You are on page 1of 84

GIÁO DỤC STEM TIỂU HỌC

TRONG CHƯƠNG TRÌNH


GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
TS.Tưởng Duy Hải
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tel: 0912717893
Email:haitd@hnue.edu.vn
TÀI LIỆU TẬP HUẤN VÀ THÔNG TIN THAM
KHẢO KHÓA TẬP HUẤN
 https://padlet.com/haitd/GD_STEM_PHOTHONG
KHÁI NIỆM STEM
STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ chỉ các
lĩnh vực Science (Khoa học), Technology
(Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) và
Mathematics (Toán học).
 Các lĩnh vực S-T-E-M có liên hệ chặt chẽ với
nhau trong nghiên cứu khoa học và ứng dụng
khoa học để tạo ra các sản phẩm phục vụ cuộc
sống
Liên hệ các lĩnh vực S-T-E-M trong giáo dục STEM

TÌM
THIẾT TÒI
KẾ KỸ KHÁM
THUẬT PHÁ
KHOA
HỌC

MÔ HÌNH SẢN PHẨM,…. MÔ HÌNH THÍ NGHIỆM,….


KHÁI NIỆM STEM
 Giáo dục STEM thực hiện giáo dục Khoa
học (Science), Công nghệ (Technology), Kĩ Dạy học tích
Dạy học phát
hợp nội môn,
thuật (Engineering) và Toán (Math) dựa trên tích hợp liên
triển năng
lực học sinh
phương thức giáo dục tích hợp, giúp học sinh môn
huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng, thuộc
các môn học STEM để giải quyết một vấn đề
trong học tập và cuộc sống. Giáo dục định hướng
nghề nghiệp theo
 Giáo dục STEM là mô hình giáo dục dựa định hướng 4.0
trên cách tiếp cận liên môn, giúp học sinh áp
dụng các kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ
thuật và toán học vào giải quyết một số vấn
đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
Khoa học (Science) được
hiểu là khoa học tự nhiên,
tìm hiểu về vật chất, tìm
hiểu về sự sống, tìm hiểu
về hiện tượng và quy luật
tự nhiên.

Toán (Math) được hiểu là


Kĩ thuật
khả năng phân tích, biện (Engineering) được
luận, xây dựng mô hình và hiểu là việc vận
truyền đạt ý tưởng một dụng khoa học, toán
cách logic, vận dụng kiến
thức toán thông qua việc STEM học trong giải quyết
các vấn đề thực tiễn
tính toán, giải thích để xây
dựng giải pháp giải quyết để thiết kế, chế tạo,
các vấn đề, tạo ra sản các sản phẩm, các
phẩm, mô hình
mô hình

Công nghệ (Technology)


được hiểu là hệ thống kiến
thức về thiết bị, về phương
pháp, về quy trình để giải
quyết các vấn đề thực tiễn, tạo
ra các sản phẩm, các mô hình
Gắn với
thực tiễn
trong cuộc
Phát triển năng sống
lực, phẩm chất
chung và năng
Giáo
lực đặc thù của
các môn học
dục tích
thuộc lĩnh vực MỘT SỐ hợp
STEM
ĐẶC ĐIỂM
CƠ BẢN
CỦA GIÁO
Không có câu
trả lời đúng duy DỤC STEM Góp phần
nhất về giải hướng
quyết vấn đề nghiệp cho
trong giáo dục
STEM Giúp học sinh học sinh
hiểu được mối
liên hệ chặt chẽ
giữa các môn
Toán, Khoa
học, Công
nghệ, Tin học
Giáo dục STEM là cách tiếp cận tích hợp Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật
và Toán học trong giải quyết các vấn đề thực tiễn.

Thêm yếu tố Nghệ thuật (Arts) – thể hiện


tính nhân văn, nghệ thuật, ngôn ngữ, âm
nhạc, thẩm mỹ, nghệ thuật thị giác,…
Bản Công cụ và
Sáng tạo và Tính nhân
phương tiện Ngôn ngữ
chất cải tiến, khả
phân tích các văn, ý
cơ bản trình
cải tiến theo tưởng và
của tự năng cải
mục tiêu trình bày
bày kĩ thuật
nhiên thiện
Xác định vấn đề có bản chất
Con đường khoa học hoặc có bản chất
khoa học công nghệ Con đường
Xuất phát từ Lựa chọn một kịch bản tìm tòi khám công nghệ
nhu cầu nghiên phá hoặc một mẫu mô hình Xuất phát từ
cứu kiến thức Cụ thể hóa kịch bản đã nhu cầu, tình
bài học, kiến chọn thành từng bước huống thực tiễn
thức môn học Thực hiện các thí nghiên cứu cụ thể phải cải thiện,
Xây dựng các mẫu
… cần giải nghiệm, các quan phải giải quyết
quyết vấn đề sát, khảo sát, điều Con Con mô hình công
nghệ … tìm cách huy
liên môn, xuyên tra thu thập thông
tin, dữ liệu
đường đường động, vận dụng
môn và nhu cầu kiến thức, kinh
vận dụng kiến khoa công Tiến trình thử
nghiệm mẫu nghiệm, công
Phân tích các
thức tìm được thông tin, dữ học nghệ mô hình và nghệ vào để
vào thực tiễn liệu đánh giá thực hiện, sáng
Xây dựng các báo cáo, trình tạo, tạo ra sản
bày về tiến trình thực hiện, kết phẩm
quả đạt được
Mục tiêu của giáo dục STEM là kết hợp lồng ghép cả bốn nhóm
kỹ năng trong các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật và
toán học với nhau, nhằm phát triển các năng lực giải quyết vấn
đề, tư duy sáng tạo, phân tích, phản biện,…
Công nghệ
thể hiện những Toán học
Khoa học
kiến thức liên quan Kỹ thuật thể hiện các ngành
thể hiện hệ thống kiến
đến việc tạo ra và sử khoa học liên quan
thức về bản chất và cho phép ứng dụng
dụng phương tiện kỹ bao gồm đại số, hình
quy luật của vật chất thực tế của kiến thức
thuật, mối quan hệ của học và tính toán, liên
và vũ trụ, dựa trên khoa học thuần túy
chúng với cuộc sống, quan đến nghiên cứu
quan sát, thử nghiệm như vật lý hay hóa học
xã hội và môi trường, về số lượng, hình
và đo lường, và xây trong xây dựng động
dựa trên các chủ đề dạng, không gian và
dựng quy luật để mô cơ, cầu, tòa nhà, tàu
như nghệ thuật công tương quan bằng cách
tả những sự kiện này và nhà máy hóa chất
nghiệp, kỹ thuật, khoa sử dụng hệ thống ký
theo thuật ngữ chung
học ứng dụng và khoa hiệu chuyên ngành
học thuần túy
Chính CTGDPT
sách
STEM

GD STEM
hướng
nghiệp

Giải pháp GD STEM


Chương trình tổng thể và chương trình môn học, hoạt
động giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông mới

Giáo dục STEM là mô Vận dụng sáng tạo quan


hình giáo dục dựa trên điểm giáo dục tích hợp
cách tiếp cận liên môn, Thực hiện giáo dục tích Khoa học, Công nghệ,
giúp học sinh áp dụng hợp, đặc biệt là giáo dục Kĩ thuật và Toán học
các kiến thức khoa học, tích hợp khoa học, công (STEM) góp phần hình
công nghệ, kĩ thuật và nghệ, kĩ thuật và toán thành, phát triển năng
toán học vào giải quyết (giáo dục STEM) lực, phẩm chất gắn với
một số vấn đề thực tiễn giáo dục hướng nghiệp
trong bối cảnh cụ thể cho học sinh
GIÁO DỤC STEM TRONG CÁC MÔN HỌC

Cấp tiểu học Cấp THCS Cấp THPT


Khoa học, Môn công Môn KHTN, Môn Vật li, Hóa học, Sinh học ́: Thực hiện giáo dục STEM
nghệ –Tin học, Môn Tin học, Môn phát triển cho học sinh khả năng tích hợp các kiến thức,
Toán: Công nghệ, Môn kĩ năng vào việc nghiên cứu giải quyết một số tình huống
Tạo cơ hội cho học sinh thực tiễn
Toán
liên hệ, vận dụng phối Môn công nghệ: Giáo dục STEM góp phần hình thành,
hợp kiến thức, kĩ năng từ Góp phần thúc phát triển năng lực, phẩm chất gắn với giáo dục hướng
các lĩnh vực khác nhau đẩy giáo dục nghiệp cho học sinh
trong môn học và các STEM đáp ứng Môn Tin học có vai trò trung tâm kết nối các môn học
môn học như Toán, Tin
học, công nghệ,… vào yêu cầu cũng cấp khác, đẩy mạnh giáo dục STEM, phát huy sáng tạo của
nguồn nhân lực trẻ học sinh nhằm tạo ra sản phẩm số có hàm lượng ICT cao
giải quyết các vấn đề
thực tế trong cuộc sống ở cho giai đoạn công Toán học tạo cơ hội cho học sinh vận dụng toán học giải
mức độ phù hợp với khác nghiệp hóa và hiện quyết các vấn đề liên môn và thực tiễn, góp phần hình
năng của học sinh đại hóa đất nước thành cơ sở khoa học cho giáo dục STEM
ĐỐI VỚI CẤP TIỂU HỌC
Đặc điểm
của bài
Khái niệm
học STEM
bài học
STEM

Các bước
BÀI HỌC STEM xây dựng
bài học
STEM

Bài học STEM


KHÁI NIỆM BÀI HỌC STEM
 Bài học STEM là bài học được thiết kế dựa theo các yêu cầu
cần đạt trong các môn học thuộc lĩnh vực STEM.
 Các bài học STEM được thực hiện trong mỗi môn học thuộc
lĩnh vực STEM như Toán, Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Công
nghệ, Tin học.
 Nội dung bài học STEM trong từng môn học đảm bảo sự đáp
ứng yêu cầu cần đạt của môn đó và có thể tích hợp với một số
yêu cầu cần đạt của một hoặc một số môn học khác trong nhóm
môn thuộc lĩnh vực STEM để tăng khả năng giải quyết vấn đề
thực tiễn cho học sinh.
ĐẶC ĐIỂM BÀI HỌC STEM
Bài học STEM theo yêu cầu cần đạt của môn học nào thì thời
gian tổ chức thực hiện bài học STEM phù hợp với thời gian thực
hiện các yêu cầu đạt của môn học đó
Không phát sinh thêm thời gian vượt quá thời lượng của việc
dạy học các yêu cầu cần đạt của môn học theo bài học STEM.
Khi tích hợp thêm các yêu cầu cần đạt của các môn học khác
thuộc lĩnh vực STEM vào bài học STEM thì cần lưu ý thời điểm
tổ chức đảm bảo sao cho những yêu cầu đó học sinh đã được học
hoặc có thể tổ chức dạy đồng thời các yêu cầu cần đạt để học
sinh có kiến thức nền giải quyết tốt được vấn đề thực tiễn đặt ra
trong môn học.
ĐẶC ĐIỂM BÀI HỌC STEM
Bài học STEM được thiết kế theo khung bài dạy trong CV
2345/BGDĐT-GDTH đảm bảo phù hợp với đặc điểm của môn học và
tăng tính trải nghiệm cho học sinh.
Các bài học STEM được tổ chức trong môn học theo thời gian, không
gian của môn học, tương tự như những bài học khác trong chương trình
môn học.
Bài học STEM là bám sát các yêu cầu cần đạt trong môn học, các hoạt
động học tập phù hợp với việc tổ chức dạy học trên lớp dựa trên các thiết
bị dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập của học sinh và các vật liệu dễ tìm,
dễ kiếm đối với giáo viên và học sinh.
Bài học STEM được tổ chức thực hiện và kiểm tra đánh giá như các bài
học khác trong môn học, thuộc kế hoạch dạy học của các môn học.
BÀI HỌC STEM TRONG MÔN CÔNG NGHỆ
(Theo theo công văn 2345/BGDĐT-GDTH của Bộ GD&ĐT ban hành ngày 07/6/2021)

B. KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY


Môn học/hoạt động giáo dục.............................................; lớp.....................
Tên bài học: ....………………………………………......; số tiết:………....
Thời gian thực hiện: ngày…tháng…năm…(hoặc từ …/…/… đến …/…/…)
1. Yêu cầu cần đạt: Nêu cụ thể học sinh thực hiện được việc gì; vận dụng được những gì vào giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống; có
cơ hội hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực gì.
2. Đồ dùng dạy học: Nêu các thiết bị, học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổ chức cho học sinh hoạt động nhằm đạt yêu cầu cần đạt của
bài dạy.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
- Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối.
- Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới).
- Hoạt động Luyện tập, thực hành.
- Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm (nếu có).
4. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có).
PHÂN TÍCH BÀI HỌC STEM TRONG TÀI
LIỆU
 Tên bài: Lắp ráp mô hình máy phát điện gió
 Nêu các bước tổ chức và trình bày các bước theo yêu cầu cần đạt của môn
học
Tên bài học: Lắp ráp mô hình máy phát điện
gió; Số tiết: 4 Lớp: 5
Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được nguyên nhân tạo ra gió và một số cách khai thác năng lượng gió
- Nêu được cách tạo ra điện từ gió và mô tả được các bộ phận máy phát điện gió
- Lắp ráp và vận hành thử nghiệm được mô hình máy phát điện gió
- Điều khiển máy phát điện gió theo tốc độ gió đảm bảo sự an toàn và có điện
liên tục.
- Tổ chức triển lãm khai thác năng lượng gió bảo vệ môi trường
Đồ dùng dạy học:
- Mô hình điện gió có thể tháo lắp được, đo được dòng điện ra và thay đổi được
góc cánh quạt gió
- Máy tính, thiết bị ghép nối để điều khiển máy phát điện gió
Hoạt động Mở đầu: khởi động, kết nối

 Hoạt động 1: Khởi động (10 phút)

 Hoạt động của giáo viên: Yêu cầu học sinh xem video và tham gia trò chơi trả lời nhanh nội
dung video nói về cái gì?

 - Chiếu video không có tiếng về nhà máy phát điện gió cho học sinh xem trong 1,5 phút theo
địa chỉ: https://youtu.be/hxDVoKa3RF8

 - Tổ chức dạng game trả lời câu hỏi nhanh trên slide hoặc kahoot 3 câu hỏi trắc nghiệm về
nội dung đoạn video.

 - Sau khi hoàn thành câu hỏi trắc nghiệm, giới thiệu lại video và mục tiêu bài học là khám
phá và lắp rắp, điều khiển mô hình máy phát điện gió.
Hoạt động Hình thành kiến thức mới: trải nghiệm, khám phá, phân tích, hình thành
kiến thức mới (đối với bài hình thành kiến thức mới)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguồn gốc gió và cách khai thác năng lượng gió (25 phút)
 Học sinh đọc tài liệu và thảo luận nhóm về nguyên nhân gây ra gió, năng lượng gió có
thể chuyển thành các dạng năng lượng nào?
- Chơi game để trả lời 4 câu trắc nghiệm về nguồn gốc gió và khai thác năng lượng gió
- Sau khi trả lời xong các câu trắc nghiệm, giáo viên iên chốt kiến thức nền như sau:
- Nguyên nhân gây ra gió: Do Mặt trời chiếu đến các nơi khác nhau làm chênh lệch
nhiệt độ, tạo luồng không khí chuyển động tạo ra gió
- Năng lượng gió là năng lượng sạch, không gây ô nhiễm, gần như không cạn kiệt, ở
nước ta rất nhiều và thổi cả ngày lẫn đêm
- Khai thác năng lượng gió: đẩy thuyền, phát điện, làm mát,...
- Máy phát điện gió: Gồm cánh quạt gắn với máy phát điện
- Hoạt động của máy phát điện gió: Gió thổi làm cánh quạt quay, làm quay máy phát
điện tạo ra điện.
Hoạt động Luyện tập, thực hành

Hoạt động 3: Mô tả và lắp ráp máy phát điện gió (25 phút)
- Yêu cầu học sinh nhắc lại máy phát điện gió gồm những phần chính nào?
- Giới thiệu cho học sinh xem các bộ phận của mô hình máy phát điện gió
và xem các bước lắp mô hình máy phát điện gió
- Cung cấp cho mỗi nhóm 6 học sinh một bộ mô hình và chiếu các bước lắp
lên bảng để học sinh làm theo
- Hỗ trợ và kiểm tra việc lắp các bộ phận của mô hình máy phát điện gió
cho các nhóm học sinh
Hoạt động 4: Thử nghiệm mô hình máy phát điện gió (10 phút)
Bố trí 2 quạt điện, có nhiều nút điều khiển tốc độ gió
- Hướng dẫn học sinh thử nghiệm mô hình và yêu cầu từng nhóm thực hiện
thử nghiệm việc phát điện nhờ sức gió
Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm

Hoạt động 5: Điều khiển máy phát điện gió (30 phút)
- Học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: Khi không có gió, có gió nhỏ,
gió bão thì sử dụng máy phát điện gió như thế nào?
- Hướng dẫn học sinh mở tệp điều khiển máy phát điện gió để sử dụng điện
khi không có gió, có nhỏ và gió bão
- Xem video và thực hiện kết nối mô hình máy phát điện gió với máy tính
để mô phỏng sự chuyển đổi giữa dùng điện gió kết hợp với điện lưới
(https://youtu.be/4WSesMIBoH4 )
Hoạt động 6: Báo cáo kết quả lắp ráp mô hình điện gió (15 phút)
Cử nhóm đại diện trình bày về nguyên nhân gây ra gió, cách khai điện gió,
hoạt động của máy phát điện gió và cách điều khiển máy phát điện gió
Hoạt động mở rộng

Hoạt động 7:
Triển lãm điện gió
(về nhà)
Giao mỗi nhóm
học sinh vẽ/thiết kế
một mô hình máy
phát điện gió để
buổi sinh hoạt lớp
trưng bày và giới
thiệu máy phát điện
gió của nhóm.
NHIỆM VỤ BUỔI 2

 Mỗi trường chọn 01 chủ đề STEAM theo chương trình giáo dục
Tiểu học (trong danh sách các chủ đề đã gửi hoặc các chủ đề mà
trường đã thực hiện)
 Xây dựng kế hoạch và thực hiện tạo sản phẩm minh họa của chủ
đề theo mẫu gửi trên
https://padlet.com/haitd/GD_STEM_PHOTHONG
 Gửi lên địa chỉ email: Sachdoimoi@gmail.com
 Trình bày vào buổi tập huấn thứ 2 và xây dựng kế hoạch triển
khai trong nhà trường
QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI HỌC STEM
Bước 1: Xác
định bài học
STEM

Bước 4: Tổ
Bước 2: Xây
chức dạy học
dựng nội dung
và điều chỉnh
bài học STEM
bài dạy STEM

Bước 3: Thiết
kế bài dạy 31
STEM
Bước 1: Xác định bài học STEM
 Mục tiêu: Xác định được đề cương của bài học STEM
 Sản phẩm: Đưa ra được tên bài học và đề cương bài học STEM gồm các YCCĐ của các môn
học liên quan trong bài học, các vấn đề cần giải quyết và thời điểm dạy học,…
 Cách thực hiện:
 - Lựa chọn yêu cầu cần đạt của môn học, vấn đề cần giải quyết liên quan đến yêu cầu cần đạt
và các yêu cầu cần đạt của môn học khác cần có để giải quyết vấn đề của bài học.
 - Yêu cầu cần đạt và vấn đề bài học lựa chọn cần có tính thực nghiệm, hoặc có tính thực tiễn,
có tính tích hợp với các môn STEM, có thể tổ chức được hoạt động nhóm để học sinh thiết kế,
chế tạo, phù hợp với bối cảnh xung quanh học sinh, điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà
trường.
 - Xác định được yêu cầu cần đạt của bài học và một số hoạt động cơ bản cần thực hiện trong
bài học để giải quyết vấn đề đặt ra.
 - Dự kiến thời gian và thời điểm tổ chức bài học trong môn học.
 Lưu ý: Yêu cầu cần đạt của bài học STEM cần thể hiện được những nội dung nào mà học
sinh sẽ hình thành trong bài học (cần đạt được trong bài học), những nội dung nào mà học sinh
cần huy động vận dụng ( đã học trong các môn học thuộc lĩnh vực STEM mà cần huy động, vận
dụng để giải quyết vấn đề của bài học này).
32
Bước 2: Xây dựng nội dung bài học STEM
 Mục tiêu: Xây dựng được nội dung chi tiết cần thực hiện trong bài học gồm các bước thực hiện giải
quyết vấn đề, các phương án giải quyết, các thiết bị, vật liệu, đồ dùng dạy học cần có cho các phương án
phù hợp với đặc điểm của học sinh và hình thức tổ chức dạy học bài học STEM
 Sản phẩm: Nội dung đạt được bao gồm các hoạt động dự kiến của học sinh cần thực hiện để giải
quyết vấn đề của bài học, mô tả các phương án học sinh có thể thực hiện, danh sách vật liệu, thiết bị, đồ
dùng dạy học, tài liệu hướng dẫn học sinh, bộ câu hỏi định hướng, sản phẩm, mô hình, thí nghiệm minh
họa (nếu có),… cần chuẩn bị cho học sinh khi tổ chức dạy học.
 Cách thực hiện:
 - Căn cứ vào bước 1, để thử nghiệm các phương án giải quyết vấn đề, các thí nghiệm hoặc mô hình
(nếu có) với các thiết bị, vật liệu, đồ dùng dạy học khác nhau để xác định những khó khăn mà học sinh có
thể gặp trong học tập.
 - Xây dựng phiếu học tập, các câu hỏi định hướng, hướng dẫn thực hành, thí nghiệm, sử dụng thiết bị,
(nếu có)…
 - Xây dựng các hoạt động, các bước thực hiện giải quyết vấn đề bài học dựa trên các phương án đã
chuẩn bị.
 Chú ý: Khi xây dựng các phương án giải quyết vấn đề của bài học nếu có các thí nghiệm, các mô
hình, sản phẩm cần thiết kế, chế tạo thì cần phải thử nghiệm trước các phương án để đảm bảo các hoạt
động đó phù hợp với học sinh, với mục tiêu bài học và dự trù vật liệu, thiết bị, đồ dùng dạy
33
học cho các
nhóm học sinh.
Bước 3: Thiết kế bài dạy STEM
Mục tiêu: Xây dựng các hoạt động dạy học cho học sinh theo đề cương ở bước 2.
Sản phẩm: Kế hoạch bài dạy chi tiết
Các thực hiện:
- Căn cứ vào nội dung ở bước 2, xây dựng kế hoạch bài dạy STEM một cách phù hợp và đáp ứng một số yêu cầu sau:
+ Học sinh được học thông qua làm, học sinh được trải nghiệm tự thực hiện hoạt động dưới sự hỗ trợ của giáo viên.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo của học sinh theo các câu hỏi mở và câu hỏi giúp học sinh tìm tòi khám
phá dựa trên việc đề xuất dự đoán, giả thuyết, thiết kế, thực hiện theo thiết kế, điều chỉnh thiết kế, thử nghiệm sản phẩm,
trình bày báo cáo, vận dụng kết quả đạt được trong các tình huống mới,…
+ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua việc tạo cơ hội cho các nhóm học sinh được trình bày,
thảo luận kết quả thực hiện, từ đó khuyến khích hợp sinh tranh biện với các nhóm để điều chỉnh, vận dụng mở rộng nội
dung bài học trong cuộc sống.
Chú ý: Khi tổ chức hoạt động nhóm cần tạo nhóm linh hoạt theo năng lực, sở trường của học sinh, tính vừa sức của học
sinh nữ trong nhóm.
- Các thao tác với các dụng cụ như dao dọc giấy, kéo, kìm,… trong các hoạt động của học sinh cần ghi rõ từng bước thao
tác đơn giản, đảm bảo có chỉ dẫn cách dùng, cách thao tác, tránh gây nguy hiểm cho học sinh.
- Các hoạt động khó cần có các câu hỏi gợi mở hoặc các gợi ý hỗ trợ cho học sinh.

34
Bước 4: Tổ chức dạy học và điều chỉnh bài dạy
Mục tiêu: Tổ chức dạy học theo kế hoạch bài dạy đã đặt ra và xác định các điểm còn hạn chế của bài
dạy và điều chỉnh phương án, thiết bị, vật liệu, đồ dùng dạy học cho phù hợp với các lớp khác và năm tiếp
theo.
Sản phẩm: Bài dạy được thực hiện và bản kế hoạch bài dạy được điều chỉnh cho hợp lý.
Cách thực hiện:
- Tổ chức bài dạy theo kế hoạch đã xây dựng ở bước 3.
- Quan sát hoạt động và các câu hỏi của học sinh trong quá trình tổ chức, khi thấy học sinh không biết
làm gì, không hiểu nhiệm vụ, không làm được sản phẩm (nếu có), không nêu được kiến thức cần vận
dụng, không thể hiện được năng lực hướng đến trong mục tiêu của bài dạy thì cần điều chỉnh hoạt động
cho phù hợp.
Chú ý: Nếu bài học có nhiệm vụ cho học sinh thiết kế, chế tạo mô hình, sản phẩm thì cần quan sát sản
phẩm và thời gian hoàn thành sản phẩm của học sinh, nếu sản phẩm không hoạt động được, thời gian làm
quá nhanh hoặc quá lâu, hoặc có những học sinh trong nhóm được làm hoặc có những học sinh trong
nhóm không được làm, nhiệm vụ phân chia giữa các nhóm không đồng bộ về thời gian,… cần điều chỉnh
phương án và vấn đề bài học. 35
Ví dụ minh họa: Bài học STEM môn công nghệ lớp 5

Bước 1: Xác định bài học


Nhận biết và Kiểm tra
mô tả được Lắp ráp được hoạt
Lắp ráp mô Mô tả được các bộ phận được mô động của
hình máy
cách tạo ra chính của hình máy mô hình với
phát điện
gió điện từ gió mô hình phát điện các tốc độ
máy phát gió gió khác
điện gió nhau
36

Tên bài học: Lắp ráp mô hình máy phát điện gió; Số tiết: 4
Bước 1: Xác định bài học
Vấn đề 2: Vấn đề 3:
Vấn đề 1: Giải thích Nguồn gốc Vấn đề 4:
lắp ráp được hoạt của gió, gió Làm thế Vấn đề 5:
được mô động của mạnh, gió nào giữ an Làm thế
hình máy mô hình nhẹ ảnh toàn cho nào có điện
phát điện (cánh quạt hưởng thế máy phát liên tục,…
gió quay, tạo nào đến điện gió
ra điện,…) tạo ra điện
37
Bước 1: Xác định bài học
Tự nhiên và Xã hội
lớp 1
Tin học lớp 5
Nhận biết và mô tả ở
mức độ đơn giản Khoa học lớp 4 Nêu được ví dụ cụ
một số hiện tượng Khoa học lớp 5 thể mô tả các cấu Mỹ thuật lớp 5
Làm thí nghiệm để trúc tuần tự, lặp, rẽ
của thời tiết như gió nhận ra không khí Sử dụng năng lượng Biết vận dụng sản
nhánh và sử dụng
Biết quan sát bầu chuyển động tạo gió điều hòa khí được các cấu trúc phẩm, tác phẩm
trời, những đám thành gió hậu, làm khô đồ vật, điều khiển này trong nghệ thuật phục vụ
mây, cảnh vật xung Giải thích được tạo chuyển động, một số chương trình cho học tập và đời
quanh khi trời gió nguyên nhân gây ra tạo điện, phát điện. đơn giản sống
Biết cách ăn mặc và gió - Chạy thử được
giữ gìn sức khỏe chương trình
trong những ngày
gió rét 38
Yêu cầu cần đạt của bài học

Bước 1: Xác định bài học


- Nêu được cách tạo ra điện
từ gió và mô tả được các bộ - Ứng dụng cấu trúc lập trình
phận máy phát điện gió rẽ nhánh để điều khiển mô
- Vận dụng được hiểu biết về hình máy phát điện gió theo
- Lắp ráp và vận hành thử tốc độ gió đảm bảo sự an
gió, cách khai thác năng
nghiệm được mô hình máy toàn và có điện liên tục.
lượng gió để giải thích hoạt
phát điện gió
động của máy phát điện gió - Thu thập, trình bày thông
- Kiểm tra được hoạt động tin về điện gió góp phần bảo
của mô hình với các tốc độ vệ môi trường
gió khác nhau
39
Dự kiến các hoạt động

Bước 1: Xác định bài học


Nhận diện các bộ
phậ n củ a mô hì n h Đề xuất phương án
Ôn tập các kiến
máy phát điện gió, và thử nghiệm
thức về gió, khai
đề xuất các bước phương án đảm bảo
thác năng lượng gió,
lắp ráp mô hình, đề an toàn cho mô hình
sản xuất điện từ gió xuất các bước thử
và có điện liên tục
nghiệm mô hình 40
Xây dựng nội dung thực hiện bài học

Bước 2: Xác định nội dung bài học


Hoạt động tìm hiểu về
Nhận diện các bộ phận, Đề xuất phương án đảm
máy phát điện gió,
nguyên tắc hoạt động của xây dựng các bước lắp bảo luôn có điện khi
máy phát điện gió (ôn ráp, vận hành thử không có gió, khi gió nhỏ,
tập kiến thức đã học, khi có bã o, sử dụ n g má y
nghiệm mô hình và thực
phát triển năng lực tự hành lắp ráp mô hình dựa tính điều khiển mô hình,
cung cấp điện khi ko có
học, nhận diện các mô trên các dụng cụ thiết bị gió, hãm cánh quay khi
hình máy phát điện dạy học tối thiểu,… có gió bão,…
gió,…) 41
Bước 2: Xác định nội dung bài học
Xây dựng phiếu học tập, Đề xuất phương án sử
câu hỏi và hình ảnh các dụng công tác chuyển đổi
đồ dùng dạy học để học giữa điện gió và điện giữ
Xây dựng tài liệu đọc, sinh có thể đề xuất được phòng, xây dựng sơ đồ
video, câu hỏi để ôn tập, phương án lắp ráp, thử câu lệnh điều khiển mô
củng cố kiến thức về gió, nghiệm, điều chỉnh mô hình, thử nghiệm và điều
khai thác năng lượng gió, hình chỉnh mô hình
máy phát điện gió Lắp ráp, thử nghiệm các Xây dựng các hướng dẫn,
phương án, xác định các gợi ý để học sinh thử
khó khăn, dự kiến hỗ trợ nghiệm và đánh giá mô
các nhóm 42
hình
Bước 3: Thiết kế bài dạy STEM
Theo cấu Nội dung Dữ liệu,
trúc trong trình bày thử nghiệm
công văn trong tài trình bày ở
2345 của liệu trang phụ lục
Vụ GDTH 25 trang 145
43
CHỦ ĐỀ STEM
Đặc điểm
của chủ đề
Khái niệm
STEM
chủ đề
Theo (Legendre, 2007) Học tập trải STEM

nghiệm là một mô hình học tập khuyến Các bước


khích sự tham gia vào các hoạt động xây dựng
chủ đề
được định hình trong các bối cảnh liên STEM

quan nhất có thể đến kiến thức cần


chiếm lĩnh, kĩ năng cần phát triển, thái
độ cần hình thành hoặc cần thay đổi
CHỦ ĐỀ STEM
KHÁI NIỆM CHỦ ĐỀ STEM
 Chủ đề STEM nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn dựa trên sự huy động nội
dung của các môn khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán.
 Chủ đề STEM được thiết kế theo tiến trình tìm tòi khám phá hoặc tiến trình
thiết kế kỹ thuật để huy động kiến thức tích hợp liên môn khoa học, công
nghệ, kỹ thuật và toán vào giải quyết vấn đề thực tiễn trong bối cảnh cụ thể.
 Mục tiêu của các chủ đề STEM là phát triển các nhóm năng lực chuyên biệt
trong các môn học thuộc lĩnh vực STEM.
 Học sinh thực hiện các chủ đề STEM theo dự án học tập, tiếp cận cách tìm
tòi khám phá dựa trên một số đặc điểm của các bước nghiên cứu khoa, tập
dượt một số bước trong quy trình thiết kế kĩ thuật để tạo ra các mô hình có
khả năng hoạt động được, tạo ra được các hiện tượng trong khoa học.
ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỦ ĐỀ STEM
❖Không gian, thời gian tổ chức thực hiện chủ đề STEM là trong khoảng thời gian hoạt động
giáo dục ở nhà trường, dưới hình thức dự án học tập theo nhóm, câu lạc bộ trong nhà trường.
❖Các chủ đề STEM có các hồ sơ học tập, đánh giá học sinh như các hoạt động giáo dục chính
trong nhà trường. Trong đó, thể hiện kế hoạch tổ chức phù hợp với kế hoạch giáo dục trong
nhà trường.
❖Khi tổ chức thực hiện Chủ đề STEM cần huy động sự tham gia, phối hợp của tập thể giáo
viên, cha mẹ học sinh và các tổ chức xã hội trong cộng đồng trên cơ sở của các quy định
hiện hành.

❖Chủ đề STEM được xây dựng và thực hiện trong Kế hoạch giáo dục nhà trường.

❖Thông qua giáo dục STEM, học sinh bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa
học và từ đó giáo viên có thể tổ chức cho học sinh tập dượt nghiên cứu khoa học một cách phù
hợp
QUY TRÌNH THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ STEM
Bước 1: Xác
định chủ đề
STEM

Bước 4: Tổ Bước 2: Xây


chức dạy học dựng nội dung
và điều chỉnh thực hiện chủ
bài dạy STEM đề STEM

Bước 3: Thiết
kế bài dạy 47

STEM
Bước 1: Xác định chủ đề STEM
 Mục tiêu: Xác định được vấn đề có tính thực tiễn cần giải quyết phù hợp với kinh nghiệm và năng lực của học sinh
 Sản phẩm: Đưa ra được tên chủ đề và đề cương của chủ đề STEM gồm YCCĐ của các môn học tích hợp trong chủ
đề, vấn đề cần giải quyết, thời điểm tổ chức,…
 Cách thực hiện:
 - Lựa chọn mạch nội dung của các môn học thuộc lĩnh vực STEM để phân tích, đề xuất các chủ đề STEM cho học
sinh dựa trên: Tên chủ đề cần gắn với một sản phẩm thực tiễn hoặc một hiện tượng tự nhiên, gần gữi với học sinh; phù
hợp với kiến thức các môn mà học sinh đã học để học sinh có khả năng vận dụng vào giải thích, giải quyết được vấn đề
đặt ra trong chủ đề; các kiến thức học sinh cần bổ sung đơn giản, không quá phức tạp và gần gữi với học sinh; các
phương tiện, thiết bị, vật liệu dễ gia công, chế tạo mà học sinh có thể dễ tìm, dễ kiếm.
 - Xác định được mối liên hệ giữa các nội dung tích hợp của các môn học STEM trong việc giải quyết vấn đề đặt
ra.
 - Xác định được yêu cầu cần đạt của chủ đề
 - Dự kiến thời gian, thời điểm, địa điểm và hình thức tổ chức chủ đề
 Chú ý:
 + Cần xuất phát từ mạch nội dung của một trong các môn học STEM để lựa chọn vấn đề thực tiễn. Kiến thức, kỹ
năng của môn học đó đóng góp chính vào giải quyết vấn đề thực tiễn và giáo viên môn học đó thực hiện xây dựng chủ
đề và tổ chức thực hiện chủ đề.
 + Nhà trường có thể đề xuất các mạch chủ đề như bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững,
năng lượng tái tạo, an toàn giao thông, … để các tổ chuyên môn lựa chọn vấn đề thực tiễn cụ thể cho các chủ đề STEM
trong tổ chức ngày hội STEM.
48
 + Học sinh có thể tham gia các câu lạc bộ STEM để thực hiện các chủ đề STEM theo tuần, theo tháng dưới các
hình thức học tập theo dự án, tập dược nghiên cứu, tập dược quy trình thiết kế chế tạo sản phẩm.
Bước 2: Xây dựng nội dung thực hiện chủ
đề STEM
Mục tiêu: Xây dựng được bản kế hoạch gồm các tiêu chí việc giải quyết vấn đề, các bước thực hiện, các phương án dự kiến, các
phương tiện thiết bị, vật liệu, đồ dùng dạy học cho các giải pháp của chủ đề STEM và hình thức tổ chức thực hiện chủ đề.
Sản phẩm: Bản thảo của chủ đề bao gồm các hoạt động, danh sách vật liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học, tài liệu hướng dẫn học sinh, bộ
câu hỏi định hướng, sản phẩm, mô hình, thí nghiệm (nếu có),…
Cách thực hiện:
- Xác định mục tiêu của chủ đề theo định hướng phát triển phẩm chất năng lực của học sinh dựa trên cách giải quyết vấn đề hoặc cách
thực hiện để xây dựng các sản phẩm, mô hình công nghệ (nếu có) hoặc cách trả lời các câu hỏi cần tìm tòi khám phá, cần thực hành, thí
nghiệm để tìm lời giải, đáp án,…
- Đề xuất các tiêu chí cho việc giải quyết vấn đề hoặc thực hành, thiết kế chế tạo sản phẩm, mô hình.
- Xây dựng các hoạt động, các nội dung chủ đề dựa trên mục tiêu, tiêu chí đã đưa ra.
Chú ý: Tùy vào vấn đề cần giải quyết là thí nghiệm tạo hiện tượng hay thực hành, thiết kế chế tạo sản phẩm, mô hình có thể cần:
+ Xây dựng các hướng dẫn, hỗ trợ học sinh trong thực hiện các thao tác kỹ thuật, sử dụng các thiết bị thí nghiệm, thực hành….
+ Xây dựng bộ câu hỏi định hướng cách tìm tòi, khám phá để tìm được câu trả lời cho vấn đề đặt ra.
+ Xây dựng các tiêu chí cho sản phẩm.
- Thử nghiệm các phương án theo tiêu chí đề xuất để xác định khả năng thành công, dự trù thiết bị, vật liệu, xây dựng phiếu học tập hỗ
trợ học sinh trong thực hiện chủ đề.
Chú ý: Quá trình thử nghiệm các phương án cần chú ý đến khả năng có thể thực hiện, hoàn thiện được của học sinh theo các bước cơ
bản như đề xuất được bản thiết kế, chuẩn bị vật liệu, thực hành chế tạo, thử nghiệm, đánh giá, trình bày, báo cáo kết quả.
- Lập danh sách thiết bị, vật liệu phục vụ cho tổ chức hoạt động đã đề xuất.
49
Bước 3: Xây dựng kế hoạch chi tiết để tổ
chức thực hiện chủ đề STEM
Mục tiêu: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động của chủ đề cho học sinh
Sản phẩm: Kế hoạch tổ chức thực hiện các hoạt động chi tiết
Các thực hiện:
- Căn cứ vào bản thảo của chủ đề ở bước 2, xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động cho học sinh một cách phù
hợp và đáp ứng một số yêu cầu sau:
+ Học sinh được trải nghiệm học thông qua làm, được tự thực hiện hoạt động dưới sự hỗ trợ của giáo viên hoặc
người hướng dẫn.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo của học sinh theo các câu hỏi mở và câu hỏi giúp học sinh tìm tòi
khám phá dựa trên việc đề xuất dự đoán, giả thuyết, thiết kế, thực hiện theo thiết kế, điều chỉnh thiết kế, thử nghiệm
sản phẩm, trình bày báo cáo, …
+ Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh thông qua việc tạo cơ hội cho các nhóm học sinh được trình
bày, thảo luận kết quả thực hiện, từ đó khuyến khích hợp sinh tranh biện với các nhóm để điều chỉnh, mở rộng phát
triển chủ đề.
Chú ý: Khi tổ chức hoạt động nhóm cần tạo nhóm linh hoạt theo năng lực, sở trường của học sinh, tính vừa sức của
học sinh nữ trong nhóm.
- Các thao tác với các dụng cụ như dao dọc giấy, kéo, kìm,… trong các hoạt động của học sinh cần ghi rõ từng bước
thao tác đơn giản, đảm bảo có chỉ dẫn cách dùng, cách thao tác, tránh gây nguy hiểm cho học sinh.
- Các hoạt động khó cần có các câu hỏi gợi mở hoặc các gợi ý hỗ trợ cho học sinh.
- Cụ thể hình thức và địa điểm tổ chức thực hiện chủ đề là ở câu lạc bộ, phòng học bộ môn, trong trường học hoặc
tại thực địa ngoài trường học hoặc ngày hội STEM toàn trường để học sinh trình bày báo cáo sản phẩm của chủ đề. 50
Bước 3: Xây dựng kế hoạch chi tiết để tổ
chức thực hiện chủ đề STEM
Chú ý: Đối với hình thức tổ chức thực hiện ở câu lạc bộ hoặc dưới dạng dự án chế tạo, tập dược nghiên cứu khoa
học có thể tổ chức theo các hoạt động sau:
+ Tìm hiểu vấn đề: Tổ chức cho học sinh được quan sát, thử nghiệm hoặc sử dụng thiết bị thực, vật mẫu, hiện
tượng thực của thực tiễn để học sinh nêu lên được vấn đề cần tìm hiểu, cần chế tạo, cần thực hiện;
+ Đề xuất giải pháp: Đề xuất các tiêu chí cần giải quyết cho vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức, kinh nghiệm
đã có để đề xuất các giải pháp có thể thực hiện, tìm hiểu, chế tạo được.
+ Lựa chọn giải pháp: Tạo điều kiện cho các nhóm học sinh trình bày các giải pháp để thảo luận, gợi mở, định
hướng một số giải pháp, phương án đã chuẩn bị vật liệu cho học sinh thực hiện;
+ Thực hiện giải pháp: Tạo điều kiện cho các nhóm chọn một giải pháp cụ thể và lựa chọn vật liệu để xây dựng
các bước thực hiện, tự thực hiện các phương án đề xuất để tạo ra các sản phẩm;
+ Thử nghiệm sản phẩm: Tổ chức cho các nhóm đề xuất phương án thử nghiệm giải pháp, sản phẩm đã thực hiện
để điều chỉnh, bổ sung theo tiêu chí đã đề xuất;
+ Trình bày báo cáo: Tổ chức dưới dạng cuộc thi hoặc báo cáo theo nhóm để các nhóm trình bày quá trình thực
hiện, giải thích hoạt động của sản phẩm, nêu các khó khăn, các ý tưởng tiếp theo hoặc tranh biện giữa các nhóm.
+ Tổng kết: Tổ chức cho học sinh nói được những điều đã làm được, chưa làm được trong buổi trải nghiệm.
51
Bước 4: Tổ chức thực hiện và điều chỉnh
kế hoạch
Mục tiêu: Tổ chức thực hiện các hoạt động theo kế hoạch đã đặt ra và xác định các điểm còn hạn
chế của chủ đề và điều chỉnh phương án, thiết bị, vật liệu, đồ dùng dạy học cho phù hợp với học sinh
và năm tiếp theo.
Sản phẩm: Kế hoạch tổ chức hoạt động được thực hiện và bản kế hoạch tổ chức thực hiện được điều
chỉnh cho hợp lý.
Cách thực hiện:
- Tổ chức thực hiện chủ đề theo kế hoạch đã xây dựng ở bước 3.
- Quan sát hoạt động và các câu hỏi của học sinh trong quá trình tổ chức khi thấy học sinh không
hiểu vấn đề cần giải quyết, không thực hiện được các bước hướng dẫn, không thể hiện được yêu cầu
cần đạt của chủ đề thì cần điều chỉnh
- Quan sát sản phẩm và thời gian hoàn thành sản phẩm của học sinh, nếu sản phẩm không hoạt động
được, thời gian làm quá nhanh hoặc quá lâu, hoặc cá nhân trong nhóm được làm hoặc không được làm
cùng nhau, nhiệm vụ phân chia giữa các nhóm không đồng bộ về thời gian,… cần điều chỉnh phương
án của vấn đề đã chọn.
- Dựa vào cách học sinh thảo luận, tranh biện và mong muốn của học sinh về cái đã làm được, chưa
làm được để điều chỉnh, bổ sung hoạt động, phương án làm tăng húng thú của học sinh.
52
PHÂN BIỆT GIỮA BÀI HỌC STEM VÀ CHỦ ĐỀ STEM
Tiêu chí Bài học STEM Chủ đề STEM
Vấn đề xuất phát Xuất phát từ yêu cầu cần đạt của một Xuất phát từ thực tiễn, cuộc sống có liên quan
trong các môn học thuộc nhóm môn đến kiến thức của các môn học STEM
STEM
Thời gian tổ chức Trong môn học (hoạt động dạy học của Ngoài môn học (hoạt động giáo dục trong nhà
môn học) trường)
Không gian tổ chức Trên lớp hoặc trong phòng học bộ môn Trên lớp, phòng học bộ môn, sân trường, nhà
thi đấu đa năng, câu lạc bộ,….
Hình thức tổ chức Theo khung kế hoạch bài dạy (CV 2345) Dạy học dự án, trải nghiệm khoa học, cuộc thi,

Hồ sơ học tập Theo môn học Có hồ sơ học tập cho từng chủ đề riêng
Hình thức đánh giá Như các bài học trong môn học Theo tiêu chí đánh giá của từng chủ đề
Xác nhận kết quả học Theo môn học Theo hoạt động giáo dục, có hồ sơ đánh giá
tập riêng
Thiết bị, phương tiện Theo danh mục thiết bị dạy học tối Phù hợp với đặc điểm của nhà trường
thực hiện thiểu, các thiết bị dễ tìm, dễ kiếm đối
với học sinh
Kết nối giữa Bài học STEM và Chủ đề STEM

Bài học STEM theo Yêu


cầu cần đạt của các môn
học thuộc lĩnh vực STEM
Trở thành
Đưa sản
Báo cáo và nhà sáng
phẩm vào
đánh giá hoạt chế
thực tế
Hoàn thiện động
sản phẩm
Thử nghiệm
và đánh giá
sản phẩm Chủ đề STEM giải quyết vấn đề thực tiễn từ việc huy
Giải quyết/Xây động năng lực của các môn học thuộc lĩnh vực STEM
dựng sản phẩm

Giải pháp/ Thiết kế


sản phẩm

Vấn đề thực tiễn


GỢI Ý XÁC ĐỊNH Ý TƯỞNG
CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC STEM
SL TIỂU HỌC SL TIỂU HỌC
Nhìn thấy và được nhìn
1 Nhà mát 17
thấy
Các chuyển động của
2 18 Ấm, nóng, lạnh
trái đất
3 Hệ hô hấp 19 Đồ thị nhiệt độ
4 Ngôi nhà điện mặt trời 20 Giữ ấm
Hệ thống chữa cháy tự
5 21 Tạo ra nhiệt độ phù hợp
động
Điều chế kem đánh
6 22 Làm nguội
răng
7 Chuồng nuôi thú cưng 23 Làm nguội âm thanh
8 Nhà cách âm 24 Nóng chảy
9 Máy phát điện gió 25 Làm nóng
10 Kẹo tinh thể 26 Phản ứng hóa học
Em điều khiển và tham
11 27 Âm thanh là gì
ra giao thông
Tạo ra âm thanh bằng
12 Lọc nước mini 28
giọng nói
13 Mức độ sáng 29 Tạo ra âm nhạc
Âm thanh truyền đi như
14 Đồ thị ánh sáng 30
thế nào
15 Ánh sáng và vật chất 31 Độ to của âm thanh
16 Ánh sáng phản xạ 32 Ngăn chặn tiếng ồn
GIÁO DỤC STEM TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Tên chủ đề Bài trong SGK hiện hành (lớp/tên bài) Chủ đề trong chương trình mới (lớp/tên chủ đề)
TIỂU
Chủ đề 1. Tìm HỌC
hiểu về ánh sáng Chủ đề: Vật chất và năng lượng Chủ đề: Ánh sáng
Hoạt động 1. Sáng đến mức nào? Lớp 4, Chủ đề : Ánh sáng, Nội dung: Nguồn sáng, sự
Hoạt động 2. Đồ thị ánh sáng truyền sáng
Hoạt động 3. Ánh sáng và vật chất Lớp 4, Bài 49: Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt Lớp 4, Chủ đề : Ánh sáng, Nội dung:
Hoạt động 4. Ánh sáng phản xạ − Vật cho ánh sáng truyền qua và vật cản ánh sáng
− Vai trò, ứng dụng của ánh sáng trong đời sống
− Ánh sáng và bảo vệ mắt
Hoạt động 5. Nhìn thấy và được nhìn thấy Lớp 4, Bài 45: Ánh sáng Lớp 4, Chủ đề : Ánh sáng, Nội dung: Nguồn sáng, sự
truyền sáng
2. Tìm hiểu về nhiệt và nhiệt độ Chủ đề: Vật chất và năng lượng Chủ đề : Nhiệt
Hoạt động 6. Nóng! Lạnh ! Ấm! Lớp 4, Bài 50 + 51: Nóng lạnh và nhiệt độ Lớp 4, Chủ đề : Nhiệt, Nội dung:
Hoạt động 7. Đồ thị nhiệt độ − Nhiệt độ; sự truyền nhiệt
Hoạt động 8. Giữ ấm Lớp 4, Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Lớp 4, Chủ đề : Nhiệt, Nội dung:
Hoạt động 9. Lấy nhiệt độ phù hợp − Các vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém; ứng dụng trong
Hoạt động 10. Làm nguội đời sống
Hoạt động 11. Cách làm nguội nhanh Lớp 4, Bài 51: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
Hoạt động 12. Nóng chảy
Hoạt động 13. Làm ấm hơn
Hoạt động 14. Phản ứng hóa học
3. Tìm hiểu về âm thanh Chủ đề: Vật chất và năng lượng Chủ đề: Âm thanh
Hoạt động 15. Âm thanh là gì? Lớp 4, Bài 41: Âm thanh
Hoạt động 16. Tạo âm thanh bằng giọng nói Lớp 4, Bài 41: Âm thanh Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
− Âm thanh; nguồn âm; sự lan truyền âm thanh
Hoạt động 17. Tạo ra âm nhạc Lớp 4, Bài 41: Âm thanh, Bài 43 + 44: Âm thanh trong Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
cuộc sống − Vai trò, ứng dụng của âm thanh trong đời sống
Hoạt động 18. Âm thanh truyền như thế nào và Lớp 4, Bài 42: Sự lan truyền âm thanh Lớp 4, Chủ đề: Âm thanh, Nội dung:
PHÂN THEO CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC KHOA HỌC
CẤP TIỂU HỌC

CHỦ ĐỀ VỀ ÂM CHỦ ĐỀ NHIỆT CHỦ ĐỀ VỀ ÁNH SÁNG

• Khái niệm về âm thanh • Ấm, nóng, lạnh • Mức độ sáng


• Tạo ra âm bằng giọng nói • Đồ thị nhiệt độ • Đồ thị ánh sáng
• Tạo ra âm nhạc • Giữ ấm • Ánh sáng và vật chất
• Âm thanh truyền đi như • Nhiệt độ thích hợp • Ánh sáng phản xạ
thế nào • Làm nguội • Nhìn thấy và được nhìn
• Độ to của âm • Làm nguội nhanh thấy
• Ngăn chặn tiếng ồn • Nóng chảy
• Làm nóng
• Phản ứng hóa học
• Xây dựng thiết bị giữ ấm
vật nuôi
PHÂN THEO LỚP CẤP TIỂU HỌC

Lớp 1 Lớp 2 LỚP 3 LỚP 4 LỚP 5

• Tìm hiểu • Tìm hiểu • Điều chế • Nhà mát • Kẹo tinh
về ánh sáng về ánh sáng kem đánh • Nhà cách thể
• Tìm hiểu • Tìm hiểu răng âm • Ngôi nhà
về nhiệt độ về nhiệt độ • Hệ thống • Chuồng điện mặt
• Tìm hiểu • Tìm hiểu báo cháy tự nuôi thú trời
về âm về âm động cưng • Lọc nước
thanh thanh • Hệ hô hấp • Máy phát sạch
• Chuyển • Xe chạy • Các chuyển điện gió • Em điều
động bằng bằng dây động của khiển và
phản lực chun Trái Đất tham gia
giao thông
NĂNG LỰC KHTN&XH LỚP 1, 2, 3
Nhận thức khoa học
- Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn
giản một số sự vật, hiện tượng, mối
quan hệ thường gặp trong môi trường Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
tự nhiên xung quanh như về sức khoẻ hội xung quanh - Giải thích được ở mức độ đơn giản
và sự an toàn trong cuộc sống, thế - Đặt được các câu hỏi đơn giản về một số sự vật, hiện tượng, mối quan
giới tự nhiên,… một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên xung quanh.
- Mô tả được một số sự vật, hiện hệ trong tự nhiên xung quanh. - Phân tích được tình huống liên quan
tượng tự nhiên xung quanh bằng các - Quan sát, thực hành đơn giản để tìm đến vấn đề an toàn, sức khoẻ của bản
hình thức biểu đạt như nói, viết, vẽ hiểu được về sự vật, hiện tượng, mối thân, người khác và môi trường sống
- Trình bày được một số đặc điểm, vai quan hệ trong tự nhiên xung quanh xung quanh
trò của một số sự vật, hiện tượng
thường gặp trong môi trường tự nhiên
xung quanh
NĂNG LỰC KHOA HỌC LỚP 4, 5
Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh
- Quan sát và đặt được câu hỏi về sự vật, hiện tượng,
mối quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật bao
gồm con người và vấn đề sức khoẻ.
Nhận thức khoa học tự nhiên - Đưa ra dự đoán về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ
- Kể tên, nêu, nhận biết được một số sự vật và hiện giữa các sự vật, hiện tượng (nhân quả, cấu tạo – chức Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống, bao gồm năng,...).
một số vấn đề về chất, năng lượng, thực vật, động - Đề xuất được phương án kiểm tra dự đoán. - Giải thích được một số sự vật, hiện tượng và mối
vật, con người và sức khoẻ, sinh vật và môi trường. - Thu thập được các thông tin về sự vật, hiện tượng, quan hệ trong tự nhiên, về thế giới sinh vật, bao gồm
con người và các biện pháp giữ gìn sức khoẻ
- Trình bày được một số thuộc tính của một số sự vật mối quan hệ trong tự nhiên và sức khoẻ bằng nhiều
và hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và đời sống. cách khác nhau (quan sát các sự vật và hiện tượng - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn đơn giản
xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm trên trong đó vận dụng kiến thức khoa học và kiến thức kĩ
- Mô tả được sự vật và hiện tượng bằng các hình thức năng từ các môn học khác có liên quan.
Internet,...).
biểu đạt như ngôn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ.
- Sử dụng được các thiết bị đơn giản để quan sát, - Nhận xét, đánh giá được phương án giải quyết và
- Giải thích được về mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) cách ứng xử trong các tình huống gắn với đời sống.
thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu những sự vật,
giữa các sự vật và hiện tượng (nhân quả, cấu tạo –
hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và ghi lại các
chức năng,...).
dữ liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực
hành,...
- Từ kết quả quan sát, thí nghiệm, thực hành,... rút
ra được nhận xét, kết luận về đặc điểm và mối quan
hệ giữa sự vật, hiện tượng.
NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
LỚP 3, 4, 5
Thiết kế kĩ thuật
- Nhận thức được:
Giao tiếp công nghệ muốn tạo ra sản phẩm
Nhận thức công nghệ Sử dụng công nghệ công nghệ cần phải
Phác thảo bằng hình thiết kế; thiết kế là
Trình bày được quy vẽ cho người khác Thực hiện được một quá trình sáng tạo.
trình làm một số sản hiểu được ý tưởng số thao tác kĩ thuật
phẩm thủ công kĩ thiết kế một sản đơn giản với các dụng - Nêu được ý tưởng
thuật đơn giản phẩm công nghệ đơn cụ kĩ thuật và làm được một số
giản đồ vật đơn giản từ
những vật liệu thông
dụng theo gợi ý,
hướng dẫn
Mạch nội Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Chủ đề
dung
Gia đình Nhà ở, đồ dùng trong nhà; sử Phòng tránh ngộ độc khi Phòng tránh hoả hoạn khi ở Hệ thống báo cháy tự động,
dụng an toàn một số đồ dùng ở nhà nhà nhà cách âm, nhà mát
trong nhà
Cộng đồng An toàn trên đường Hoạt động giao thông Em điều khiển và tham gia
địa phương giao thông
Thực vật và - Thực vật và động vật xung Môi trường sống của - Các bộ phận của thực vật, Hệ hô hấp, Chuồng nuôi thú
động vật quanh thực vật và động vật động vật và chức năng của cưng, Nhà mát, Nhà cách âm
- Chăm sóc, bảo vệ cây trồng Bảo vệ môi trường sống các bộ phận đó
và vật nuôi của thực vật, động vật - Sử dụng hợp lí thực vật và
động vật
Con người và - Các bộ phận bên ngoài và - Một số cơ quan bên - Chăm sóc và bảo vệ các cơ Hệ hô hấp, Điều chế kem
sức khỏe giác quan của cơ thể trong cơ thể: vận động, quan trong cơ thể đánh răng, Lọc nước sạch,
- Giữ cho cơ thể khoẻ mạnh hô hấp, bài tiết nước tiểu Mức độ sáng, Giữ ấm, Ngăn
và an toàn chặn tiếng ồn, Tạo ra âm
thanh bằng giọng nói
Trái Đất và - Bầu trời ban ngày, ban đêm - Các mùa trong năm - Phương hướng Các chuyển động của Trái
bầu trời - Thời tiết - Một số đặc điểm của Trái đất, Nhà mát, Máy phát điện
Đất gió, Ngôi nhà điện Mặt trời
- Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Mạch nội Lớp 4 Lớp 5 Chủ đề
dung
Chất - Nước - Hỗn hợp và dung Phản ứng hóa học, Kẹo
- Không khí dịch tinh thể, Nóng chảy,
- Sự biến đổi chất Làm nguội nhanh, Điều
chế kem đánh răng, Lọc
nước sạch
Năng - Ánh sáng - Năng lượng mặt Máy phát điện gió, Ngôi
lượng - Âm Thanh trời, gió và nước nhà điện mặt trời, Nhà
- Nhiệt chảy mát, Âm thanh, Ánh
- Năng lượng điện sáng, Nhiệt độ
- Vai trò của năng
lượng
Thực vật - Nhu cầu sống của thực - Sự lớn lên và phát Hệ hô hấp, Nhà mát,
và động vật và động vật triển của thực vật và Chuồng nuôi thú cưng
GỢI Ý THỜI LƯỢNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH
Bắt buộc Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5
Tiếng Việt 420 350 245 245 245
Toán 105 175 175 175 175
Ngoại ngữ 1 140 140 140
Đạo đức 35 35 35 35 35
Tự nhiên và Xã hội 70 70 70
Lịch sử và Địa lí 70 70
Khoa học 70 70
Tin học và Công nghệ 70 70 70
Giáo dục thể chất 70 70 70 70 70
Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) 70 70 70 70 70
Hoạt động trải nghiệm 105 105 105 105 105
Tổng số tiết/năm (bắt buộc) 875 875 980 1050 1050
Số tiết/tuần (35 tuần) (bắt buộc) 25 25 28 30 30
Tự chọn (70 tiết/năm)
Tiếng dân tộc thiểu số 70 70 70 70 70
Ngoại ngữ 1 70 70
Tổng số tiết/năm (Chính khóa) 945 945 1050 1120 1120
Số tiết/tuần (35 tuần) (Chính khóa) 27 27 30 32 32
Tiết tăng thêm/tuần 5 5 2 3 3
Tổng số tiết/tuần (tối thiểu 32, tối đa 35 tiết) 32 32 32 35 35
PHÂN BỐ THỜI LƯỢNG
Khối Thứ Hai Ba Tư Năm Sáu Tổng Tự chọnBổ sung
Lớp 4, Sáng 4 4 4 4 4
5 Chiều 2 2 2 2 2
30

Tăng 1 1 1 1 1 5 2 3
Lớp 3 Sáng 4 4 4 4 4
28
Chiều 2 2 2 1 1
Tăng 1 1 1 2 2 7 2 5
Lớp 1, Sáng 4 4 4 4 4
2 Chiều 1 1 1 1 1
25

Tăng 1 2 2 1 1 7 2 5
LỊCH TỔ CHỨC NGÀY HỘI STEM NĂM HỌC 2020-2021

TT Nội dung công việc Người thực hiện Thời hạn hoàn thành
1 Danh sách đăng ký chủ đề STEM GVCN, GVHD 5/11/2020

2 Chuẩn bị CSVC, phân công nhiệm vụ cho HS GVCN, GVHD 12/11/2020

3 Tiến hành triển khai thực hiện làm sản phẩm theo chủ đề đã GVHD
đăng ký

4 Trình bày sản phẩm STEM giai đoạn 1 tại lớp học GVCN, GVHD
14h00 ngày 13/11/2020

5 Phân công vị trí, lắp đặt các gian hàng


BTC, Lớp trưởng 18/11/2020

6
Khai mạc, nói chuyện với HS và GV về GD STEM HS, GV toàn trường 7h30 đến 8h30 ngày 19/11/2020
8h30 đến 11h30 ngày
7
HS các lớp trưng bày sản phẩm HS&GV toàn trường 19/11/2020
14h00 đến 16h30 ngày
8
HS các lớp tham gia trải nghiệm STEM HS&GV toàn trường 19/11/2020
9 Chấm các sản phẩm STEM
BGK, SP các lớp 9h00 ngày 20/11/2020
CV 3688/BGDĐT-GDTH
TỔNG SỐ TIẾT THỰC HIỆN / NĂM HỌC (32-35 tiết/tuần)
1120 + (140) = 1260 (TIẾT)
NỘI DUNG BẮT BUỘC THEO CT NỘI DUNG TỰ CHỌN, CỦNG CỐ THỰC HIỆN HĐ SAU GIỜ CHÍNH
GDPT MTCT, PTNL THỨC TRONG NGÀY
875 TIẾT 245 TIẾT 140 TIẾT

Toán 105 NGOẠI NGỮ / TIẾNG DÂN TỘC ??? ???


70 TIẾT
Tiếng Việt 420
THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Đạo đức 35 STEM
CỦNG CỐ MT CTGD VÀ PTNL
Tự nhiên & Xã TOÁN: 70 TIẾT; TV: 70 TIẾT
hội 70
Mĩ thuật 35 Giáo dục tài chính
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC 15 TIẾT
Âm nhạc 35 35 TIẾT
Giáo dục thể
Giáo dục STEM
chất 70
15 TIẾT
Hoạt động trải
nghiệm 105 Giáo dục bảo vệ môi trường
20 TIẾT
Video hướng dẫn từng
bước thao tác từng chủ
đề
Hệ thống hỗ dự liệu trực Đồng bộ từ nghiên cứu,
Phần mềm bản quyền tuyến, tài liệu giới thiệu chế tạo, chuyển giao, bồi
cùng hệ thống thư viện việt hóa dưỡng thường xuyên
các chủ đề mang tính
quốc tế, cập nhật thường Phòng Lab, phòng học
xuyên bộ môn, danh mục Kit
theo CTGDPT

Bám sát chính sách dài


hạn, bám sát chương
KIT theo từng chủ đề để
trình GDPT, đảm bảo
có thể tổ chức trên lớp
phù hợp với danh mục
trong khoảng thời gian
thiết bị tối thiểu, hướng
xác định
mở để nghiên cứu cho
giáo viên,…

Sách/tài liệu theo chủ đề


Giải pháp Tập huấn/bồi dưỡng
cho học sinh các cấp/bậc
học
STEM chuyển giao, hỗ trợ
thường xuyên cho giáo
viên và khác hàng
4.0
SÁCH STEM CHO TỪNG LỚP, CÁC CHỦ ĐỀ THEO CÁC MÔN HỌC, HỌC SINH SỬ DỤNG
TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN BÀI HỌC STEM, TRẢI NGHIỆM STEM VÀ NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC DỰA TRÊN BỘ KIT STEM, VIDEO HƯỚNG DẪN, PHẦN MỀM COACH
BỘ KÍT STEM THEO TỪNG CHỦ ĐỀ
TRONG NĂM HỌC CỦA CÁC MÔN

TỪNG BỘ KÍT STEM ĐỀU CÓ VIDEO


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
 VIDEO HƯỚNG DẪN TỪNG CHỦ ĐỀ
Phần mềm COACH
hỗ trợ giáo dục STEM 4.0
Máy tính; phần mềm chuyên dụng; thiết
bị chuyển đổi tương tự số; các đầu đo cảm
biến nhiệt độ, ánh sáng, pH, cảm biến lực,
Cảm biến chuyển động,… giúp học sinh
thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa
học và hoạt động STEM.
Công nghệ nền tảng

ICT
Xây dựng mô
hình trên máy
tính

Thu thập dữ


liệu qua cảm
biến, tự động
hóa 77
Tìm tòi khám phá trong khoa học

Sử dụng cảm biến

Phân tích video hiện tượng thực Sử dụng mô hình toán lí

78
Quy trình tiến hành đo
Tìm tòi khám phá trong khoa học
Phân tích video hiện tượng thực

Sử dụng mô hình toán lí

80
Các hoạt động điều khiển Phân tích Video Mô hình hóa

Mô phỏng
Phân tích và xử lí dữ liệu
Thu thập dữ liệu
Văn bản
Tranh, ảnh

TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG


Trang web
Tìm tòi khoa học, Đoạn phim ngắn
Thiết kế kĩ thuật
Thu thập số liệu bằng cảm biến

Máy tính có cài đặt


Cảm biến Thiết bị chuyển đổi
phần mềm
BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA

 Mỗi trường xây dựng 01 chủ đề STEAM theo chương trình giáo
dục Tiểu học
 Xây dựng kế hoạch và thực hiện tạo sản phẩm minh họa của chủ
đề theo mẫu gửi trên
https://padlet.com/haitd/GD_STEM_PHOTHONG
 Gửi lên địa chỉ email: Sachdoimoi@gmail.com

You might also like