Nêu sự cần thiết của việc quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ
trong gia đình và thực hiện được những việc thể hiện điều đó..

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 7


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện.
nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về - HS chia sẻ.
gia đình mình.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu các thành viên trong gia đình bạn Hoa
- YC HS quan sát hình trong - HS quan sát tranh và thảo luận theo
sgk/tr.6, thảo luận nhóm 2 để trả lời nhóm 2.
các câu hỏi:
? Tranh chụp ảnh gia đình Hoa đang - Gia đình Hoa đang đi chơi công viên.
đi đâu?
? Gia đình Hoa có những ai? - Gia đình Hoa gồm có: ông bà, bố mẹ,
Hoa và em trai.
? Vậy gia đình Hoa có mấy người? - Gia đình Hoa gồm: 6 người.
? Trong gia đình Hoa, ai là người - HS nối tiếp nêu.
nhiểu tuổi nhất? Ai là người ít tuổi
nhất?
? Hãy nêu các thành viên trong gia - HS nối tiếp nêu.
đình Hoa từ người nhiều tuổi nhất
đến người ít tuổi?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 2HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Gia đình Hoa có ông bà,
bố mẹ, Hoa và em trai cùng chung
sống.
Hoạt động 2: Gia đình Hoa có nhiều thế hệ cùng chung sống
- GV gọi 1 HS đọc câu dẫn mục 2 - HS đọc.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 8


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
phần Khám phá: Gia đình Hoa có
nhiêu thế hệ cùng chung sống.
Những người ngang hàng trên sơ đồ
là cùng một thế hệ.
- GV giải nghĩa cụm từ “thế hệ” là - HS nghe.
những người cùng mọt lứa tuổi.
- YC HS quan sát Sơ đồ các thế hệ - HS quan sát, thảo luận theo yêu cầu
trong gia đình bạn Hoa, thảo luận của GV.
nhóm 2 trả lời các câu hỏi sau:
? Những ai trong sơ đồ ngang hàng
nhau?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương.
- GV chỉ sơ đồ và nêu: Những người - HS nghe
ngang hàng trên sơ đồ là cùng một
thế hệ.
? Vậy gia đình bạn Hoa có những thế - HS trả lời: Thế hệ ông bà, thế hệ bố
hệ nào? mẹ, thế hệ con.
? Vậy gia đình bạn Hoa gồm có mấy - HS trả lời: 3 thế hệ
tế hệ chung sống?
*GV nêu: Gia đình Hoa gồm có 3 - HS nghe.
thế hệ cùng chung sống gồm thế hệ
ông bà; thế hệ bố mẹ; thế hệ con
(Hoa và em của Hoa)
? Những gia đình hai thế hệ thường - HS trả lời.
có những ai?
- GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt - 2HS đọc.
trời.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS giới thiêu về gia - HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4
đình mình. ( qua tranh, ảnh mang đi) theo yêu cầu.
theo nhóm 4 với nội dung sau:
+ Gia đình em có mấy người? Đó là
những ai?
+ Người lớn tuổi nhất trong gia đình
là ai? Người ít tuổi nhất là ai?
+ Gia đình em là gia đình có mấy thế
hệ?
+ Ngày nghỉ, gia đình em thường

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 9


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
làm những gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 2HS đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn - HS trả lời.
thế hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào
có bốn thế hệ?)
- GV đưa hình ảnh gia đình có 4 thế - HS quan sát và trả lời theo ý hiểu.
hệ để yêu cầu HS quan sát và trả lời
câu hỏi:
+ Cách xưng hô giữa các thế hệ rong
gia đình như thế nào?
+ Nếu em là thế hệ thứ tư thì em sẽ
gọi thé hệ thứ nhất là gì?
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập, thực hành:
- GV đưa ra các sơ đồ các thế hệ - HS quan sát và lựa chọn sơ đồ.
trong gia đình (có 2; 3;4 thế hệ) để
HS lựa chọn sơ đồ phù hợp với gia
đình mình.
- Yêu cầu HS vẽ, dán ảnh hoặc viết - HS làm việc cá nhân.
tên từng thành viên trong gia đình
lên sơ đồ.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu sơ - HS lên chia sẻ.
đồ gia đình mình.
+ Giới thiệu về tên mình.
+ Gia đình mình có mấy thế hệ?
+ Giới thiệu về từng thế hệ.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em được ôn lại nội dung - HS chia sẻ.
nào đã học?
- Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
______________________________
Câu lạc bộ Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: TÔI LÀ HỌC SINH LỚP 2
________________________________________________________________

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 10


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2022
Tiếng việt
VIẾT: CHỮ HOA A
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Biết viết chữ viết hoa A cỡ vừa và cỡ nhỏ.
- Viết đúng câu ứng dụng: Ánh nắng tràn ngập sân trường.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực thẩm mĩ, năng lực ngôn ngữ.
3. Phẩm chất:
- Rèn HS tính trách nhiệm, cẩn thận, nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu chữ hoa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- Cho lớp hát. - HS hát.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS lắng nghe và nối tiếp nêu tên đầu
bài.
2. Hình thành kiến thức mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.
- GV tổ chức cho HS quan sát chữ hoa - HS quan sát.
A:

- GV tổ chức cho HS nêu:


+ Độ cao, độ rộng chữ hoa A - 2-3 HS chia sẻ.
+ Chữ hoa A gồm mấy nét?
- GV HD quy trình viết chữ hoa A
- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa
viết vừa nêu quy trình viết từng nét.
- YC HS viết bảng con. - HS quan sát.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn. - HS quan sát, lắng nghe.
- Nhận xét, động viên HS.
- HS luyện viết bảng con.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết. - 3-4 HS đọc.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 11


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- GV HD giải nghĩa câu ứng dụng. - HS nối tiếp giải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, - HS quan sát, lắng nghe.
lưu ý cho HS:
+ Viết chữ hoa A đầu câu.
+ Cách nối từ A sang chữ cái khác.
+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ
cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.
- Hướng dẫn HS viết bảng con.
- Gv nhận xét và chốt.
- HS viết bảng con.

3. Luyện tập thực hành


* Hoạt động 3: Viết vở tập viết
- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa - HS thực hiện
A và câu ứng dụng trong vở Luyện
viết.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì?
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
________________________________
Tiếng việt
NÓI VÀ NGHE: NHỮNG NGÀY HÈ CỦA EM
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa về kì nghỉ hè của các bạn
nhỏ.
- Nói được điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè của mình.
2. Năng lực:
- Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm.
- Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS tính tự tin trước đám đông.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 12


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- GV cho HS hát. - HS hát
- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ - HS quan sát và mô tả tranh.
gì? - HS lắng nghe
- GV giới thiệu bài mới và cho HS - HS thực hiện
đọc nối tiếp tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Kể về điều đáng nhớ trong kì nghỉ hè.
- GV tổ chức cho HS quan sát từng - Mỗi tranh, 2-3 HS chia sẻ.
tranh, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh ở đâu?
+ Trong tranh có những ai?
+ Mọi người đang làm gì?
- Theo em, các tranh muốn nói về các - 1-2 HS trả lời.
sự việc diễn ra trong thời gian nào?
- Tổ chức cho HS kể về kì nghỉ hè, - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ
lưu ý chọn những điều nổi bật, đáng trước lớp.
nhớ nhất.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- Nhận xét, động viên HS.
3. Luyện tập, thực hành
* Hoạt động 2: Nói về cảm xúc của em khi trở lại trường sau kì nghỉ hè.
- YC HS nhớ lại những ngày khi kết - HS suy nghĩ cá nhân, sau đó chia sẻ
thúc kì nghỉ hè, cảm xúc khi quay lại với bạn theo cặp.
trường học.
- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa - HS lắng nghe, nhận xét.
cách diễn đạt cho HS.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
* Hoạt động 3: Vận dụng viết 2 -3 câu về những ngày hè của em.
- HDHS viết 2-3 câu về kì nghỉ hè: - HS lắng nghe.
có thể viết một hoạt động em thích
nhất, một nơi em từng đến, cảm xúc,
suy nghĩ của em trong kì nghỉ hè, …
- YCHS hoàn thiện bài tập - HS thực hiện.
- HS trình bày trước lớp. - HS trình bày trước lớp.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 13


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Nhận xét, tuyên dương HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- GV nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
- Dặn dò HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_________________________________
Tiếng anh
(GV bộ môn soạn giảng)
_________________________________
Toán
LUYỆN TẬP (Trang 7, 8)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nhận biết, phân tích được số có hai chữ số theo số chục và số đơn vị, viết
được số có hai chữ số dạng: 35 = 30 + 5 .
- Củng cố về thứ tự, so sánh số có hai chữ số.
2. Năng lực:
- Thông qua hoạt động quan sát tranh, hình vẽ,..., HS nêu được câu hỏi và tự tin
trả lời được câu hỏi qua đó bước đấu hình thành nãng lực giải quyết vấn để,
năng lực giao tiếp toán học.
- Thông qua hoạt động tách gộp số chục và số đơn vị hình thành năng lực tư
duy, lập luận toán học,...
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực,…
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ, đồ dùng Toán 2.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu:
- GV cho HS hát. - HS hát.
- Gọi HS lấy 3 điểm bất kì, rồi tạo 2 - HS thực hiện.
đoạn thẳng từ 3 điểm đó, kể tên các
đoạn thẳng?
- GV nhận xét. - HS nhận xét.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe và nối tiếp đọc tên đầu

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 14


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
bài.
2. Hình thành kiến thức:
- HS nhận biết, phân tích được số có
hai chữ số theo số chục và số đơn vị,
viết được số có hai chữ số dạng:
35 = 30 + 5 35 = 30 + 5
- Củng cố về thứ tự, so sánh số có hai
chữ số.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV HDHS thực hiện lần lượt các - HS thực hiện lần lượt các YC.
YC:
- GV hướng dẫn mẫu:
+ Số 35 gồm mấy chục và mấy đơn + Số 35 gồm 3 chục và 5 đơn vị.
vị?
+ Số 35 được viết thành phép cộng từ + 35 = 30 + 5
số chục và đơn vị thế nào ?
- Cho HS làm cá nhân thực hiện hoàn
thiện vào phiếu học tập.
- Mời HS chia sẻ cá nhân.. - 2-3 HS trả lời:
+ Đáp án 67.
+ Đáp án 59
- GV hỏi : + Đáp án 55
+ Trong số có hai chữ số, chữ số hàng - HS nối tiếp trả lời
nào đứng trước, hàng nào đứng sau?
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- Gọi HS đọc các số trên các áo.
+ YC HS làm việc cá nhân, tự sắp xếp - HS thực hiện cá nhân lần lượt các
các số vào vở ô li. YC hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ.
Gọi 3- 5 HS lần lượt nêu các đáp án. a) Từ bé đến lớn: 14; 15; 19; 22.
GV chiếu hình ảnh trên màn hình. b) Từ lớn đến bé: 22; 19; 15; 14.
- Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận xét.
Bài 3:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 15


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- HD HS phân tích bảng :
+ Những cột nào cần hoàn thiện ?
- GV cho HS làm bài vào phiếu. - HS thảo luận nhóm 3..
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và - HS báo cáo kết quả.
nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án.
- Nhận xét, đánh giá bài HS. - HS lắng nghe.
Trò chơi “ONG TÌM SỐ”:
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách - HS lắng nghe.
chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi
các số 3, 5 , 7 lên bảng. GV nêu yêu
cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ
lên chọn thẻ ghép lại tạo thành các số
đính lên bảng.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - 2 Nhóm lên thi tiếp sức .
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
________________________________
Đạo đức
BÀI 1: VẺ ĐẸP QUÊ HƯƠNG(T1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- HS nêu được địa chỉ quê hương của mình.
- Bước đầu nhận biết được vẻ đẹp của thiên nhiên và con người ở quê hương
mình.
2. Năng lực:
- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 16


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, chăm chỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu:
- Cho HS nghe và vận động theo nhịp - HS thực hiện.
bài hát “Quê hương tươi đẹp”
- Bài hát nói về điều gì? - HS chia sẻ.
- Em có cảm xúc gì sau khi nghe bài - HS chia sẻ.
hát?
- GV giới thiệu bài, ghi bảng. - HS lắng nghe và nêu tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu địa chỉ quê hương
- GV cho HS quan sát tranh sgk tr.5, tổ - HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
chức thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi:
- Các bạn trong tranh đang làm gì? - 2-3 HS trả lời.
- Địa chỉ quê hương của các bạn ở đâu?
- Mời một số HS trả lời trước lớp - HS lắng nghe.
- GV yêu cầu HS giới thiệu về địa chỉ - Lần lượt HS giới thiệu trước lớp
quê hương của em
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Các nhóm HS tham gia trò chơi, giới
“Vòng tròn bạn bè”. GV chia HS thành thiệu về quê hương của mình
các nhóm, đứng thành vòng tròn, nắm
tay nhau và giới thiệu về địa chỉ quê
hương của mình.
- GV kết luận: Ai cũng có quê hương, - HS lắng nghe
đó là nơi em được sinh ra và lớn lên.
Các em cần biết và nhớ địa chỉ quê
hương mình.
GV mở rộng thêm cho HS biết về quê
nội và quê ngoại
*Hoạt động 2: Khám phá vẻ đẹp thiên nhiên quê hương em
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân quan - HS làm việc cá nhân, quan sát tranh và
sát tranh trong sgk trang 6,7, thảo luận trả lời:
và trả lời câu hỏi:
+ Các bức tranh vẽ cảnh gì? Tranh 1: hình ảnh cao nguyên đá hùng
+ Nêu nhận xét của em khi quan sát vĩ.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 17


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
bức tranh đó. Tranh 2: biển rộng mênh mông.
Tranh 3: sông nước êm đềm, nên thơ.
Tranh 4: ruộng đồng bát ngát.
Tranh 5: nhà cao tầng, xe cộ tấp nập.
Tranh 6: hải đảo rộng lớn.
- Tổ chức cho HS chia sẻ. - 3- 4 HS chia sẻ trước lớp
- GV yêu cầu HS giới thiệu về cảnh - HS lắng nghe.
đẹp quê hương em
- GV cho HS hoạt động nhóm: Chia sẻ - Thảo luận nhóm, lựa chọn tranh ảnh
với các bạn trong nhóm những tranh đẹp, cử đại diện nhóm lên trình bày
ảnh đã sưu tầm được về cảnh đẹp quê trước lớp.
hương
- GV theo dõi, hỗ trợ HS
- GV gọi HS đại diện trả lời. - 2,3 HS trả lời
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo - Cả lớp quan sát, lắng nghe và nhận xét
luận về cách giới thiệu cảnh đẹp quê hương
của các bạn, bình chọn cách giới thiệu
của cá nhân hoặc của nhóm hay nhất.
- GV nhận xét, kết luận: Mỗi người - HS lắng nghe.
được sinh ra ở những vùng quê khác
nhau, mỗi vùng quê đều có những cảnh
sắc thiên nhiên tươi đẹp. Các em cần
tìm hiểu, yêu mến, tự hào về cảnh đẹp
thiên nhiên của quê hương mình.
*Hoạt động 3: Khám phá vẻ đẹp con người quê hương em
- GV yêu cầu quan sát tranh và đọc -HS quan sát tranh và đọc đoạn văn
đoạn văn trong sgk trang 7, trả lời câu trong sgk trang 7, trả lời câu hỏi:
hỏi:
+ Người dân quê hương Nam như thế - Người dân quê hương Nam: luôn yêu
nào? thương, giúp đỡ nhau, hiếu học, cần cù
và thân thiện.
- Làm việc nhóm: Hãy giới thiệu về - Giới thiệu về con người quê hương em
con người quê hương em? (tùy từng vùng miền, địa phương, HS
giới thiệu nét đặc trưng, nổi bật của con
người quê hương mình).
- GV theo dõi, hỗ trợ HS - Các nhóm thảo luận, tìm ra vẻ đẹp con
người của quê hương mình( chú ý vẻ
đẹp trong lao động)
- Gọi HS trả lời - HS trả lời, các bạn khác lắng nghe,

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 18


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
nhận xét
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- GV kết luận: Con người ở mỗi vùng - Cả lớp theo dõi nhận xét, đánh giá
quê đều có những vẻ đẹp riêng, em cần
tự hào và trân trọng vẻ đẹp của con
người quê hương mình.
3. Vận dụng, trải nghiệm:
- Hôm nay em học bài gì? - HS nối tiếp nêu.
- Về nhà hãy vận dụng bài học vào - HS lắng nghe.
cuộc sống.
- Nhận xét giờ học. - HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_________________________________
An toàn giao thông
NHỮNG NƠI VUI CHƠI AN TOÀN(T1)
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được những nơi vui chơi an toàn và không an toàn.
- Biết lựa chọn nơi chơi đùa an toàn và tránh xa những nơi vui chơi không an
toàn.
- Chia sẻ và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
2. Năng lực:
- Phát triển năng lực: Giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề sáng tạo,…
3. Phẩm chất:
- Rèn tính trách nhiệm, yêu nước, nhân ái.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Tranh ảnh SGk, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò - Học sinh tham gia trò chơi chuyền
chơi “Chuyền banh theo nhạc” trả lời banh.
câu hỏi: Kể một nơi em thường xuyên
vui chơi.
2. Hình thành kiến thức mới
- Cho học sinh quan sát clip liên quan

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 19


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
đến nơi vui chơi an toàn và không an
toàn. (Giáo viên tự sưu tầm thiết kế với
nhiều tình huống an toàn và không an
toàn)
+ Qua đoạn clip, các em thấy những - Học sinh nêu các nơi vui chơi an toàn
nơi nào vui chơi an toàn và không an và không an toàn thông qua đoạn clip.
toàn? - Học sinh nêu – học sinh khác nhận
- Giáo viên giới thiệu vào bài học. xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận, tuyên dương.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những nơi vui chơi an toàn
-HS quan sát hình ảnh trên bảng (theo - Học sinh quan sát tranh thực hiện yêu
tài liệu). cầu.
+ Các bạn trong tranh đang vui chơi ở - Học sinh trình bày cá nhân – học sinh
đâu? Nơi đó có an toàn hay không? nhận xét, bổ sung.
+ Các em hãy kể thêm những nơi vui
chơi an toàn mà em biết.
- Giáo viên kết luận.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những nơi vui chơi không an toàn
- Học sinh quan sát tranh trên bảng - Học sinh quan sát tranh thực hiện.
(theo tài liệu).
- Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 2. Câu hỏi thảo luận:
+Dãy 1: Tranh 1+2 - Quan sát tranh, hãy mô tả và chỉ ra
+Dãy 2: Tranh 3+4 những nguy hiểm mà các bạn nhỏ có
+Dãy 3: Tranh 5+6 thể gặp khi vui chơi.
- Học sinh trình bày – Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận từng - Lắng nghe.
tranh.
- Hỏi: em hãy kể thêm những nguy - Học sinh trả lời: Đuối nước, té cầu
hiểm khác có thể gặp khi vui chơi? thang, …
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
3. Thực hành, luyện tập
Tổ chức học sinh thảo luận nhóm 4, - Nhóm 1+2: tranh 1,2
cùng quan sát tranh hãy: - Nhóm 3+4: tranh 3,4
- Nhóm 5+6: trạnh 5,6
+ Cho biết bạn nào đang vui chơi an - Đại diện nhóm chỉ vào tranh trình
toàn hoặc không an toàn? Vì sao? bày, các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
*Trò chơi:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 20


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai
đúng”.
- Chia lớp thành 2 đội, thông qua các + Đội A kể tên những địa điểm vui
tình huống đã học và thực tế cuộc sống chơi an toàn.
hàng ngày kể tên những địa điểm vui + Đội B kể tên những địa điểm vui
chơi an toàn và những địa điểm vui chơi không an toàn.
chơi không an toàn. - Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận. - Lắng nghe.
- Dặn dò học sinh về nhà có thể vẽ một
bức tranh hoặc mô tả về nơi vui chơi an
toàn mà em thích.
- Giáo dục tư tưởng: khi tham gia chơi
những nơi tại trường cần chọn những
nơi an toàn để chơi.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- Nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
__________________________________
Câu lạc bộ Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
______________________________________________________________

Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2022


Âm nhạc
(GV bộ môn soạn giảng)
_________________________________
Tiếng việt
ĐỌC: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? (TIẾT 1+ 2)
(Bế Kiến Quốc )
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đọc đúng các tiếng trong bài, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ trong bài.
- Trả lời được các câu hỏi của bài.
- Hiểu các từ ngữ có trong bài.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 21


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Hiểu nội dung bài: cần phải biết quý trọng thời gian, yêu lao động; nếu để nó
trôi qua sẽ không lấy lại được.
2. Năng lực:
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: phát triển vốn từ chỉ người, chỉ
vật; kĩ năng đặt câu.
3. Phẩm chất:
- Biết yêu quý thời gian, yêu quý lao động.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TIẾT 1
1. Mở đầu
- Cho lớp hát bài: “Em là học sinh lớp - HS hát và vận động theo nhạc.
2”
- GV hỏi: Kể lại những việc em đã làm - HS nối tiếp chia sẻ.
ngày hôm qua.
- GV nhận xét.
- GV dẫn dắt và giới thiệu bài. - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- HS mở SGK
- GV đọc mẫu và hướng dẫn giọng đọc - 1 HS đọc, cả lớp chú ý nghe, theo
dõi, đọc thầm.
- GV hướng dẫn học sinh chia đoạn: - HS chia đoạn đọc: 4 khổ thơ
Bài đọc chia làm mấy đoạn?
- Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn và - HS đọc nối tiếp đoạn:
luyện đọc từ khó. + Lần 1 + luyện đọc từ khó: lịch cũ,
nụ hồng, tỏa, hạt lúa, chín vàng, gặt
hái, vẫn còn,…
- HD HS đọc nối tiếp đoạn và luyện + Lần 2 + luyện đọc ngắt nhịp thơ.
ngắt nhịp thơ.
- Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn lần 3 + Lần 3 + giải nghĩa từ.
và giải nghĩa từ.
- Khen những em đọc hay, kết hợp sửa - HS lắng nghe.
lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng.
- GV hướng dẫn đọc - HS nghe và thực hiện luyện giọng.
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo cặp. - HS luyện đọc bài theo cặp.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 22


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
+ Tổ chức thi đọc. - Các cặp thi đọc.
+ GV và HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét.
- Gọi HS đọc toàn bài. - 1 – 2 HS đọc toàn bài
TIẾT 2
*Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đã hỏi bố điều gì? 1: Bạn nhỏ hỏi bố ngày hôm qua đâu
rồi.
+ Theo lời bố, ngày hôm qua ở lại 2: Ngày hôm qua ở lại trong hạt lúa
những đâu? mẹ trồng; trên cành hoa trong vườn;
nụ hồng lớn thêm mãi, đợi đến ngày
tỏa hương, trong vở hồng của em.
+ Trong khổ thơ cuối, bố đã dặn bạn 3: Bố dặn bạn nhỏ phải học hành chăm
nhỏ làm gì để “ngày qua vẫn còn”? chỉ để “ngày qua vẫn còn”.
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng 2 khổ - HS theo dõi.
thơ mà em thích.
+ Em thích khổ thơ nào? - HS nối tiếp nêu.
+ Cho HS học thuộc. - HS học thuộc lòng.
+ Gọi HS trình bày trước lớp. - HS trình bày nối tiếp.
- GV nhận xét và chữa bài.
+ Nêu nội dung chính của bài? - HS thảo luận nhóm 4.
- Các nhóm nối tiếp trình bày:
- Nhận xét, kết luận ghi bảng nội dung Hiểu cần phải biết quý trọng thời gian,
yêu lao động; nếu để nó trôi qua sẽ
không lấy lại được.
3. Luyện tập, thực hành
*Hoạt động 2: Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm toàn bài. Lưu ý - HS lắng nghe.
giọng của nhân vật. - HS lắng nghe, đọc thầm.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Nhận xét, khen ngợi. - 2-3 HS đọc.
*Hoạt động 3: Luyện tập theo văn bản đọc.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi thực hiện y/c
- Gọi đại diện nhóm trình bày. - Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt. Mẹ, cánh đồng, …
Bài 2:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 23


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đặt câu nối tiếp. - HS thực hiện đặt câu nối tiếp:
+ Mẹ là ánh sáng của đời em.
+ Cánh đồng rộng bao la, bát ngát.
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
________________________________

Giáo dục thể chất


(GV bộ môn soạn giảng)
__________________________________

Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp HS làm quen với ước lượng theo nhóm chục.
- Ôn tập, củng cố về phân tích số và bảng số từ 1 đến 100 đã học.
2. Năng lực:
- Thông qua hoạt động ước lượng sổ đổ vật theo nhóm chục,
- HS bước đầu làm quen với thao tác ước lượng rổi đếm để kiểm tra ước lượng,
qua đó bước đầu hình thành năng lực tư duy, lập luận toán học.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bảng nhóm..
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV giới thiệu bài mới. - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Luyện tập, thực hành
Bài 1:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 24


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS lắng nghe.
+ GV gợi ý để HS thấy có 2 nhóm chục a) Em ước lượng: Khoảng 3 chục
viên bi rổi khoanh tiếp vào 1 nhóm viên bi.
chục viên bi nữa, quan sát thấy được 3 Em đếm được 32 viên bi.
nhóm chục viên bi và thừa ra 2 viên bi
lẻ. Từ đó thấy ước lượng được khoảng
3 chục viên bi và đếm được 32 viên bi.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để - HS thảo luận.
ước lượng số viên bi ở mỗi phần.
- Mời HS chia sẻ, nhận xét. - Đại diện một số nhóm chia sẻ.
- YC HS đếm số viên bi trong hình để b) Em ước lượng: Khoảng 3 chục
đối chiếu với đáp án ước lượng viên bi.
- GV lưu ý: Khi ước lượng có thể dùng Em đếm được 38 viên bi.
bút chì vẽ vòng tròn lớn để khoanh
vùng.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì?
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để - HS thảo luận.
ước lượng số quả cà chua ở mỗi phần.
- Mời HS chia sẻ, nhận xét. - HS chia sẻ:
- YC HS đếm số quả cà chua trong - Em ước lượng: Khoảng 4 chục quả
hình để đối chiếu với đáp án ước lượng cà chua.
- Em đếm được 42 quả cà chua.
- GV chiếu hình ảnh trên màn hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu : - HS quan sát mẫu.
- GV cho HS làm bài vào phiếu. - HS làm phiếu
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và b) Số 45 gồm 4 chục và 5 đơn vị,
nhận xét. viết là: 45 = 40 + 5

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 25


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- GV chốt, chiếu đáp án. c) Số 63 gồm 6 chục và 3 đơn vị,
- Nhận xét, đánh giá bài HS. viết là: 63 = 60 + 3
Bài 4:
- GV HD cho HS làm nhóm. - HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
3. Vận dụng, trải nghiệm
-Tóm tắt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_________________________________

Hoạt động trải nghiệm


HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: HÌNH ẢNH CỦA EM
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nhận diện được hình ảnh của bản thân.
- Quan tâm và thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
-  Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng
dụng vào thực tế.
3. Phẩm chất:
- Giúp HS thể hiện được hình ảnh thân thiện, vui vẻ của bản thân.
- Có thái độ thân thiện, vui tươi với mọi người xung quanh.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, mẫu chữ THÂN THIỆN, VUI VẺ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 26


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
Chơi trò Máy ảnh thân thiện.
- GV hướng dẫn HS chơi: Hai bạn sắm - HS quan sát, chơi TC theo HD.
vai chụp ảnh cho nhau.
- GV mời HS chơi theo nhóm bàn. + 1- 2 nhóm HS lên chơi trước lớp.
Mỗi bạn sửa soạn quần áo, đầu tóc để ( HS có thể thay đổi vai cho nhau)
bạn bên cạnh làm động tác chụp ảnh
mình bằng cách đặt ngón tay trỏ và
ngón tay
Cái ghép vào nhau thành hình mô
phỏng chiếc máy ảnh. Mỗi lần chụp,
HS hô: “Chuẩn bị! Cười! Xoạch!”
+ GV đưa câu hỏi gợi ý để hs nêu cảm - HS nối tiếp trả lời.
nghĩ/ ý kiến của mình khi thực hiện
các hoạt động:
? Khi chụp ảnh cho bạn em thường
nhắc bạn điều gì? Em muốn tấm ảnh
em chụp như thế nào?
? Khi em được bạn chụp ảnh, em
thường chuẩn bị gì? Em muốn bức ảnh
của mình như thế nào?
- GV cho hs xem một số bức ảnh thật - HS theo dõi.
GV Kết luận: Hình ảnh tươi vui, thân - HS lắng nghe.
thiện của mình là hình ảnh chúng ta
luôn muốn lưu lại.
- GV dẫn dắt, vào bài. - HS nối tiếp nêu tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức mới:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bản thân.
- Y/c HS cùng nhớ lại hình ảnh mình - HS nhớ lại và TLCH.
hằng ngày bằng những câu hỏi:
+ Ra đường, khi gặp hàng xóm, bạn
bè, em mỉm cười hay… nhăn mặt? Em
chào hỏi vồn vã hay vội vàng bỏ đi?
+ Em thử hỏi bạn bên cạnh xem, bình
thường em cười nhiều hơn hay nhăn
mặt nhiều hơn? Ở bên em, bạn có thấy
vui vẻ không?
- GV nêu: Mỗi chúng ta hãy luôn vui - HS lắng nghe.
vẻ, thân thiện với bạn bè và mọi người
xung quanh.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 27


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
* Hoạt động 2: Em muốn thay đổi.
- GV hướng dẫn HS nhận diện những - HS làm theo hướng dẫn của GV.
biểu hiện của người vui vẻ qua các câu
hỏi gợi ý:
+ Theo các em, người vui vẻ là người
thế nào, thường hay làm gì?
+ Theo các em, người thân thiện là
người thường hay làm gì?
- GV nhận xét, chốt. - HS lắng nghe.
+ Em thấy mình đã là người luôn vui
vẻ và thân thiện với mọi người xung
quanh chưa?
+ Để trả lời câu hỏi trên, GV cho cả + HS vẽ.
lớp vẽ vào một tờ giấy hoặc một tấm
bìa bí mật: Nếu bạn nào thấy mình đã
là người vui vẻ, thân thiện, hãy vẽ
hình mặt cười. Nếu bạn nào thấy mình
chưa vui vẻ, thân thiện lắm, muốn thay
đổi hình ảnh của mình trong mắt mọi
người, hãy vẽ hình dấu cộng “+”. Sau
đó, GV đưa ra một chiếc hộp to để HS
đặt những tờ giấy đã được gấp lại vào
đó cùng lời hứa thầy cô sẽ giữ gìn bí
mật này cho HS.
- GV kết luận: Nếu muốn trở thành - HS lắng nghe.
người vui vẻ và thân thiện, chúng ta có
thể thử thay đổi bản thân mình.
- GV gắn bảng thẻ chữ THÂN THIỆN, - HS đọc thẻ chữ THÂN THIỆN,
VUI VẺ. VUI VẺ.
3. Mở rộng và tổng kết chủ đề:
- YCHS quan sát tranh trong sgk trang - HS quan sát, thảo luận nối tiếp trả
6 và thảo luận nhóm theo gợi ý: lời.
+Em hãy nêu những biểu hiện thân
thiện, tươi vui của các bạn trong tranh.
+ Kể những biểu hiện thân thiện, tươi
vui của các bạn khác mà em biết.
- Cho HS liên hệ những biểu hiện thân - HS chia sẻ theo nhóm bàn.
thiện, tươi vui của em và các bạn trong
lớp.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 28


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
+ GV mời 2 HS lên thể hiện tình + HS thể hiện tình huống
huống
trước lớp - HS khác cho lời khuyên.
- HS khác cho lời khuyên: đóng góp
các “bí kíp” để bạn A thể hiện là người
thân thiện, vui vẻ đối với bạn
B.
+ GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần - HS thảo luận nhóm 4.
thiết. - Chia sẻ trước lớp.
- GV mời các HS thể hiện sự thân - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
thiện, vui tươi với một người bạn hoặc - HS lắng nghe.
một nhóm bạn trong lớp.
- GV nhận xét, đưa kết luận: Việc thể
hiện vui vẻ, thân thiện với mọi người
cũng không quá khó.
4. Cam kết, hành động:
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- Về nhà em hãy cùng bố mẹ ngắm lại - HS thực hiện.
những cuốn an-bum ảnh gia đình để
tìm những hình ảnh vui vẻ của mình,
của cả nhà. Chọn một tấm ảnh hoặc
tranh vẽ thể hiện hình ảnh tươi vui, hài
hước của em để tham gia triển lãm ảnh
của tổ.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_________________________________
Câu lạc bộ Tiếng việt
LUYỆN ĐỌC: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?
________________________________________________________________
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2022
Tiếng việt
VIẾT (NGHE – VIẾT): NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI? BẢNG CHỮ CÁI
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Viết đúng đoạn chính tả theo yêu cầu.
- Làm đúng các bài tập chính tả.
2. Năng lực:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 29


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Biết quan sát và viết đúng các nét chữ, trình bày đẹp bài chính tả.
- Hình thành và phát triển năng lực thẩm mĩ.
3. Phẩm chất:
- HS có ý thức chăm chỉ học tập.
- Rèn HS tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- Cho HS hát. - HS hát và vận động theo bài hát.
- Nhận xét, giới thiệu bài.
2. Hình thành kiến thức mới
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
- Gọi học sinh đọc đoạn cần viết - 2-3 em đọc đoạn cần viết
- HD HS tìm hiểu nội dung đoạn cần - HS trả lời câu hỏi theo hướng dẫn.
viết.
- Hướng dẫn HS phát hiện từ dễ viết - HS phát hiện.
sai.
- Yêu cầu HS luyện viết bảng con - Luyện viết các từ dễ lẫn ra bảng con.
- GV nhận xét và sửa lỗi.
- Gọi HS nhắc lại cách trình bày. - HS nối tiếp nêu.
- GV cho HS nghe – viết. - HS nghe – viết.
- GV cho HS soát lỗi - HS soát lỗi.
- GV nhận xét 7 đến 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3. Luyện tập, thực hành
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài 2. - 1-2 HS đọc.
- HDHS hoàn thiện vào vở. - HS làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi HS trình bày. - HS trình bày.
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC - HS đọc yêu cầu.
- Tổ chức cho HS chơi: “Ong tìm chữ” - HS theo dõi và nêu tên trò chơi.
+ Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - HS lắng nghe.
+ Cho HS tham gia chơi. - HS tham gia trò chơi:
Thứ tự đúng : a, b, c, d, đ, ê
- GV nhận xét, tuyên dương HS.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 30


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
__________________________________
Tiếng việt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ CHỈ SỰ VẬT, HOẠT ĐỘNG.
CÂU GIỚI THIỆU
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Tìm được từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
- Đặt được câu giới thiệu theo mẫu.
2. Năng lực:
- Phát triển vốn từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động.
- Rèn kĩ năng đặt câu giới thiệu.
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ, tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- Cho HS hát. - HS hát và vận động theo bài hát.
- Nhận xét, giới thiệu bài.
2. Luyện tập, thực hành
* Hoạt động 1: Tìm từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- YC HS quan sát tranh, nêu: - 3-4 HS nêu.
+ Tên các đồ vật. + Tên đồ vật: quần áo, khăn mặt, cặp
sách, mũ.
+ Các hoạt động. + Các hoạt động: đi học, viết bảng,
chải tóc.
- YC HS làm bài vào VBT/ tr.6. - HS thực hiện làm bài cá nhân.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV chữa bài, nhận xét. - HS đổi chéo kiểm tra theo cặp.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 31


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Nhận xét, tuyên dương HS.
* Hoạt động 2: Viết câu giới thiệu.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC. - 1-2 HS đọc.
- Bài YC làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- Gọi HS đọc các từ ngữ cột A, cột B. - 3-4 HS đọc.
- GV tổ chức HS ghép các từ ngữ tạo - HS chia sẻ câu trả lời.
thành câu giới thiệu.
- YC làm vào VBT tr.7. - HS làm bài.
- Nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài 3. - HS đọc.
- HDHS đặt câu theo mẫu ở bài 2. - HS đặt câu
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_________________________________
Thể dục
(GV bộ môn soạn giảng)
__________________________________
Toán
TIA SỐ. SỐ LIỀN TRƯỚC, SỐ LIỀN SAU
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Nhận biết được tia số và viết được số thích hợp trên tia sổ.
- Nhận biết được số liển trước, số liền sau của một số.
2. Năng lực:
- Qua hoạt động quan sát, nhận biết hình ảnh tia số, dựa vào tia số để so sánh và
xếp thứ tự các số, nhận biết số liền trước, số liền sau của một số; liên hệ giải
quyết một số ví dụ trong thực tế, HS bưỏc đầu hình thành năng lực giải quyết
vấn đề toán học.
- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lởi câu hỏi (bằng cách nói
hoặc viết) giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học.
3. Phẩm chất:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 32


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác.
- Yêu thích môn học, sáng tạo.
- Yêu lao động, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi
dưỡng sự tự tin, hứng thú trong việc học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK,bộ đồ dùng toán 2.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu:
- Cho cả lớp hát. - HS hát.
- GV dẫn dắt vào bài mới - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức mới
-GV cho HS quan sát tranh sgk/tr.10: - HS quan sát tranh.
-GV nêu tình huống: Trên cây có các - HS lắng nghe.
quả táo ở các vị trí khác nhau, mỗi quả
táo ghi một trong các số 7, 0, 1, 6, 3, 2,
10, 4, 5, 8, 9. Làm thế nào để sắp xếp
các số đó theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS nêu cách sắp xếp - HS nối tiếp nêu.
- GV: Rô-bốt đã sắp xếp được các số
theo thứ tự từ bé đến lớn như hình sau.
- Hỏi :
+ Số 1 lớn hơn số nào? - 2-3 HS trả lời.
+ Những sổ nào bé hơn 5, những số + Số 1 > 0
nào lớn hơn 5? + Số bé hơn 5 là: 0; 1; 2; 3; 4
+ Những sổ nào vừa lớn hơn 3 vừa bé Số lơn hơn 5 là: 6; 7; 8; 9; 10
hơn 6?..” - HS nêu.
- GV giới thiệu tia số:
+ Số 0 ở vạch đầu tiên là số bé nhất. - HS lắng nghe, nhắc lại.
+ Mỗi số lớn hơn các số ở bên trái nó
và bé hơn các số ở bên phải nó.
+ Những số đứng trước và đứng sau
của 1 số gọi là số liền trước và số liền
sau.
- GV cho HS tự nêu được số liền trước, - 1-2 HS trả lời.
số liền sau của một số nào đó trên tia
số.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập, thực hành

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 33


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu.
- GV hướng dẫn mẫu: Để tìm số liền
sau, ta cộng thêm 1 vào số đó.
- Cho HS làm cá nhân.
- Gọi HS trả lời. - HS làm bài và chia sẻ.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV lưu ý HS tính kết quả phép tính - HS quan sát.
rồi mới nối với số trên tia số.
- GV nêu số, phép tính và gọi HS lên - HS thực hiện làm bài cá nhân.
đánh dấu vào số trên tia số tương ứng - HS lên bảng đánh dấu..
bằng phấn màu.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- YC HS làm cá nhân vào phiếu. - HS làm phiếu.
- Gọi HS nêu đáp án. GV chiếu đáp án
chuẩn.
- GV hỏi : - 2 -3 HS trả lời.
+ Muốn tìm số liền trước ta làm thế - HS nêu.
nào?
+ Muốn tìm số liền sau của một số ta
làm thế nào ? .
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
4. Vận dụng, trải nghiệm
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
__________________________________

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 34


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
Giáo dục địa phương
CHỦ ĐỀ 1: NÉT ĐẸP VĂN HÓA TRONG CỘNG ĐỒNG NƠI EM Ở (T1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức, kĩ năng:
- HS huy động được kiến thức, kinh nghiệm cá nhân để tham gia hoạt động tạo
hứng thú, tò mò vào chủ đề mới.
- HS thực hiện được các hoạt động quan sát, thảo luận, tìm kiếm thông tin.
2. Phát triển năng lực:
- Rèn năng lực tụ tin đứng trước đám đông.
3. Phát triển phẩm chất
- Yêu quê hương, tự hào về những nét đẹp văn hóa trong cuộc sống hằng ngày ở
quê mình.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- GV hỏi: - HS chia sẻ.
+ EM hiểu thế nào là nét đẹp văn hóa?
+ Kể tên một số nét đẹp văn hóa nơi em
sống.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Nét đẹp văn hóa trong
cộng đồng ở Vĩnh Phúc.
- Cho HS quan sát tranh và nêu những - HS quan sát và nêu.
hoạt động của người dân Vĩnh Phúc. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Ngoài các hoạt động trên, em còn biết - HS chia sẻ.
các nét đẹp văn hóa nào khác trong
cộng đồng nơi em ở?
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Nét đẹp văn hóa trong
cuộc sống hằng ngày.
- Cho HS quan sát tranh và mô tả hành - HS quan sát, mô tả.
vi của các bạn trong mỗi bức tranh. - HS nhận xét.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Trong gia đình, em đã làm được - HS chia sẻ.
những gì để thể hiện là người con

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 35


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
ngoan, lễ phép với ông bà, cha mẹ?
- Trong cộng đồng em đã làm gì để thể - HS chia sẻ.
hiện tinh thần tương thân tương ái trước
những hoàn cảnh khó khăn?
Hoạt động 3: Giữ gìn và phát huy
những nét đẹp văn hóa trong cộng
đồng tỉnh Vĩnh Phúc.
- Cho HS quan sát tranh, nêu những nét - HS quan sát, nêu.
đẹp văn hóa trong cộng đồng tỉnh Vĩnh
Phúc. - HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- Theo em, chúng ta nên làm gì để góp - HS nêu.
phần giữ gìn, phát huy những nét đẹp
văn hóa của người Vĩnh Phúc. - HS nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận. - HS lắng nghe.
3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
- GV nhận xét, củng cố giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Tự nhiên và xã hội
BÀI 1: CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH(T2)
I.Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức:
- Nêu sự cần thiết của việc quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ
trong gia đình và thực hiện được những việc thể hiện điều đó..
- Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình.
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 36


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
1. Mở đầu
- Mở cho HS nghe và vận động theo - HS thực hiện.
nhịp bài hát Ba ngọn nên lung linh.
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về gia - HS chia sẻ.
đình mình.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động: Kể những việc làm thường ngày của những người trong gia
đình.
- YC HS quan sát hình trong sgk/tr.8, - HS thảo luận theo nhóm 4.
thảo luận nhóm bốn:
+ Gia đình Hải có mấy người?
+ Hãy kể những việc làm của từng
người trong gia đình Hải?
+ Những việc làm của các thành viên
trong gia đình Hải thể hiện điều gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 3-4 HS đại diện nhóm chia sẻ trước
lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Sau bữa ăn tối ông dạy em
Hải gấp máy bay, mẹ bóp lung cho bà,
bố mang hoa quả cho mọi người tráng
miệng còn hải lấy giấy ăn. Nhũng việc
làm này thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
giữa các thành viên trong gia đình Hải.
- GV hỏi: Tại sao mọi thành viên trong - HS thảo luận theo cặp, sau đó chia
gia đình cần yêu thương, chia sẻ với sẻ trước lớp.
nhau?
-GV nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Việc các thành viên trong gia
đình yêu thương, chia sẻ với nhau thể
hiện tình yêu thương và lòng biêt sơn
giữa các thế hệ trong gia đình.
3. Luyện tập, thực hành:
*HĐ1 :Xử lí tình huống
- Gọi HS đọc tình huống. - 2-3 HS đọc.
+ TH1: Mẹ đi làm về muộn (18 giờ) em
bé đói bụng, chạy ra đòi mẹ cho ăn.
Trong tình huống đó em sẽ làm gì?

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 37


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
+ TH2: Vì mắt kém nên ông nhờ Nam
đọc báo cho ông nghe, nhưng lúc đó nạ
lại đến rủ Nam đi chơi. Nếu em là Nam,
em sẽ nói gì và làm gì?
- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS nêu cách xử lý tình - 2-3 HS nêu.
huống.
- YC quan sát tranh sgk/tr.9: - HS quan sát, trả lời.
*Tình huống 1:
+ Hình vẽ ai?
+ Ông nói gì với Nam?
+ Hải nói gì với Nam?
+ Nam nên nói gì và làm gì? Vì sao?
- Tổ chức cho HS đóng vai tình huống. - HS thực hiện.
- GV nhận xét, tuyên dương.
HĐ 2:Kể việc em đã làm thể hiện quan tâm,chăm sóc gia đình
- Gv cho HS thảo luận nhóm đôi theo - HS thảo luận nhóm đôi.
nội dung:
+ Kể những việc em đã làm để thể hiện
sự quan tâm, chăm sóc các thế hệ trong
gia đình (ông bà, bố mẹ, anh chị em).
+ Trong những việc đó, em thích làm
nhất việc làm nào? Vì sao?
+ Khi làm những việc đó em cảm thấy
như thế nào?
- GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - HS chia sẻ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*GV chốt: Những người trong gia đình - HS nghe.
cần thể hiện sự quan tâm, chăm sóc
nhau qua những việc làm cụ thể. Chính
những việc làm ấy sẽ làm cho tình cảm
gia đình trở lên gắn bó sâu sắc hơn.
HĐ 3.QS tranh trả lời câu hỏi:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh cuối của - HS quan sát tranh và trả lời các câu
trang 9 và trả lời các câu hỏi sau: hỏi.
+ Tranh vẽ gì?
+ Bạn nhỏ trong tranh nói gì? Lời nói đó
thể hiện điều gì?
+ Nếu em là bạn nhỏ đó, em sẽ làm gì?

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 38


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV gọi HS đọc phần chốt của Mặt - 2,3HS đọc.
Trời.
4.Vận dụng trải nghiệm
- Hôm nay em được biết thêm được điều - HS nêu.
gì qua bài học?
- Nhận xét tiết học. - HS nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
__________________________________
Câu lạc bộ Toán
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100
________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2022
Tiếng việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về bản thân.
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề.
2. Năng lực:
- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu bản thân.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.
3. Phẩm chất:
- Hình thành phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực, nhân ái.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài văn.
- Giúp HS biết chia sẻ, quan tâm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở BTTV, vở tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe và nối tiếp đọc tên đầu
bài.
2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 39


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- YC HS quan sát tranh, hỏi: - 2-3 HS trả lời:
+ Bình và Khang gặp nhau ở đâu? + Bình và Khang gặp nhau ở sân bóng
đá.
+ Khang đã giới thiệu những gì về + Khang giới thiệu tên, lớp, sở thích.
mình?
- HDHS nói và đáp khi giới thiệu về - HS thực hiện nói theo cặp.
bản thân.
- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.
- GV gọi HS lên thực hiện. - 2-3 cặp thực hiện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
3. Luyện tập, thực hành
* Hoạt động 2: Viết 2-3 câu tự giới thiệu về bản thân
Bài 2:
- GV gọi HS đọc YC bài. - 1-2 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - 1-2 HS trả lời.
- GV đưa ra đoạn văn mẫu, đọc cho - HS lắng nghe, hình dung cách viết.
HS nghe.
- YC HS thực hành viết vào VBT. - HS làm bài.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Gọi HS đọc bài làm của mình. - HS chia sẻ bài.
- Nhận xét, chữa cách diễn đạt.
4. Vận dụng, trải nghiệm.
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_________________________________

Tiếng việt
ĐỌC MỞ RỘNG
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Viết được 2-3 câu tự giới thiệu về bản thân.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 40


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Tự tìm đọc, chia sẻ với bạn một bài thơ, câu chuyện yêu thích theo chủ đề.
2. Năng lực:
- Phát triển kĩ năng đặt câu giới thiệu bản thân.
- Biết bày tỏ cảm xúc, tình cảm qua bài thơ.
3. Phẩm chất:
- Phát triển phẩm chất yêu nước, trách nhiệm, trung thực.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu:
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe và nối tiếp đọc tên đầu
bài.
2. Luyện tập, thực hành
* Hoạt động 1: Chia sẻ một bài thơ hoặc câu chuyện viết về thiếu nhi
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài 1. - 1-2 HS đọc.
- Tổ chức cho HS chia sẻ một bài thơ - HS chia sẻ một bài thơ hoặc câu
hoặc câu chuyện viết về thiếu nhi mà em chuyện viết về thiếu nhi mà em đã
đã đọc mà em đã chuẩn bị được. đọc mà em đã chuẩn bị được.
- Tổ chức cho HS chia sẻ một bài thơ - HS chia sẻ theo nhóm 2
hoặc câu chuyện viết về thiếu nhi mà em
đã đọc mà em đã chuẩn bị được.
- Yêu cầu HS trao đổi với các bạn suy - HS thực hiện.
nghĩ của em về bài thơ.
+ Tên bài thơ, tác giả. - HS đại diện chia sẻ.
+ Đọc câu chuyện - HS thực hiện.
+ Ý nghĩa.
- Gọi các nhóm lên chia sẻ
- Nhận xét, đánh giá việc đọc mở rộng
của HS.
* Hoạt động 2: Chia sẻ một số câu thơ hay cho các bạn nghe.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.
- GV HD HS ghi một số câu thơ hay ra - HS thực hiện làm bài.
nháp.
- Tổ chức cho HS chia sẻ với các bạn - HS chia sẻ và giải thích.
một số câu thơ hay.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 41


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Nhận xét việc đọc mở rộng của HS. - HS nghe.
3. Vận dụng, trải nghiệm.
- Hôm nay em học bài gì? - HS chia sẻ.
- GV nhận xét giờ học.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
__________________________________

Tiếng Anh
(GV chuyên ngành soạn giảng)
__________________________________
Toán
LUYỆN TẬP
I. Yêu cầu cần đạt:
1.Kiến thức:
Giúp HS :
- Củng cố kiến thức vể tia số, số liền trước, số liển sau đã học ở tiết 1.
- Tính toán, xác định chính xác để tìm số liền trước, liền sau của một số.
2.Năng lực
-Năng lực tính toán, tư duy locgic.
-Đặt và giải quyết vấn đề.
-Giao tiếp .
3. Phẩm chất:
- Rèn luyện tính cần thận, chính xác.
- Yêu thích môn học, sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Mở đầu
- GV cho HS hát. - HS hát.
- GV giới thiệu bài mới. - HS lắng nghe và nối tiếp đọc tên đầu
2.1. Luyện tập: bài.
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS trả lời.
+ Yêu cầu quan sát trên tia số, HS biết -HS thảo luận.
so sánh thảo luận nhóm đôi.
-HS chia sẻ.
- Gọi đại diện nhóm chia sẻ.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 42


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
Bài 2:
- Gọi HS đọc YC bài.
- Bài yêu cầu làm gì? - HS nêu.
- GV nêu tên trò chơi và phổ biến cách
chơi, luật chơi.
- Cách chơi: GV đặt sẵn 12 thẻ từ ghi
các số 4, 5 , 0 lên bảng. GV nêu yêu
cầu và HS của 2 đội chơi được gọi sẽ
lên chọn thẻ ghép lại tạo thành các số
đính lên bảng.
- GV cho HS thảo luận nhóm ba . - HS thảo luận nhóm.
- Tổ chức cho 2 nhóm lên thi tiếp sức. - Đại diện 2 nhóm lên thi.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
- GV chiếu hình ảnh đáp án trên màn
hình.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- HDHS phân tích mẫu :
- GV cho HS làm bài vào phiếu. - HS làm phiếu .
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó
khăn.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả và - HS chia sẻ.
nhận xét.
- GV chốt, chiếu đáp án.
- Nhận xét, đánh giá bài HS.
Bài 4: Số ?
- Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc.
- Bài yêu cầu làm gì?
- YC HS quan sát bảng.
- GV hướng dẫn mẫu.
- GV cho HS làm việc cá nhân vào vở. - HS làm cá nhân vào vở ô li.
- Cho HS lên chia sẻ. - HS chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 5:
-Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc .
-YC HS quan sát tranh.
-Hỏi : Trong đề bài, Thỏ Trắng được
- HS trả lời.
nhắc đến ở vị trí thứ mấy ? Thỏ Trắng
đứng sau con vật nào ? - HS lắng nghe.
-Cho HS thảo luận nhóm đôi. - HS thảo luận nhóm 2.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 43


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
-Mời đại diện nhóm chia sẻ và nhận - HS chia sẻ.
xét.
3. Vận dụng,trải nghiệm:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau.
__________________________________
Câu lạc bộ Tiếng việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN GIỚI THIỆU BẢN THÂN
__________________________________
Hoạt động trải nghiệm
SINH HOẠT LỚP – SINH HOẠT THEO CHỦ ĐỀ:
HÌNH ẢNH CỦA EM
I. Yêu cầu cần đạt
A. Sinh hoạt lớp:
*Sơ kết tuần:
- Giúp HS nhận ra được ưu điểm và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới.
- Giáo dục HS ý thức phê và tự phê.
B. Sinh hoạt theo chủ đề:
1. Kiến thức:
- HS có thêm động lực thể hiện mình là người thân thiện, vui vẻ với bạn bè, thầy
cô và nhiều tình huống khác trong cuộc sống.
2. Năng lực:
- HS chia sẻ thu hoạch của mình sau lần trải nghiệm trước. Thân thiện, vui vẻ,
đoàn kết với các thành viên trong lớp.
- Hình thành và phát triển năng lực tự học và tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề
sáng tạo, năng lực giao tiếp, hợp tác, tư duy khái quát.
3. Phẩm chất:
- Hình thành và phát triển các phẩm chất nhân ái, trách nhiệm, chăm chỉ, trung
thực.
- Giáo dục HS yêu quý bản thân.
*Nội dung điều chỉnh:
- Nhận biết được hình ảnh của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK, tấm bìa gắn ảnh các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
- GV cho lớp hát: “Cả tuần đều ngoan” - HS hát và vận động theo nhạc.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 44


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- GV giới thiệu bài và ghi bảng. - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Khám phá:
A. Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT TUẦN
1, Đánh giá các mặt hoạt động của
lớp trong tuần qua.
a, Lớp trưởng: - Lớp trường mời các tổ trưởng lên
báo cáo tình hình các bạn trong tổ.
- Lớp trưởng tổng hợp ý kiến nhận
xét của các tổ trưởng.
- Lớp trưởng nhận xét tình hình
lớp.
b, Giáo viên chủ nhiệm: - HS khác đóng góp ý kiến.
*Ưu điểm:
……………………………………… - HS lắng nghe GV đánh giá.

………………………………………

………………………………………

………………………………………

*Tồn tại:
………………………………………

……………………………………… - HS lắng nghe.
… - HS nối tiếp nhắc lại phương
……………………………………… hướng phấn đấu của lớp.

………………………………………

2, Phương hướng phấn đấu tuần tới.
- Tiếp tục phát huy ưu điểm và khắc
phục tồn tại.
- Tiếp tục giáo dục KNS cho HS.
- Chăm sóc tốt bồn hoa cây cảnh.
- Thi đua học tập, rèn luyện giữa các
lớp.
- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 45


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
quy định.
- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy
của nhà trường đề ra.
- Thực hiện tốt các biện pháp phòng
chống dịch Covid - 19 hiệu quả.
- Tích cực học tập để nâng cao chất
lượng.
B. Sinh hoạt theo chủ đề
a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm
lần trước: Triển lãm tranh, ảnh theo
tổ.
- GV phân vị trí cho mỗi tổ để trưng - HS gắn ảnh vào bảng nhóm theo
bày những hình ảnh vui vẻ của mỗi tổ.
thành viên trong tổ.
− GV cho từng HS kể cho các bạn - HS chia sẻ trước lớp
trong tổ và cả lớp nghe về tấm ảnh:
Được chụp lúc nào? Liên quan đến
những kỉ niệm gì? Vì sao em lại chọn
tấm ảnh này để tham dự triển lãm.
Kết luận: GV tập hợp cả lớp lại - HS lắng nghe.
nhưng cho đứng theo tổ để cả lớp cảm
nhận niềm vui mà mình vừa chia sẻ
cho nhau.
b. Hoạt động nhóm: Chụp một tấm
ảnh làm kỉ niệm theo tổ.
- GV giúp HS chụp ảnh theo tổ. - HS cùng nhau vui cười , tạo
+ GV HS tạo các động tác giống nhau động tác khi chụp ảnh.
hoặc động tác độc đáo của riêng mình. - HS vừa đọc vừa thực hiện các
- Khen ngợi, về những gương mặt đọng tác.
mình nhìn thấy khi chụp ảnh cho các
em và bày tỏ rằng: với sự vui tươi,
thân thiện này, lớp chúng ta sẽ rất
đoàn kết và thương yêu nhau. - HS lắng nghe.
Kết luận: GV nói về những gương
mặt mình nhìn thấy khi chụp ảnh cho
các em và bày tỏ rằng: với sự vui tươi,
thân thiện này, lớp chúng ta sẽ rất
đoàn kết và thương yêu nhau.
3. Cam kết, hành động:

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 46


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
- GV cho HS thực hiện các yêu cầu: - HS lắng nghe.
+ GV cho HS khái quát lại các “bí - HS thực hiện các yêu cầu.
kíp” để trở thành người vui vẻ, thân
thiện theo lời thơ, vừa đọc vừa làm
động tác: - HS thực hiện.
Mắt nhìn ấm áp (đưa hai tay thành hai
mắt tròn xoe) - HS thực hiện.
Miệng nở nụ cười (dùng hai tay tạo
thành miệng cười) - HS thực hiện.
Khoác vai thân thiện (khoác vai nhau)
Nói lời vui vui (tạo bàn tay như miệng
nói và cười xoà) - HS nối tiếp trả lời.
- GV hỏi cả lớp xem bạn nào nghĩ rằng
mình có thể trở thành người vui vẻ,
thân thiện (HS giơ tay). GV hỏi xem
có bạn nào còn băn khoăn điều gì
không và giải đáp những băn khoăn đó
(nếu có). - HS thực hiện yêu cầu.
- GV đề nghị HS tự đánh giá mình
theo những câu hỏi trong SGK và vẽ
vào cuốn sổ thu hoạch vật báu mình
được nhận.
4.Vận dụng,trải nghiệm: - HS lắng nghe.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
__________________________________
Giáo dục kỹ năng sống
KỸ NĂNG NHẬN GIỮ VỆ SINH SẠCH SẼ
(Dạy theo KHBD của Trung tâm)
________________________________________________________________
Đạo Đức, ngày 5 tháng 9 năm 2022

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 47


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C

Tự nhiên và xã hội +
ÔN CÁC THẾ HỆ TRONG GIA ĐÌNH
I.Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Kể được các thành viên trong gia đình nhiều thế hệ.
- Nêu sự cần thiết của việc quan tâm chăm sóc, yêu thương nhau giữa các thế hệ
trong gia đình và thực hiện được những việc thể hiện điều đó..
- Bày tỏ được tình cảm của bản thân đối với các thành viên trong gia đình.

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 48


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
2. Năng lực:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
3. Phẩm chất:
- Biết yêu quý và kính trọng những người thân trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Mở đầu
- Cho HS chia sẻ với bạn theo cặp về - HS thực hiện.
gia đình mình.
- GV dẫn dắt, giới thiệu bài. - HS nối tiếp đọc tên đầu bài.
2. Luyện tập,thực hành:
Câu 1(Trang 5 Vở BTTNXH)
- YC HS thảo luận nhóm 2 để chọn -Nối tiếp nêu đáp án.
đáp án theo gia đình mình:
Câu 2(Trang 5 Vở BTTNXH) a)S,Đ,S
b) S,S,Đ.
Câu 3(Trang 5 Vở BTTNXH) -HS vẽ theo YC.
-GV gọi HS trình bày.
*GV nêu: Gia đình gồm có 3 thế hệ - HS đọc.
cùng chung sống gồm thế hệ ông bà;
thế hệ bố mẹ; thế hệ con
? Những gia đình hai thế hệ thường - HS trả lời: Thế hệ bố mẹ, thế hệ con.
có những ai?
- GV gọi HS đọc lời chốt của Mặt - 2HS đọc.
trời.
*Liên hệ thực tế
- GV yêu cầu HS giới thiêu về gia - HS giới thiệu về gia đình trong nhóm 4
đình mình. ( qua tranh, ảnh mang đi) theo yêu cầu.
theo nhóm 4 với nội dung sau:
+ Gia đình em có mấy người? Đó là
những ai?
+ Người lớn tuổi nhất trong gia đình
là ai? Người ít tuổi nhất là ai?
+ Gia đình em là gia đình có mấy thế
hệ?
+ Ngày nghỉ, gia đình em thường

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 49


Trường Tiểu học Đạo Đức A Giáo án lớp 2C
làm những gì?
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp. - 2HS đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
*GV hỏi: Gia đình bạn nào có bốn - HS trả lời.
thế hệ? ( hoặc Em biết gia đình nào
có bốn thế hệ?)
3. Vận dụng, trải nghiệm
- Hôm nay em được ôn lại nội dung - HS chia sẻ.
nào đã học?
- Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, thực hiện.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
__________________________________

GV :Nguyễn Thị Minh Nguyệt 50

You might also like