You are on page 1of 2

BÀI 7 .

VỀ QUÃNG ĐƯỜNG -TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH


I. Lý thuyết cơ bản:
1. Quãng đường vật đi được trong 1T là S = 4A → quãng đường vật đi được trong nT là S =
n.4A
2. Quãng đường vật đi được trong T/2 là S = 2A → quãng đường vật đi được trong nT/2 là S
= n.2A
3.Tính tốc độ trung bình

4.Cách nhớ
-Từ VTCB đến vị trí x: S = x
-Từ vị trí biên đến vị trí x: S = A- x

II.Cách tính quãng đường



Bài 1. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(ωt + ) cm.
3
a. Tính quãng đường vật đi qua VTCB làn 1, lần 2
b. Tính quãng đường vật đi qua x= -5 3 cm
c. Tính quãng đường vật đi qua x= 5 2 cm lần 1

Bài 2 . Vật dao động điều hòa với phương trình x = 10cos(5πt + 5π/6) cm
Tính quãng đường vật đi được sau
a.t= 1/5 s
b.t= 4/5 s
c. b.t= 2/15 s
d. b.t= 4/15 s
e. b.t= 11/60 s
III.Cách tính tốc độ trung bình

Bài 3. Vật dao động điều hòa với phương trình x = 20cos2t cm
Tính tốc độ trung bình
a.Khi qua VTCB lần 200
b.Khi qua Wd =3Wt lần 2022

Bài 4. Một CLLX dao động điều hòa theo phương thẳng đứng m = 100 g; k = 10 N/m.
.Biên độ 10cm .Khi t=0 , x= -5 3 cm cm theo chiều dương. Tính tốc độ trung bình
a.Vật qua tốc độ cực đại lần 5
b.Vật qua gia tốc cực đại lần 10
c.Vật qua vận tốc 50 2 cm/s lần 10
IV.Quãng đường lớn nhất- Quãng đường nhỏ nhất
1.Phương pháp:

2.Ap dụng:
Bài 5.Tính quãng đường cực đại, cực tiểu trong khoảng thời gian
a.t= T/4 b.t= T/3

Cách nhớ
Bài 6.Tính quãng đường cực đại, cực tiểu trong khoảng thời gian
a.t= 2T/3 b.t= 11T/6

You might also like