You are on page 1of 6

TRƯỜNG THCS PHỔ KHÁNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

Năm học: 2021 – 2022


Môn học: Địa lí 7
I. KIẾN THỨC
- Phân biệt châu lục và lục địa.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường hoang mạc.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường vùng núi.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường đới lạnh.
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên (địa hình, khí hậu, các môi trường tự nhiên) của châu Phi.
- Trình bày đặc điểm dân cư xã hội và kinh tế của châu Phi.
II. KỸ NĂNG
- Tính mật độ dân số = Số dân/diện tích(người/km2)
- Tính thu nhập bình quân đầu người = GDP/số dân(USD/người)
- Tính tỉ lệ % dân số = (Số dân thành phần/số dân tổng thể) x 100
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên = Tỉ lệ sinh(%) - tỉ lệ tử (%) = (Tỉ lệ sinh %0 - tỉ lệ tử %0) : 10
- Đọc và phân tích biểu đồ, nhiệt độ và lượng mưa.
-----------------------------HẾT----------------------------------

TRƯỜNG THCS PHỔ KHÁNH ĐỀ KỂM TRA HỌC KÌ I


Năm học: 2021 – 2022
Môn học: Địa lí 7
Thời gian làm bài: 45 phút
A. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
I. Nhận biết
- Chỉ ra được trên thế giới có 6 châu lục.
- Nhận ra được châu lục gồm hai lục địa.
- Biết được được sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về tự nhiên.
- Biết được diện tích các hoang mạc có xu hướng ngày càng tăng.
- Nhận ra được sự thay đổi của khí hậu và thực vật ở vùng núi
- Biết được hiện tượng lũ quét, sạt lở đất thường xảy ra ở miền núi.
- Nhận ra được môi trường nhiệt đới.
- Nhận ra được dạng địa hình chủ yếu ở châu Phi.
- Chỉ ra được loài động vật sống ở đới lạnh.
- Chỉ ra được nơi phân bố dầu mỏ và khí đốt của châu Phi.
II. Thông hiểu
- Phân tích được nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội ở châu Phi.
- So sánh được hoang mạc thuộc đới ôn hoà và đới nóng.
- Phân tích được đặc điểm thích nghi của động vật vùng đới lạnh.
- Phân biệt được nơi trồng cà phê và các cây trồng khác.
- Phân tích được nguyên nhân làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp.
- Phân tích được hậu quả của biến đổi khí hậu đối với đới lạnh hiện nay.
- Phân biệt được tên các lục địa và châu lục trên thế giới.
- Phân tích được đặc điểm môi trường vùng núi.
III. Vận dụng thấp
- Phân tích được về địa hình, khí hậu, môi trường tự nhiên châu Phi.
- Tính được mật độ dân số của châu Phi.
- Tính được tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
- Tính được tỉ lệ phần trăm dân số châu Phi so với thế giới.
- Phân tích biểu đồ, nhiệt độ và lượng mưa ở hoang mạc.
IV. Vận dụng cao
- Tính được mức thu nhập bình quân đầu người (USD/người)
- Phân tích biểu đồ, nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi.
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng Tổng
Chủ đề kiến thức Biết Hiểu
điểm
Thấp Cao
1 1 1 3
Môi trường hoang mạc
0,4 0,4 0,4 1,2
1 3 4
Môi trường đới lạnh
0,4 1,2 1,6
2 1 3
Môi trường vùng núi
0,8 0,4 1,2
3 1 4
Thế giới rộng lớn và đa dạng
1,2 0,4 1,6
3 2 4 2 11
Châu Phi
1,2 0,8 1,6 0,8 4,4
10 8 5 2 25
Tổng cộng
4,0 3,2 2,0 0,8 10, 0
GVBM

Trần Hữu Dụng


TRƯỜNG THCS PHỔ KHÁNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
Môn học: Địa lí 8
I. KIẾN THỨC
- Trình bày đặc điểm khí hậu châu Á.
- Trình bày đặc điểm tình hình phát triển kinh tế - xã hội của các nước châu Á
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí và tự nhiên của khu vực Tây Nam Á.
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Nam Á.
- Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của khu vực Đông Á.
II. KỸ NĂNG
- Tính được khoảng cách từ cực Bắc đến cực Nam của khu vực.
- Cán cân xuất nhập khẩu
- Tính được mật độ dân số.
- Tính được biên độ nhiệt năm.
- Tính được tỉ lệ % dân số châu Á?
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
.................................................HẾT......................................................
TRƯỜNG THCS PHỔ KHÁNH MA TRẬN ĐỀ KỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
Môn học: Địa lí 8
A. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
I. Nhận biết
- Nhận ra được biển không giáp với Tây Nam Á.
- Nhận ra được phần hải đảo của Đông Á miền địa hình chủ yếu là núi trẻ.
- Nhận ra được quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất là châu A rập Xê-út.
- Nhận ra được ngọn núi Phú Sĩ là biểu tượng của Nhật Bản.
- Nhận ra được Tây Nam Á là nằm ở ngã ba của 3 châu lục.
- Chỉ ra được sông thuộc khu vực Tây Nam Á.
- Nhận ra được địa hình ở phần đất liền của Đông Á.
- Nhận ra được địa hình chủ yếu của Tây Nam Á.
- Chỉ ra được sơn nguyên A-rap nằm về phía tây nam của khu vực Tây Nam Á.
- Nhận ra được hướng gió mùa mùa hạ của khu vực Nam Á so với các hướng khác.
II. Thông hiểu
- Phân biệt được các đặc điểm tự nhiên khu vực Nam Á..
- Phân tích được nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa của khí hậu Nam Á.
- Phân biệt được các nước khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng chủ yếu.
- Phân tích được đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á.
- Phân biệt được các kiểu khí hậu chủ yếu của Tây Nam Á.
- Phân tích được đặc điểm vị trí địa lí của Tây Nam Á.
- Phân tích được đặc điểm kinh tế kinh tế và vùng lãnh thổ Đông Á ngày nay.
- Phân tích được phía đông đất liền và phần hải đảo của Đông Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu gió mùa.
III. Vận dụng thấp
- Phân tích được nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu Nam.
- Tính được khoảngcách từ cực Bắc đến cực Nam của Đông Á.
- Tính được mật độ dân số.
- Tính được biên độ nhiệt năm.
- Tính được tỉ lệ % dân số châu Á?
IV. Vận dụng cao
- Tính được giá trị xuất khâu vượt giá trị nhập khẩu của khu vực Đông Á.
- Đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Á.
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng Tổng điểm
Chủ đề kiến thức Biết Hiểu
Thấp Cao
1 1
Khí hậu châu Á
0,4 0,4
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 1 2 3
của các nước châu Á 0,4 0,8 1,2
5 2 7
Khu vực Tây Nam Á
2,0 0,8 2,8
1 2 4 7
Khu vực Nam Á
0,4 0,8 1,6 2,8
3 2 1 1 7
Khu vực Đông Á
1,2 0,8 0,4 0,4 2,8
10 8 5 2 25
Tổng cộng
4,0 3,2 2,0 0,8 10, 0
GVBM

Trần Hữu Dụng


TRƯỜNG THCS PHỔ KHÁNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2021 – 2022
Môn học: Hóa học - 6
Câu 1:
- Phân biệt vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo.
- Phân biệt tính chất vật lí và tính chất hóa học.
Câu 2: Vai trò của oxygen với sự sống và sự cháy.
Câu 3: Nêu nguyên nhân và biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí.
Câu 4:
- Nêu khái niệm về vật liệu, tính chất của vật liệu, cách sử dụng vật liệu an toàn, hiệu quả và bảo
đảm sự phát triển bền vững.
- Phân biệt vật liệu tái chế và không thể tái chế.
Câu 5: Nêu khái niệm về nhiên liệu, tính chất đặc trưng của nhiên liệu, cách sử dụng nhiên liệu
an toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
.....................................................HẾT....................................................

TRƯỜNG THCS PHỔ BẢNG ĐẶC TẢ, MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA


KHÁNH CUỐI KỲ I, NĂM HỌC 2021-2022
Môn học: Hóa học - 6
A. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA
I. Nhận biết
- Chỉ ra được số vật thể tự nhiên.
- Nhận ra được nhiên liệu hóa thạch.
- Chỉ ra được tính chất hóa học của chất.
- Nhận ra được vật liệu cao su dựa vào tính chất.
- Nhận ra được vật liệu so với vật thể.
II. Thông hiểu
- Phân biệt được cách làm giảm và không tình trạng gây ô nhiễm không khí.
- Phân tích được nhận định về nhiên liệu.
- Phân tích được vật liệu ngoài mục đích xây dựng còn hướng tới bảo vệ môi trường và đảm bảo
sự phát triển bền vững.
- Phân biệt được vật liệu tái chế và không thể tái chế.
III. Vận dụng thấp
- Cách sử dụng gas tiết kiệm, hiệu quả.
- Cách sử dụng củi dễ cháy khi đun nấu.
IV. Vận dụng cao
Tính được lượng thể tích oxygen trong một phòng học.
B. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng Tổng
Chủ đề kiến thức Biết Hiểu
Thấp Cao điểm
2 2
- Các thể của chất
0,4 0,4
1 1 2
- Oxygen và không khí
0,2 0,2 0,4
- Một số vật liệu, nhiên liệu.Tính 3 3 2 8
chất và ứng dụng của chúng. 0,6 0,6 0,4 1,6
5 4 2 1 12
Tổng cộng
1,0 0,8 0,4 0,2 2,4
GVBM

Trần Hữu Dụng

You might also like