You are on page 1of 31

BÁO CÁO MÔN PHÂN TÍCH THỰC PHẨM

NHÓM 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ SÀI GÒN


KHOA: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM


Thành viên nhóm:


1 Trần Thị Mộng Cầm DH62006441 D20-TP02 Bài 1,2,3,4
2 Trương Huỳnh Thanh Phước An DH62007220 D20-TP02 Bài 1,2,3,4
4 Phạm Quốc Đạt DH62006450 D20-TP02 Bài 1,4

Nguyễn Văn Hải

Tháng 4/2022

1
BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT
I. Xác định hàm lượng axit toàn phần:
1. Nguyên tắc:
- Dùng một dung dịch kiềm chuẩn (NaOH hoặc KOH) để trung hoà
hết các axit trong thực phẩm với phenolphthalein làm chỉ thị màu
2. Sơ đồ tiến hành thí nghiệm:
1. Pha dd NaOH 0,1N

Cân 4g NaOH

Thêm nước cất dùng muỗng khuấy đến khi dd tan hết

Đem định mức vào bình 500ml bằng nước cất

Lắc đều và cho vào bình chứa

2. Bình T (xác định nồng độ NaOH)

Chuẩn bị bình tam giác 100ml

Cho vào mỗi bình 10ml dd H2SO4 0,1N

Cho tiếp 2 giọt phenolphtalein vào bình

Chuẩn độ bằng dd NaOH 0,1N

Lặp lại thí nghiệm 3 lần

2
3. Pha nước cất trung tính:

Nước cất + 1 giọt phenolphthalein + dd NaOH đến khi chuyển


sang hồng nhạt

3
4. Chuẩn bị mẫu thử:

Cân 5g cam

Cho vào bình định mức 100mL, thêm nước trung tính vừa đủ 100mL vào bình

Để lắng

Lấy 10mL nước trong để định lượng

5. Tiến hành:

Cho vào bình nón 10mL dịch mẫu thí nghiệm

Thêm 5 giọt phenolphthalein 1%

Chuẩn độ bằng dd NaOH 0,1N đến khi xuất hiện nhạt bền vững 30s

Lặp lại thí nghiệm 3 lần

Ghi lại vạch mức và tính toán kết quả

4
II. Xác định hàm lượng axit cố định:
1 .Nguyên tắc:
- Độ axit bao gồm tất cả các axit không bay hơi
- Sau khi cô cạn thực phẩm trong nồi cách thuỷ để các axit dễ bay
hơi bốc hơi hết
- Hoà tan cặn vào nước cất trung tính và chuẩn độ bằng một dd kiềm
chuẩn độ với phenolphtalein làm chỉ thị màu
2. Tiến hành:
Cho vào cốc thuỷ tinh 10mL cam

Đun cách thuỷ, nấu đến cạn

Hoà tan cặn bằng nước trung tính

Cho vào bình định mức 100mL

Tráng cốc 2-3 lần bằng nước cất trung tính rồi định mức tới vạch 100mL

Hút 20mL dd mẫu cho vào bình tam giác


5
Thêm vài giọt phenolphthalein 1% làm chất chỉ thị màu

Chuẩn độ bằng dd NaOH 1% đến khi xuất hiện màu hồng bền vững 30s

Lặp lại thí nghiệm 3 lần

Ghi lại vạch mức và tính toán kết quả

6
III. Nhận xét và biện luận:
- Phải dùng nước cất trung tính vì trong nước cất thường
vẫn có chứa tạp chất , chứa ít chất nếu trong nước cất có
bazo thì sẽ mất đi axit trong thực phẩm, nếu có chứa axit thì
sẽ làm tăng lượng axit trong thực phẩm lên sẽ làm sai kết
quả và cũng bởi vì cam là thực phẩm có chất lỏng màu sẫm
nên để dễ nhận biết điểm chuyển màu cần dùng nước cất
trung tính
- Lượng acid dễ bay hơi được xác định bằng cách lấy hiệu
của acid toàn phần và acid cố định
- Mục đích cô cạn là để axit bay hơi ra khỏi mẫu khi muốn xác
định axit cố định
- Lệ thuộc NaOH: dễ sai kết quả vì NaOH dạng khan dễ hút
H2O
- Axit toàn phần bao gồm tất cả các axit mà có thể định lượng
được bằng kiềm tiêu chuẩn. Các axit này chủ yếu là các axit
hữu cơ: Axit acetic, axit malic, axit tactric,..
- Cần phải hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N vì không thể biết
chính xác nồng độ của NaOH có đúng là nồng độ ban đầu
hay không do trong quá trình sử dụng do tác động của quá
trình thực hiện hay thao tác có chính xác và dẫn đến sai số
IV. Tính toán kết quả:
1. Hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N:

V1 = 11ml

V2 = 11ml

V3 = 11ml

 VNaOHtb = 11ml
 C1.V1 = C2.V2  0,1 x 10 = C2 x 11 => C2 = 0,09 = A
C
NaOHtt 0,09
 T=C =
0,1
=0,9
NaOHlt

7
2. Xác định hàm lượng axit toàn phần:
a) Hàm lượng axit toàn phần:

V1 = 1,3 ml

V2 = 1,3 ml

V3 = 1,3 ml

 Vtb = 1,3 ml
b) Hàm lượng axit toàn phần có trong 5g cam:
V 1 100 100 100
X 1 =K × V × × ×T =0,0064 × 1,3 × × × 0,9=1,4976 %
V2 P 10 5

3. Xác định hàm lượng axit cố định:

V1 = 1,8 ml

V2 = 1,8 ml

V3 = 1,9 ml

 Vtb = 1,8 ml
a) Hàm lượng axit cố định trong 5g cam:
V 1 100 100 100
X 2 =K × V × × ×T =0,0064 × 1,8 × × × 0,9=0,864 %
V2 P 6 20
b) Hàm lượng axit dễ bay hơi:
X3 = X1 – X2
= 1,4976 – 0,864 = 0,6336%
o Trong đó:

V: Số ml NaOH 0,1N sử dụng để chuẩn độ 10ml dịch thử

P: Trọng lượng mẫu thử (g)

V1: Thể tích bình định mức (100ml)

V2: Thể tích dung dịch mẫu hút để chuẩn độ (20ml)

T: Hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N

K: Hệ số để tính ra loại acid tương ứng với 1ml NaOH 0,1N (cam, hoa quả
tươi có hệ số axid citric: K=0,0064)

8
BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITRITE BẰNG
PHƯƠNG PHÁP LÊN MÀU VỚI AXIT SUNFANILIC VÀ
α – NAPHTYLAMIN
I. Nguyên lý:

- Ở môi trường acid, nitrite kết hợp với acid sunfanilic tạo thành acid
sunfanilic diazonium, chất này kết hợp với α – naphtylamin tạo thành α –
naphtylamin azobenzen sunfonic màu hồng đỏ theo các phản ứng:

HNO2 + Acid sunfanilic → Acid sunfanilic diazonium + H2O

Acid sunfanilic diazonium + α – naphtylamin → Acid α – naphtylamin


azobenzen sunfonic

II. Sơ đồ tiến hành thí nghiệm:


1. Chuẩn bị mẫu thử:

Cân 2g cải chua

Nghiền, cho vào 50ml nước cất

Đặt vào tủ ấm 40 trong 30p

+ Trong lúc đợi 30p đó ta đi 2. định lượng chuẩn bị 12 ống nghiệm:

- Lấy 10 ống nghiệm vạch 10ml theo thứ tự bảng sau:

Ống 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
nghiệm
Dd NaNO2 0,8ml 1,6ml 2,4m 3,2ml 4,0ml 4,8ml 5,6ml 6,4m 7,2ml 8,0ml
chuẩn l l
(0,5µg/ml)

9
Nước cất 7,2 6,4 5,6 4,8 4,0 3,2 2,4 1,6 0,8 0
(ml)
Griess A 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
(ml)
Griess B 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
(ml)

10 ống nghiệm đem chiết ra cuvette theo đúng thứ tự

Lắc đều, để yên 15p

Đo độ hấp thu (OD) bằng máy quang phổ ở bước sóng 525nm

Ghi lại kết quả

10
*lưu ý: ở ô B trong máy quang phổ thì trong cuvette là nước cất

+ Quay lại bước chuẩn bị mẫu thử sau khi đợi 30p lấy ra khỏi tủ ấm để nguội:
Cho 15ml dd Ag2SO4

Lắc đều, cho nước cất vừa đủ 100ml

Đem lọc qua 2 tờ giấy lọc*

Lấy 5ml dịch lọc pha loãng với nước cất vừa đủ 100ml trong bình định mức

+ Tiếp tục với ống 11,12:

Ống 11 Ống 12

8ml mẫu thử 8ml mẫu thử

1ml Griess A 1ml Griess A

11
1ml Griess B 1ml Griess B

Đo độ hấp thu (OD) bằng máy quang phổ ở bước sóng 525nm

Ghi lại kết quả

12
III. Vẽ sơ đồ và tính toán kết quả:

OD
0.3

0.25
f(x) = 0.0524090909090909 x + 0.042
R² = 0.991156642297563
0.2

0.15

0.1

0.05

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

 Ống 11
Y = 0,0524x+ 0.042

 ⟺ 0,062 = 0,0524x + 0,042

 ⟺ x = 0,382 (µg) ⟺ XNaNO2 = 0,382 µg 

 Hàm lượng NO2 trong ống 11:


X X −¿ V dm 1 ×V dm2
NaN O2 × ×F
−¿ 2 V h1 ×V h2
N O2 = × ¿¿
3 m

2 100 × 100
×0.382 × ⋅ 250
3 5× 2
¿
2
⟹ X NO2=31833.33(µg)
 Trong đó:
X NO −¿
2
¿ : lượng NO2- (µg)
X NaN O −¿
2
¿ : lượng NaNO2 (µg)

V dm 1 ; V dm2 : thể tích định mức lần 1, lần 2

13
V h 1 ;V h 2 : thể tích hút lần 1, lần 2

F : hệ số pha loãng (250 lần)

m: khối lượng mẫu (2g)

IV. Nhận xét và biện luận:


- Dựa vào kết quả nhóm em bỏ ống 12 do nồng độ nhỏ hơn ống 1
- NaNO3, KNO3, NO2, NaNO2: muối sử dụng trong thực phẩm để kéo
dài thời gian sử dụng (phụ gia): giữ màu thịt, chống vi khuẩn lên men
và khi vào cơ thể: với nồng độ cao thì sẽ lấy oxi từ trong cơ thể có thể
gây tử vong
- Bạc sunfat bỏ vô để diệt khuẩn còn AgCl có tác dụng tăng độ pH
trong thực phẩm đóng hộp, xông khói khi chua
- Phản ứng này rất nhạy, nếu dung dịch tử có nộng độ NaNO 2 lớn
hơn 5mg/l thì phải pha loãng mới có độ chính xác cao
- Nếu trong dịch thử có chứa nhiều ion Cl- (nồng độ >50 mg/l) nó
sẽ tạo màu phụ làm sai số, cần phải kết tủa dưới dạng kết tủa
AgCl bằng Ag2SO4
- Trong quá trình đo máy OD ta phải cẩn thận không làm đục (hay
làm dơ) ống cuvette vì lúc đó đo ra kết quả sẽ không chính xác
- Lọc qua 2 tờ giấy lọc mục đích là để kết quả được chính xác: Khi
đo OD, ánh sáng chiếu qua nếu có lẫn hạt hay mẫu thì kết quả
sẽ sai
- 2 ống nghiệm có chứa mẫu phải có màu đậm hơn ống 1 và nhạt
hơn ống 10
- Lí do x 2/3 là vì dựa vào tỉ số khối lượng của NO 2- / NaNO2 =
46/29 = 2/3

BÀI 3: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TINH BỘT BẰNG PHƯƠNG


PHÁP HOÁ HỌC

14
I. Nguyên tắc:

- Thủy phân tinh bột thành đường trong dung dịch HCl 10% ở điều kiện
đun sôi trong bình cách thủy trong 90 phút.

- Sau đó làm nguội dung dịch sau thủy phân và trung hòa bằng NaOH và
Methyl da cam.

- Xác định hàm lượng đường trong dung dịch bằng phương pháp DNS,
DNS chính là phương pháp dựa trên cơ sở phản ứng màu giữa đường
khử với thuốc thử DNS

II. Sơ đồ cách tiến hành:


1. Chuẩn bị mẫu thí nghiệm:

Cân 0.5g bột đậu nành

Cho vào cốc trộn với 100ml nước cất, khuấy đều trong 5-10p

Lọc tinh bột bằng phễu có giấy lọc

+ Trong thời gian chờ lọc đi pha loãng dịch Glucose chuẩn 0,5%: Chuẩn bị 5 bình định mức
50ml

Bình 1 Bình 2 Bình 3 Bình 4 Bình 5

1ml dd Glucose 2ml dd Glucose 3ml dd Glucose 4ml dd Glucose 5ml dd Glucose
chuẩn 0,5% chuẩn 0,5% chuẩn 0,5% chuẩn 0,5% chuẩn 0,5%

Định mức tới 50ml bằng nước cất

15
Lấy 8 ống nghiệm đánh số thứ tự:
Ống 1 Ống 2 Ống 3 Ống 4 Ống 5

6ml Glucose 6ml Glucose 6ml Glucose 6ml Glucose 6ml Glucose
đã pha loãng(bình 1) đã pha loãng(bình 2) đã pha loãng(bình 3) đã pha loãng(bình 4) đã pha loãng(bình
5)

1ml thuốc thử DNS

16
- Ống 8 (ống plank): 6ml nước cất + 1ml thuốc thử DNS

Đem 6 ống nghiệm đun sôi cách thuỷ trong 5p

+ Trong lúc đợi đun sôi cách thuỷ ta quay lại


với lọc tinh bột:
Tráng lại cốc và rửa tinh bột nhiều lần bằng nước cất

vv

Dùng đũa thuỷ tinh chuyển toàn bộ tinh bột vào bình tam giác 250ml

vv

Cho 50ml dd HCL 10% vào bình tam giác 250ml

vv

17
Đem đi đun cách thuỷ 90p (lấy cốc đậy bình tam giác tranh bay hơi)

vv

+ Trong lúc đợi đun cách thuỷ ta dựng đường chuẩn bằng cách:

Làm nguội các ống nghiệm về t phòng

vv

Tiến hành đo OD ở bước sóng 515nm

vv

 Ống số 8 đăt vào chữ B còn lại theo thứ tự 1 2 3 4 5 ứng với 5 ống nghiệm
+ Lưu ý: sau khi đo OD lần 1 (5 ống đầu) vẫn để lại cuvette của ống 8 (ống
plank) để đo OD lần 2

Xem kết quả trên màn hình

18
+ Sau khi đun cách thuỷ 90p ta làm nguội bình:

Cho vài giọt metyl da cam 0,1%

vv

Dùng NaOH 10% trung hoà dịch thuỷ phân đến khi xuất hiện màu vàng

vv

Chuyển toàn bộ dịch thuỷ phân vào bình định mức 500mL

Định mức đến vạch bằng nước cất

19
Lọc
20
+ chuẩn bị 2 ống nghiệm số 6 và 7:
Ống 6 Ống 7

6mL dịch lọc mẫu thí nghiệm 6mL dịch lọc mẫu thí nghiệm

1mL thuốc thử DNS 1mL thuốc thử DNS

Đem 2 ống nghiệm đun sôi cách thuỷ trong 5p

Làm nguội 2 ống nghiệm về t phòng

vv

Tiến hành đo OD ở bước sóng 515nm

vv

Xem kết quả trên màn hình vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên giữa nồng độ
đường glucose chuẩn 0,5% và độ hấp thu OD

21
III. Vẽ sơ đồ và tính toán kết quả:

 Hàm lượng đường khử trong dịch thuỷ phân:


 Ống nghiệm số 6:
Y = 71,98 – 0,1678

 ⟺ 0,668 = 71,98x – 0,1678

 ⟺x = 0,612 (%)


 Ống nghiệm số 7:
Y = 71,98 – 0,1678

 ⟺ 0,828 = 71,98x – 0,1678

 ⟺x = 0,014 (%)


 Hàm lượng tinh bột:
 Ống nghiệm số 6:
x×V 0,612 ×500
X tb = × 0,9× F= ⋅ 0,9 ⋅1=1,08 ( % )
m 5

 Ống nghiệm số 7:
x×V 0,014 ×500
X tb = × 0,9× F= ⋅ 0,9 ⋅1=1,26 ( % )
m 5

22
IV. Nhận xét và biện luận:
- Nồng độ càng cao thì màu sắc càng đậm
- Phương pháp hoá học là dựa trên cơ sở thuỷ phân tinh bột đến
glucose bằng axit, sau đó xác định khả năng khử của dung dịch
- Khác biệt của bài này so với những bài khác đó là lọc giữ lấy bã (lấy
tinh bột) -> loại hết đường của mẫu
- Lấy cốc đậy bình tam giác tránh bay hơi
- Kết quả tính toán có thể bị chênh lệch so với thực tế do lượng NaOH 10%
với HCL 10% sẽ bị hao hụt từ bình này sang bình khác, thời gian đun cách
thuỷ chưa đủ hoặc trong lúc đun cách thuỷ do châm nước dẫn đến nhiệt
độ không đều
- Do chỉ trung hoà chưa làm nguội đến 30C đã cho Methyl da cam và dung
dịch NaOH 10% trung hoà với nhau làm kết quả kém chính xác vì ở nhiệt độ cao
và kiền cục bộ sẽ bị phân huỷ

23
BÀI 4:

Phần 1: ĐỊNH LƯỢNG NITƠ AXIT AMIN BẰNG PHƯƠNG PHÁP


CHUẨN ĐỘ FORMOL (PHƯƠNG PHÁP SORENSE)
I. Nguyên lý

- Khi thêm formaldehyt vào dung dịch nướ của acid amin , dưới tác dụng của
formaldehyt , các nhóm amin bị metylen hóa tạo thành dẫn xuất metylen của acid amin.

- Hợp chất tạo thành là những acid mạnh hơn acid amin tự do , các nhóm cacboxyl của
chúng dễ dàng định phân bằng kiềm, qua đó gián tiếp tính được lượng nitơ amin của
các acid amin có trong dung dịch.

II. Sơ đồ tiến hành thí nghiệm:

Mẫu: nước tương

1. Pha dd NaOH 0,1N

Cân 4g NaOH

Thêm nước cất dùng muỗng khuấy đến khi dd tan hết

Đem định mức vào bình 500ml bằng nước cất

Lắc đều và cho vào bình chứa

2. Bình T (xác định nồng độ NaOH)

Chuẩn bị bình tam giác 100ml

Cho vào mỗi bình 10ml dd H2SO4 0,1N

24
Cho tiếp 2 giọt phenolphtalein vào bình

Chuẩn độ bằng dd NaOH 0,1N

Lặp lại thí nghiệm 3 lần

3. Pha dd mẫu:
Lấy 5ml nước tương cho vào bình định mức 250ml

Thêm 50ml nước cất lắc đều trong 10p

Thêm 5 giọt phenolphthalein 1%

Thêm 2g BaCl2

25
Nhỏ từng giọt Ba(OH)2 bão hoà trong nước đến khi có màu hồng nhạt

Thêm 5ml Ba(OH)2 bão hoà trong cồn

Cho nước cất vừa đủ 250ml

Lắc đều và lọc

Lấy 25ml dịch lọc cho vào bình tam giác

+Trong lúc đợi lọc ta pha dd formol trung tính:

4. Pha dd formol trung tính:


Lấy dd formol

Thêm 2 giọt phenolphthalein

Thêm dd NaOH 0,1N đến khi xuất hiện hồng nhạt

26
+Sau khi lọc xong ta tiếp tục làm bước tiếp theo ở phần 3 (pha dd mẫu):

Thêm 20ml dd formol trung tính

Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N đến khi xuất hiện màu đỏ nhạt

Cho 2 giọt phenolphthalein chuyển sang đỏ sậm

Dùng giấy quỳ tím đi đo độ pH

(pH chưa đạt mức quy định =9 thì thêm phenolphtalein để tăng độ pH)

Lặp lại thí nghiệm 3 lần

27
PHẦN 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG NITO AMONIAC

I. Nguyên tắc:

- Giải phóng NH3 ra khỏi dung dịch bằng NaOH

- Dùng dung dịch Acid sunfuaric dư để hấp thụ amoniac, định lượng acid
dư bằng dung dịch kiềm

II. Sơ đồ tiến hành thí nghiệm (mẫu: nước tương)

Lấy 20ml H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác 250ml

Đặt vào máy cất đạm cho vào đầu ống sinh hàn

Lấy chính xác 5ml nước tương cho vào ống phản ứng

Tiến hành cất đạm trong 5 phút

Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N với 2 giọt phenolphthalein 1%

đến khi xuất hiện màu hồng nhạt bền vững

Lặp lại thí nghiệm 3 lần

28
III. Tính kết quả:
1. Phần I:
 Xác định hàm lượng nito formol:
V1 = 9,5 ml

V2 = 9,5 ml

V3 = 9,6 ml

 Vtb = 9,5 ml

 Hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N:


V1 = 2 ml

V2 = 1,8 ml

V3 = 1,8 ml

 Vtb = 1,9 ml
C1.V1 = C2.V2

 0,1 x 10 = C2 x 9,5 => C2 = 0,105N = A


C NaOHtt 0,105
T= = =1,05
C NaOHlt 0,1

 Hàm lượng Nito Formol có trong 5ml nước tương:


V dm 1000 250 1000
X =0,0014 ×V 1 × × × T =0,0014 ×1,9 × × ×1,05=5,586( g/l)
Vh V 25 5
Trong đó:
X: hàm lượng nito formol trong 1000ml chất thử (g/l)

0,0014: số g Nito tương ứng với 1ml NaOH 0,1N

V1: số ml NaOH 0,1N sử dụng

V: số ml chất thử

Vdm: thể tích bình định mức (250ml)

29
Vh: thể tích dung dịch mẫu thử đem chuẩn độ (25ml)

T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N

2. Phần II:
o Xác định hàm lượng nito ammoniac:
V1 = 18,8 ml

V2 = 18,6 ml

V3 = 18,6 ml

 Vtb = 18,6 ml

o Tính hàm lượng nito amoniac có trong 5ml nước tương:


(V 1−V 2 ×T ) ×0,0014 × 1000 (20−18,6× 1,05)× 0,0014 ×1000
N m= = =0,1316 (g/l)
5 5

Trong đó:
V1: số ml H2SO4 0,1N cho vào bình tam giác

V2: số ml NaOH 0,1N dùng để chuẩn độ lượng H 2SO4 0,1N dư

0,0014: số g Nito tương ứng với 1ml NaOH 0,1N

1000: hệ số chuyển đổi ra lit

5: thể tích mẫu đã lấy để phân tích, ml

T: hệ số hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N

IV. Nhận xét và biện luận:


1. Phần 1:
- Cho formol để thực hiện phản ứng trong bài, sau khi cho axit amin
vô mất tính bazo chỉ còn axit -> dùng NaOH chuẩn độ (dưới bình
tam giác là axit yếu còn trên burette là bazo mạnh)
- Dựa vào lượng NaOH tiêu tốn chúng ta sẽ tính được axit amin
ban đầu
- Dùng formol trung tính mà không dùng formol là vì nếu để formol
ở ngoài lâu formol sẽ trở thành axit formic
- Cần phải hiệu chỉnh nồng độ NaOH 0,1N vì không thể biết chính
xác nồng độ của NaOH có đúng là nồng độ ban đầu hay không do
30
trong quá trình sử dụng do tác động của quá trình thực hiện hay
thao tác có chính xác và dẫn đến sai số
- Tính đệm giúp pH ổn định trong khoảng ổn định nếu cho axit hoặc
bazo vào, loại bỏ tính đệm đi bằng cách cho muối Bari vào
- Dùng chỉ thị màu pH hoặc dung dịch chai mẫu để nhận biết điểm
chuyển màu chính xác khi chuẩn độ
- Nito amoniac khác nito axit amin ở chỗ nito ammoniac là vô cơ
còn nito axit amin là hữu cơ
2. Phần 2:
- Nito amoniac cho biết chất lượng thực phẩm: muốn thực phẩm tốt
thì nito amoniac phải thấp
- Ý nghĩa của việc xác định hàm lượng amoniac : khi để các sản
phẩm đạm trong thời gian lâu sinh ra amonic nhiều sẽ làm protein
giảm

31

You might also like