You are on page 1of 37

 Chương 2.

ĐƯỜNG TRÒN

Chương

2 ĐƯỜNG TRÒN

A
A Kiến thức cơ bản

à KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách đều điểm O một khoảng bằng
R. Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính, hoặc khi biết một đoạn thẳng là
đường kính của nó.
2 Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.
3 Trong một đường tròn:
Đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.
Đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải đường kính) thì vuông góc với
dây ấy.
A

C E D
B C

4 Qua ba điểm không thẳng hàng dựng được một và chỉ một đường tròn (tâm của đường
tròn là giao điểm các đường trung trực của các đoạn thẳng tạo bởi ba điểm đó).
5 Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
6 Bất kì đường thẳng nào chứa một đường kính cũng là trục đối xứng của đường tròn.

7 Tam giác nội tiếp đường tròn có một cạnh là đường kính của A

đường tròn khi và chỉ khi tam giác đó là tam giác vuông.

B C
O

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 1


1
à KIẾN THỨC CƠ BẢN

8 Trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau:
Hai dây cung bằng nhau khi và chỉ khi chúng cách đều tâm.
Trong hai dây cung không bằng nhau, dây cung lớn hơn khi và chỉ khi nó gần tâm hơn.
9 Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn có hai điểm chung được gọi là hai đường tròn cắt nhau. Hai điểm chung
gọi là hai giao điểm. Đoạn thẳng nối hai điểm chung gọi là dây chung.
b) Hai đường tròn chỉ có một điểm chung được gọi là hai đường tròn tiếp xúc nhau. Điểm
chung đó gọi là tiếp điểm.
c) Hai đường tròn không có điểm chung được gọi là hai đường tròn không giao nhau.
10 Tính chất đường nối tâm
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
11 Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.
Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; r) với R > r, d = OO0 .
a) Hai đường tròn cắt nhau thì R − r < d < R + r.
A

A O O0
O O0 O O0 A

b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau thì


d=R+r (tiếp xúc ngoài)
hoặc d = R − r (tiếp xúc trong).
c) Hai đường tròn không giao nhau thì
d>R+r (hai đường tròn ở ngoài nhau)
hoặc d < R − r (hai đường tròn đựng nhau)
hoặc d = 0 (hai đường tròn đồng tâm).

A B O O0
O O0 O

12 Tiếp tuyến chung của hai đường tròn


Tiếp tuyến chung của hai đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với cả hai đường tròn.

2
2 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
à KIẾN THỨC CƠ BẢN

a) Hai đường tròn ở ngoài nhau có 2 tiếp tuyến chung ngoài và 2 tiếp tuyến chung trong.

O O0
O O0

b) Hai đường tròn cắt nhau có 2 tiếp tuyến chung.


c) Hai đường tròn tiếp xúc ngoài có 3 tiếp tuyến chung.

O O0 O O0

d) Hai đường tròn tiếp xúc trong có 1 tiếp tuyến chung.


e) Hai đường tròn đựng nhau không có tiếp tuyến chung.

O O0 O O0

13 Khi đường thẳng a và đường tròn (O) có hai điểm chung, ta a B H A

nói đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau. Đường thẳng a
còn gọi là cát tuyến.
O

OH ⊥ AB ⇒ OH < R và HA = HB = R2 − OH 2 .
C
14 Khi đường thẳng b và đường tròn (O) chỉ có một điểm chung,
ta nói đường thẳng b và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.
Đường thẳng b là tiếp tuyến của đường tròn (O). Điểm chung gọi
là tiếp điểm.

15 Khi đường thẳng a là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi
qua tiếp điểm.
16 Khi đường thẳng a và đường tròn (O) không có điểm chung, ta nói đường thẳng a và
đường tròn (O) không giao nhau. Khi đó OH > R.
17 Nếu một đường thẳng đi qua một tiếp điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính
đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 3


3
à KIẾN THỨC CƠ BẢN

18 Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tai một điểm thì
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các
tiếp điểm.

O
O

M O

a a
B
C H

19 Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn
tam giác gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn. Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm các
đường phân giác trong của tam giác.
20 Đường tròn tiếp xúc với một cạnh tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai
cạnh kia được gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác. Với một tam giác có ba đường tròn bàng
tiếp ứng với ba góc tam giác. Tâm của đường tròn bàng tiếp là giao điểm của hai đường phân
giác ngoài, hoặc đường phân giác trong và một đường phân giác ngoài.
A

B J
F E
I

A
B D C C H

B
B Một số ví dụ
L Câu 1 
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là
A Giao điểm 3 đường phân giác của tam giác.
B Giao điểm 3 đường cao của tam giác.
C Giao điểm 3 đường trung tuyến của tam giác.
D Giao điểm 3 đường trung trực của tam giác.

b Lời giải.

4
4 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm 3 đường trung C

trực của tam giác.


N M
O

A P B

¤ D
L Câu 2 
Đường tròn tâm A có bán kính 3 cm là tập hợp các điểm
A Có khoảng cách đến điểm A nhỏ hơn hoặc bằng 3 cm.
B Có khoảng cách đến A bằng 3 cm.
C Cách đều A.
D Có khoảng cách đến A lớn hơn 3 cm.

b Lời giải.
Đường tròn tâm A có bán kính 3 cm là tập hợp các điểm có khoảng
cách đến A bằng 3 cm.

A O
3 cm

¤ B
L Câu 3 
Trong một tam giác, đường tròn 9 điểm đi qua các điểm nào sau đây?
A Chân của ba đường cao.
B Chân ba đường phân giác.
C Ba đỉnh của tam giác.
D Trực tâm và trọng tâm của tam giác.

b Lời giải. Đường tròn 9 điểm hay có tên gọi khác là đường tròn “Euler ”hay đường tròn “trung
bình”. Sở dĩ nó có tên là đường tròn chín điểm là vì nó đi qua chín điểm sau của một tam giác:

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 5


5
Chân của ba đường cao; A

Ba trung điểm của ba cạnh;


Ba trung điểm của ba đoạn thẳng nối ba đỉnh với I K
trực tâm.
D F
Hình minh họa bên cạnh.
G
O
S

J L
B C
E H

¤ A
L Câu 4 
Trong hình bên, biết BC = 8 cm; OB = 5 cm. Độ dài AB bằng B
√ √
A 20 cm. B 6 cm. C 2 5 cm. D 4 cm.

H
O A

b Lời giải. Xét 4OHB có


BC
BH = = 4 cm.
2
√ √
OH = OB 2 − BH 2 = 52 − 42 = 3 cm.
Suy ra AH = OA − OH = 5 − 3 = 2 cm.
√ √ √
Xét 4ABH có AB = AH 2 + HB 2 = 22 + 42 = 2 5. ¤ C
L Câu 5 
Cho hai đường tròn (O; 6 cm) và (O0 ; 2 cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến của (O0 ).
Độ dài dây AB là √
√ 6 10
A AB = 3 10 cm. B AB = cm.
√ √5
3 10 10
C AB = cm. D AB = cm.
5 5
b Lời giải.

6
6 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
Vì OA là tiếp tuyến của (O0 ) nên 4OAO0 vuông
tại A.
Vì (O) và (O0 ) cắt nhau tại A, B nên đường nối A

tâm OO0 là trung trực của đoạn AB.


Gọi giao điểm của AB và OO0 là I thì AB⊥OO0
O O0
tại I là trung điểm của AB. I
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAO0 ta có
1 1 1 1 1
2
= 2
+ 0 2 = 2+ 2 B
AI OA
√ OA 6 √2
3 10 6 10
⇒AI = cm ⇒ AB = cm·
5 5

¤ B
L Câu 6 
Hai tiếp tuyến tại hai điểm A, B của đường tròn (O) cắt nhau tại M , tạo thành góc AM B bằng
50◦ . Số đo của góc ở tâm chắn cung AB là
A 50◦ . B 40◦ . C 130◦ . D 310◦ .

b Lời giải.
Trong tứ giác AOBM ta có
A
AM
\ B+M\ AO + M \ [ = 360◦ .
BO + AOB
Ä ä
[ = 360◦ − M
Suy ra AOB \ AO + M \ BO + AM\ B .
[ = 360◦ − (90◦ + 90◦ + 50◦ ) = 130◦ .
Hay AOB M 50◦ O

¤ C
L Câu 7 
Cho hai đường tròn (O); (O0 ) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài M N với M ∈ (O),
N ∈ (O0 ). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO0 , Q là điểm đối xứng với N qua OO0 . Tổng
M N + P Q bằng
A M P + N Q. B MQ + NP . C 2M P . D OP + P Q.

b Lời giải.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 7


7
Kẻ tiếp tuyến chung tại A của (O); (O0 ) cắt M N ; P Q
lần lượt tại B; C.
Ta có M N P Q là hình thang cân nên N\ M P = QP\ M. M
B
Tam giác OM P cân tại O nên OM \ P = OP\ M
N
suy ra OM P + P M N = OP M + M P Q ⇒ QP
\ \ \ \ [ O=

90 .
A
⇒ OP ⊥ P Q tại P ∈ (O) nên P Q là tiếp tuyến của O O0

(O). Chứng minh tương tự ta có P Q là tiếp tuyến Q


của (O0 ). C
P

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có


BA = BM = BN ; CP = CA = CQ.
Suy ra B; C lần lượt là trung điểm của M N ; P Q và
M N + P Q = 2M B + 2P C = 2AB + 2AC = 2BC.
Lại có BC là đường trung bình của hình thang M N QP nên M P + N Q = 2BC.
Do đó M N + P Q = M P + N Q. ¤ A
L Câu 8 
Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; R0 ) (R > R0 ) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính OB//O0 D
với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO0 . Đường thẳng DB và OO0 cắt nhau tại I. Tiếp
tuyến chung ngoài GH của (O) và (O0 ) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO0 không chứa B,
D. Tính OI theo R0 và R0 .
R+R R − R0
A OI = . B OI = .
R − R0 R + R0
R(R − R0 ) R(R + R0 )
C OI = . D OI = .
R + R0 R − R0
b Lời giải.
Xét tam giác IOB có OB //O0 D (giả thuyết). G

Áp dụng định lí Ta-let ta có


OI OB OI R H
0
= 0 ⇔ 0 = 0
OI OD OI R
mà O0 I = OI − OO0 = OI − (OA + AO0 ) = OI −
A O0 I
(R + R0 ). O
D
OI R
Nên 0
= 0 B
OI − (R + R ) R
⇒ OI.R0 = R[OI − (R + R0 )]
⇔ OI.R − OI.R0 = R(R + R0 ).
Điều này tương đương với
R(R + R0 )
OI(R − R0 ) = R(R + R0 ) ⇔ OI = ·
R − R0
¤ D

8
8 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN

1 Ví dụ về sự xác định đường tròn


L Ví dụ 9
Cho đường tròn (O, R) và dây AB. Kéo dài AB về phía B lấy điểm C sao cho BC = R.
[ = 180◦ − 3ACO.
Chứng minh AOC [

Lời Giải

Các tam giác OAB, OBC cân và OBA


[ là góc ngoài tam giác BCO B C
A
nên OAB
[ = OBA [ = 2BCO.
\
[ = 180◦ − 2OBA
AOB [ = 180◦ − 2.2BOC
\ = 180◦ − 4BCO.
\
O

Do đó
AOC
[ = AOB
[ + BOC \
= 180◦ − 4BCO
\ + BOC
\
= 180◦ − 3BCO
\
= 180◦ − 3ACO.
[
L Ví dụ 10
Cho tam giác 4ABC. Từ trung điểm các cạnh kẻ các đường vuông góc với hai cạnh kia tạo
thành một lục giác. Chứng minh rằng diện tích tam giác 4ABC gấp hai lần diện tích lục
giác.

Lời Giải

Gọi trung điểm các cạnh tam giác 4ABC là D, E, G, A

các đường vuông góc tạo thành lục giác DM EN GP . P


Vẽ đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC, ta có
DM ⊥ BC, OE ⊥ BC, GN ⊥ BC suy ra DM //OE //
D G
GN .
O N
Tương tự suy ra lục giác DM EN GP có các cặp M
cạnh đối song song với nhau, nên các tứ giác
B C
ODM E, OEN G, OGP D là hình bình hành, do đó diện E

tích lục giác DM EN GP gấp hai lần diện tích tam giác
DEG.
Mặt khác: D, E, G là trung điểm các cạnh ⇒ diện tích tam giác ABC gấp bốn lần diện tích
tam giác DEG và do đó gấp hai lần diện tích lục giác DM EN GP .
K Lời bình
Cái hay của lời giải là đưa vào đường tròn ngoại tiếp tam giác 4ABC để sử dụng tính chất
vuông góc.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 9


9
L Ví dụ 11
Cho đường tròn (O), A, B, C là ba điểm trên đường tròn sao cho AB = AC. Gọi I là trung
điểm của AC, G là trọng tâm của tam giác ABI. Chứng minh rằng OG ⊥ BI.

Lời Giải
Gọi K là giao điểm của BI và AO, vì G là trọng tâm tam giác A

ABI, K là trọng tâm tam giác ABC nên GK song song với AC; I
G
là trung điểm của AC nên OI ⊥ AC ⇒ OI ⊥ GK. I
K
Tam giác 4OGI có OI ⊥ GK và OK ⊥ GI nên K là trực tâm
B C
tam giác OGI, suy ra BI vuông góc với OG (đpcm). O

L Ví dụ 12
AM
Cho hình chữ nhật ABCD, kẻ BH ⊥ AC. Trên AC và CD lấy điểm M, N sao cho =
DN
AH
. Chứng minh bốn điểm M, B, C, N nằm trên một đường tròn.
DC

Lời Giải

ABCD là hình chữ nhật nên BCN \ = 90◦ , cần chứng minh A B

BM ⊥ M N .
M
Nối B với M, M với N . Kẻ M K ⊥ BC cắt BH tại I I
K
MI HM
⇒ M K //CD ⇒ = . (1)
AB HA
AM AH
Mặt khác, từ = suy ra H
DN DC C
AH − AM DC − DN MH CN
= ⇒ = . (2) D N
AH DC AH DC
MI NC
Từ (1) và (2) suy ra = ⇒ M I = N C.
AB DC
Ta lại có M I //N C nên M ICN là hình bình hành ⇒ M N //CI, nhưng I là trực tâm của tam
giác BCM nên CI ⊥ M B, suy ra M N ⊥ M B ⇒ BM \ N = 90◦ ⇒ M, B, C, N nằm trên đường
tròn đường kính BN .
K Lời bình
Đối với bài toán chứng minh một số điểm đồng viên (cùng nằm trên một đường tròn), có
xuất hiện yếu tố vuông góc ta hay chứng minh các điểm còn lại nhìn 2 điểm dưới 1 góc
vuông.

2 Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn

10
10 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN

L Ví dụ 13
Cho góc xOy, hai điểm A, B thứ tự chuyển động trên Ox và Oy sao cho chu vi tam giác
OAB không đổi. Chứng minh AB luôn tiếp xúc với đường tròn cố định.

Lời Giải
Dựng đường tròn bàng tiếp góc O của tam giác OAB. x

Ta có OM + ON = OA + OB + AB là chu vi tam giác OAB M


không đổi nên OM + ON không đổi. Mặt khác, OM = ON
(bằng nửa chu vi tam giác OAB) ⇒ M, N cố định ⇒ giao A I

điểm I của đường vuông góc với Ox kẻ từ M với đường phân


giác góc xOy là cố định. Vậy AB luôn tiếp xúc với đường tròn
cố định tâm I bán kính IM . O
B N y

L Ví dụ 14
Cho hình vuông ABCD, lấy điểm E trên cạnh BC và điểm F trên cạnh CD sao cho
AB = 3BE = 2DF . Chứng minh EF tiếp xúc với cung tròn tâm A, bán kính AB.

Lời Giải

AB AB
Ta có 3BE = 2DF = AB ⇒ BE = , DF = = CF B E C
3 2
2AB G
⇒ CE = ·
3
Trong tam giác vuông CEF có F
4AB 2 AB 2 25AB 2 5AB
EF 2 = CE 2 + CF 2 = + = ⇒ EF = ·
9 4 36 6
Các tam giác ABE, ADF , CEF là các tam giác vuông
D
AB 2 AB 2 AB 2 A
⇒ SABE = ; SADF = ; SCEF = ·
6 4 6
5AB 2
⇒ SAEF = AB 2 − SABE − SADF − SCEF = · (1)
12
EF.AG 5AB.AG
Kẻ AG ⊥ EF ⇒ SAEF = = · (2)
2 12
Từ (1) và (2) suy ra AG = AB
⇒ EF tiếp xúc với cung tròn tâm A, bán kính AB.
K Lời bình
Cái hay của bài toán là sử dụng diện tích để tính AG.
Tránh ngộ nhận F E = F D và EG = EB. Tính chất này được suy ra sau khi giải
bài toán trên. Do đó, bài toán có thể phát triển như sau.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 11


11
L Ví dụ 15
Cho hình vuông ABCD, lấy điểm E trên cạnh BC và điểm F B E C

trên cạnh CD sao cho AB = 3BE = 2DF . Gọi G là hình chiếu G


của A lên EF . Chứng minh rằng F D = F G và EG = EB.
F

D
A

Lời Giải
Hệ quả của ví dụ trên

L Ví dụ 16
Cho đường tròn (O, R) và điểm M cách tâm O một khoảng bằng 3R. Từ M kẻ hai đường
thẳng tiếp xúc với đường tròn (O, R) tại A và B, gọi I và E là trung điểm của M A và M B.
Tính khoảng cách từ O đến IE.

Lời Giải
Ta có OA ⊥ M A, OB ⊥ M B và AB ⊥ OM .
Suy ra 4OAM là tam giác vuông, đường cao A

AH.
OA2 R I
Khi đó OA2 = OH.OM ⇒ OH = =
OM 3
1 8
⇒ M H = 3R − R = R. M
K
O
3 3 H
Có I, E lần lượt là trung điểm của M A, M B
⇒ IE là đường trung bình của 4M AB. E
1 4R B
Suy ra HK = M H =
2 3
R 4R 5R
⇒ OK = OH + HK = + = ·
3 3 3
L Ví dụ 17
Cho tam giác ABC cân (AB = AC). Gọi O là trung điểm của BC, dựng đường tròn (O) tiếp
xúc với AB, AC tại D, E. M là điểm chuyển động trên cung nhỏ DE,˜ tiếp tuyến với đường
tròn (O) tại M cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại P và Q. Chứng minh BC 2 = 4BP.CQ.
Từ đó xác định vị trí của M để diện tích 4AP Q đạt giá trị lớn nhất.

Lời Giải

12
12 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
SAP Q = SABC − SBP QC .
Mà SABC không đổi nên SAP Q lớn nhất ⇔ SBP QC nhỏ A

nhất.
Có D, E, M là các tiếp điểm.
⇒ OD ⊥ AB, OE ⊥ AC, OM ⊥ P Q, BD = CE,
OD = OE = OM = R. Q

Suy ra
M
1
SBP QC = R(BP + P Q + QC) P
2
1 D E
= R(BD + CE + 2DP + 2EQ)
2
= R(BD + DP + EQ) B O C

= R(BP + CQ − BD). (1)


1\ 1
= 180◦ − A

Mặt khác, P[
OQ = DOE b =B b=C
b
2 2
BP BO
⇒ 4BP O 4COQ (g.g) ⇒ =
S

CO CQ
BC 2
⇒ BP.CQ = BO.CO = ⇒ BC 2 = 4BP.CQ.
Ä4 p ä
Từ (1) suy ra SBP QC ≥ R 2 BP.CQ − BD = R(BC − BD).
Dấu bằng xảy ra ⇔ BP = CQ ⇔ P Q//BC ⇔ M thuộc đường cao AO (điểm chính giữa cung
BC).
Kểt luận: SAP Q lớn nhất ⇔ SBP QC nhỏ nhất ⇔ M thuộc AO.
 LƯU Ý. Bạn đọc hãy chứng minh điều ngược lại : BC 2 = 4BP.CQ thì P Q là tiếp tuyến.

L Ví dụ 18
Cho đường tròn (O), M là điểm ở ngoài đường tròn. Qua M kẻ cát tuyến cắt đường tròn tại
A và B (M A > M B), gọi CD là đường kính vuông góc với AB, đường thẳng M C và M D
cắt đường tròn tại E và K, giao điểm của DE, CK là H. Gọi I là trung điểm M H. Chứng
minh IE, IK là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Lời Giải
C

B I
A H M

K
D

CD là đường kính ⇒ CE ⊥ DE, CK ⊥ DK ⇒ H ∈ AM .


4HEM là tam giác vuông IM = IH.
⇒ IEH
[ = EHI,[ IEM\ = IM \ E. (1)
4CED và 4HEM là hai tam giác vuông ⇒ CM
\ H = EDC.
\

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 13


13
4ODE cân ⇒ ODE \ = OED;\ kết hợp (1) suy ra IEM\ = IM \E = ODE;
\

\ = 90 ⇒ OED ◦
DEI
[ + IEM \ + DEI [ = 90
⇒ IE là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Hoàn toàn tương tự, IK là tiếp tuyến của đường tròn (O).

L Ví dụ 19
Cho tam giác vuông ABC, đường cao AH. Gọi AD, AE là đường phân giác của các góc
BAH,
\ CAH.\ Chứng minh tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC trùng với tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ADE.

Lời Giải
4AEC có A

b + 1 90◦ − C
b = 45◦ + 1 C·

AEB
[ =C b + CAE
[ =C b
2 2

b + 1 90◦ − Cb = 45◦ + 1 C

BAE
[ = BAH\ + HAE
\=C b I
2 2
B
⇒ BAE
[ = AEB [ ⇒ 4BAE cân ⇒ BA = BE,
D H E
C

tương tự CA = CD.
Từ B kẻ đường vuông góc với AE, từ C kẻ đường vuông góc với AD, chúng cắt nhau tại I,
ta có BI là phân giác của góc B, b ⇒ I là tâm đường tròn nội tiếp 4ABC.
b CI là phân giác góc C
Ta lại có BI là đường trung trực của AE, CI là trung trực của AD ⇒ I là tâm đường tròn ngoại
tiếp 4ADE (đpcm).

L Ví dụ 20
Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, các tiếp
điểm trên BC, CA, AB lần lượt là D, E, F . Gọi M là trung điểm của AC, đường thẳng M I
cắt cạnh AB tại N , đường thẳng DF cắt đường cao AH của 4ABC tại P . Chứng minh
rằng tam giác AN P là tam giác cân.

Lời Giải
I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác và E là tiếp K A

điểm nên IE ⊥ AC, mà A b = 90◦ suy ra IE //AB E

AN AM F
⇒ = M
EI EM N I
AM.EI AC.EI P
⇒ AN = = · (1)
EM 2(AM − AE) B C
Tứ giác AEIF là hình vuông nên AE = EI; H D

Có D, E, F là các tiếp điểm.

14
14 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
1 AC + AB − BC
⇒ AE + CD + BD = (BC + CA + AB) ⇒ AE = , thay vào (1) ta được
2 2
AC.AE
AN =
AC − (AC + AB − BC)
AC(AC + AB − BC)
=
2(BC − AB)
BC − AB 2 + AC.AB − AC.BC
2
=
2(BC − AB)
BC + AB − AC
= · (2)
2
Từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt DF tại K;
Có D, F là tiếp điểm ⇒ BD = BF ⇒ AK = AF ⇒ AKF \ = BDF \ = 90◦ − 1 B;b
Å ã 2
◦ 1 b = AK cot B = AE. cot B
b b
4AKP có AP = AK tan K b = AK tan 90 − B
2 2 2
AC + AB − BC BD
⇒ AP = · · (3)
2 ID
BC + AB − AC
Ta có BD = và ID = AE.
2
(AC + AB − BC).(BC + AB − AC) BC + AB − AC
Suy ra AP = = · (4)
2(AC + AB − BC) 2
Từ (2) và (4) ⇒ AN = AP ⇒ tam giác AN P cân.
3 Vị trí tương đối giữa 2 đường tròn
L Ví dụ 21
Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ cát tuyến CAD và EAF
(C, E thuộc (O); D, F thuộc (O0 )) sao cho AB là phân giác của góc CAF
[ . Chứng minh
CD = EF .

Lời Giải
Từ O kẻ các đường thẳng OH ⊥ CA, OI ⊥ EA, E
I D
OQ//CD. A
K
QJ
Từ O0 kẻ O0 J ⊥ AF , O0 K ⊥ AD, O0 P //EF . H
P

Ta có AB ⊥ OO0 F
O O0
C
[0 = BAF
⇒ IOO [ và KO
\ 0 O = BAC.
[
B
Theo giả thiết ta có
BAC
[ = BAF [0 = KO
[ ⇒ IOO \ 0 O.

Ta có 4P OO0 và 4QO0 O là hai tam giác vuông có IOO


[0 = KO
\ 0 O và OO 0 chung nên

4P OO0 = 4QO0 O ⇒ O0 P = OQ.


OH ⊥ AC, O0 K ⊥ AD ⇒ CD = 2HK và OHKQ là hình chữ nhật ⇒ OQ = HK; tương tự
EF = 2IJ và P O0 = IJ.
Từ OQ = P O0 suy ra CD = EF .

L Ví dụ 22
Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; R0 ) (R > R0 ) cắt nhau tại A và B. Kẻ đường kính AC và
đường kính AD. Tính độ dài BC, BD biết CD = a.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 15


15
Lời Giải
0 0
Đường tròn (O; R) và (O ; R ) có AC và AD là đường
kính nên ABC
[ = ABD \ = 90◦ .
A
Suy ra C, B, D thẳng hàng ⇒ CD = a = CB + BD.
Theo định lí Pytago O O0
2 2 2 2
AC − BC = AD − BD
⇒ 4R2 − BC 2 = 4R02 − (a − BC)2 C D
B
2 02 2
⇒ 2aBC = 4R − 4R + a
4R2 − 4R02 + a2
⇒ BC =
2a
a2 − 4R2 + 4R02
⇒ BD = a − BC = ·
2a
L Ví dụ 23
Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) ngoài nhau, AB và CD là hai tiếp tuyến chung ngoài của
hai đường tròn, đường thẳng AD cắt đường tròn (O) tại M , cắt đường tròn (O0 ) tại N .
Chứng minh rằng AM = DN .

Lời Giải
0
Gọi I, J là trung điểm của AB và OO , ta có IJ A
J
là đường trung bình của hình thang ABO0 O. H
B

Suy ra IJ ⊥ AB ⇒ IA = IB.
M
Do tính chất B và D đối xứng nhau qua OO0 E

O O0
ta có IB = ID. I
N K
Suy ra IA = IB = ID ⇒ I là tâm đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABD.
D
Kẻ IE ⊥ AD ⇒ EA = ED.
C
Kẻ OH ⊥ AD, O0 K ⊥ AD, ta có IO = IO0 ,
Suy ra EH = EK.
Suy ra EH − EK = ED − EK ⇒ AH = DK,
do đó AM = DN .
L Ví dụ 24
Cho ba đường tròn (O1 ), (O2 ), (O3 ) tiếp xúc ngoài với nhau từng đôi một. Gọi các tiếp điểm
của (O1 ), (O2 ) là A; của (O2 ), (O3 ) là B; của (O3 ), (O1 ) là C. AB và AC kéo dài cắt đường
tròn (O3 ) tại P và Q. Chứng minh rằng P , O3 , Q thẳng hàng.

Lời Giải

16
16 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
Ta có O1 AC, O2 AB, O3 BC là các tam giác cân P
O1
nên

AO 1 C = 180 − 2O1 AC,
\ \ A C


AO2 B = 180 − 2O2 BA,
\ \

3 C = 180 − 2O3 CB.
BO
\ \ O2 B O3


Mặt khác, AO
\ 1 C + AO2 B + BO3 C = 180 , cộng
\ \
ba đẳng thức trên theo vế, ta được

O
\ 1 AC + O2 BA + O3 CB = 180 .
\ \
Q
Ta có O
\2 BA = O3 BQ và O1 AC = O3 CP suy ra
\ \ \
◦ ◦
BO 3 Q = 180 − 2O3 P Q = 180 − 2O2 BA.
\ \ \
◦ ◦
Tương tự, BO 3 C = 180 − 2O3 CB và CO3 P = 180 − 2O1 AC.
\ \ \ \
◦ ◦ ◦ ◦
Suy ra BO 3 Q + BO3 C + CO3 P = 180 − 2O2 BA + 180 − 2O3 CB + 180 − 2O1 AC = 180 .
\ \ \ \ \ \
Vậy P , O3 , Q thẳng hàng.
C
C Bài tập tự giải

1 Bài tập trắc nghiệm


 Câu 1. Cho tam giác ABC vuông cân tại A có trọng tâm G, câu nào sau đây đúng?
A Đường tròn đường kính BC đi qua G.

AB 2
B AG = .
6
C BG qua trung điểm của AC.
D G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

 Câu 2. Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O0 ) đường kính OA. Dây AD của
đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C. Khi đó
A AC > CD. B AC = CD. C AC < CD. D CD = OD.

 Câu 3. Cho đường tròn (O), bán kính R = 13cm, dây cung AB = 24cm. Khoảng cách từ tâm
O đến dây AB là
A 3cm. B 4cm. C 5cm. D 6cm.
b = 50◦ ; B
 Câu 4. Cho 4ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Biết A b = 65◦ . Kẻ OH ⊥ AB;
OI ⊥ AC; OK ⊥ BC. So sánh OH, OI, OK ta có:
A OH = OI = OK. B OH = OI > OK.
C OH = OI < OK. D OH = OK < OI.

 Câu 5. Cho đường tròn tâm O có bán kính bằng 13 cm. Một dây cung AB có độ dài bằng 10
cm. Khoảng cách từ tâm O của đường tròn đến dây cung AB bằng
A 6 cm. B 12 cm. C 4 cm. D 8 cm.

 Câu 6. Đường thẳng d cách tâm O của đường tròn (O; 3 cm) một khoảng bằng 4 cm. Khi đó
số điểm chung của đường thẳng d và đường tròn (O; 3 cm).
A 0. B 1. C 3. D 2.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 17


17
 Câu 7. Cho đường tròn tâm O bán kính 12 cm và điểm A

M nằm ngoài đường tròn sao cho M O = 20 cm. Vẽ tiếp


tuyến M A với đường tròn (O) (A là tiếp điểm). Độ dài của
đoạn thẳng M A bằng M
O
A 16 cm. B 20 cm. C 256 cm. D 8 cm.

 Câu 8. Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với
OC tại C, cắt AB tại E. Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng?
A EC 2 = ED.DO. B CD2 = OE.ED.
1
C OB 2 = OD.OE. D AC = EO.
2
0
 Câu 9. Cho hai đường tròn (O; 8 cm) và (O ; 6 cm) cắt nhau tại A, B sao cho OA là tiếp tuyến
của (O0 ). Độ dài dây AB là
A AB = 8,6 cm. B AB = 6,9 cm.
C AB = 4,8 cm. D AB = 9,6 cm.

 Câu 10. Hai bán kính OA, OB của đường tròn (O) tạo thành góc AOB bằng 35◦ . Số đo của
góc tù tạo bởi hai tiếp tuyến tại A và B của (O) là
A 35◦ . B 55◦ . C 325◦ . D 145◦ .

 Câu 11. Cho hai đường tròn (O; 8 cm) và (I; 6 cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, M N là một tiếp
tuyến chung ngoài của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng M N là
√ √ √
A 8 cm. B 9 3 cm. C 9 2 cm. D 8 3 cm.

 Câu 12. Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là
A 1. B 2. C 3. D 4.

 Câu 13. Nếu hai đường tròn không cắt nhau thì số điểm chung của hai đường tròn là
A 1. B 2. C 3. D 0.

 Câu 14. Cho hai đường tròn (O; 2cm) và (O0 ; 6cm). Đường tròn (O) và (O0 ) tiếp xúc ngoài
với nhau khi OO0 bằng
A 3 cm. B 4 cm. C 12 cm. D 8 cm.

 Câu 15. Số tiếp tuyến chung của hai đường tròn tiếp xúc trong là
A 3. B 0. C 2. D 1.

 Câu 16. Cho hai đường tròn (O,1 cm) và (O0 ,2 cm) tiếp xúc ngoài. Độ dài của đoạn thẳng
OO0 bằng
A 3 cm. B 2 cm. C 1 cm. D 4 cm.

 Câu 17. Cho hai đường tròn (O); (O0 ) cắt nhau tại A, B. Kẻ đường kính AC của đường tròn
(O) và đường kính AD của đường tròn (O0 ). Chọn khẳng định sai?
DC
A OO0 = . B C, B, D thẳng hàng.
2
C OO0 ⊥ AB. D BC = BD.

 Câu 18. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; r) với R > r cắt nhau tại hai điểm phân biệt và
OO0 = d. Chọn khẳng định đúng?

18
18 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
A d = R − r. B d > R + r.
C R − r < d < R + r. D d < R − r.

 Câu 19. Cho đường tròn (O) bán kính OA và đường tròn (O0 ) đường kính OA. Vị trí tương
đối của hai đường tròn là
A Nằm ngoài nhau. B Cắt nhau.
C Tiếp xúc ngoài. D Tiếp xúc trong.

 Câu 20. Cho đoạn OO0 và điểm A nằm trên đoạn OO0 sao cho OA = 2O0 A. Đường tròn (O)
bán kính OA và đường tròn (O0 ) bán kính O0 A. Vị trí tương đối của hai đường tròn là
A Nằm ngoài nhau. B Cắt nhau.
C Tiếp xúc ngoài. D Tiếp xúc trong.

 Câu 21. Cho đoạn OO0 và điểm A nằm trên đoạn OO0 sao cho OA = 2O0 A. Đường tròn (O)
bán kính OA và đường tròn (O0 ) bán kính O0 A. Dây AD của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ
tại C. Khi đó
AD 1 AD
A = . B = 3.
AC 2 AC
C OD//O0 C. D Cả A, B, C đều sai.

 Câu 22. Cho (O1 ; 3 cm) tiếp xúc ngoài với (O2 ; 1 cm) tại A. Vẽ hai bán kính O1 B và O2 C
song song với nhau cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ O1 O2 . Gọi D là giao điểm của BC và O1 O2 .
Tính độ dài O1 D.
A O1 D = 4,5 cm. B O1 D = 5 cm.
C O1 D = 8 cm. D O1 D = 6 cm.

 Câu 23. Cho hai đường tròn (O; 20 cm) và (O0 ; 15 cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối
tâm OO0 , biết rằng AB = 24 cm và O và O0 nằm cùng phía đối với AB.
A OO0 = 7 cm. B OO0 = 8 cm.
C OO0 = 9 cm. D OO0 = 25 cm.

 Câu 24. Cho hai đường tròn (O; 10 cm) và (O0 ; 5 cm) cắt nhau tại A và B. Tính đoạn nối tâm
OO0 , biết rằng AB = 8 cm và O và O0 nằm cùng phía đối với AB (làm tròn đến chữ số thập phân
thứ nhất).
A OO0 ≈ 6,5 cm. B OO0 ≈ 6,1 cm.
C OO0 ≈ 6 cm. D OO0 ≈ 6,2 cm.

 Câu 25. Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O0 đường kính AO
(cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O0 ); (O) lần lượt tại C, D.
Nếu BC là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O0 ) thì tính BC theo R (với OA = R).
√ √ √
A BC = 2R. B BC = 2R. C BC = 3R. D BC = 5R.

 Câu 26. Cho hai đường tròn (O), (O0 ) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài M N
với M ∈ (O), N ∈ (O0 ). Gọi P là điểm đối xứng với M qua OO0 ; Q là điểm đối xứng với N qua
OO0 . Khi đó, tứ giác M N QP là hình gì?
A Hình thang cân. B Hình thang không cân.
C Hình thang vuông. D Hình bình hành.

 Câu 27. Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc
với (O1 ), (O2 ) lần lượt tại B, C. Tam giác ABC là

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 19


19
A Tam giác cân. B Tam giác đều.
C Tam giác vuông. D Tam giác vuông cân.

 Câu 28. Cho hai đường tròn (O1 ) và (O2 ) tiếp xúc ngoài tại A và một đường thẳng d tiếp xúc
với (O1 ), (O2 ) lần lượt tại B, C. Lấy M là trung điểm của BC. Chọn khẳng định sai.
A AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O1 ) và (O2 ).
B AM là đường trung bình của hình thang O1 BCO2 .
C AM = BC.
1
D AM = BC.
2
 Câu 29. Cho (O1 ; 3 cm) tiếp xúc ngoài với (O2 ; 1 cm) tại A. Vẽ hai bán kính O1 B và O2 C
song song với nhau cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ O1 O2 . Tính số đo BAC.
[
A 90◦ . B 60◦ . C 100◦ . D 80◦ .

 Câu 30. Cho nửa đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ nửa đường tròn tâm O0 đường kính AO
(cùng phía với nửa đường tròn (O)). Một cát tuyến bất kỳ qua A cắt (O0 ), (O) lần lượt tại C, D.
Chọn khẳng định sai.
A C là trung điểm của AD.
B Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn song song với nhau.
C O0 C //OD.
D Các tiếp tuyến tại C và D của các nửa đường tròn cắt nhau.

 Câu 31. Cho hai đường tròn (O; R) và (O0 ; R0 ) (R > R0 ) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ các bán kính
OB//O0 D với B, D ở cùng phía nửa mặt phẳng bờ OO0 . Đường thẳng DB và OO0 cắt nhau tại I.
Tiếp tuyến chung ngoài GH của (O) và (O0 ) với G, H nằm ở nửa mặt phẳng bờ OO0 không chứa
B, D. Chọn câu đúng.
A BD, OO 0 và GH đồng quy.
B BD, OO 0 và GH không đồng quy.
C Không có ba đường nào đồng quy.
D Cả A, B, C đều sai.

 Câu 32. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB; AO0 C.
Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (D ∈ (O); E ∈ (O0 )). Gọi M là giao điểm của
BD và CE. Tính diện tích tứ giác ADM E biết DOA\ = 60◦ và OA = 6 cm.

A 12 3 cm2 . B 12 cm2 . C 16 cm2 . D 24 cm2 .

 Câu 33. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ các đường kính AOB; AO0 C.
Gọi DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (D ∈ (O); E ∈ (O0 )). Gọi M là giao điểm của
BD và CE. Tính diện tích tứ giác ADM E biết DOA\ = 60◦ và OA = 8 cm.
√ 64 √ 32 √
A 12 3 cm2 . B 3 cm2 . C 3 cm2 . D 36 cm2 .
3 3
 Câu 34. Cho hai đường tròn (O); (O0 ) cắt nhau tại A, B trong đó O0 ∈ (O). Kẻ đường kính
O0 OC của đường tròn (O). Chọn khẳng định sai?
A AC = CB.
\0 = 90◦ .
B CBO
C CA, CB là hai tiếp tuyến của (O0 ).
D CA, CB là hai cát tuyến của (O0 ).

20
20 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
 Câu 35. Cho các đường tròn (A; 10 cm), (B; 15 cm), (C; 15 cm) tiếp xúc ngoài với nhau đôi
một. Hai đường tròn (B) và (C) tiếp xúc với nhau tại A0 . Đường tròn (A) tiếp xúc với đường tròn
(C) và (B) lần lượt tại C 0 và B 0 . Chọn câu đúng nhất.
A AA0 là tiếp tuyến chung của đường tròn (B) và (C).
B AA0 = 25 cm.
C AA0 = 15 cm.
D Cả A và B đều đúng.

 Câu 36. Cho các đường tròn (A; 10 cm), (B; 15 cm), (C; 15 cm) tiếp xúc ngoài với nhau đôi
một. Hai đường tròn (B) và (C) tiếp xúc với nhau tại A0 . Đường tròn (A) tiếp xúc với đường tròn
(C) và (B) lần lượt tại C 0 và B 0 . Tính diện tích tam giác A0 B 0 C 0 .
A 36 cm2 . B 72 cm2 . C 144 cm2 . D 96 cm2 .

 Câu 37. Cho đường thẳng xy và đường tròn (O; R) không giao nhau. Gọi M là một điểm di
động trên xy. Vẽ đường tròn đường kính OM cắt đường tròn (O) tại A và B. Kẻ OH ⊥ xy. Chọn
câu đúng
A Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là H.
B Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là trung điểm OH.
C Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và AB.
D Đường thẳng AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của OH và (O; R).

 Câu 38. Cho hai đường tròn (O,3 cm2 ) và (O0 ,5 cm2 ) tiếp xúc ngoài, EF là tiếp tuyến chung
ngoài của hai đường tròn (E, F là hai tiếp điểm). Độ dài của đoạn EF .
√ √ √
A 6 2 cm. B 2 15 cm. C 2 17 cm. D 8 cm.

2 Bài tập về sự xác định đường tròn


# Bài 1. Cho đường tròn (O, R). Tính độ đài cạnh của tam giác A

đều, bát giác đều nội tiếp đường tròn đã cho.

I
B C

# Bài 2. Cho đường tròn (O), hai bán kính OA, OB vuông góc B

với nhau. Kẻ tia phân giác của góc AOB, cắt đường tròn ở D; M là D
K
điểm chuyển động trên cung nhỏ AB, từ M kẻ M H ⊥ OB cắt OD H M

tại K. Chứng minh M H 2 + KH 2 có giá trị không phụ thuộc vào vị


O A
trí điểm M . E

» √ » √
# Bài 3. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O, R), biết AB = R 2 − 3, AC = R 2 + 3.
Tính các góc của tam giác ABC.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 21


21
# Bài 4. Cho đường tròn (O, R) và đây AB cố C

định. Từ điểm C thay đổi trên đường tròn dựng D


hình bình hành CABD. Chứng minh giao điểm hai
M
đường chéo của hình bình hành CABD nằm trên O

một đường tròn cố định. A

3 Bài tập về tiếp tuyến và cát tuyến


# Bài 5. Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. C

Gọi C là điểm nằm trên nửa đường tròn, khoảng cách E


D
từ C đến AB là h. Tính bán kính đường tròn nội tiếp
tam giác ABC theo R và h. I

A B

# Bài 6. Cho tam giác ABC, D là điểm trên A

BC. Đường tròn nội tiếp tam giác ABD tiếp xúc
với cạnh BC tại E, đường tròn nội tiếp tam giác
ADC tiếp xúc với cạnh BC tại F , đồng thời hai K
I
đường tròn này cùng tiếp xúc với đường thẳng d M P
N
(khác BC), đường thẳng d cắt AD tại I. Chứng
1 Q
minh rằng AI = (AB + AC − BC).
2 B S
E D F C

# Bài 7. Cho tam giác ABC vuông tại A

A, đường cao AH. Đường tròn đường


N
kính BH cắt cạnh AB tại M , đường
tròn đường kính HC cắt cạnh AC tại E

N . Chứng minh rằng M N là tiếp tuyến


M
chung của hai đường tròn đường kính
BH và HC. B C
I H
J

22
22 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
# Bài 8. Cho tam giác cân ABC (AB = AC), đường cao AK. A

Gọi H là trực tâm tam giác ABC, đường tròn đường kính AH
cắt cạnh AB, AC tại D và E. Chứng minh rằng KD và KE là
tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH.
O

D E
H

B C
K

# Bài 9. Cho ba điểm A, B, C cố định nằm trên một đường thẳng và theo thứ tự đó. Đường
tròn (O) thay đổi luôn đi qua B và C. Từ A kẻ các tiếp tuyến AM và AN với đường tròn (O)
(M, N là hai tiếp điểm). Đường thẳng M N cắt AO tại H, gọi E là trung điểm của BC. Chứng
minh rằng khi đường tròn (O) thay đổi, tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác OHE nằm trên
một đường thẳng cố định.

E C
D
B

I
A O
H

# Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi O và I là A

tâm đường tròn ngoại và nội tiếp tam giác ABC. Biết tam
BC CA AB
giác BIO vuông tại I. Chứng minh = = · I
5 4 3

B E O C

# Bài 11. Cho đường tròn (O; R) ngoại tiếp tam giác đều A

ABC. Đường tròn (O0 ) tiếp xúc với hai cạnh AB, AC và
đường tròn (O; R). Tính khoảng cách từ O0 đến B theo R.

O0
B C
H

M N
D

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 23


23
# Bài 12. Cho nửa đường tròn đường kính AB, C
C
là điểm trên nửa đường tròn sao cho CA < CB, H
N
là hình chiếu của C trên AB. Gọi I là trung điểm
 CH 
I
của CH, đường tròn I; cắt nửa đường tròn D
2
tại D và cắt cạnh CA, CB thứ tự tại M và N , đường
M
thẳng CD cắt AB tại E. Chứng minh rằng CM HN
E A H O B
là hình chữ nhật, từ đó suy ra E, I, M , N thẳng
hàng.
# Bài 13. Cho ba đường tròn tâm O1 , O2 , O3 có cùng bán
kính R cắt nhau tại điểm O cho trước. A, B, C là các giao
điểm còn lại của ba đường tròn. Chứng minh rằng đường O1

tròn ngoại tiếp tam giác ABC có bán kính R. A C


M E

O2 N O3

# Bài 14. Cho hai đường tròn (O) và (O0 ) có cùng bán kính A

R sao cho tâm của đường tròn này nằm trên đường tròn kia, D
chúng cắt nhau tại A, B. Tính bán kính của đường tròn tâm
I
I tiếp xúc với hai cung nhỏ AO,
˜ AO¯0 , đồng thời tiếp xúc với
O O0
H
OO0 .

Hướng dẫn giải bài tập chương 2 - Hình học 9

4 Lời giải phần trắc nghiệm

BẢNG ĐÁP ÁN
1 C 2 B 3 C 4 C 5 B 6 A 7 A 8 C 9 D 10 D
11 D 12 A 13 D 14 D 15 D 16 A 17 D 18 C 19 D 20 C
21 C 22 D 23 A 24 D 25 B 26 A 27 C 28 B 29 A 30 D
31 A 32 A 33 B 34 D 35 A 36 B 37 C 38 B

LỜI GIẢI CHI TIẾT

 Câu 1 C

24
24 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
Do G là trọng tâm tam giác ABC nên AG, BG, CG lần lượt là các
B
đường trung tuyến trong tam giác ABC. Từ đây, ta có BG qua trung
điểm của AC.
E
G

A C
D

 Câu 2 B
Xét đường tròn (O0 ) có OA là đường kính và C ∈ (O0 ) nên ∆ACO D

vuông tại C hay OC⊥AD.


C
Xét đường tròn (O) có OA = OD ⇒ ∆OAD cân tại O có OC là
đường cao cũng là đường trung tuyến nên CD = CA.
O O0 A

 Câu 3 C Kẻ OH ⊥ AB, ta có H là trung điểm của AB.


Áp dụng định lý Py-ta-go ta có
OH 2 = OA2 − AH 2 = 25 ⇒ OH = 5 (cm).

 Câu 4 C
Ta có A
b+B b+C b = 180◦ ⇒ Bb=C b = 65◦ . C

Suy ra AB = AC > BC.


Do tính chất của dây cung và khoảng cách đến tâm nên ta có
I K
OH = OI < OK. O

50◦ 65◦
A H B

 Câu 5 B
Gọi M là trung điểm AB.
Do tam giác OAB cân tại O nên OM ⊥ AB ⇒ d[O, AB] = OM .
√ √
Ta có: OM = OA2 − AM 2 ⇔ OM = 132 − 52 = 12 cm.
O

B A
M

 Câu 6 A Ta có d[O, d] = 4 cm và bán kính đường tròn R = 3 cm.


Suy ra d > R. Vậy d và đường tròn không có điểm chung.

 Câu 7 A Do 4OAM vuông tại A nên M O2 = OA2 + M A2 .


Suy ra M A2 = OM 2 − OA2 = 202 − 122 = 256.
Vậy M A = 16 cm.
∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 25
25
 Câu 8 C
Xét tam giác vuông OCE có CD là đường cao hạ từ đỉnh vuông d

C. Theo hệ thức lượng ta có: OC 2 = OD.OE.


Mà OB = OC nên ta được: OB 2 = OD.OE. C

E
A O D B

 Câu 9 D
Vì OA là tiếp tuyến của (O0 ) nên 4OAO0 vuông tại A.
A
Vì (O) và (O0 ) cắt nhau tại A, B nên đường nối tâm OO0 là
trung trực của đoạn AB.
Gọi giao điểm của AB và OO0 là I thì AB⊥OO0 tại I là trung O
I
O0
điểm của AB.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OAO0 ta có
B
1 1 1 1 1
2
= 2
+ 0 2 = 2 + 2 ⇒ AI = 4,8 cm ⇒ AB = 9,6 cm·
AI OA O A 8 6

 Câu 10 D
Gọi M là giao điểm của hai tiếp tuyến tại A, B của đường tròn (O).

Trong tứ giác AOBM ta Ä có AM B + M AO + MäBO + AOB = 360 .
\ \ \ [
Suy ra AM
\ B = 360◦ − M\ AO + M \ BO + AOB
[ .
A
Hay AM
\ B = 360◦ − (90◦ + 90◦ + 35◦ ) = 145◦ . M 35◦ O

 Câu 11 D
Ta có M N = M H + HN M
H
= HA + HA N

= 2HA
√ √
= 2 OA.IA = 2 8.6

= 8 3 (cm). O A I

 Câu 12 A Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì có một điểm chung duy nhất.

 Câu 13 D Hai đường tròn không cắt nhau thì không có điểm chung.

 Câu 14 D Hai đường tròn tiếp xúc ngoài khi và chỉ khi OO0 = R + R0 = 2 + 6 = 8 cm.

 Câu 15 D Hai đường tròn tiếp xúc trong thì chỉ có một tiếp tuyến chung.

26
26 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
 Câu 16 A Do hai đường tròn này tiếp xúc ngoài nên khoảng cách 2 tâm bằng tổng hai bán
kính.
⇒ OO0 = 3 cm.

 Câu 17 D
Hai đường tròn (O); (O0 ) cắt nhau tại A và B tại A và B nên
OO0 là đường trung trực của AB. A
⇒ OO0 ⊥ AB (tính chất đường nối tâm).
Xét đường tròn (O) có AC là đường kính, suy ra ∆ABC vuông O O0

[ = 90◦ .
tại B hay CBA
Xét đường tròn (O) có AD là đường kính, suy ra ∆ABD vuông C B D

tại B hay DBA
\ = 90 .
Suy ra CBA
[ + DBA\ = 90◦ + 90◦ = 180◦ hay ba điểm B, C,
D thẳng hàng.
Xét tam giác ADC có O là trung điểm đoạn AC và O0 là trung điểm đoạn AD nên OO0 là
DC
đường trung bình của tam giác ACD ⇒ OO0 = (tính chất đường trung bình).
2
Ta chưa thể kết luận gì về độ dài BC và BD.

 Câu 18 C Hai đường tròn (O; R) và (O0 ; r) (R > r) cắt nhau.


Khi đó (O) và (O0 ) có hai điểm chung A, B và đường nối tâm là đường trung trực của đoạn AB.
Hệ thức liên hệ R − r < OO0 < R + r.

 Câu 19 D
OA
Vì hai đường tròn có một điểm chung là A và OO0 = OA− = R−r
2
nên hai đường tròn tiếp xúc trong.

O O0 A

 Câu 20 C
Vì hai đường tròn có một điểm chung là A và OO0 = OA + O0 A =
R + r nên hai đường tròn tiếp xúc ngoài.

O A O0

 Câu 21 C

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 27


27
1 OA
Xét đường tròn (O0 ) và (O) có O0 A = OA nên 0 = D
2 OA
2.
Xét 4O0 AC cân tại O0 và 4OAD cân tại O
có OAD
\=O 0 AD (đối đỉnh) nên OAD
\ \=O \ 0 CA.

0 AD. O0
Suy ra OAD
\=O \ O
A
Suy ra 4OAD 4O0 AC (g - g)
S

AD OA C
⇒ = 0 = 2.
AC OA
Lại có vì OAD
\=O \0 CA mà hai góc ở vị trí so le trong

nên OD//O0 C.

 Câu 22 D
Vì 4O1 BD có O1 B // O2 C nên theo hệ quả B
định lý Ta-let ta có
O2 D O2 C 1 O1 O2 2
= = suy ra = ·
O1 D O1 B 3 O1 D 3 C
Mà O1 O2 = O1 A + O2 A = 3 + 1 = 4.
3 3 O1
Suy ra O1 D = · O1 O2 = · 4 = 6 cm. A O2 D
2 2

 Câu 23 A
1
Ta có AI = AB = 12 cm.
2
Theo định lý Pytago thì A
OI 2 = OA2 − AI 2 = 256 ⇒ OI = 16 cm.

Nên O0 I = O0 A2 − IA2 = 9 cm.
Do đó, OO0 = OI − O0 I = 16 − 9 = 7 cm.
O I
O0

 Câu 24 D
1
Ta có AI = AB = 4 cm.
2
Theo định lý Pytago ta có
OI 2 = OA2 − AI 2 = 102 − 42 = 84 A

nên OI = 2 21 cm.
√ √
Mặt khác, O0 I = O0 A2 − IA2 = 52 − 42 = 3.
√ O
Do đó, OO0 = OI − O0 I = 2 21 − 3 ≈ 6,2 cm. O0 I

28
28 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
 Câu 25 B
R 3R 0 R
Ta có OB = R và OO0 = nên O0 B = ;O C = · D
2 2 2
Theo định lý Pytago ta  

√ 9R2 R2 √ C
BC = OB 2 − O0 C 2 = − = 2R.
4 4

A O0 O B

 Câu 26 A
Vì P , Q lần lượt là điểm đối xứng của M , N qua OO0 M
nên M N = P Q.
Mà M P ⊥ OO0 ; N Q ⊥ OO0 ⇒ M P //N Q mà M N = N
P Q.
Nên M N P Q là hình thang cân. O A O0

 Câu 27 C
Xét (O1 ) có O1 B = O1 A ⇒ 4O1 AB cân tại O1 . B
Do đó O\ 1 BA = O1 AB.
\
Xét (O2 ) có O2 C = O2 A nên 4O2 CA cân tại O2 . C

Do đó O 2 CA = O2 AC. Mà O1 + O2 = 360 − C − B =
\ \ c c b b
180◦ . O1 A O2
Nên 180◦ − O \ \ ◦
1 BA − O1 AB + 180 − O2 CA − O2 AC =
\ \
180◦ .
◦ ◦
Vậy 2(O 1 AB + O2 AC) = 180 ⇒ O1 AB + O2 AC = 90 .
\ \ \ \
[ = 90◦ ⇒ 4ABC vuông tại A.
Cuối cùng ta có BAC

 Câu 28 B
Vì 4ABC vuông tại A có AM là trung tuyến B
BC
nên AM = BM = DM = · M
2
C
Xét tam giác BM A cân tại M suy ra M\BA = M \ AB,
mà O \ 1 BA = O1 AB (cmt)
\
nên O\ 1 BA + M BA = O1 AB + M AB
\ \ \ O1 A O2

suy ra O\ 1 AM = O1 BM = 90 .
\
Do đó, M A ⊥ AO1 tại A nên AM là tiếp tuyến của
(O1 ).
Tương tự ta có M A ⊥ AO2 tại A nên AM là tiếp tuyến
của (O2 ).
Hay AM là tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

 Câu 29 A

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 29


29
Ta có O1 B = O1 A ⇒ 4O1 AB cân tại O1 B
nên O \1 BA = O1 AB.
\
Ta có O2 C = O2 A ⇒ 4O2 CA cân tại O2
C
nên O \2 CA = O2 AC.
\

Lại có O1 B // O2 C ⇒ O \1 BC + O2 CB = 180 (hai góc
\ O1 A O2
trong cùng phía bù nhau).
Suy ra O c2 = 360◦ − O
c1 + O \ \ ◦
2 CB − O1 BC = 180 .
Do đó, 180◦ − O \ \ ◦
1 BA − O1 AB + 180 − O2 CA − O2 AC =
\ \
180◦ .
◦ ◦
Vậy 2(O 1 AB + O2 AC) = 180 ⇒ O1 AB + O2 AC = 90 .
\ \ \ \
[ = 90◦
Suy ra BAC

 Câu 30 D
Xét đường tròn (O0 ) có OA là đường kính và C ∈ D
(O0 ) nên ACO
[ = 90◦ ⇒ AD ⊥ CO.
y
Xét đường tròn (O) có OA = OD ⇒ 4OAD cân tại
C
O có OC là đường cao nên OC cũng là đường trung
x
tuyến hay C là trung điểm của AD.
Xét 4AOD có O0 C là đường trung bình nên O0 C //
A O0 O B
OD.
Kẻ các tiếp tuyến Cx; Dy với các nửa đường tròn
ta có Cx ⊥ O0 C và Dy ⊥ OD mà O0 C // OD nên
Cx//Dy.

 Câu 31 A
Gọi giao điểm của OO0 và GH là I 0 . G

Ta có OG//O0 H (do cùng vuông góc GH).


Theo định lí Talet trong tam giác OGI 0 ta có H
I 0O OG R I 0O OI R
0 0
= 0
= 0
hay 0 0
= 0 = 0·
IO OH R IO OI R A
Suy ra I 0 trùng với I. O O0 I
D
Vậy BD, OO0 và GH đồng quy.
B

 Câu 32 A
\ = 90◦ .
Chứng minh tương tự câu trước ta có DAE
\ = 90◦ (vì tam giác BAD có cạnh AB
Mà BDA M

là đường kính của (O) và D ∈ (O)). D


Nên BD ⊥ AD ⇒ M \DA = 90◦ .
Tương tự ta có M
\ EA = 90◦ . E
Nên tứ giác DM EA là hình chữ nhật.
\ = 60◦ nên 60◦
Xét tam giác OAD cân tại O có DOA B
O 6 cm A
C
O0
4DOA đều.
Suy ra OA = AD = 6 cm và ODA\ = 60◦
\ = 30◦ .
⇒ ADE

30
30 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN

\ = 6. tan 30◦ = 2 3 cm. Khi đó
Xét tam giác ADE ta có EA = AD. tan EDA
√ √
SDM EA = AD.AE = 6.2 3 = 12 3 cm2 .

 Câu 33 B
Xét (O) có OD = OA ⇒ 4OAD cân tại O
⇒ ODA
\ = OAD. \ M

Xét (O0 ) có O0 E = O0 A ⇒ 4O0 EB cân tại O0 D


⇒O \0 EA = O\ 0 AE.

Mà O b+O c0 = 360◦ − O \ 0 ED − ODE\ = 180◦ . E


Điều đó tương đương với
60◦
180◦ − ODA−
\ OAD+180
\ ◦
−O
\ 0 EA− O
\ 0 AE = 180◦ B
O 8 cm A
C
O0
⇔ 2(OAD
\+O \ 0 AE) = 180◦

⇒ OAD
\+O \0 AE = 90◦ ⇒ DAE \ = 90◦
⇒ ADE vuông tại A.
\ = 90◦ (vì tam giác BAD có cạnh AB
Mà BDA
là đường kính của (O) và D ∈ (O)) nên BD⊥AD
⇒M \ DA = 90◦ .
Tương tự ta có M \ EA = 90◦ .
Nên tứ giác DM EA là hình chữ nhật.
Xét tam giác OAD cân tại O có DOA \ = 60◦ nên 4DOA đều.
Suy ra OA = AD = 8 cm và ODA \ = 60◦ ⇒ ADE \ = 30◦ .

Xét tam giác ADE ta có EA = AD. tan EDA \ = 8. tan 30◦ = 8 3· Khi đó
3
8√ 64 √
SDM EA = AD.AE = 8. 3= 3 cm2 ·
3 3

 Câu 34 D
Xét đường tròn (O) có O0 C là đường kính.
\0 = CAO
Suy ra CBO \0 = 90◦ hay CB ⊥ O0 B tại B và A

AC ⊥ AO0 tại A.
Do đó AC, BC là hai tiếp tuyến của (O0 ) nên AC = CB C O0
O
(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

 Câu 37 C

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 31


31
Vì OH ⊥ xy nên H là một điểm cố định và OH không H M

đổi. x y

Gọi giao điểm của AB và OM là E; giao điểm của AB với B


F E
OH là F .
Vì (O; R) và đường tròn đường kính OM cắt nhau tại A; A

B nên AB ⊥ OM .
Lại có điểm A nằm trên đường tròn đường kính OM nên O

\ = 90◦ .
AOM
Xét 4OEF và 4OHM có O b chung và OEF
[ = OHM \ =
90◦ nên 4OEF ∼ 4OHM (g.g).
OE OF
Suy ra = ⇒ OE.OM = OF.OH.
OH OM
Xét 4M AO vuông tại A có AE là đường cao nên hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có
2 2 2 R2
OM.OE = OA = R ⇒ OF.OH = R ⇒ OF = .
OH
Do OH không đổi nên OF cũng không đổi.
Vậy F là một điểm cố định hay AB luôn đi qua một điểm cố định là giao của AB và OH.

 Câu 38 B
Gọi A là giao điểm của EF và OO0 . A
OE OA OA 3
Theo Ta-lét 0 = 0
⇔ 0
= ⇔ 3OA0 − 5OA = 0. (1)
OF OA OA 5
Ta có OA0 − OA = OO( 0
⇔ OA0 − OA = 8. (2)
(
3OA0 − 5OA = 0 OA0 = 20 E
Từ (1) và (2) ta có hệ ⇔
OA0 − OA = 8 OA = 12. O 0
√ √
Ta có AE = OA2 − OE 2 ⇔ AE = 3 15.
√ √
AF = O0 A2 − O0 F 2 ⇔ AF = 5 15.

Suy ra EF = AF − AE = 2 15.
F

32
32 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN

5 Lời giải phần tự luận

Bài
Bài1.
1

Kẻ đường kính AD cắt cạnh BC tại I ⇒ IC = IB; A

⇒ ABD\ = 90◦ ⇒ 4ABD là tam giác vuông, BI là đường


cao;
1
BI = AB, theo định lí Pytago
2 O

2 2 2 2 AB 2 3AB 2 AB 3 B
I
C
AI = AB − BI = AB − = ⇒ AI = ;
4 4 2
theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
√ D
2 AB 3 √
⇒ AB = AI.AD = .2R ⇒ AB = R 3.
2

Tam giác AOC vuông cân nên A



√ R 2 H B
AC = R 2 ⇒ OI = AI = .
√ 2 √ I
R(2 − 2) R( 2 − 1)
⇒BI = OB − OI = = √ .
2 2 G O C

AC ⊥ OB ⇒ AB 2 = AI 2 + BI 2
R2 R2 √ √
= + ( 2 − 1)2 = R2 (2 − 2). F D
2 »2
√ E
⇒AB = R 2 − 2.

Bài
Bài 2.
2
Từ K hạ KE ⊥ OA; OA = OBvà OA ⊥ OB, OD là phân giác của B

AOB D
K
0 H M
⇒ DOA
\ = 45 .
⇒ tam giác OKE là tam giác vuông cân. O A
E
⇒ HK = KE = HO.
⇒ HK 2 + HM 2 = HO2 + HM 2 = OM 2 (không đổi).

Bài
Bài 3.
3
» √ » √
AB = R 2 − 3, AC = R 2 + 3
√ √
⇒ AB 2 + AC 2 = R2 (2 − 3 + 2 + 3) = 4R2 . A
[ = 90◦ .
Theo định lí đảo Pytago ta có BAC
Từ A kẻ AH ⊥ BC, kéo dài cắt đường tròn tại D. B
H O
C
Tam giác vuông ABH có AC 2 = CH.CB

⇒ R(2 + 3) = 2CH.
√ D
R(2 + 3)
⇒ CH = .
2

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 33


33
2 2 2 2
Ä √
√ ä R2
⇒ AH = AC .CH = R 8 + 4 3 − 7 − 4 3 = .
4
1 \ = 30◦ ⇒ ACB
[ = 15◦ ⇒ ABC [ = 75◦ .
⇒ AH = R ⇒ AOH
2
K Lời bình
Bài toán có thể giải bằng hệ tỉ số lượng giác trong 4ABC.

Bài
Bài 4.
4

Gọi I là trung điểm của OB, CABD là hình bình C

hành nên M là trung điểm của BC ⇒ IM là đường D


trung bình của tam giác BOC
M
1 1 O
⇒ IM = OC = R.
2 2 A I
R
Vậy M nằm trên đường tròn tâm I bán kính .
2 B

Bài
Bài 5.
5

Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC, D và C

E là các tiếp điểm với cạnh BC và CA; E


D
C nằm trên nửa đường tròn nên tam giác ABC vuông
tại C. I

Đặt CA = b, CB = a, ta có ab = 2R.h,
A B
a2 + b2 = AB 2 = 4R2 .
CA + CB − AB a + b − 2R
Và r = CD = CE = = ·
2 2
» √ √
⇒ 2r = a + b − 2R = (a + b)2 − 2R = a2 + b2 + 2ab − 2R = 4R2 + 4Rh − 2R
» »
= 2 R(R + h) − 2R ⇒ r = R(R + h) − R.
Bài
Bài 6.
6

Gọi các tiếp điểm của đường tròn nội tiếp 4ABD A

là E, M và P , các tiếp điểm của đường tròn nội


tiếp 4ADC là F , Q và N , tiếp tuyến d với hai
đường tròn cắt cạnh BC tại S. K
I
Đặt SI + ID + DS = 2p. M P
N
Dễ chứng minh SK = SE = p.
⇒ DE = DP = SE − SD = p − SD. (1) Q
B S
Vì IN = IQ, IQ + DF + F S = p E D F C

nên IQ = p − SD. (2)


Từ (1) và (2) suy ra DP = IQ và IP = DQ =
DF .
Ta có AI = AP − IP và AI = AQ − IQ nên
2AI = AP + AQ − IP − IQ = AP + AQ − IP − DP = AP + AQ − DI = AP + AQ − EF.
⇒ 2AI = AM + AN − EF = AB − BE + AC − CF − EF = AB + AC − BC

34
34 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN
1
⇒ AI = (AB + AC − BC).
2
Bài
Bài 7.
7

Gọi I, J là trung điểm của BH và HC ⇒ A

I, J là tâm đường tròn đường kính BH


N
và CH ⇒ tứ giác AM HN là hình chữ
nhật. E

Gọi giao điểm của AH và M N là E, ta


M
có EM = EH.
Có AH ⊥ BC ⇒ AH là tiếp tuyến của B C
I H
J
đường tròn (I) và (J).
Xét 4IEM và 4IEH có EM = EH,
IM = IH, EI chung ⇒ hai tam giác
bằng nhau
⇒ IM\ E = 90◦ , tương tự JN
[ E = 90◦ .
Vậy M N là tiếp tuyến của hai đường
tròn (I) và (J).

Bài
Bài 8.
8

Gọi O là trung điểm AH ⇒ O là tâm đường tròn đường kính AH. A


\ = 90◦ , CH ⊥ AD ⇒ C, H, D thẳng hàng.
⇒ ADH
⇒ KD = KB = KC ⇒ KDH \ = KCD \ = HBK,
\
OA = OD = OH ⇒ ODA \ = OAD.
\
AB = AC ⇒ OAD\ = HBK \ ⇒ ODA \ = KDH.
\ O

ODK
\ = ODH \ + KDH \ = ODH
\ + ODA \ = 90◦ ⇒ OD ⊥ KD.
Do đó KD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH. D E
Tương tự, KE cũng là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH. H

B C
K

Bài
Bài 9.
9

E C
D
B

A I O
H

AM và AN là tiếp tuyến ⇒ M N ⊥ AO; EB = EC ⇒ OE ⊥ BC ⇒ bốn điểm D, E, O, H nằm


trên đường tròn đường kính OD. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp 4OHE ⇒ I là trung điểm
của OD ⇒ ID = IE.

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 35


35
Xét hai tam giác vuông 4AHD và 4AEO, có góc nhọn chung nên đồng dạng
AD AH AH.AO AM 2 AB.AC
⇒ = ⇒ AD = = = ⇒ D cố định.
AO AE AE AE AE
Suy ra I nằm trên đường trung trực của DE cố định.
Bài
Bài 10.
10
Gọi ba cạnh BC = a, CA = b, AB = c, IE = r. A

Xét trường hợp b ≥ c (còn lại tương tự).


a b−c
BE = p − b ⇒ OE = − (p − b) = , và r = p − a.
2 2 I
Trong 4IEO
(b − c)2
OI 2 = IE 2 + EO2 = (p − a)2 +
4 B E O C
1 2
= 2b + 2c2 + a2 − 2ab − 2ac .

4
Trong 4BIE có BI 2 = BE 2 + IE 2 = (p − b)2 + (p − a)2 = a2 − ab.
4BIO vuông tại I có
1  1
BO2 = BI 2 + IO2 = a2 − ab + 2b2 + 2c2 + a2 − 2ab − 2ac = a2 ⇒ 3a = 3b + c.
® 4 4
b c 3x + y = 3
Đặt = x, = y ⇒
a a x2 + y 2 = 1.
4 3 AC 4 AB 3 BC CA AB
Giải phương trình tìm được x = , y = ⇒ = , = ⇒ = = ·
5 5 BC 5 BC 5 5 4 3
Bài
Bài 11.
11

Gọi D là tiếp điểm của (O) và (O0 ), H là giao điểm của AD A

và BC. Qua D dựng đường thẳng vuông góc với AD, cắt
AB, AC kéo dài tại M và N .
Ta có đường tròn (O0 ) là đường tròn nội tiếp 4AM N .
4ABD là tam giác vuông BAD \ = 30◦ O
⇒ 4OBD đều. O0
Suy ra B C
H

BD = OD = R √
R 0 1 2R R 3 M
D
N
⇒ HD = , O D = AD = , BH =
2 3 3 2
R
⇒ O0 H = O0 D − HD =
6
0 2 2 0 2 3R2 R2 7R2
⇒ O B = BH + O H = + =
√ 4 36 9
R 7
⇒ BO0 = ·
3

36
36 h LATEX Theme and Related Topics ∠
 Chương 2. ĐƯỜNG TRÒN

Bài
Bài 12.
12
CH 

CH là đường kính của đường tròn I;
thì C
2
CM
\ H = CN\ H = 90◦ , suy ra tứ giác CM HN là N
hình chữ nhật. I
D
Gọi O là trung điểm của AB, ta có
OCB
\ = OBC
\ = ACH
\=M N H.
\ M

E A H O B
Suy ra CO ⊥ M N .

Vì I, O cách đều C, D nên OI là trung trực của CD.


Do đó OI ⊥ CD. Theo giả thiết, CH ⊥ AB ⇒ I là trực tâm tam giác CEO.
Suy ra EI ⊥ OC ⇒ E, M, I, N thẳng hàng.
Bài
Bài 13.
13

Gọi giao điểm của (O1 ) và (O2 ) là A, của (O2 ) và (O3 ) là


B, của (O3 ) và (O1 ) là C.
Ta có O1 O2 ⊥ AO, theo giả thiết OO1 = OO2 ⇒ OA là O1

trung trực của O1 O2 . A C


Tượng tự, OB là trung trực của O2 O3 , OC là trung trực M E

của O3 O1 .
O
Suy ra (O; R) là đường tròn ngoại tiếp tam giác O1 O2 O3 .
O2 N O3
Gọi M là giao điểm của O1 O2 với AO, N là giao điểm của
O2 O3 với OB và E là giao điểm của O3 O1 với OC thì M N , B
N E, EM là đường trung bình của tam giác O1 O2 O3 .
Dễ dàng nhận thấy AB = 2M N , BC = 2N E, AC =
2M E.
Suy ra 4O1 O2 O3 = 4BCA, do đó đường tròn qua A, B,
C có bán kính R.

Bài
Bài 14.
14

Gọi D, H lần lượt là tiếp điểm của đường tròn tâm I với A

cung nhỏ AO0 và OO0 . D


Đường tròn tâm I tiếp xúc với cung OA,
˜ AO¯0 , OO0 .
I
Suy ra O, I, D thẳng hàng. O O0
H
Đặt IH = r (r > 0) ⇒ ID = r ⇒ OI = R − r;
1
OO0 = R ⇒ OH = R·
2
Áp dụng định lí Pytago ta có B
R2
OI 2 = OH 2 + IH 2 ⇒ (R − r)2 = + r2
4
3R2 3R
⇒ 2Rr = ⇒r= ·
4 8

∠Trần Lê Nam – H 0947 306 694 37


37

You might also like